Xu Hướng 6/2023 # Uống Nước Sả Có Tác Dụng Gì? Lời Giải Đáp Chi Tiết Từ Chuyên Gia # Top 10 View | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Uống Nước Sả Có Tác Dụng Gì? Lời Giải Đáp Chi Tiết Từ Chuyên Gia # Top 10 View

Bạn đang xem bài viết Uống Nước Sả Có Tác Dụng Gì? Lời Giải Đáp Chi Tiết Từ Chuyên Gia được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Sả là một loại thảo có nguồn gốc từ Ấn Độ nhưng đã từ lâu đã phổ biến trên khắp thế giới, trong đó có Việt Nam. Thân cây được sử dụng rất nhiều trong các công thức nấu ăn ở Châu Á và cũng có thể được dùng để pha trà hoặc nấu nước uống.

Nhưng không phải ai cũng hiểu được việc uống nước sả có tác dụng gì và nó mang lại những lợi ích gì cho sức khỏe.

Và trong bài viết hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về những lợi ích mà nước sả mang lại cùng với những giải pháp uống nước trà sả đúng cách hằng ngày.

Trà sả là gì?

Trà sả được làm từ lá hoặc thân của cây sả khô hoặc tươi tùy thuộc vào sở thích của từng người với tên gọi trong tiếng anh là Cymbopogom.

Cây sả còn có các tên gọi khác là hương mao, cỏ sả, sả chanh, cỏ dây thép gai và đầu mượt. Chúng có rất nhiều loại khá nhau ở Đông Nam Á nhưng loại phổ biến nhất là Cybopogon Citratus.

Trà sả là một loại trà tự nhiên và không có chưa caffeine, bạn có thể uống cả ngày mà không có bất kỳ tác dụng phụ nào cho giấc ngủ.

Trà sả thường có màu vàng nhạt và có vị ngọt nhẹ, có tính axit nên rất tốt cho sức khỏe.

Những tác dụng không ngờ khi uống nước sả mỗi ngày

Rất nhiều người đã tin rằng uống nước sả mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe, tuy nhiên, đến nay thì vẫn chưa có công bố đầy đủ về những nguyên cứu có quy mô lớn về những lợi ích đó.

Giảm lo lắng, stress

Nếu bạn là người thích uống trà nóng thì bạn sẽ thấy rằng việc uống trà nóng có thể giúp bạn thư giãn và giảm được stress, nhưng trà sả thì lại tốt hơn so với các loại trà xanh thông thường trong việc giảm lo lắng.

Theo những đánh giá của trung tâm Memorial Sloan Kettering Cancer Center, việc ngửi nước sả cũng có thể giúp chứng lo âu của các bệnh nhân giảm thiểu một cách đáng kể.

Chính vì thế mà rất nhiều người đã hít tinh dầu để giảm căng thẳng cũng như trình trạng lo lắng của mình.

Giảm Cholesterol

Theo một bài báo trên Medicine National Institutes of Health, việc uống nước sả hằng ngày có thể làm giảm đáng kể Cholesterol của cơ thể.

Nguyên cứu này có đưa ra một lưu ý rằng hiệu quả phụ thuộc vào liều lượng dùng. Có nghĩa là khi bạn tiêu thụ một lượng nước sả lớn sẽ mang đến hiệu quả tốt hơn.

Cải thiện hệ tiêu hóa

Nước trà sả từ lâu đã được xem là một trong những thành phần chính của Y học cổ truyền ở Châu Á, nó có tác dụng là hỗ trợ tiêu hóa vì nó hoạt động như một loại thuốc lợi tiểu tự nhiên.

Nước trà sả có thể làm giảm các triệu chứng khó chịu ở dạ dày như:

– Buồn nôn

– Đau dạ dày

– Kháng nấm, kháng khuẩn

Với đặc trưng là một chất chống oxy hóa và có sự hỗ trợ của Polyphenol, nước trà sả có thể làm giảm hoặc ngăn ngừa nhiễm trùng của đường tiêu hóa.

Rất nhiều nguyên cứu đã được công bố trên các tạp chí Dược sĩ đã kiểm tra về các tác dụng của nước sả đối với hệ tiêu hóa. Với khả năng chống viêm, nước sả có thể làm giảm đi cơn đau dạ dày một cách hiệu quả.

Giúp giảm cân

Rất nhiều chị em đã thực hiện giải pháp uống nước sả giảm cân và thành công vượt trội, đặc biệt là hiệu quả có nó còn tốt hơn cả trà.

Lý do mà trà sả có thể giúp bạn giảm cân là:

– Tăng cường hoạt động trao đổi chất của cơ thể

– Bạn có thể thay thế cho các đồ uống chứa nhiều Calo

Một điều chắc chắn rằng việc thay thế các đồ uống đóng chai có hàm lượng calo cao bằng nước sả có thể giúp bạn giảm bớt lượng calo nạp vào cơ thể và giảm cân hiệu quả hơn.

Nếu chỉ uống trà sả thì không thể giảm cân nhanh được, thay vào đó, bạn có thể uống trà sả kết hợp với chế độ ăn uống và tập luyện lành mạnh, hoặc thực hiện các biện pháp giảm cân bằng nước lọc cũng là cách tuyệt vời.

Giảm huyết áp cơ thể

Nước sả có thể làm giảm huyết áp của cơ thể bằng cách giảm viêm và giúp cơ thể thư giãn.

Tính đến cuối 2018 thì rất nhiều nguyên cứu cũng đang được thực hiện để đưa ra lý do để nước xả có thể làm giảm huyết áp cho những người bị huyết áp cao.

Trong đó có 1 nguyên cứu đã chỉ ra rằng: Với 72 người cùng tham gia việc uống trà xanh và trà sả hằng ngày, khi kết thúc nguyên cứu thì các nhà nghiên cứu đã đưa ra kết quả rằng những người uống trà sả hằng ngày đã giảm huyết áp một cách đáng kể. Họ cũng cảm thấy nhịp tim đã giảm và cảm thấy thư giãn hơn.

Cải thiện tim mạch

Trà sả có đặc tính chống viêm nên giảm viêm trong mạch máu và động mạch rất tốt. Điều này sẽ khiến cho các tế bào trong máu di chuyển dễ dàng hơn trong các mạch máu, giảm được trình trạng máu đông cục.

Tăng cường hệ miễn dịch

Uống nước sả có thể giúp bạn tăng cường hệ miễn dịch bởi nó có chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất giúp chống lại các căn bệnh thường gặp như cảm cúm hoặc cảm lạnh.

Trong nước sả có rất nhiều vitamin A và vitamin C, cả 2 vitamin này đều có khả năng tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể rất tốt.

Sả được bán khá phổ biến tại Việt Nam tại các khu chợ hay siêu thị tiện lợi, siêu thị thực phẩm,…

Uống một ly nước sả nóng có thể làm giảm đi cơn đau họng của bạn rất hiệu quả. Khả năng năng chống viêm của nước sả sẽ giúp giảm viêm và làm dịu đi sự kích ứng của niêm mạc họng.

Tăng cường sức khỏe răng miệng

Ở rất nhiều quốc gia, đặc biệt là những quốc gia là nguồn gốc của cây sả, người ta thường lấy thân cây sả để nhai mới mục đích cải thiện sức khỏe răng miệng và giữ cho miệng luôn sạch sẽ.

Nguyên nhân cây sả có thể bảo vệ sức khỏe răng miệng là do trong sả có rất nhiều chất ức chế sự phát triển của vi khuẩn cực tốt, đặc biệt là các vi khuẩn có thể gây ra sâu răng.

Việc uống nước sả tươi hằng ngày cũng có tác dụng tương tự như việc nhai sả nhưng hiệu quả ít hơn nhưng cũng khá tốt so với nhiều phương pháp khác.

Uống nước sả có tác dụng phụ không?

Uống nước sả với một lượng vừa phải hằng ngày sẽ an toàn cho sức khỏe. Tuy nhiên, việc uống quá nhiều nước sả sẽ gây khá nhiều tác dụng phụ đối với dạ dày cũng như các trình trạng nghiêm trọng khác.

Gây dị ứng

Trà sả gây dị ứng khá mạnh cho những người bị dị ứng với cây sả. Vì vậy, bạn đừng uống nước sả nếu bạn bị dị ứng với bất kỳ thành phần nào của sả.

Hãy ngừng uống nước sả ngay lập tức nếu gặp phải các triệu chứng như sưng cổ họng, khó thở và phát ban da.

Suy thận, bệnh về gan

Thật vậy, nếu bạn tiêu thụ một lượng nước sả lớn trong ngày sẽ khiến cho gan quá tải trong việc xử lý các chất oxy hóa, dẫn đến gan và thận sẽ bị rối loạn.

Đối với những người thận yếu hoặc gan yếu thì không nên uống nhiều nước sả

Phụ nữ mang thai

Đối với phụ nữ mang thai và cho con bú thì tuyệt đối không nên uống nước sả bởi vẫn chưa có đủ bằng chứng để cho thấy nó an toàn với thai kỳ.

Một số chuyên gia bác sĩ thai phụ đã cảnh báo rằng việc uống nước sả có thể làm tăng kinh nguyệt, và có một lo ngại là nó có thể gây sảy thai.

Có lẽ, lời giải đáp này đã trả lời rất đầy đủ cho câu hỏi có bầu uống nước sả được không rồi phải không nào.

Cách nấu nước sả tươi để uống hằng ngày

Uống nước sả mang lại những lợi ích và tác hại như thế nào cho sức khỏe thì chúng ta cũng đã được biết rồi, bây giờ, bạn cần phải nắm rõ được cách chế biến và liều lượng sử dụng để mang đến sức khỏe tốt nhất cho bạn.

Nếu không thể trồng sả tại nhà, bạn có thể mua tại các khu chợ và thực hiện các bước sau đây để nấu nước sả:

– Bước 1: Cắt thân xả thành từng khúc từ 2 đến 3 cm

– Bước 2: Đun sôi một cốc nước

– Bước 3: Khi nước vừa sôi, cho sả vào cốc nước sôi khoảng 5 phút

– Bước 4: Lọc bỏ xác sả và lấy nước để uống giống như trà

Bạn cũng có thể thêm đá vào để uống nếu bạn thích uống lạnh hơn.

Ngoài phương pháp trên thì bạn có thể kết hợp với một số phương pháp khác như lá đu đủ, mật ong, tắc,… nó sẽ đặt biệt rất hiệu quả để bạn giảm cân đấy.

Liều lượng an toàn mà bạn sử dụng mỗi ngày là khoảng 200 ml, với những người đang bị đau họng, cảm lạnh có thể sử dụng từ 400 đến 500 ml mỗi ngày.

https://www.cupandleaf.com/blog/lemongrass-tea https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3326778/ chúng tôi

Uống Nước Ép Cần Tây Có Giảm Cân Không? Chuyên Gia Giải Đáp

Cập nhật ngày: 20/06/2020

Khi nói đến nước ép cần tây, “giải độc” và “giảm cân” là 2 trong số những lợi ích lớn nhất nổi lên xung quanh. Theo William, những lợi ích chính của nước ép cần tây, khi được tiêu thụ “chính xác” bao gồm: Giảm viêm, giảm cân, cải thiện tiêu hóa, giảm thiểu đầy hơi, cải thiện bệnh chàm và bệnh vẩy nến, tăng cường miễn dịch, khả năng chống nhiễm trùng, phòng ngừa UTI, giảm mụn trứng cá, huyết áp ổn định, giảm cholesterol, phòng chống loét, giảm lo lắng và trầm cảm, và sức khỏe gan tốt hơn.

Điều đó không có nghĩa là nó không tốt khi bạn uống. Mặc dù về lý thuyết, nếu một người thường xuyên đổi nước ép cần tây cho một số đồ uống ít dinh dưỡng – giả sử, một Frappuccino hàng ngày – họ sẽ tiêu thụ ít calo hơn và có thể giảm vài cân. Nhưng bất kỳ sự giảm cân nào do những lần hoán đổi đó sẽ là do lượng calo thấp hơn – không phải từ chính nước ép cần tây.

Vâng, nước ép cần tây rất bổ dưỡng và ít calo. Nhưng những lợi ích đó không giống như thúc đẩy giảm cân.

Trên thực tế, nước ép cần tây tác động đến cân nặng theo cách khác: lượng calo của nó. Cân nặng của bạn phụ thuộc vào lượng calo trong thức ăn mà bạn hấp thụ. Khi lượng calo nạp vào cơ thể nhỏ hơn hoặc bằng lượng calo tiêu hao, bạn sẽ giảm được cân hoặc duy trì cân nặng. Nước ép cần tây chứa khá ít calo, 500 ml nước ép chỉ cung cấp khoảng 85 calo cho cơ thể, do đó xu hướng giảm cân bằng nước ép cần tây phần nào mang hiệu quả mà bạn mong muốn. Chính vì thế, bạn có thêm nước ép cần tây vào thực đơn giảm cân của mình.

Theo Anthony William (tác giả cuốn sách Medical Medium – 2015), bạn nên uống khoảng 500 ml nước ép cần tây vào mỗi buổi sáng, trước khi ăn để quá trình tiêu hóa được thúc đẩy. Nước ép cần tây là một thức uống cho mục đích điều trị và không nạp nhiều calo cho cơ thể, vì vậy bạn cần phải ăn sáng sau đó khoảng 15-30 phút để được cung cấp năng lượng.

Nguyên liệu:

1 bó cần tây tươi, rửa sạch

Cách làm nước ép cần tây:

Cắt nhỏ cần tây và cho vào máy xay sinh tố hoặc máy ép trái cây.

Xay cần tây cho đến khi nó hóa lỏng như ý muốn của bạn. Bạn có thể lọc nếu cần.

Rót nước trái cây vào ly.

Cuối cùng , bạn có nước ép cần tây! Nếu nó quá nhàm chán, hãy thử thêm một chút trái cây yêu thích của bạn hoặc một chút gừng tươi.

Uống Nước Sả Có Tác Dụng Gì? Uống Nước Sả Hàng Ngày Có Tốt Không?

Uống nước sả có tác dụng gì?

Bài viết được tham khảo từ nguồn: chúng tôi Đó là toàn bộ những công dụng hữu ích mà nước sả mang lại. Rất nhiều người đã tin dùng và lựa chọn sử dụng nước sả, thế còn bạn thì sao?

Cách nấu nước sả uống hiệu quả, đảm bảo

Cách nấu Nước sả tắc:

Bước 1: Rửa sạch các nguyên liệu kể trên

Bước 2: Đập dập sả, cắt khúc khoảng 5 cm sau khi đã gọt vỏ. Sau đó đem thái lát mỏng từng miếng

Bước 3: Cho nước và đường vào nồi nấu cho đến khi đường và nước hòa quyện vào nhau và sôi lên thì cho gừng và sả vào nấu khoảng 5 phút là có thể tắt bếp

Bước 4: Chờ nước bớt nóng để hưởng thụ thành quả

Tác dụng Nước sả tắc:

Cách nấu Nước chanh sả mật ong:

Tác dụng của Nước chanh sả mật ong:

Cách nấu Nước sả tắc mật ong bạc hà:

Tác dụng Nước sả tắc mật ong bạc hà:

Cách nấu Nước sả lá dứa:

Tác dụng Nước sả lá dứa:

Cách nấu Nước uống sả gừng:

Tác dụng Nước uống sả gừng:

Cách nấu Nước sả quế:

Bước 1: Rửa sạch các nguyên liệu trên và cho sả, gừng, quế vào nồi nước đun Bước 2: Chờ nước sôi lên rồi để cho nguội hơn, cho hạt dẻ vào Bước 3: Lọc lấy nước và cạn phần cái Bước 4: Vắt chanh vào cốc và thưởng thức

Tác dụng Nước sả quế:

Cách nấu Nước sả tắc hạt chia :

Bước 1: Rửa sạch các nguyên liệu trên rồi đem sả cắt thành từng khúc một, đập dập Bước 2: Cho lượng sả trên vào trong nồi nước cho đến khi sôi thì giảm nhiệt độ xuống và để bếp trong khoảng 15 phút Bước 3: Lấy nước cốt chanh cho vào hỗn hợp nước sả trên rồi khuấy đều lên và thưởng thức thành phẩm

Tác dụng Nước sả tắc hạt chia :

Cách nấu Nước sả nha đam:

Tác dụng Nước sả nha đam:

Cách nấu Nước sả đường phèn :

Bước 1: Rửa sạch nguyên liệu và thái sả thành từng khúc, bỏ phần ngọn Bước 2: Cho đường phèn vào nồi nước và nấu sôi lên Bước 3: Cho thêm sả và gừng sau khi đã đập nát và thái lát vào khoảng 20 phút, khuất đều Bước 4: Vắt thêm chanh vào và thưởng thức

Tác dụng Nước sả đường phèn :

Nguyên liệu nấu nước sả lau nhà :

Cách nấu nấu nước sả lau nhà :

Tác dụng nấu nước sả lau nhà:

Giúp diệt khuẩn, khử mùi sàn nhà, lau sàn nhà cực kỳ hiệu quả, đặc biệt là đối với những gia đình có con nhỏ, các bạn có thể hoàn toàn yên tâm để bé thoải mái nô đùa, lăn lê trên sàn nhà

Tạo không gian thoáng đãng, dễ chịu và giảm thiểu lượng muỗi, kiến, gián và các loại côn trùng máu lạnh khác.

Đặc biệt không gây dị ứng, khô ráp và khiến việc lau nhà trở nên thuận tiện, nhẹ nhàng

Cách nấu nước sả xông phòng

Nguyên liệu nấu nước sả xông phòng:

Cách nấu nấu nước sả xông phòng :

Tác dụng nấu nước sả xông phòng:

Cách nấu nước sả xông mặt

Nguyên liệu nấu nước sả xông mặt:

Cách nấu nấu nước sả xông mặt:

Bước 1: Rửa sạch nguyên liệu, đem sả đập dập mỏng và thái lát chanh để cả vỏ Bước 2: Cho tất cả chanh, sả và một chút muối vào nồi nước rồi đun sôi kỹ Bước 3: Đặt nồi trước mặt, lấy khăn trùm kín đầu để hơi nước phả vào mặt nhiều nhất. Bước 4: Xông cho đến khi nước hết bốc hơi, đợi mặt bớt nóng rồi đem rửa lại bằng nước mát sạch

Tác dụng nấu nước sả xông mặt:

Một số câu hỏi thường gặp về nước sả

Uống Nhiều Nước Sả Có Tốt Không? Tác Dụng Của Nước Sả Là Gì?

Có rất nhiều người vẫn có thói quen uống nước sả mỗi ngày để giảm cân, chữa bệnh. Vậy uống nước sả nhiều có tốt không? Thực sự tác dụng của nước sả là gì? Sả là một loại thảo dược có tác dụng hiệu quả đối với sức khỏe con người. Uống nước sả gừng, sả chanh mỗi người giúp giảm cân, làm đẹp vóc dáng an toàn và hiệu quả.

Cây sả thuộc chi sả. Chi này chứa khoảng 55 loài trong họ Poceae, có nguồn gốc vùng nhiệt đới và ôn đới. Nó rất phù hợp với điều kiện khí hậu ở Việt Nam.

Sả được biết đến là loài cỏ sống lâu năm, mọc thành bụi bị cao từ 80cm đến 100cm. Lá của cây sả rất dài và hình dạng giống lá lúa. Thân cây sả có màu trắng hoặc hơi tím. Toàn cây toát ra mùi hương đặc trưng của sả. Mùi hương này rất dễ chịu và khả năng đuổi các loại côn trùng như muỗi.

Theo Đông Y, sả là loại cây có mùi thơm, vị thanh ngọt ngọt và tính ấm. Chính bởi vậy mà nó có tác dụng thông kinh lạc tiêu thũng, tán hàng giải biểu và khả năng đuổi côn trùng.

Theo các nghiên cứu về cây sả thành phần dược lý của có đến 0,46% đến 0,55% là tinh dầu thơm, 65% đến 85% là citral và geraniol chiếm 40%. Vì thế mà cây sả được sử dụng rộng rãi để làm thuốc và chăm sóc sắc đẹp.

Ở nước ta cây sả được trồng và sửa dụng rất rộng rãi. Hầu như ở quê nhà ai cũng trồng sả. Bởi sả từ lâu cây sả đã được xem là cây thuốc và gia vị dử sụng để chế biến món ăn.

Người ta thường hay lấy phần thân non của sả của để làm gia vị chế biến món ăn. Hoặc có thể sây khô hoặc tán thành bột để dùng. Nó cũng được đun lên lấy nước để uống. Với cách sử dụng này làm nhiều người băn khoăn rằng uống nước sả có tác dụng gì?

Cây sả cũng thể được ép thành dạnh tinh dầu thơm để sử dụng. Sả cũng được các chị em phụ nữ đun lên lấy nước gội đầu hoặc xông. Như vậy cây sả vừa được sửa dụng làm thuốc, làm gia vị vừa được sử dụng để làm đẹp cho con người.

Uống nước sả có tác dụng gì

Với những đặc tính vừa nói trên vậy uống nước sả, uống nước sả gừng mỗi ngày có tác dụng gì cho sức khỏe con người:

Theo các nghiên cứu mới đây chất citral có trong cây sả có khả năng làm giảm sự hình thành của các tế bào gây ung thư. Khả năng này có được khi citral kết hợp với các thành phần chống oxy hóa trong sả. Sự kết hợp này làm chết các tế bào ung thư hình thành trong cơ thể. Mà nó hoàn toàn không gây hại cho các tế bào bình thường khác.

Vậy bạn có thể uống nước cây sả hằng ngày để phòng chống bệnh ung thư. Lưu ý, sả không trị được bệnh ung thư. Mà nó chỉ có tác dụng phòng chống và hỗ trơ trị bệnh ung thư. Nếu sử dụng nước sả trong quá trình trị bệnh ung thư bạn nên tham khảo ý kiến từ bác sĩ.

Ngoài giảm nguy cơ ung thư uống nước sả có tác dụng gì nữa cho sức khỏe. Sả khi được chế biến thành trà sả có tác dụng giảm huyết áp. Theo một nghiên vào năm 2012, so sánh giữa hai nhóm người uống trà sả và trà xanh. Kết quả cho thấy những người uống trà xanh có huyết áp ổn định và nhịp tim thấp hơn. Điều nay có thể cho thấy rằng sả có thể làm giảm huyết áp và tránh được nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch

Bạn nên uống nước cây sả mỗi ngày nếu bạn gặp các vấn đề tiêu hóa kém, chậm tiêu hay đầy bụng. Bởi các hợp chất có trong sả có thể tiêu diệt vi khuẩn trong đường tiêu hóa. Điều này giúp loại bỏ khí từ ruột, ngăn ngừa sự đầy hơi. Ngoài ra nó còn kích thích tiêu hóa, khư mùi hôi miệng, giảm đờm.

Nghiên cứu của Viện Sức khoẻ quốc gia Hoa Kỳ đac cho thấy sả cũng có hiệu quả tốt trong việc chống viêm loạt dạ dày. Bới các thành phần trong sả giúp bảo vệ lớp lót dạ dày chống lại các nguyên nhân gây viêm loét dạ dày.

Cholesterol cao sẽ hình thành các cục mỡ trong máu gây ra bệnh máu nhiễm mỡ và các bệnh về tim. Vậy làm sao để phòng chống được điều đó? Ngoài việc điều chỉnh chế độ ăn cho phù hợp các bạn có thể dùng nước cây sả. Mỗi ngày một ly trà sả bạn có thể chống tăng lượng Cholesterol trong máu và duy nó ở mức ổn định.

Nước cây sả có thể giúp bạn giảm cân. Tác dụng này của cây sả chưa được nghiên và công bố. Tuy nhiên, phương pháp giảm cân bằng nước cây sả đã được người Thái Lan áp dụng rất hiệu quả. Bởi nó thúc đẩy quá trình trao đổi chất. Và nó có khả năng cắt giảm calo trong món ăn. Để có hiệu quả tốt nhất cho việc giảm cân bạn nên kết hợp việc uống nước sả với chế độ ăn hợp lý.

Uống nước sả có tác dụng phụ không?

Có thể thấy, nước sả an toàn cho hầu hết mọi người khi uống đúng liều lượng. Và uống nước sả có tác dụng chữa trị bệnh ngắn hạn.

Tuy nhiên, kích ứng da, khó chịu thường sẽ rất hiếm khi hoặc nếu có là những người quá nhạy cảm và chỉ có tác dụng phụ ở mức độ không đáng kể.

Còn nếu có thắc mấc nào về việc uống nước sả có tác dụng phụ không, thì nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc hoặc bác sĩ.

Cách làm nước sả giúp giảm cân

Để làm được trà này bạn cần chọn sả tươi, loại già, thái lát nhỏ và phơi khô. Để hiệu quả cao hơn bạn nên kết hợp với lá dứa. Lá dứa bạn cũng thái nhỏ, phơi khô. Sau đó bạn bỏ vào lọ thủy tinh để dùng dần. Khi dùng bạn chỉ cần lấy ra 1 vài lát pha như các loại trà bình thường bằng nước sôi. Bạn có thể cho thêm mật ong để trà dễ uống hơn.

Đối vói trà sả gừng bạn nên chọn củ gừng già, tươi. Đầu tiên bạn cần đạp của sả và cắt khúc. Sau đó bỏ vào nồi cỡ 3,4 cây sả , nửa củ gừng, 1 lít nước. Khi đun bạn đun với lửa vừa. Trà gừng bạn nên uống khi còn ấm sẽ ngon hơn.

Cách làm loại trà này cũng gần giống với trà gừng. Với củ sả bạn cũng đập dập, cắt khúc. Sau đó bỏ vào nồi đun khoảng 10 phút thì tắt bếp. Bạn bỏ thêm một ít trà khô, một lát chanh và một ít ít mật ong cho vừa miệng.

Cây Thuốc Nam – Tags: tác dụng của nước sả

Cập nhật thông tin chi tiết về Uống Nước Sả Có Tác Dụng Gì? Lời Giải Đáp Chi Tiết Từ Chuyên Gia trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!