Xu Hướng 9/2023 # Trích Dẫn Gián Tiếp Trong Tiếng Hàn: Biết Là Cần Mà Không Biết Phải Học Từ Đâu^^ # Top 9 Xem Nhiều | Nhatngukohi.edu.vn

Xu Hướng 9/2023 # Trích Dẫn Gián Tiếp Trong Tiếng Hàn: Biết Là Cần Mà Không Biết Phải Học Từ Đâu^^ # Top 9 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Trích Dẫn Gián Tiếp Trong Tiếng Hàn: Biết Là Cần Mà Không Biết Phải Học Từ Đâu^^ được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Đây là danh sách các bài giảng tiếng Hàn dành cho người đang sinh sống ở Hàn Quốc, được cập nhật hàng tuần. Các bài học này đặc biệt hữu ích với những ai đang sinh sống và học tập, làm việc ở Hàn Quốc.

Để củng cố kỹ năng sử dụng câu trích dẫn gián tiếp cho các bạn, TTHQ cung cấp 2 bài giảng miễn phí trên kênh Youtube của TTHQ lần lượt như sau:

I. Câu trích dẫn trực tiếp:

Cấu trúc này dùng để trích dẫn lời của một người nào đó một cách nguyên văn mà không phải biến đổi về động từ hoặc tính từ.

“집에 갈 거예요.” 하고 말했어요. (Tôi đã nói rằng tôi sẽ về nhà.)

선 생님은 우리한테 “열심히 공부해요.” 라고 말했어요. (Cô giáo đã bảo chúng tôi hãy học hành chăm chỉ.)

II. Câu trích dẫn gián tiếp:

Cấu trúc này dùng để trích dẫn lời của một người nào đó một cách nguyên văn nhưng phải biến đổi về động từ hoặc tính từ.

1. Câu tường thuật:

a) Thì hiện tại:Động từ + ㄴ/는다고 (말)하다.Tính từ + 다고 (말)하다.

b) Thì quá khứ:Động từ/Tính từ + 었/았/였 + 다고 하다

c) Thì tương lai:Động từ/Tính từ + 겠다고 하다

사람들은 그 영화가 재미있다고 해요. (Người ta nói rằng bộ phim đó rất hay.)

수진씨가 요즘 바쁘다고 말했어요. (Sujin nói rằng dạo gần đây cô ấy bận lắm.)

진운은 그 일이 정말힘들었다고 했어요. (Jinwoon đã nói rằng công việc ấy rất khó.)

민우는 한국에갔다고 말했어요. (Minwoo nói rằng anh ấy đã đi Hàn Quốc.)

내일 날씨가 좋겠다고 합니다. (Nghe nói ngày mai thời tiết sẽ tốt.)

2. Câu rủ rê, đề nghị

a) Câu rủ rê:Động từ + 자고 하다

b) Câu đề nghị:Động từ + (으)라고 하다

그는 빨리 가자고 해요. (Anh ấy bảo chúng ta đi nhanh lên.)

혁재는 한국 음식을 먹자고 해요. (Hyukjae rủ chúng tôi đi ăn món Hàn.)

선생님은 한국어 숙제를 더 열심히 하라고 해요. (Thầy giáo bảo chúng tôi phải chăm chỉ làm bài tập tiếng Hàn nhiều hơn.)

그 남자가 여자친구한테 가지 말라고 해요. (Chàng trai ấy đã bảo bạn gái anh ta đừng đi.)

3. Câu hỏi trích dẫn

a) Thì hiện tại: Động từ/ Tính từ + 냐고 하다/묻다( hoặc Động từ + (느)냐고 하다/묻다)

b) Thì quá khứ: Động từ/Tính từ + 았/었냐고 하다/묻다( hoặc Động từ + 았/었(느)냐고 하다/묻다)

c) Thì tương lai:Động từ/Tính từ + (으)ㄹ 거냐고 하다/묻다

성종은 나에게 어디 가느냐고 물었어요. (Sungjong đã hỏi tôi đi đâu.)

선생님은 제 이름은 무엇이냐고 했어요. (Thầy hỏi tên tôi là gì.)

엄마는 나에게 언제 학기는 끝날 거냐고 했어요. (Mẹ tôi hỏi chừng nào thì học kì sẽ kết thúc.)

다슴은 나한테 시험이 얼마나 어려웠느랴고 물었어요. (Dasum hỏi tôi bài thi khó cỡ nào.)

? Câu Gián Tiếp Trong Tiếng Anh (Phải Biết)

S + said /said to sb that/ told sb that + Clause

​Ví dụ:

“Where is your sister?” she asked me.

“I don’t speak Italian,” she said.

“Say hello to Jim,” they said.

“The film began at seven o’clock,” he said.

“Don’t play on the grass, boys,” she said.

“Where have you spent your money?” she asked him ​.

“I never make mistakes,” he said.

 ”Does she know Robert?” he wanted to know.

“Don’t try this at home,” the stuntman told the audience.

“I often have a big hamburger.”, Benjamin says.

“If I were you, I’d stop taking tranquizllers. They won’t be good for you health in the long run,” I said.

Frank: “How much pocket money does Lisa get?”

“Don’t touch that wire, will you,” said the mother.

Patricia: “My mother will celebrate her birthday next weekend.”

 “I’m sorry I’m late,” he said.

“Shall I do the cleaning up for you?” he said.

“If I were you, I would buy that book ”, she said.

“Why don’t we go to the cinema tonight?” he said.

“Would you like to come to my birthday party next Saturday?” she said.

“Let’s go swimming this Sunday”, he said.

“ Shall I carry the bag for you?” he said.

“What a beautiful dress!” she said.

“How ugly!” he said.

“Remember to lock the door” she said.

XEM ĐÁP ÁN:

Câu Trực Tiếp, Câu Gián Tiếp (Reported Speech) Trong Tiếng Anh Cần Biết

I. Khái niệm Câu trực tiếp, Câu gián tiếp trong tiếng Anh

Câu tường thuật là câu thuật lại lời nói trực tiếp.

Lời nói trực tiếp (direct speech): là nói chính xác điều người nào đó diễn đạt (còn gọi là trích dẫn). Lời của người nói sẽ được đặt dưới dấu ngoặc kép.

Ví dụ: She said, “The exam is difficult”. “The exam is difficult” là lời nói trực tiếp hay câu trực tiếp

Lời nói gián tiếp – câu tường thuật (indirect speech): Là thuật lại lời nói của một người khác trong dạng gián tiếp, không sử dụng dấu ngoặc kép.

II. Phân Biệt Câu Trực Tiếp – Câu Gián Tiếp Trong Tiếng Anh

​Ví dụ: “I love shopping”, she said.

​Câu gián tiếp (indirect/reported speech) là câu tường thuật lại lời nói của người khác theo ý của người tường thuật mà ý nghĩa không thay đổi.

​Ví dụ: She said that she loved shopping.

1. Câu Trực Tiếp Trong Tiếng Anh

Câu trực tiếp (direct speech) là câu nói trực tiếp của người nói được người viết trích dẫn lại nguyên văn và thường được để dưới dấu ngoặc kép.

Lan said ,”I don’t like coffee” Lan nói, “tôi không thích cà phê”

Nam said,”I want to go home” Nam nói, “tôi muốn đi về nhà”

Trên 2 ví như trên ta thấy dưới dấu ngoặc kép là lời nói trực tiếp của Lan và Nam và nó được trích dẫn lại một cách nguyên văn

2. Câu Gián Tiếp Trong Tiếng Anh

​Để chuyển câu trực tiếp sang câu gián tiếp, chúng ta chỉ cần ghép nội dung tường thuật vào sau động từ tường thuật và thực hiện những biến đổi sau:

a. Cách Sử Dụng Câu Gián Tiếp Trong Tiếng Anh

​Nếu động từ tường thuật (reporting verb) của câu tại thì quá khứ thì phải lùi động từ chính về quá khứ một bậc khi chuyển từ lời nói trực tiếp (direct speech) sang lời nói gián tiếp (indirect/reported speech) theo quy tắc sau:

Câu trực tiếp

Câu gián tiếp

Hiện tại tiếp diễn

Quá khứ tiếp diễn

Hiện tại hoàn thành

Quá khứ hoàn thành

Hiện tại hoàn thành tiếp diễn

Quá khứ hoàn thành tiếp diễn

Quá khứ đơn

Quá khứ hoàn thành

Quá khứ tiếp diễn

Quá khứ hoàn thành tiếp diễn

Quá khứ hoàn thành

Quá khứ hoàn thành tiếp diễn

Quá khứ hoàn thành tiếp diễn

Quá khứ hoàn thành tiếp diễn

Tương lai đơn giản

Tương lai đơn trong quá khứ (would/shoud)

Tương lai gần

Tương lai gần trong quá khứ (was/were going to)

Tương lai tiếp diễn

Tương lai tiếp diễn trong quá khứ

Tương lai hoàn thành

Tương lai hoàn thành

Tương lai hoàn thành tiếp diễn

Tương lai hoàn thành tiếp diễn trong quá khứ

​Một số trường hợp đặc biệt không lùi thì khi chuyển câu trực tiếp sang gián tiếp:

​​2. Nếu động từ tường thuật (reporting verb) chia ở các thì hiện tại: chúng ta giữ nguyên thì của động từ chính và các trạng từ chỉ nơi chốn cũng như trạng từ chỉ thời gian trong câu trực tiếp khi chuyển sang gián tiếp.

​Ví dụ:

​​He says: “I’m going to New York next week.”

​​He says he is going to New York next week.

​3. ​Câu điều kiện loại II và III

Ví dụ:

​”If I were you, I would leave here” he said.

​He said that if he were me, he would leave there.

4. Wish + past simple/ past perfect

Ví dụ:

​”I wish I lived in Da Nang”, he said.

​He said he wished he lived in Da Nang.

5. Cấu trúc “it’s time somebody did something”

​Ví dụ:

​”It’s time he woke up”, she said.

​She said it was time he woke up.

​​6. Would/ should/ ought to/ had better/ used to không chuyển

​Ví dụ:

​”You’d better work hard” he said

​He said that I had better work hard.

b. Biến Đổi Đại Từ, Tân Ngữ Và Tính Từ Sở Hữu ​c. Biến Đổi 1 Số Động Từ Khuyết Thiếu ​d. Biến Đổi Một Số Trạng Từ Chỉ Thời Gian, Nơi Chốn 3. Câu Trần Thuật Gián Tiếp Trong Tiếng Anh

​ Khi biến đổi câu trần thuật từ trực tiếp sang gián tiếp, chúng ta dùng một số động từ tường thuật: say (that), tell sb (that)

​Thực hiện một số biến đổi thiết yếu về đại từ, tân ngữ, tính từ sở hữu,…và lùi thì nếu động từ tường thuật chia tại thì quá khứ.

S + said /said to sb that/ told sb that + Clause

​Ví dụ:

​”I am going to buy this house next month”, she said.

​She said that she was going to buy that house the following month.

​”I am going to buy this house next month”, she said.

​She said that she was going to buy that house the following month.

✎ GỢI Ý: Một số bài viết có thể bạn sẽ quan tâm:

4. Câu Hỏi Gián Tiếp Trong Tiếng Anh

​ Động từ tường thuật sử dụng: ask, wonder, want to know

​Thêm if/whether sau động từ tường thuật

S + asked (sb) / wondered / wanted to know + if/whether + Clause

Ví dụ:

​”Do you love camping?, Nam asked.

​Nam asked me if I loved camping.

​ Chú ý: Nếu trong câu trực tiếp có từ “or not” thì trong câu gián tiếp bắt buộc dùng “whether”.

​Ví dụ:

​”Does Lan like apple or not?”, he asked.

​He wondered whether Lan liked apple or not.

​ Câu Hỏi Wh-Questions:

​Động từ tường thuật thường sử dụng: ask, wonder, want to know

​Sau động từ tường thuật là từ để hỏi và mệnh đề (lùi thì nếu cần thiết) không đảo ngữ

S+ asked (sb) / wondered/ wanted to know + Wh-word + S+ V (thì)

​Ví dụ:

​”How do you go to school?”, my teacher asked.

​My teacher wanted to know how I went to school.

​ 5. Câu Mệnh Lệnh Gián Tiếp Trong Tiếng Anh

​Khẳng định:

S + asked/ told/ required/ requested/ demanded + O + to V

​Ví dụ:

​”Turn down the music, please.”, he said.

​He told us to turn down the music

​Phủ định:

S + asked/ told/ required/ requested/ demanded + O + not + to V

​Ví dụ:

​​”Don’t smoke in this room.”, she said to Nam.

​She told Nam not to smoke in that room.

Khi câu trực tiếp mang nghĩa ra lệnh, ta dùng động từ tường thuật order:

order sb to do st

​He said to me angrily: “Go out!”

​He ordered me to go out.

​ 6. Một Số Trường Hợp Đặc Biệt Của Câu Gián Tiếp

​Đôi khi, tùy vào sắc thái ý nghĩa của câu trực tiếp mà ta sẽ chọn động từ tường thuật phù hợp (ngoài ask, tell), các động từ tường thuật chia làm 2 nhóm chính:

​Câu gián tiếp có động từ tường thuật đi với to V

​Offer to V: đề nghị giúp đỡ ai cái gì

​Advise sb to V: khuyên ai làm gì

​Invite sb to V: mời ai làm gì

​Remind sb to do st: Nhắc nhở ai làm gì

​Warn sb to V: cảnh cáo ai làm gì

​Câu gián tiếp có động từ tường thuật đi với Ving

​Apologize (to sb) for st/ doing st: xin lỗi (ai) về điều gì/ vì đã làm gì

​Accuse sb of st/ doing st: Buộc tội ai về điều gì/ vì đã làm gì

​Suggest Ving: gợi ý làm gì

​Ngoài ra:

​Exclaim that: khen ngợi = compliment sb on st: khen ai về cái gì

​Explain that: giải thích rằng

III. Nguyên tắc cần nhớ khi chuyển từ câu trực tiếp sang gián tiếp

Đổi ngôi, đổi tân ngữ

Lùi thì

Đổi cụm từ chỉ thời gian, nơi chốn

Cụ thể như sau:

IV. Cách chuyển đổi câu trực tiếp thành gián tiếp trong tiếng Anh

1. Quy tắc chuyển từ lối nói trực tiếp sang gián tiếp: lùi một thời

2. Các chuyển đổi khác:

Đại từ nhân xưng:

(tân ngữ và tính từ sở hữu chuyển theo nhân xưng chủ ngữ)

Trạng từ chỉ nơi chốn: Trạng ngữ chỉ thời gian:

3. Các trường hợp không đổi thì Sự thật, sự việc luôn luôn đúng: Câu điều kiện loại II và III: Wish + past simple/ past perfect: Cấu trúc “it’s time somebody did something”: Would/ should/ ought to/ had better/ used to không chuyển: 4. Các cách chuyển đổi cơ bản

“Let’s eat out tonight” said the mother.

“Yes, let’s” said the son.

Câu cảm thán trong lời nói gián tiếp

What + a + noun/how + adj

“Have you finished your homework?”he said

“Are you ready for the exam?” he said.

✎ GỢI Ý: Một số bài viết có thể bạn sẽ quan tâm

V. Bài Tập Về Câu Trưc Tiếp và Câu Gián Tiếp Trong Tiếng Anh Bài 1: Chuyển các câu sau sang câu gián tiếp

He said, “I like this song.”

“Where is your sister?” she asked me.

“I don’t speak Italian,” she said.

“Say hello to Jim,” they said.

“The film began at seven o’clock,” he said.

“Don’t play on the grass, boys,” she said.

“Where have you spent your money?” she asked him​.

“I never make mistakes,” he said.

“Does she know Robert?” he wanted to know.

“Don’t try this at home,” the stuntman told the audience.

“I often have a big hamburger.”, Benjamin says.

“If I were you, I’d stop taking tranquizllers. They won’t be good for you health in the long run,” I said.

Frank: “How much pocket money does Lisa get?”

“Don’t touch that wire, will you,” said the mother.

Patricia: “My mother will celebrate her birthday next weekend.”

“I’m sorry I’m late,” he said.

“Shall I do the cleaning up for you?” he said.

“If I were you, I would buy that book “, she said.

“Why don’t we go to the cinema tonight?” he said.

“Would you like to come to my birthday party next Saturday?” she said.

“Let’s go swimming this Sunday”, he said.

” Shall I carry the bag for you?” he said.

“What a beautiful dress!” she said.

“How ugly!” he said.

“Remember to lock the door” she said.

Đáp án

He said he liked that song.

She asked me where my sister was.

She said that she didn’t speak Italian.

They asked me to say hello to Jim.

He said the film had began at seven o’clock.

She told the boys not to play on the grass.

She asked him where he had spent his money.

He said he never made mistakes.

He wanted to know if she knew Robert.

Benjamin says that he often has a big hamburger.

Frank asked how much pocket money Lisa got.

The mother warned the child not to touch the wire.

Patricia said that her mother would celebrate her birthday the following weekend.

He apologized for being late.

He offered to do the cleaning up for me.

He suggested going to the cinema that night.

She invited me to come to her birthday party the following Saturday.

He suggested going swimming that Sunday.

He offered to carry the bag for me.

She complimented me on my beautiful dress.

He said/exclaimed that it was ugly.

She reminded me to lock the door.

Bài 2: Viết lại các câu sau

1. “Where is my umbrella?” she asked.

She asked……………………………………… ………………….

2. “How are you?” Martin asked us.

Martin asked us………………………………………… ……………….

3. He asked, “Do I have to do it?”

He asked……………………………………… ………………….

4. “Where have you been?” the mother asked her daughter.

The mother asked her daughter…………………………………… …………………….

5. “Which dress do you like best?” she asked her boyfriend.

She asked her boyfriend………………………………….. ……………………..

6. “What are they doing?” she asked.

She wanted to know………………………………………. …………………

7. “Are you going to the cinema?” he asked me.

He wanted to know………………………………………. …………………

8. The teacher asked, “Who speaks English?”

The teacher wanted to know………………………………………. …………………

9. “How do you know that?” she asked me.

She asked me………………………………………… ……………….

10. “Has Caron talked to Kevin?” my friend asked me.

My friend asked me………………………………………… ……………….

Đáp án

She asked where her umbrella was.

Martin asked us how we were.

He asked if he had to do it.

The mother asked her daughter where she had been.

She asked her boyfriend which dress he liked best.

She wanted to know what they were doing.

He wanted to know if I was going to the cinema.

The teacher wanted to know who spoke English.

She asked me how I knew that.

My friend asked me if Caron had talked to Kevin.

Nguồn: www.tuhocielts.vn

Giao Tiếp Trực Tiếp Là Gì Mà Teen Nào Cũng Cần Phải Biết

Những ưu điểm của giao tiếp trực tiếp

Giao tiếp trực tiếp là gì , là bao hàm sự tích hợp truyền tải thông tin đa phương thức và những gợi ý không nói thành lời (biểu cảm khuôn mặt, cử chỉ, điệu bộ).

Giao tiếp trực tiếp gồm những ứng xử lần lượt giữa hai người tham gia đối thoại, đóng một vai trò nòng cốt trong tương tác xã hội và phản ánh mức độ bao hàm của người nói trong giao tiếp.

Những nhân tố này mang ý nghĩa then chốt trong sự giao tiếp hiệu quả và cũng có vai trò trong việc giúp đồng bộ hóa não bộ của bạn với những người khác trong một cuộc hội thoại. Thực tế, nghiên cứu cho thấy có sự tăng lên đáng kể trong quá trình đồng bộ hóa thần kinh của bộ não giữa hai người tham gia đối thoại trong suốt quá trình giao tiếp trực diện diễn ra mà không phải những cách thức giao tiếp đối thoại khác.

Giao tiếp mặt đối mặt cho phép tăng cường sự giao tiếp bằng ánh mắt, giúp xây dựng sự tin tưởng và khuyến khích các thành viên trong nhóm có thể tin cậy lẫn nhau và cùng nhau tạo ra những ý tưởng mới. Nghiên cứu xuất bản trên tạp chí “International Journal of Organizational Design and Engineering” cho biết rằng càng nhiều thành viên trong một đội tương tác trực tiếp với nhau thì sự tin tưởng giữa các thành viên càng lớn, cũng như khả năng sáng tạo và chất lượng công việc càng được nâng cao”.

Kỹ năng tương tác trực diện rất quan trọng trong đời sống cá nhân của bạn

Trong khi mọi người đang nghiêng về phía các phương tiện truyền thông xã hội để kết nối với bạn bè và người thân thì bạn vẫn nên dành thời gian cho các cuộc gặp mặt ngoài đời với những người bạn yêu quý. Các nhà tâm lý học giải thích rằng các phương tiện truyền thông rất khó có thể, thậm chí không thể, truyền đạt được chất lượng của sự giao tiếp mà nói rõ ra chính là các mối quan hệ mật thiết. Trong khi mạng xã hội có thể mang lại cho chúng ta sự thuận tiện và tiết kiệm, chúng không thể thay thế được các cuộc gặp mặt và tương tác thực tế ngoài đời. Giao tiếp trực tiếp là gì ? Có thể là kim chỉ nam giúp chúng ta cải thiện sức khỏe tâm thần tích cực.

Đồng thời, không phải những tình bạn trực tuyến mà chính những mối quan hệ ngoài đời thực mới đáng để chúng ta tốn thời gian và công sức để duy trì. Những mối quan hệ này giúp chúng ta học hỏi thêm nhiều điều về những người khác và cuối cùng là hiểu về bản thân chúng ta.

Học Ngữ Pháp Tiếng Hàn Về Câu Gián Tiếp

Ngữ pháp tiếng Hàn về câu trần thuật 

Ngữ pháp tiếng Hàn về câu trần thuật

1. Học ngữ pháp tiếng Hàn về câu trần thuật gián tiếp

a. Hiện tại

Động từ +는/ㄴ다고하다

Động từ có patchim dùng 는다고하다, không có patchim dùngㄴ다고하다

Ví dụ:

민호는베트남학과에서베트남어를공부한다고해요. Minho nói rằng anh ấy đang học tiếng Việt tại khoa Việt Nam học.

웨이는한국에서산다고해요. Wei nói rằng anh ấy đang sống ở Hàn Quốc

Chú ý:

Những động từ có patchim là ㄹthì ㄹ sẽ bị lược bỏ và kết hợp với ㄴ다고하다.

Đối với động từ 고싶다 thì lại được chia giống như hình thức của tính từ:

Tính từ + 다고하다

사람들은그영화가너무재미있다고해요. Mọi người nói rằng bộ phim này rất thú vị.

민호는베트남어가어렵다고해요. Minho nói rằng tiếng Việt rất khó.

_Danh từ + (이)라고하다

Danh từ có patchim dùng 이라고하다, không có patchim dùng 라고하다.

빌리는학국학부2학년학생이라고해요. Billy nói rằng anh ấy là sinh viên năm 2 khoa Hàn Quốc học.

사람들은아이에게준재미있는이야기를동화라고해요. Người ta nói những câu chuyện thú vị dành cho trẻ con là truyện tranh.

b. Quá khứ

Cấu trúc: 았/었/였다고하다.

Ví dụ:

그는차를팔았다고해요. Anh ấy nói rằng anh ấy đã bán chiếc xe rồi.

그녀는작년에미국에갔다고해요. Cô ấy nói rằng năm trước cô ấy đã đến Mỹ

c. Tương lai

Cấu trúc; 겠다고하다

Ví dụ:

제친구는내년에결혼겠다고해요. Bạn tôi nói rằng năm tới anh ấy sẽ kết hôn.

우리동생은이번주말에등사하겠다고해요. Em trai tôi nói rằng cuối tuần này nó sẽ đi leo núi.

Học tiếng Hàn trực tuyến đột phá trong học tiếng Hàn

2. Học ngữ pháp tiếng Hàn về câu nghi vấn trần thuật

a. Hiện tại

Động từ, tính từ + 냐고하다/묻다

(hoặc Động từ + (느)냐고하다/묻다)

Danh từ + 이냐고하다.묻다

Ví dụ:

선생님은제취미가무엇이냐고물었어요. Thầy giáo đã hỏi tôi sở thích của tôi là gì.

그옷이예쁘냐고해요. Tôi hỏi là chiếc áo này có đẹp không.

b. Quá khứ

Động từ/Tính từ + 았/었냐고하다/묻다

(hoặc Động từ + 았/었(느)냐고하다/묻다)

Ví dụ:

우리엄마는제에게어제왜늦게돌아갔다고물어요. Mẹ tôi hỏi tôi tại sao hôm qua lại về nhà trễ vậy.

c. Tương lai

Động từ/Tính từ + (으)ㄹ거냐고하다/묻다

Ví dụ:

내친구에게언제시험이다끝날거다고해요. Tôi hỏi bạn tôi chừng nào sẽ thi xong.

3. Học ngữ pháp tiếng Hàn về câu mệnh lệnh gián tiếp

Cấu trúc: động từ + (으)라고하다.

Ví dụ:

부모님은말을잘들으라고해요.Bố mẹ bảo tôi phải biết nghe lời.

그친구에게가지말라고해요. Tôi đã nói với người bạn đó là đừng có đi.

*Một số động từ đặc biệt:

Ví dụ:

내친구는마음껏소리내울라고했어요.bạn tôi đã nói rằng hãy cứ khóc hết sức có thể đi.

*Động từ 주다

Trong trường hợp yêu cầu được làm trực tiếp cho người nói sẽ dùng 달라고하다.

Ví dụ:

그에게한국어를가르쳐달라고해요. Tôi đã nhờ anh ấy dạy tiếng hàn cho tôi.

Trong trường hợp người nói yêu cầu làm cho một người khác dùng 주라고하다.

Ví dụ:

우리엄마는우리아빠에게음식을가지고가주라고했어요. Mẹ bảo tôi đem đồ ăn cho bố.

4. Câu rủ rê gián tiếp

Cấu trúc: động từ + 자고하다

Ví dụ:

친구가운동장에가서놀자고해요. Bạn tôi rủ ra sân vận động chơi.

그는빨리가자고해요.Anh ấy bảo chúng ta đi nhanh lên.

혁재는한국음식을먹자고해요. Hyukjae rủ chúng tôi đi ăn món Hàn.

Trích Dẫn Trực Tiếp Gián Tiếp Và って Ngữ Pháp Trong Ngữ Pháp N3

Trích dẫn trực tiếp gián tiếp và って ngữ pháp trong ngữ pháp n3 thông dụng

Thông thường, khi trích dẫn trực tiếp lời nói của người khác, ghi tựa đề sách… người Nhật dùng dấu「 」(gọi là 鍵括弧(かぎかっこ)). Trợ từと cũng được sử dụng khi nói câu trích dẫn, theo sau là động từ.

Câu trích dẫn trực tiếp

Cấu trúc cơ bản:  –  S は「nội dung」と言いました/言った                                -「nội dung 」とS は言いました/言った                                – S  は言った/言いました。「nội dung」(と)

Ngoài言いました thì có các động từ khác cũng được sử dụng (思う, 聞く..), thường ở dạng quá khứ.

Ex1: Junは「これ、おいしい!」と言いました。(Jun nói “ cái này ngon”)

Ex2: その男(おとこ)の子(こ)はお母さんに「遊(あそ)びに行ってもいい?」と聞(き)きました (Cậu bé đó hỏi mẹ là “Cho con đi chơi có được không”)

Ex4: 「最近(さいきん)、忙(いそが)しいの?」と彼女(かのじょ)は文句(もんく)を言った。(Người yêu tôi cằn nhằn “Dạo này anh bận lắm hả”)

Câu trích dẫn gián tiếp: bỏ dấu「」

Ex5: 伆日は暑(あつ)くなると言っていました。(Họ nói là hôm nay sẽ nóng)

Ex6: 先生が明日(あした)はクラスはないと言っていました。(Thầy giáo bảo mai lớp nghỉ)

Note1: không cần đổi thời thì khi trích dẫn gián tiếp

Ex7:  彼女(かのじょ)は「いいお天気(てんき)だね。」と言いました。(Cô ấy nói “trời đẹp nhỉ”)

→: 彼女はいいお天気だねと言いました。(Cô ấy nói là trời đẹp nhỉ)

Note2: Các bạn đã được học là việc sử dụng thể lịch sự hoặc thể thường cần thống nhất trong câu tiếng Nhật đúng không nào?

Ex8: Junは村(むら)に住(す)んでいます。伆日(きょう)は町(まち)まで買(か)い物(もの)に行(い)きました。とても遠(とお)かったです. (Jun sống ở làng. Hôm nay Jun ra phố shopping, rất là xa)

Ex9: Junは村に住んでいる。伆日は町まで買い物に行った。とても遠かった.

Ex10: Jun は村に住んでいます。伆日は町まで買い物に行った。とても遠かったです.

Tuy nhiên, với câu trích dẫn gián tiếp thì chúng ta có thể sử dụng cả 2 kiểu thông thường lẫn lịch sự.

Ex11: 彼(かれ)は「お腹(なか)がすいています」と言いました。(Anh ấy nói “Tôi đói”)

→ 彼はお腹がすいていると言いました。(Anh ấy bảo là anh ấy đói)

Ex12: Junは「伆、すごく忙(いそが)しいです。」と言った。(Jun nói “Hôm nay tôi rất bận”)

→ Junは伆すごく忙しいと言った。(Jun nói rằng hôm nay anh ấy rất bận)

Cách dùng って

Trong văn nói, người Nhật dùng って thay cho と

Ex13: Junが手伝(てつだ)ってほしいと言っています (Jun nói cần giúp đỡ)

→ Jun が手伝ってほしいって言ってるよ。

Ex14: 彼(かれ)と別(わか)れたって聞(き)いたけど本当(ほんとう)?(Tớ nghe nói cậu chia tay người yêu, thật không vậy?)

Ex15: いつもJun先生は元気(げんき)だなって思います。(Em nghĩ là thầy Jun lúc nào cũng thật nhiều năng lượng)

Ex16: よくSon Tung MTPに似(に)てるって言われるでしょ (Chắc là cậu hay được mọi người nói là giống Sơn Tùng MTP đúng không)

Ex17: Jun先生に会(あ)いたいなあってずっと思っていました (Em đã rất muốn gặp thầy Jun)

Ngoài ra, các bạn còn bắt gặp っていう thay cho という và っていうこと/ って thay cho ということ

Ex18: Junという先生→Junっていう先生 →Junって先生 (Thầy giáo có tên Jun)

「Jun先生」というサイトを知(し)っていますか?(Bạn có biết trang web có tên “Jun sensei” không?)

→ 「Jun先生」っていうサイトを知ってる?

→ 「Jun先生」ってサイトを知ってる?

Ex19: 伊を好(す)きになるということはどういうこと?(Yêu 1 ai đó, nghĩa là như thế nào)

→ 伊を好きになるってことはどういうこと?

→ 伊を好きになるってどういうこと?

Trên thực tế, chúng ta có thể kết câu chỉ dùng って và bỏ hết các động từ theo sau khi muốn nhắc lại lời nói hoặc thông tin nghe được từ người khác.

Ex20: Junが手伝(てつだ)ってほしいって (Jun bảo cần giúp đỡ)

Ex21: 伆日(きょう)、宿題(しゅくだい)ないんだって。(Nghe nói hôm nay không có bài tập)

Ex22: 明日から暑(あつ)くなるんだって。(Nghe nói từ mai trời nóng lên)

Ex23: Junがよろしくって!(Jun gửi lời hỏi thăm đến cậu đấy)

Ex24: お母さんがねえ、早(はや)く起(お)きなさいって!(Mẹ kêu là hãy dậy khẩn trương)

Nếu muốn làm câu lịch sự hơn 1 chút,

có thể thayだ bằngです.

Ex21.1: 伆日(きょう)、宿題(しゅくだい)ないんですって

Ex22.1: 明日(あした)から暑(あつ)くなるんですって。

Note 1: có thể kết thúc câu bằng って nhưng không được dùng と Note 2: trong văn nói, nhiều người thêm  さ sau って

Ex25: Junは伆日(きょう)、来(こ)ないんだってさ。(Jun bảo hôm nay không đến)

Ex26: 明日(あした)はいいお天気(てんき)だってさ (Nghe nói mai trời đẹp)

Note 3: khi dùng với cấp trên, không dùng ってさ hoặc って mà dùng とのことです

Ex25.1: Junは伆日、来ないとのことです。

Ex26.1: 明日はいいお天気だとのことです。

Note 4: chúng ta cũng  thêm ってvào câu nói của chính mình khi muốn nhấn mạnh hoặc thể hiện sự bực tức, thất vọng.

Ex27: だから伆(いま)、忙(いそが)しいって (Tôi đã bảo là tôi bận rồi còn gì)

Ex28: やめてって!(Tôi đã bảo là dừng lại đi rồi)

Ex29: 本当(ほんとう)だって (Tôi bảo đó là sự thật rồi mà)

Ex30: そんなことできないって (Tôi đã bảo là tôi không làm được việc đó rồi)

Khi nói những câu dạng này, ってば thể hiện sự thất vọng, bực tức:

Ex27.1: 忙(いそが)しいってば!

Ex28.1: やめてってば!

Ex29.1: 本当(ほんとう)だってば!

Ex30.1: そんなことできないってば!

Đôi lúc ってば được thêm khi muốn gây sự chú ý của ai đó vì họ không chịu nghe mình nói, nhất là với con gái hoặc trẻ con.

Ex31: ねえ、Junってば!(Này, Jun (tớ đang nói chuyện với cậu đấy))

Ex32: Anって (=は)かわいいね。(Bạn An dễ thương nhỉ)

Ex33: 伇事(しごと)って (= というものは)大変(たいへん)だね (Công việc thì vất vả nhỉ)

Ex34: それって (= は)どこで買ったの?(Cái đó thì bạn mua ở đâu vậy)

Ex35: 伆日(きょう)って (= は)日曜日(にちようび)?(Hôm nay là chủ nhật?)

Ex36: 私(わたし)って (= は)弱(よわ)い伊間(にんげん)なのかなあ。(Tôi chắc là người yếu đuối)

Ex37: 駅(えき)って (= は)どう行ったらいいの?(Đi kiểu gì đến ga được)

Ex38: これって (= は)何?(Đây là cái gì vậy)

Ex39: Twitterって (=(というもの)は)便利(べんり)だね。(Twitter tiện lợi nhỉ)

Ex40: AとBの違(ちが)いって (= は)なんですか? (Sự khác nhau giữa A &B là gì)

Ex41: wwwって (= (と)は)どういう意味(いみ)?(www nghĩa là gì)

Ex42: 恋愛(れんあい)って (= (というもの)は)難(むずか)しいね。(Yêu đương ấy ah, khó nhỉ)

Ex43: 早起(はやお)きするって (=(ということ)は)いいことだよね。(Việc dậy sớm là tốt đấy)

Ex44: 私(わたし)って (= (という伊間(にんげん))は)どうしていつもこうなんだろう…(Tôi ấy ah, sao lúc nào cũng thành ra thế này)

Tương tự, chúng ta có thể thay:

ということで→っていうことで

というわけで→っていうわけで

Giới trẻ hiện nay còn sử dụng cách nói というか→っていうか→ってか (Nam giới dùng つうか/つーか)  để phủ định hoặc nhắc lại điều gì đó.

Ex45: 彼(かれ)は怒(おこ)っていたというかむしろ戸惑(とまど)っていた様(さま)にみえた (Anh ấy trông không phải là tức giận mà đúng hơn là bối rối thì có)

→彼は怒っていたっていうかむしろ戸惑っている様にみえた

Trong văn nói っていうか được dùng để bắt đầu câu khi muốn nhấn mạnh ý cần nói, phản ứng lại trước điều vừa nghe thấy/nhìn thấy : Bạn biết đấy, ý tôi là, cơ mà..

Ex46: っていうかなんか、Junあんまり行きたくなさそうじゃない?(Cơ mà Jun này, bạn có vẻ như  chẳng muốn đi lắm thì phải)

Ex47: ってか (hoặcつうか)さあ、なんで私がそんなことやらなきゃいけないの? (Cơ mà, sao tớ lại phải làm việc đó cơ chứ hả)

Ex48: つうか、お前(まえ)、何様(なにさま)のつもりだよ!(Ý tao là, mày nghĩ mày là ai cơ chứ)

Ex49: ってかその髪型(かみがた)なんだよ!(Cơ mà tóc tai mày sao vậy?)

Khi muốn tóm tắt, tổng kết lại điều gì đó:  ということは  →っていうことは = つうことは (Tức là..)

Ex50: 「彼(かれ)、もう1ヶ月も家(いえ)に帰(かえ)ってこないんだって。」(Nghe nói cả tháng nay anh ấy không về nhà rồi đấy)

「っていう(or つう)ことは家出(いえで)したってこと?」(Tức là anh ấy đã bỏ nhà ra đi hở)

Nguồn : Tham khảo

Cập nhật thông tin chi tiết về Trích Dẫn Gián Tiếp Trong Tiếng Hàn: Biết Là Cần Mà Không Biết Phải Học Từ Đâu^^ trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!