Bạn đang xem bài viết Trẻ Sơ Sinh Bị Táo Bón Chức Năng 100% Cải Thiện Sau 4 Tuần được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
– Ít nhất 1 lần/ tuần không tự chủ được việc đi vệ sinh sau khi đã tiếp thu các kỹ năng đi vệ sinh.
– Tiền sử bí đại tiện quá mức.
– Tiền sử đau hoặc khó đi đại tiện.
– Có một lượng phân lớn trong trực tràng.
– Tiền sử phân có đường kính lớn.
ẢNH HƯỞNG, TÁC HẠI CỦA TÁO BÓN Ở TRẺ
Táo bón không phải bệnh nguy hiểm nhưng ảnh hưởng rất lớn đến trẻ:
– Trẻ táo bón lâu ngày thì hấp thu dinh dưỡng kém – Trẻ bị nứt kẽ hậu môn, trĩ. – Táo bón có thể làm trẻ bị biếng ăn, trẻ hay quấy khóc đau bụng hoặc nôn trớ. – Trẻ sơ sinh bị táo bón kéo dài có thể khiến trẻ bị suy dinh dưỡng, chậm lớn.
TRẺ BỊ TÁO BÓN DO NHỮNG NGUYÊN NHÂN NÀO?
Bạn cần xác định được nguyên nhân trước khi lựa chọn một giải pháp điều trị táo bón cho trẻ. Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ bị táo bón nhưng chủ yếu là từ hai hướng chính:
1. Do chế độ ăn uống, sinh hoạt (yếu tố bên ngoài gây ra). 2. Do cơ thể bé, nguyên nhân từ đường tiêu hóa.
Phần lớn trẻ bị táo bón là do chế độ ăn uống sinh hoạt
1. CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG, SINH HOẠT
Chế độ ăn uống, sinh hoạt là nguyên nhân phổ biến nhất khiến trẻ bị táo bón, hãy lưu ý những điểm sau đây:
– Nước: Dinh dưỡng thiếu nước, lượng nước uống hàng ngày không đủ so với nhu cầu của trẻ. vd: không chịu uống nước, dùng sữa công thức pha quá đặc…(nếu trẻ chỉ bú mẹ, dinh dưỡng của mẹ sẽ quyết định việc này) – Chất xơ: Thiếu chất xơ thường là do trẻ không chịu ăn rau củ quả. – Dùng các thuốc làm săn niêm mạc, hoặc ăn nhiều các chất “chát”. – Chế độ ăn uống quá nhiều dinh dưỡng, cơ thể không hấp thụ hết (đặc biệt khi bổ sung canxi) – Thay đổi môi trường sống (về quê, đi chơi xa, đi nhà trẻ…) – Thói quen nhịn đi tiêu gây táo bón (thường gặp khi đi nhà trẻ) Đó là những nguyên nhân thường gặp nhất , nếu trẻ bị táo bón do các nguyên nhân trên, hãy thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt, tập thói quen đi tiêu hàng ngày, cho trẻ ăn thêm nhiều chất xơ, uống thêm nước, tình trạng táo bón sẽ cải thiện trong khoảng 1 – 2 tuần (tùy theo cơ địa mỗi người).
2. HỆ VI SINH ĐƯỜNG RUỘT
Tại sao đã thay đổi chế độ ăn uống, ăn nhiều rau củ, hoa quả, uống nhiều nước… mà trẻ vẫn bị táo bón? Câu trả lời nằm ở hệ vi sinh đường tiêu hóa. Hệ vi sinh của mỗi người đều được xây dựng trong giai đoạn 0 – 2 năm đầu đời, hệ này là cố định và duy nhất. Nếu hệ vi sinh này bị ảnh hưởng thì không chỉ đơn giản là táo bón, trẻ sẽ còn mắc nhiều triệu chứng khác như: tiêu hóa kém, hấp thu kém, dễ bị nhiễm khuẩn, ốm vặt, cơ thể đề kháng kém… Những yếu tố làm ảnh hưởng đến hệ vi sinh thường thấy như: – Trẻ sinh non, sinh mổ: hệ vi sinh của những em bé này thường kém hơn ở các bé sinh thường, do không được nhận các vi khuẩn có lợi từ mẹ truyền sang bằng đường sinh thường. – Tác dụng phụ của việc sử dụng kháng sinh: thuốc kháng sinh ngoài tác dụng tiêu diệt vi khuẩn có hại, cũng sẽ tiêu diệt luôn các vi khuẩn có lợi, do đó bé gần như chắc chắn sẽ bị rối loạn hệ vi sinh sau khi dùng kháng sinh. – Trẻ đang trong quá trình hình thành hệ vi sinh cho cơ thể (chủ yếu từ 0 – 2 tuổi), hệ vi sinh này chưa ổn định và thay đổi liên tục. Ở giai đoạn này bạn có thể lựa chọn các sản phẩm về men vi sinh có đủ uy tín và an toàn để hỗ trợ bé xây dựng một hệ vi sinh khỏe mạnh trước khi hệ này cố định lại. – Trẻ bị rối loạn hệ vi sinh đường ruột do những nguyên nhân khác (ăn uống không hợp vệ sinh, tiếp xúc với vi khuẩn có hại…) Ngoài ra thì rất hiếm gặp nhưng vẫn có những trường hợp trẻ bị táo bón do: dị dạng đường tiêu hóa, đại tràng to dài gây táo bón. Đối với các trường hợp này cần đưa đi khám chuyên khoa sâu để có giải pháp từ bác sĩ.
GIẢI PHÁP CHO TRẺ SƠ SINH BỊ TÁO BÓN HIỆU QUẢ
Vậy khi trẻ sơ sinh bị táo bón với nguyên nhân từ hệ tiêu hóa, cụ thể là ở hệ vi sinh, bạn sẽ cần làm gì? Được bổ sung men vi sinh là hợp lý nhất đối với nguyên nhân này, các vi khuẩn có lợi sẽ giúp cân bằng lại hệ vi sinh, ổn định khả năng tiêu hóa, kích thích nhu động ruột giúp trẻ thoát khỏi táo bón và an toàn hơn so với dùng thuốc nhuận tràng. Hãy lựa chọn một sản phẩm men vi sinh “được phân lập tới Chủng” và đã “có nghiên cứu lâm sàng chứng minh hiệu quả đối với trẻ bị táo bón”.
Vậy khi trẻ sơ sinh bị táo bón với nguyên nhân từ hệ tiêu hóa, cụ thể là ở hệ vi sinh, bạn sẽ cần làm gì?Được bổ sung men vi sinh là hợp lý nhất đối với nguyên nhân này, các vi khuẩn có lợi sẽ giúp cân bằng lại hệ vi sinh, ổn định khả năng tiêu hóa, kích thích nhu động ruột giúp trẻ thoát khỏi táo bón và an toàn hơn so với dùng thuốc nhuận tràng.Hãy lựa chọn một sản phẩm men vi sinh “được phân lập tới Chủng” và đã “có nghiên cứu lâm sàng chứng minh hiệu quả đối với trẻ bị táo bón”.
BioGaia Protectis – Giải pháp an toàn cho trẻ bị táo bón
ĐỐI VỚI TRẺ SƠ SINH BỊ TÁO BÓN – BIOGAIA PROTECTIS CÓ TÁC DỤNG NHƯ THẾ NÀO?
– Đối với trẻ bị táo bón chức năng: L. reuteri Protectis là probiotic duy nhất được chứng minh làm tăng đáng kể tần suất đi tiêu ở trẻ sơ sinh bị táo bón chức năng. – Đối với hệ tiêu hóa: BioGaia Protectis giúp trẻ cải thiện hệ tiêu hóa, hấp thụ được các dưỡng chất được bổ sung cho cơ thể, giải quyết việc trẻ không hấp thụ được thức ăn dẫn đến táo bón. – BioGaia tác động đến hệ vi sinh: Giúp giảm nhu động ruột non, tăng nhu động ruột già, từ đó bé sẽ hấp thu tốt hơn và tăng được tần suất đi tiêu. – Kết quả nghiên cứu lâm sàng của BioGaia đã chứng minh 100% các bé sử dụng BioGaia Protectis đã cải thiện táo bón chức năng sau 4 tuần.
100% CẢI THIỆNTÁO BÓN CHỨC NĂNG SAU 4 TUẦN
Hiệu quả đã được chứng minh của L. reuteri Protectis
Hiệu quả đã được chứng minh của L. reuteri Protectis
95% trẻ đi tiêu bình thường sau 2 tuần, 100% trẻ cải thiện táo bón chức năng sau 4 tuần.
95% trẻ đi tiêu bình thường sau 2 tuần, 100% trẻ cải thiện táo bón chức năng sau 4 tuần.
Biểu đồ cho thấy 95% số trẻ có tần suất đi tiêu trở lại bình thường sau 2 tuần, sau tuần thứ 4 100% trẻ có tần suất đi tiêu bình thường, tình trạng này vẫn tiếp tục duy trì ở sau tuần thứ 8. Biểu đồ bên phải cho thấy trung bình số lần đi tiêu của đối tượng nghiên cứu là 4 lần/tuần, sau 3 tháng vẫn duy trì.
SẢN PHẨM MEN VI SINH BIOGAIA PROTECTIS
- Được WGO (Tổ chức Tiêu Hóa Thế Giới) và ESPGHAN (Hội Nhi Khoa Châu Âu) khuyến cáo sử dụng được trên cả trẻ sinh non (100% thành phần tự nhiên) - Được FDA chứng nhận an toàn ở cấp GRAS – an toàn tuyệt đối.
– Men vi sinh BioGaia có hơn 152 nghiên cứu lâm sàng trên 14.500 đối tượng (bao gồm trẻ em, trẻ sơ sinh, sinh non và người trưởng thành…)- Được WGO (Tổ chức Tiêu Hóa Thế Giới) và ESPGHAN (Hội Nhi Khoa Châu Âu) khuyến cáo sử dụng được trên cả trẻ sinh non (100% thành phần tự nhiên)- Được FDA chứng nhận an toàn ở cấp- an toàn tuyệt đối.
ĐƯỢC CHỨNG MINH
Khóc dạ đề – Colic) trong 2 tuần, 90% sau 4 tuần sử dụng – là sản phẩm duy nhất trên thế giới được WGO khuyến cáo cho trẻ bị Colic (hội chứng quấy khóc ở trẻ sơ sinh) - 100% trẻ cải thiện táo bón chức năng sau 4 tuần. - Giảm 80% nôn trớ sinh lý ở trẻ sau 4 tuần. - Giảm 75% tác dụng phụ do kháng sinh ở trẻ. - Giảm 60% – 70% tỉ lệ mắc tiêu chảy ở trẻ (dự phòng nhiễm khuẩn) - Giảm 65% – 70% tỉ lệ viêm hô hấp ở trẻ. - Sản phẩm an toàn tuyệt đối, có thể sử dụng lâu dài (ít nhất 12 tháng) mà không có bất kỳ tác dụng không tốt nào, không gây phụ thuộc. - Có thể sử dụng đề điều trị tiêu chảy, tiêu chảy cấp ở trẻ (liều dùng tư vấn của bác sĩ).
– Giảm 75% thời gian quấy khóc () trong 2 tuần, 90% sau 4 tuần sử dụng – là sản phẩm duy nhất trên thế giới được WGO khuyến cáo cho trẻ bị Colic (hội chứng quấy khóc ở trẻ sơ sinh)- 100% trẻ cải thiện táo bón chức năng sau 4 tuần.ở trẻ.- Giảm 60% – 70% tỉ lệ mắc tiêu chảy ở trẻ (- Giảm 65% – 70% tỉ lệ viêm hô hấp ở trẻ.- Sản phẩm an toàn tuyệt đối, có thể sử dụng lâu dài (ít nhất 12 tháng) mà không có bất kỳ tác dụng không tốt nào, không gây phụ thuộc.- Có thể sử dụng đề điều trị tiêu chảy, tiêu chảy cấp ở trẻ (liều dùng tư vấn của bác sĩ).
PGSTS.BS Nguyễn Tiến Dũng chia sẻ về BioGaia Protectis
– Hệ thống siêu thị mẹ và bé: Bibomart, shop trẻ thơ, kids plaza, Tuticare… – Hệ thống nhà thuốc: Long Châu, Pharmacity… – Bệnh viện: Vinmec, Việt Pháp, Từ Dũ, Nhi – SảnTW/HN chúng tôi 2. Đặt hàng qua Fanpage của công ty: BioGaia Việt Nam
3. Đặt hàng qua Hotline: 046 2600 292/ 0243.684.9999 (giờ hành chính từ T2-T6)
1. Đặt hàng Online tại2. Đặt hàng qua Fanpage của công ty:
– Đi tiêu
Điều Trị Táo Bón Mạn Chức Năng Ở Trẻ Em
Khi điều trị chứng táo bón mạn tính chức năng ở trẻ, nếu việc thay đổi chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt không mang lại hiệu quả thì cần phải sử dụng thuốc. Tuy nhiên, quá trình điều trị như nào, phác đồ ra sao sẽ phụ thuộc vào độ tuổi và mức độ táo ở trẻ.
1. Bệnh táo bón mạn tính chức năng ở trẻ có biểu hiện gì?
Khi mắc phải bệnh táo bón mạn tính chức năng thì cơ thể trẻ vẫn khỏe mạnh bình thường và không gặp bất cứ vấn đề gì ngoài việc đi vệ sinh khó khăn. Ở mỗi độ tuổi khác nhau thì bệnh sẽ có những biểu hiện khác nhau, cụ thể:
Trẻ sơ sinh sẽ được chẩn đoán mắc táo bón chức năng nếu có các dấu hiệu sau:
Trẻ không đi đại tiện được trong 3 ngày với trẻ bú bình và 1 tuần với trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn
Phân khô, cứng
Trẻ quấy khóc, rặn và căng thẳng khi đi tiêu
Biểu hiện ở trẻ trên 1 tuổi
Với đối tượng là trẻ trên 1 tuổi thì sẽ được chẩn đoán mắc táo bón chức năng nếu mắc ít nhất 2 trong số các biểu hiện sau:
Đi tiêu dưới 3 lần/1 tuần (trẻ từ 12 – 24 tháng)
Đối với trẻ trên 2 tuổi thì đi tiêu dưới 2 lần/tuần
Phân khô, rắn, đi đại tiện gặp khó khăn
Đau khi đi đại tiện
Có lẫn chất nhầy hoặc máu trong phân
2. Điều trị táo bón mạn chức năng ở trẻ em
Khi chữa táo bón chức năng ở trẻ thì cha mẹ cần lưu ý một số vấn đề, cần phải:
Thật sự kiên nhẫn, vì táo bón là chứng bệnh không thể vừa điều trị đã khỏi ngay được.
Cần phải kết hợp điều trị với sự thay đổi về chế độ ăn uống và thói quen đại tiện của trẻ.
Nếu cần thì có thể tham khảo lời khuyên của các chuyên gia tâm lý.
Thông thường, khi chữa táo bón chức năng ở trẻ, bác sĩ sẽ căn cứ vào độ tuổi mà mức độ táo bón ở trẻ, trong trường hợp trẻ bú mẹ hoàn toàn mà có biểu hiện chậm đi đại tiện nhưng phân vẫn mềm thì vẫn là bình thường và chỉ cần theo dõi là được, nếu có tình trạng ứ phân thì cần phải điều trị bằng cách tháo/ xổ phân ngay, khi không có ứ phân thì cần điều trị ngay.
Điều trị tháo/ xổ phân (dựa theo điều kiện trẻ ở Việt Nam)
Đối với trẻ dưới 1 tuổi: Sử dụng Glycerin đặt hậu môn, thụt tháo bằng nước (6ml/ kg, tối đa 135 ml). Lactulose hoặc sorbitol: 4ml/ kg chia 2 lân trong 7 ngày. PEG 3350: 1/2- 1 gói / ngày
Đối với trẻ trên 1 tuổi: Tháo/ xổ phân nhanh bằng cách dùng Glycerin đặt hậu môn. Tiến hành thụt tháo 6ml / kg (max 135 ml)/ 12- 24 h * 1-3 lần. Phối hợp theo liệu trình: Ngày 1 thụt tháo, ngày 2 dùng Bisacodyl đặt hậu môn 10mg mối 12- 24 giờ và ngày 3 dùng Bisacodyl 5mg mối 12- 24 giờ. Nếu cần thiết thì lập lại liệu trình 3 ngày từ 1-2 lần nữa.
Tháo xổ phân cho trẻ chậm: Sử dụng Lactulose hoặc sorbitol 4ml/ kg chia 2 lần/ngày, điều trị trong 7 ngày.
Điều trị duy trì:
Nhuận trường thẩm thấu: Dùng Lactulose 10 mg/ 15 ml 1-3 ml / kg/ ngày chia làm 2 lần và Sorbitol 1-3 ml / kg/ ngày chia làm 2 lần. Liều thuốc nhuận trường để chữa táo bón chức năng cho trẻ sẽ được điều chỉnh tăng hay giảm tùy theo tính chất phân. Cha mẹ cần phối hợp với bác sĩ để dò được liều phù hợp cho trẻ.
Nhuận trường kích thích: Dùng Bisacodyl 5mg: 1-3 viên/ ngày chia 1-2 lần, tuy nhiên, không nên chọn nhuận trường kích thích ngay khi điều trị duy trì mà chỉ sử dụng khi táo bón trơ, thất bại với nhuận trường thẩm thấu.
Khi điều trị duy trì đạt kết quả thì nên tiếp tục điều trị ít nhất 6 tháng và sau đó giảm liều chậm, tuyệt đối không được ngừng thuốc đột ngột.
Ngoài ra, khi chữa táo bón chức năng thì cần tuân thủ các nguyên tắc sử dụng thuốc nhuận tràng là dùng trong vòng 6 tháng liên tục, tăng giảm liều theo tính chất của phân (nếu phân cứng thì hãy tăng liều và loãng quá thì giảm liều), mỗi ngày dùng tối đa 4 gói, chia làm 2 lần. Khi đã có được liều thích hợp thì cần duy trì liên tục thuốc chứ không được tự ý ngưng sử dụng.
Trẻ khi chữa táo bón chức năng sẽ có thể xảy ra tình huống bị tiêu chảy do viêm ruột hoặc tác dụng phụ của thuốc kháng sinh, trong trường hợp này hãy liên hệ với bác sĩ để có được cách xử trí tốt nhất.
Thuốc nhuận tràng có thể sử dụng trong thời gian dài mà không gây ra tác dụng phụ gì, do đó cha mẹ tuyệt đối không được bỏ thuốc khi thấy con bắt đầu đi phân bình thường. Song song với quá trình điều trị bằng thuốc thì cần kết hợp:
Rèn luyện thói quen đi đại tiện đúng cho trẻ, nên đi đại tiện sau bữa tối 20 – 30 phút.
Giúp trẻ cảm thấy dễ chịu bằng cách xoa nhẹ bụng trẻ theo chiều kim đồng hồ.
Không la mắng trẻ khi trẻ lỡ ị đùn.
Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh, đảm bảo đủ các chất trong bữa ăn hàng ngày, nên chọn rau có tính nhớt và các loại hoa quả như thanh long, đu đủ, chuối.
Trên thực tế, trẻ bị táo bón mạn tính chức năng thường phải trải qua cảm giác đau đớn khi cố gắng đào thải phân ra ngoài, thậm chí là bị chảy máu, rách hậu môn, do đó, trẻ sẽ có xu hướng gồng mình để giữ cục phân lại cho qua cơn mót. Tuy nhiên, không nên vì thế mà la mắng trẻ, hãy giúp trẻ bằng cách làm cho phân mềm ra để trẻ có thể đi đại tiện dễ dàng hơn và không còn sợ hãi mỗi khi đại tiện.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đăng ký trực tuyến TẠI ĐÂY.
Táo Bón Chức Năng Trẻ Em Là Gì? Có Nguy Hiểm Không?
Theo tiêu chuẩn Rome IV, táo bón chức năng ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 4 tuổi được chẩn đoán khi có ít nhất 2 trong số các triệu chứng sau:
Đi tiêu dưới 2 lần/tuần
Tiền sử nín giữ phân
Tiền sử tiêu phân cứng hoặc đau khi đi tiêu
Tiền sử tiêu phân lớn
Có khối phân lớn trong trực tràng.
Với trẻ đã biết đi tiêu, có thể sử dụng các tiêu chí bổ sung sau:
Ít nhất 1 lần/tuần đi tiêu không kiểm soát sau khi đã biết đi tiêu
Tiền sử tiêu phân lớn, nghẹt bồn cầu
Nếu chỉ có 1 tiêu chuẩn Rome IV và không chắc chắn táo bón chức năng; có dấu hiệu cảnh báo táo bón thực thể hoặc táo bón kháng trị, cha mẹ cần đưa trẻ đi thăm khám hậu môn trực tràng để loại trừ bệnh thực thể và có phương pháp điều trị thích hợp.
Một số triệu chứng và dấu hiệu cảnh báo táo bón nguyên nhân thực thể mẹ có thể tham khảo như:
Táo bón xuất hiện rất sớm (trước 1 tháng tuổi)
Tiêu phân su sau 48h sau sinh
Tiền sử gia đình có người mắc bệnh Hirschsprung
Phân nhỏ và dài như bút chì
Giảm phản xạ, lực cơ, trương lực cơ hai chân
3. Vòng luẩn quẩn của táo bón chức năng
Có bé táo bón vì nín nhịn, không chịu đi chỉ vì một số lý do khá bất ngờ:
Bé trì hoãn việc đi tiêu nếu nơi đó khiến bé không thoải mái (thường ở những bé bắt đầu đi học)
Bé bận rộn, tập trung vào chuyện khác và bỏ qua nhu cầu sử dụng nhà vệ sinh
Khi đi tiêu, bé có thể bị đau do phân cứng, làm rách hậu môn khiến bé quyết định nhịn luôn để tránh bị đau
Vì vậy, dù chỉ bắt đầu từ một nguyên nhân nhỏ do bỏ quên hay không thích, nếu không được khắc phục sớm bé sẽ dễ dàng rơi vào vòng tròn luẩn quẩn của táo bón:
Cứ thế, tác hại của vòng tròn luẩn quẩn này càng lớn và cuối cùng, táo bón nặng, khối phân đóng trong trực tràng lớn dần lên. Bé không thể giữ được nữa nên làm són phân, đi tiêu không kiểm soát được. Điều này khiến bé thực sự xấu hổ và sợ hãi nên sẽ thu mình lại, ngại tham gia các hoạt động trường lớp như bạn bè cùng trang lứa.
4. Điều trị táo bón chức năng trẻ em như thế nào?
Nguyên tắc điều trị táo bón chức năng
Thực tế, khi con trẻ bị táo bón, cha mẹ liền nghĩ đến việc bổ sung chất xơ là thói quen khá phổ biến. Điều này có phần đúng nhưng chưa đủ. Thực tế, nhiều trẻ em không thích ăn rau nên thường thiếu chất xơ. Việc bổ sung sẽ giúp trẻ lấy lại mức dinh dưỡng chất xơ cân bằng, hỗ trợ cho quá trình tiêu hóa bình thường chứ không có ý nghĩa “thần thánh”. Ở trẻ táo bón, cha mẹ cần lưu ý đảm bảo cung cấp đủ nước và chất xơ theo nhu cầu thông thường (không cần dư). Chế độ dinh dưỡng là cần thiết trong dự phòng táo bón tái phát, nhưng không phải là giải pháp điều trị đơn độc đầu tay trong táo bón.
Mẹ cần tập cho bé thói quen đi cầu tự nhiên, thích hợp. Tìm và khắc phục các nguyên nhân khiến trẻ nín giữ phân
Điều trị đặc hiệu táo bón qua 2 giai đoạn:
Trong khi chẩn đoán táo bón chức năng thường khá dễ dàng thì việc điều trị vẫn còn nhiều thách thức, bởi việc sử dụng thuốc thường yêu cầu thời gian dài.
Nếu có phân cứng đóng khối trong đại tràng. Không thực hiện giai đoạn này sẽ làm trẻ són phân, tăng nguy cơ bỏ điều trị.
Polyethylene glycol 3350 (PEG 3350): là dược chất được sử dụng đầu tay để tống phân, dùng trong 3-6 ngày. (Có thể dùng Lactulose (liều cao) thay thế nếu không có PEG)
Không nên sử dụng các thuốc đường trực tràng để tống phân, trừ khi tất cả các thuốc đường uống thất bại
Thụt tháo (tại bệnh viện hoặc theo chỉ định của bác sĩ) 1 lần/ngày trong 3-6 ngày và chỉ dùng khi tất cả các thuốc đường uống thất bại
Bắt đầu điều trị duy trì càng sớm càng tốt khi trẻ đã tống hết phân.
PEG 3350 là dược chất được sử dụng đầu tay trong điều trị duy trì. (Có thể dùng Lactulose thay thế nếu không có PEG)
Điều chỉnh liều tùy theo triệu chứng và đáp ứng. Thường bắt đầu bằng ½ liều tống phân. Mục tiêu chỉnh liều là giúp trẻ tiêu phân mềm 1-2 lần / ngày. Cần duy trì liều này ít nhất 2 tháng. Không nên ngưng thuốc đột ngột, cần giảm liều từ từ trong vài tháng.
Chỉ ngưng thuốc nếu trẻ đã hết tất cả triệu chứng của táo bón ít nhất 1 tháng. Nếu trẻ trong giai đoạn tập sử dụng toilet thì điều trị duy trì cần kéo dài cho đến khi khi trẻ đã hình thành tốt thói quen này.
Trong giai đoạn duy trì, không khuyến cáo bơm hậu môn
Có thể thêm thuốc nhuận trường nhóm kích thích nếu PEG/Lactulose không đạt hiệu quả.
PEG 3350 _ Khuyến nghị lựa chọn đầu tay trong GIẢI QUYẾT & KIỂM SOÁT táo bón chức năng ở trẻ sơ sinh và trẻ em. Khám phá: Buona PEGinpol (PEG 3350) _ Không còn mếu máo vì táo
Trẻ Sơ Sinh Bị Nghẹt Mũi
Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi, sổ mũi, ho, nghẹt mũi, chảy nước mũi là bệnh thường gặp. Cho dù cha mẹ có giữ ấm và kín gió bé đến đâu, bé cũng vẫn dễ bị mắc phải tình trạng này. Khi trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi khi ngủ, thở khò khè, mẹ cần theo dõi con kỹ để có cách chăm sóc bé phù hợp.
Nguyên nhân trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi
Còn cuốn mũi cuối to nhất gây ra tình trạng trẻ sơ sinh bị ngạt mũi nói riêng và ở trẻ nhỏ nói chung. Cuốn mũi cuối được tạo ra để đảm bảo chức năng thở cho con. Khi mũi nghẹt là do cuốn mũi cuối bị phù nề và phì đại nhiều.
Nếu như trẻ có viêm, nề hoặc xung huyết cuốn mũi cuối lên sẽ gây nghẹt cho trẻ em. Khi nghẹt như vậy trẻ sẽ rất khó chịu. Đặc biệt trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ chưa có phản xạ thở miệng tốt nên sẽ khiến trẻ quấy khóc.
Các triệu chứng đáng lưu ý khi trẻ bị ngạt mũi
Trẻ sơ sinh nghẹt mũi do cảm lạnh:
Nguyên nhân hàng đầu của chứng nghẹt mũi. Khi bị cảm lạnh, nghẹt mũi thường đi kèm với các dấu hiệu khác như sốt nhẹ hoặc nhẹ hơn thì nóng người, trẻ sơ sinh bị ngạt mũi và ho, đau họng, hắt hơi, để lâu có thể sổ mũi…
Nếu trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi nhưng không chảy nước mũi và không có dấu hiệu khác kèm theo, đây có thể chỉ là phản ứng của trẻ khi gặp thời tiết lạnh hoặc cũng có thể ăn phải đồ cay.
Nếu là trẻ sơ sinh và bị nghẹt mũi mà không có các dấu hiệu khác thì chỉ là ngạt mũi sơ sinh. Nghĩa là chất nhầy của bào thai còn vướng lại trong đường hô hấp của trẻ.
Dị ứng:
Ngạt mũi, sổ mũi, hát hơi, ngứa và có thể kèm theo cả đỏ mắt, đỏ đầu mũi là dấu hiệu của dị ứng. Trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi và sổ mũi, ba mẹ nên chú ý lại chế độ dinh dưỡng của con.
Cảm cúm (cảm do virus và vi khuẩn tấn công):
Bé thường có dấu hiệu mệt mỏi hơn, lạnh run, đau ê các cơ, đau họng, chóng mặt, chán ăn.
Mắc kẹt mũi:
Đây là trường hợp rất nguy hiểm. Nếu bé chơi và vô tình làm vướng dị vật ở trong mũi có thể gây nên ngạt mũi, khó thở, chảy nước mũi, thậm chí là chảy máu. Bé sẽ cảm thấy đau rát do niêm mạc mũi bị tổn thương.
Cách xử lý khi trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi
Nhỏ nước muối sinh lý: Để làm loãng dịch mũi. Bố mẹ hãy nhỏ nước muối sinh lý vào 2 bên lỗ mũi cho bé sẽ có tác dụng thông mũi hiệu quả.
Massage cánh mũi: Khi đã nhỏ nước muối sinh lý, mẹ hãy dùng ngón tay trỏ day nhẹ vào 2 bên lỗ mũi.
Hút mũi: Nếu bé ngạt mũi nhiều và nhiều dịch nhầy, mẹ có thể mua dụng cụ về để hút mũi cho bé. Sau khi sử dụng, cần vệ sinh sạch sẽ và tiệt trùng dụng cụ bằng xà bông và rửa qua nước sôi.
Tắm cho trẻ bằng nước ấm có nhỏ 1-2 giọt tinh dầu: Mẹ có thể dùng dầu bạc hà, dầu tỏi, dầu bưởi hoặc dầu tràm để cho vào nước tắm của con. Hít thở hơi nước có tinh dầu sẽ giúp mũi bé dễ thông hơn.
Cho bé bú nhiều lần: Nếu trẻ sơ sinh bị ngạt mũi do ống mũi nhỏ, mẹ nên cho bé bú nhiều lần trong ngày hơn bình thường.
Tuyệt đối không tự ý dùng kháng sinh cho trẻ.Trẻ nhỏ dưới 2 tháng tuổi không được dùng kháng sinh nếu không có hướng dẫn của bác sĩ. Bởi bệnh không những không khỏi mà còn gây ra biến chứng nghiêm trọng nếu dùng sai thuốc.
Không kiêng tắm vì trẻ cần được vệ sinh sạch sẽ để ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, vi rút. Bạn có thể tắm nhanh cho bé ở nơi ấm áp, khuất gió.
Không dùng miệng để hút chất nhầy từ mũi của trẻ. Vì vi khuẩn có thể lây từ miệng của người lớn cho trẻ nhỏ. Và còn tác động lên sụn mũi vốn rất mềm yếu của trẻ.
Không áp dụng các mẹo dân gian khi chưa biết cách thực hiện như thế nào. Nên mặc đồ thoáng mát cho bé. Tránh quấn quá kín lúc trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi ban đêm vì dễ khiến trẻ bị bí, khó thở.
Hy vọng bạn sẽ có cách xử lý kịp thời khi trẻ sơ sinh bị nghẹt mũi!
Ba mẹ nên nhớ đừng bao giờ thực hiện 2 việc này nếu không muốn tình trạng nghẹt mũi của con nặng hơn:
Cập nhật thông tin chi tiết về Trẻ Sơ Sinh Bị Táo Bón Chức Năng 100% Cải Thiện Sau 4 Tuần trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!