Xem Loi Ich Cua Bap Cai / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Loi Ich Cua Viec Doc Sach

Trong thực tế, tác dụng của việc đọc sách không chỉ dừng lại ở chỗ tiếp thu kiến thức mà đọc sách còn là một biện pháp để hoàn thiện mọi mặt của con người. Với ý nghĩa này, các loại sách văn hóa học, văn chương, lịch sử, triết học không chỉ là những loại sách thuần chuyên môn mà đã trở thành sách chung cho mọi người, cho xã hội. Do đó, sẽ rất thiếu sót nếu bạn nói rằng ‘Tôi là SV Thể dục thì cần gì đọc sách Văn học’, hay ‘Tôi là sinh viên Kinh tế cần gì đọc sách lịch sử’ và cho rằng những loại sách đó không thiết thực đối với công việc của bạn… Những cái lợi của chuyện đọc sách đã quá rõ ràng, thiết nghĩ không cần nhắc lại. Bên cạnh việc đọc sách để tiếp thu tri thức, việc đọc sách đôi khi còn rèn luyện cho bạn những kĩ năng, tình cảm và thói quen hữu ích mà đôi khi bạn không nhận ra.

1.Đọc sách giúp tăng cường khả năng giao tiếp:

Bạn có bao giờ thấy ngại ngùng khi đứng trước đám đông? Bạn có bao giờ run lẩy bẩy không biết diễn đạt ý mình như thế nào trước mọi người? Bạn có bao giờ nói vòng vo một vấn đề và cố gắng giải thích mà người khác vẫn không sao hiểu nổi? Đọc sách thực chất là một quá trình giao tiếp, khi đó tác giả quyển sách và bạn là những nhân vật tham gia giao tiếp. Chỉ có điều quá trình giao tiếp này diễn ra 1 chiều, những vấn đề tác giả nói đến đi sâu vào trí não và hình thành tư duy ở bạn thế nhưng những suy nghĩ của bạn tác giả không hề biết được nếu bạn không viết thư hay gọi điện thoại phản hồi. Quá trình giao tiếp này giúp các bạn hiểu vấn đề, biết cách trình bày vấn đề theo chiều hướng triển khai hay khái quát hợp lý, cách lý luận hay dùng dẫn chứng chứng minh cho một luận điểm nào đó. Đọc sách một thời gian lâu, bạn sẽ biết trình bày vấn đề một cách khúc chiết, mạch lạc, suông sẻ, có đầu có đũa gọn gàng dễ hiểu. Không chỉ vậy, nhờ loại hình giao tiếp đặc biệt này, bạn sẽ tinh tế hơn khi cảm nhận, phán đoán những cảm xúc, thái độ của người khác. Hình thành những phản xạ và sự nhạy cảm, linh hoạt cần thiết để xử lý vấn đề. Chẳng hạn, bạn biết nói bằng ngữ điệu

thế nào, khi nào nói khi nào ngưng, khi nào đặt câu hỏi khơi gợi, khi nào pha trò tạo cảm hứng mới ở người tham gia giao tiếp.

2. Đọc sách giúp rèn luyện năng lực tưởng tượng, liên tưởng, sáng tạo:

Sách được viết bằng hệ thống ngôn ngữ, cụ thể là các chữ viết được nối kết liên tục với nhau tạo thành câu, dòng, đoạn, bài… Từ ngữ được dùng luôn có nghĩa, và nét nghĩa đó lại được quy chiếu vào các sự vật tương ứng trong cuộc sống. Thí dụ nói đến ‘tĩnh vật’ chúng ta nghĩ đến một loạt các đồ dùng hay cây trái được đặt trong trạng thái yên tĩnh, nói đến ‘quỹ đạo’ chúng ta nghĩ đến tập hợp những điểm tạo nên một con đường khép kín dành cho sự chuyển động của một thực thể nào đó, hoặc nói đến ‘hoa mai’ chúng ta nghĩ đến loại hoa nhiều cánh, nở vào mùa xuân, đẹp và mọi người thích thưởng thức… Như vậy, quá trình đọc sách thực chất cũng là một quá trình quan sát các sự vật và hiện tượng trong cuộc sống thực mà chữ viết được quy ước tượng trưng thông qua quá trình tưởng tượng, liên tưởng.

Rồi cũng có khi sự liên tưởng nảy sinh khi bạn so sánh những vấn đề đã được đọc trong sách này và sách khác, trong quan điểm của người này người khác, cái giống và khác nhau, tại sao lại có giống và khác như vậy… Trí tưởng tượng phong phú, suy nghĩ cặn kẽ, kết hợp với những động lực khám phá tìm tòi sẽ giúp bạn hình thành năng lực sáng tạo, nghĩ ra cái mới, tìm ra cái mới và từ đó làm ra cái mới. Không có đọc sách, người ta khó có thể thực hiện được điều đó. 3. Đọc sách giúp rèn luyện năng lực ngôn ngữ:

Bạn thường viết sai chính tả và rất ngại viết vì sợ mọi người chọc. Bạn hay viết những câu không đúng ngữ pháp tiếng Việt, hoặc những câu cụtttt, câu quèèèè không đủ các thành phần chính. Cũng có thể bạn sử dụng những từ ngữ không hợp với đối tượng bạn muốn đề cập. Hoặc bạn có vốn từ vựng quá ít, không đủ để huy động ra trình bày sáng tỏ một vấn đề. Thậm chí bạn không hiểu rất nhiều từ ngữ trong tiếng Việt có nghĩa là gì vì bạn chưa hề nghe qua… Việc đọc sách là biện pháp hữu hiệu nhất giúp bạn khắc phục những sai sót đó trong việc sử dụng ngôn ngữ. Bạn đọc một cuốn sách văn chương thấy tác giả dùng những từ ngữ rất hay để miêu tả bầu trời trong những trạng thái khác nhau. Bạn sẽ thấy những câu văn bắt đầu bằng chủ ngữ hay vị ngữ, bắt đầu bằng động từ hoặc tính từ mà vẫn đúng cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt. Bạn biết cách dùng những từ ngữ chuyển tiếp ‘như vậy’, ‘đương nhiên’ một cách khéo léo uyển chuyển để diễn đạt vấn đề. Bạn cũng sẽ bắt gặp những hình thức viết đúng của những từ ngữ mà bạn phân vân lưỡng lự không biết viết thế nào…Và chính quá trình đọc sách lâu dài, sự tập trung và tinh ý sẽ giúp bạn hình thành những kĩ năng ngôn ngữ đó.

4. Đọc sách giúp sống tốt trong xã hội và làm người:

Đọc sách và sống tốt là hai việc xem ra chẳng ăn nhập gì với nhau nhưng thực chất có sự tác động qua lại rất lớn. Ai cũng biết, người biết suy nghĩ phải trái, biết lý lẽ là những người không sống tùy tiện. Mọi lời nói, suy nghĩ và việc làm của họ luôn hướng tới cái hay, cái đẹp; hướng tới lợi ích bản thân trong mối quan hệ với lợi ích chung của những người xung quanh. Cách sống đó là món trang sức quý giá nhất mà mỗi người tự trang bị cho mình thông qua học vấn, cụ thể là từ việc đọc sách.Đọc sách thể dục thể thao, chúng ta biết rèn luyện sức khỏe dẻo dai bền bĩ hơn. Đọc sách triết học, chúng ta nhận ra những quy luật và những diễn biến ý thức hệ trong cuộc sống, từ đó hình thành cách nhìn và cách nghĩ của bản thân. Đọc sách vật lý chúng ta hiểu biết về quy luật vận động của thế giới tự nhiên hơn, từ đó ứng dụng vào cuộc sống. Đọc sách văn học để hình thành cảm xúc, thái độ hợp lý trước mọi cảnh ngộ, cuộc đời; xây dựng đời sống hài hòa, nhân văn, có chiều sâu… Tóm lại, sách đem đến cho con người một cuộc sống tốt đẹp, hòa hợp giữa bản thân với cộng đồng, môi trường xung quanh, xã hội và cả nhân loại.

Dĩ nhiên, những điều được trình bày phía trên không phải là tất cả những lợi ích mang lại của việc đọc sách. Chúng ta còn có thể thấy, người đọc nhiều sách có kiến thức sâu rộng, hội tụ nhiều năng lực, lời nói có cơ sở và có uy tín nên được mọi người lắng nghe, xem trọng… Nhưng ai cũng biết, đọc sách trước tiên là để giúp mình càng tốt hơn.

Tâm Thư

9 Lợi Ích Của Sữa Chua 9 Loi Ich Cua Sua Chua Doc

Sữa chua dễ tiêu hóa hơn các loại sữa khác. Một số bé bị dị ứng hoặc bất dung nạp protein có trong sữa thì có thể yên tâm thưởng thức sữa chua. Quá trình lên men phá vỡ lactose trong sữa thành glucose và galactose – hai loại đường khiến cơ thể dễ hấp thụ, lại ít gây dị ứng.

8 lợi ích khác từ sữa chua dành cho bé nhà bạn:

1. Tốt cho ruột kết Bé chỉ khỏe mạnh khi có hệ tiêu hóa mạnh khỏe. Khi cho con ăn sữa chua, bạn đã chăm sóc ruột của con theo hai cách:

– Thứ nhất, sữa chua có chứa lactobacteria, thân thiện với môi trường ruột, thúc đẩy những vi khuẩn có lợi cho ruột. Đặc biệt nó còn hạ thấp nguy cơ ung thư ruột kết ở bé sau này.

– Thứ hai, sữa chua giàu canxi – chất góp phần gia tăng sức khỏe đại tràng, giảm nguy cơ ung thư ruột kết cho bé về sau.

2. Thúc đẩy hấp thu các chất khác Sữa chua giúp tăng hấp thu canxi và vitamin B cho cơ thể bé. Các axit lactic trong sữa chua hỗ trợ tiêu hóa canxi – khiến cơ thể hấp thụ nguồn canxi trong sữa dễ dàng.

3. Tăng khả năng miễn dịch Các vi khuẩn có lợi trong sữa chua được chứng minh là giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng, chống các khối u ở bé cũng như ở người trưởng thành.

4. Giúp nhanh phục hồi sau rối loạn đường ruột Một số virus gây rối loạn tiêu hóa có thể làm tổn thương niêm mạc ruột của bé, đặc biệt là các tế bào sản xuất lactase. Điều này có thể khiến bé tạm thời kém hấp thu lactose. Đây là lý do vì sao các bé không chịu đựn g được sữa thường khoảng 1-2 tháng sau nhiễm trùng đường ruột.

Tuy nhiên, sữa chua lại khác. Sữa chua chứa ít lactose và nhiều lactase, được biết như một loại thuốc chữa bệnh đường ruột, an toàn ngay cả khi bé mắc tiêu chảy. Nghiên cứu cho thấy, các bé hồi phục nhanh hơn từ tiêu chảy khi ăn sữa chua. Đặc biệt, cha mẹ nên cho con ăn sữa chua trong quá trình bé phải dùng thuốc kháng sinh. Bởi vì, sữa chua giúp giảm tác hại của kháng sinh tới những vi khuẩn trong đường ruột.

5. Giảm nhiễm nấm âm đạo Nghiên cứu cho thấy, thói quen ăn sữa chua từ bé giúp các bé gái hạn chế tối đa nguy cơ nhiễm nấm âm đạo.

6. Dồi dào protein Một hộp sữa chua có thể chứa 10-14g protein. Bên cạnh đó, do quá trình lên men, protein trong sữa chua thường dễ dàng tiêu hóa hơn.

7. Giúp giảm cholesterol Vài nghiên cứu cho thấy, sữa chua giúp giảm cholesterol trong máu.

8. Là thực phẩm ‘tăng trưởng’ 2 lợi ích cho các giai đoạn phát triển của bé từ sữa chua như sau:

– Thứ nhất, các protein trong sữa chua giúp cơ thể tiêu hóa dễ dàng;

– Thứ hai, axit lactic trong sữa chua hỗ trợ cơ thể hấp thu các chất khác.

Theo mevabe

Những Lợi Ích Trong Việc Ăn Đậu Bắp Nhung Loi Ich Trong Viec An Dau Bap Doc

Khi dùng đậu bắp để chế biến, nhiều người chỉ quan tâm đến việc các món ăn của mình sẽ ngon hơn nếu có thêm đậu bắp, ít ai chú ý đến giá trị dinh dưỡng chứa trong thứ quả con con, rẻ tiền này.

Lợi ích của đậu bắp

Đậu bắp rất dồi dào chất xơ, cả chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan. 1/2 chén đậu bắp nấu chín có thể cung cấp khoảng 2g chất xơ, đậu bắp còn tươi nguyên cung cấp nhiều hơn, 1 chén khoảng 3,2 g. Chất xơ mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe, bao gồm cả việc thúc đẩy giảm cân; kiểm soát lượng đường trong máu; ngăn ngừa táo bón và bệnh trĩ, cải thiện tiêu hóa; giảm mức cholesterol nên giúp phòng bệnh cao huyết áp, nhồi máu cơ tim; giảm nguy cơ ung thư ruột kết.

Chất nhầy chứa trong đậu bắp còn có tác dụng nhuận tràng, giảm đau, giảm vết loét trong chứng viêm sưng. Nó còn được xem là loại thực phẩm “lý tưởng” nhất cho những người có dạ dày nhạy cảm.

Lựa chọn và bảo quản đậu bắp

Khi mua đậu bắp tươi, nên chọn quả không quá mềm, không có vết thâm bên ngoài vỏ, và không dài quá 8cm.

Bảo quản đậu bắp trong tủ lạnh có thể giữ được độ tươi xanh từ 2-3 ngày. Lưu ý nên bọc ngoài bằng khăn giấy hoặc đựng đậu bắp trong bao nhựa rồi mới cho vào tủ lạnh. Nếu là đậu bắp nấu chín nên để vào hộp thức ăn đậy kín mới cho vào tủ lạnh, có thể bảo quản được 3-4 ngày.

Đậu bắp dễ ăn, có thể xào, luộc hoặc nấu chung để tăng hương vị cho các món canh chua, súp… Để nhận được lợi ích dinh dưỡng tốt nhất từ đậu bắp, khi chế biến, nên nấu chín ở nhiệt độ thấp, vừa phải, không nấu, nướng đậu bắp ở nhiệt độ cao, tốt nhất là hấp chín.

Khi dùng đậu bắp để chế biến, nhiều người chỉ quan tâm đến việc các món ăn của mình sẽ ngon hơn nếu có thêm đậu bắp, ít ai chú ý đến giá trị dinh dưỡng chứa trong thứ quả con con, rẻ tiền này.

Lợi ích của đậu bắp

Đậu bắp rất dồi dào chất xơ, cả chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan

Đậu bắp rất dồi dào chất xơ, cả chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan. 1/2 chén đậu bắp nấu chín có thể cung cấp khoảng 2g chất xơ, đậu bắp còn tươi nguyên cung cấp nhiều hơn, 1 chén khoảng 3,2g.

Chất nhầy chứa trong đậu bắp còn có tác dụng nhuận tràng, giảm đau, giảm vết loét trong chứng viêm sưng. Nó còn được xem là loại thực phẩm “lý tưởng” nhất cho những người có dạ dày nhạy cảm.

Lựa chọn và bảo quản đậu bắp

Đậu bắp dễ ăn, có thể xào, luộc hoặc nấu chung để tăng hương vị cho các món canh chua, súp…

Khi mua đậu bắp tươi, nên chọn quả không quá mềm, không có vết thâm bên ngoài vỏ, và không dài quá 8cm.

Đậu bắp dễ ăn, có thể xào, luộc hoặc nấu chung để tăng hương vị cho các món canh chua, súp… Để nhận được lợi ích dinh dưỡng tốt nhất từ đậu bắp, khi chế biến, nên nấu chín ở nhiệt độ thấp, vừa phải, không nấu, nướng đậu bắp ở nhiệt độ cao, tốt nhất là hấp chín.

– Đậu bắp (số lượng tùy thích).

– Đậu bắp rửa sạch, sau đó ngâm với nước muối loãng 10 phút, vớt ra để ráo.

– Cắt bỏ phần gốc, sau đó cắt nhỏ đậu bắp thành những miếng nhỏ vừa ăn. (Như nấu canh chua cá).

– Tỏi bóc vỏ, đập dập, bằm nhuyễn

– Cho chảo lên bếp để nóng rồi đổ khoảng 2 vào, đợi dầu nóng, thả tỏi vào phi thơm và hơi vàng cháy cạnh.

– Cho đậu bắp vào xào. Lúc này nếu thích bạn có thể thêm 2 thìa rượu màu vào xào cùng để tăng hương vị món ăn.

– Trong đậu bắp chứa rất nhiều chất dinh dưỡng cần cho nhu cầu cơ thể: canxi oxalate, pectin, chất xơ. Thường xuyên ăn đậu bắp có lợi cho tiêu hóa, tăng cường thể lực, bảo vệ gan, dạ dày và ruột.

– Đậu bắp còn chứa các thành phần đặc biệt như một loại thuốc bổ, là một loại rau dinh dưỡng giàu kẽm, selen và nguyên tố vi lượng khác được ví như viagra. Không chỉ ngăn ngừa được ung thư mà còn làm trắng da.

– Đậu bắp ngoài xào tỏi còn có thể dùng cho các món nướng, hầm, sala d, súp…

– Tuy nhiên, vì đậu bắp cò tính hàn, nên với những ai đang đau bụng, rối loạn tiêu hóa nên hạn chế ăn loại rau này. Đậu bắp càng nhỏ càng ngon, càng giàu dinh dưỡng.

Ngay đến cành non của đậu bắp cũng có hương thơm và mùi vị đặc trưng, luộc ăn giúp tiêu hóa tốt, chữa trị loét dạ dày, bảo vệ gan.

Đậu bắp

***

Lợi ích của đậu bắp

Thuộc loại thực phẩm giàu protein, nhiều dinh dưỡng, không có cholesterol, đậu bắp (okra) luôn có mặt trong thực đơn giảm béo, giúp cơ thể bài trừ độc tố, bảo vệ sức khỏe, làm đẹp da. Các thành phần dinh dưỡng trong đậu bắp đều cao hơn các loại rau quả nói chung, đặc biệt là các vi chất như: canxi, kali, vitamin B6, ma giê, folate và acid alpha – linolenic. Những vitamin này giúp “nâng cấp” sức khỏe khá toàn diện.

Chất nhầy chứa trong đậu bắp có tác dụng nhuận tràng, giảm đau, giảm vết loét trong chứng viêm sưng. Nó còn được xem là loại thực phẩm “lý tưởng” nhất cho những người có dạ dày nhạy cảm.

Ngoài ra, đậu bắp còn chứa nhiều vitamin A, vitamin C, canxi, kali, magiê giúp duy trì sự khỏe mạnh cho da, tóc và đôi mắt, tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể.

Lựa chọn và bảo quản đậu bắp

Đậu bắp dễ ăn, có thể xào, luộc hoặc nấu chung để tăng hương vị cho các món canh chua, súp… Để nhận được lợi ích dinh dưỡng tốt nhất từ đậu bắp, khi chế biến, nên nấu chín ở nhiệt độ thấp, vừa phải, không nấu, nướng đậu bắp ở nhiệt độ cao, tốt nhất là hấp chín.

Bảo quản đậu bắp trong tủ lạnh có thể giữ được độ tươi xanh từ 2-3 ngày.

Tôm khô xào đậu bắp

Món ngon bổ dưỡng này không chỉ giúp trắng da, ngừa ung thư mà còn có hỗ trợ rất nhiều, tăng niềm hứng khởi đam mê cho chuyện gối chăn khi thời tiết đang chuyển sang thu.

Nguyên liệu:

– 300g đậu bắp, 1 nắm nhỏ tôm khô

– 2 tép tỏi, ½ lòng trắng trứng, gia vị.

Cách làm:

– Đậu bắp cắt bỏ hai đầu, ngâm với muối loãng chừng 10 phút, để ráo.

– Tôm khô ngâm với nước ấm chừng 20 phút.

– Tỏi bóc vỏ, băm nhỏ

– Cắt đậu bắp thành từng lát mỏng theo chiều ngang

– Cho ít dầu ăn vào chảo, phi thơm tỏi băm.

– Tiếp đến cho tôm khô vào đảo đều, cho tiếp đậu bắp, nêm một ít gia vị, đảo nhanh tay và không quá lâu kẻo đậu chín nhừ quá mất ngon.

Mách nhỏ:

– Khi thời tiết chuyển mùa, chuyển dần sang thu, đậu bắp là thực phẩm nên có mặt thường xuyên trong khẩu phần ăn của bạn, vừa nâng cao sức đề kháng, phòng bệnh và còn đem lại hứng thú cho chuyện gối chăn.

Uống nước đậu bắp trị tiểu đường?

Gần đây có một tài liệu phổ biến trên internet chỉ dẫn một bài thuốc như sau: lấy hai trái đậu bắp, cắt bỏ một tí đầu và đuôi, sau đó, cắt đôi theo chiều dọc rồi cho vào ngâm trong ly nước nguội, đậy lại qua đêm. Sáng hôm sau, trước khi ăn sáng, vớt bỏ hai trái đậu bắp ra rồi uống hết ly nước ngâm đó. Uống mỗi ngày, sau hai tuần sẽ thấy đường trong máu xuống một cách không ngờ. Thực hư về bài thuốc này?

Nghiên cứu khoa học về công dụng đậu bắp

Chất nhầy trong đậu bắp chứa thành phần chất xơ hoà tan và những hoạt chất quan trọng khác nên có thể đã cho tác dụng ổn định đường huyết. Ảnh: Cameron

Đậu bắp còn gọi là mướp tây, bắp chà, tên khoa học Abelmoschus esculentus, thuộc họ Malvaceae. Đậu bắp là một loại rau quả phổ biến có nhiều chất bổ dưỡng như: hợp chất polyphenol, chất chống ôxy hoá, các sinh tố C, A, B1, B2, B6, khoáng chất kẽm, sắt, canxi và nhiều chất xơ, chất nhầy. Hạt đậu bắp cũng là nguồn cung cấp chất đạm và chất béo tốt. Từ lâu, dân gian nhiều nơi đã biết sử dụng thân, lá và quả non đậu bắp để trị các chứng tiểu khó, bệnh lậu; rễ và lá non chữa ho khan, viêm họng…

Gần đây, những thí nghiệm tại khoa y học cổ truyền, đại học Y dược chúng tôi đã cho thấy cao lỏng được chế từ thân và lá cây đậu bắp có tác dụng hạ đường huyết trên chuột thí nghiệm. Các nhà khoa học đã xác định liều từ 10g đến 40g/kg thể trọng có tác dụng hạ đường huyết trên chuột thí nghiệm. Liều có tác dụng hạ đường huyết ổn định nhất là 30g/kg thể trọng. Ở liều này, cao lỏng đậu bắp hạ đường huyết có ý nghĩa thống kê từ thời điểm 40 phút và kéo dài đến 90 phút. Sau 90 phút, đậu bắp làm hạ 47,34% nồng độ đường huyết so với nhóm đối chứng không điều trị. Qua so sánh với insulin, tác dụng của đậu bắp không mạnh bằng insulin, không gây hạ đột ngột như insulin nhưng ổn định hơn và không có nguy cơ gây tụt huyết áp xuống dưới mức bình thường.

Có thể uống nhưng phải thận trọng

Trong những năm gần đây khi số người mắc bệnh tiểu đường tăng cao và phong trào sử dụng thảo dược để trị bệnh trở nên phổ biến, đã xuất hiện nhiều bài thuốc dùng đậu bắp, hoặc độc vị hoặc phối hợp với một số thảo dược khác, để ổn định đường huyết. Có người ăn nhiều đậu bắp hàng ngày hoặc dùng thân, lá hoặc quả đậu bắp phơi khô rồi phối hợp với một số thảo dược như mướp đắng, lá ổi, lá sakê… sắc uống để chữa tiểu đường. Chưa có nghiên cứu khoa học nào kết luận hiệu quả điều trị của những trường hợp này, nhưng nhiều bệnh nhân đã khẳng định có tác dụng ổn định đường huyết rất tốt.

Trở lại bài thuốc chỉ dẫn uống nước ngâm của hai trái đậu bắp, như đã nói ở trên, chất nhầy trong đậu bắp chứa thành phần chất xơ hoà tan và những hoạt chất quan trọng khác nên có thể đã cho tác dụng ổn định đường huyết. Một số tài liệu y khoa cũng đã kết luận chất xơ hoà tan có tác dụng tốt trong ổn định đường huyết. Chất nhầy trong đậu bắp tiết ra thông qua những mặt cắt ngang, dọc thân trái và dễ hoà tan vào môi trường nước, kể cả nước ở nhiệt độ thường. Qua nhiều giờ ngâm, chất nhầy hoà tan vào nước biểu thị rõ bằng độ sánh trong nước tăng lên. Lượng chất nhầy trong trái non cao hơn nhiều so với thân hay lá. Dù sao, đậu bắp vẫn là loại rau quả bổ dưỡng, dùng nhiều hơn số cần thiết vẫn không gây độc hại nên bà con có thể dùng thử bài thuốc đó. Tuy nhiên, để bảo đảm vệ sinh, có thể ngâm bằng nước sôi rồi để nguội dần. Ngoài ra, cần theo dõi lượng đường huyết hàng ngày để đối chiếu kết quả và tìm ra liều lượng tối thiểu phù hợp với bản thân. Riêng việc phối hợp và gia giảm với các loại thuốc tân dược hay đông dược khác, cần tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị.

Lương y Võ Hà

Không nên ảo tưởng chữa dứt tiểu đường

Hiện nay, bên cạnh những yếu tố về môi trường, chế độ ăn uống thực phẩm công nghiệp nhiều chất béo, ít chất xơ và lối sống tĩnh tại, ít vận động là nguyên nhân chính đã dẫn đến sự gia tăng tỷ lệ bệnh tiểu đường. Tất cả các loại thuốc dù thuốc bắc, thuốc tây hay thảo dược đều chỉ có giá trị giúp ổn định đường huyết trong nhất thời. Thuốc không thể chữa dứt điểm căn bệnh. Chúng khác nhau ở chỗ có phản ứng phụ hay không hoặc có thêm tác dụng giúp cải thiện chức năng các cơ quan hoặc tăng cường thêm sức đề kháng của cơ thể hay không. Do đó, không nên có ảo tưởng về một loại thực phẩm chức năng, thảo dược hoặc một bài thuốc gia truyền nào có thể chữa dứt căn bệnh này trong điều kiện y học hiện nay.

Bài 10. Lợi Ích Của Việc Nuôi Gà Bai 10 Loi Ich Cua Viec Nuoi Ga Ppt

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỨC XUÂNKĩ thuật – Lớp 5BLợi ích của việc nuôi gà.Nêu các bước đính khuy hai lỗ:Trả lời: Đính khuy hai lỗ được thực hiện theo hai bước:* Bước 1: + Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải*Bước 2: + Đính khuy vào các điểm vạch dấu

KIỂM TRA BÀI CŨ.1. Lợi ích của việc nuôi gà: Đọc thông tin SGK.*Em hãy nêu những ích lợi của việc nuôi gà?Kĩ thuậtLợi ích của việc nuôi gà1234* Nuôi gà đem lại những lợi ích: Cung cấp thịt, trứng để làm thực phẩm hằng ngày. Cung cấp nguyên liệu (thịt, trứng) cho công nghiệp chế biến thực phẩm. Lông gà dùng làm chổi, cầu lông. Cung cấp phân bón cho trồng trọt. Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn có sẵn trong thiên nhiên. Đem lại nguồn thu nhập lớn về kinh tếKĩ thuậtLợi ích của việc nuôi gàHãy viết tên một số món ăn được chế biến từ thịt gà mà em biết.2. Các sản phẩm được chế biến từ thịt gà và trứng gà.Hãy viết tên một số món ăn được chế biến từ trứng gà mà em biết.Kĩ thuậtLợi ích của việc nuôi gàTHỨC ĂN CHẾ BIẾN TỪ THỊT GÀCơm trứngTrứng xào thập cẩmTHỨC ĂN CHẾ BIẾN TỪ TRỨNG GÀ Ca-ri gà gà luộcTrứng gà luộcMì gàBánh trứngThịt gà hộpCác sản phẩm được chế biến từ thịt gà và trứng gà Các sản phẩm được chế biến từ thịt gà, trứng gà:

+ Ca-ri gà + Bánh trứng + Gà luộc + Trứng gà chiên + Gà rô-ti + Trứng gà luộc,… + Mì gà + Thịt gà hộp ,… Kĩ thuậtLợi ích của việc nuôi gàGà dễ nuôi, chóng lớn, đẻ nhiều. Thịt gà, trứng gà là thực phẩm thơm ngon, có giá trị dinh dưỡng cao và là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm 2. Nuôi gà đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho người chăn nuôi.Ghi nhớ– Vì sao nuôi gà đem lại nhiều lợi ích cho con người?Kĩ thuậtLợi ích của việc nuôi gàTrò chơi“ĐI TÌM ẨN SỐ”Gà cho ………..và ……………. để làm thức ăn, làm nguyên liệu chế biến thực phẩmThịtTrứng050403020100Kĩ thuậtLợi ích của việc nuôi gà ……………….gà để làm chổi, cầu lông và trang trí.

Lông050403020100Kĩ thuậtLợi ích của việc nuôi gà-………… gà dùng để bón cây.050403020100PhânKĩ thuậtLợi ích của việc nuôi gàNuôi gà còn………………được nguồn thức ăn dư­ thừa và nguồn thức ăn có sẳn trong thiên nhiên. 050403020100tận dụngKĩ thuậtLợi ích của việc nuôi gàNuôi nhiều gà giúp ta …………………………050403020100phát triển kinh tếKĩ thuậtLợi ích của việc nuôi gàBài tập+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm+ Cung cấp chất bột đường+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm+ Đem lại nguồn thu nhập cho ng­ười chăn nuôiXXXHãy điền dấu “X” vào  để có câu trả lời đúngKĩ thuậtLợi ích của việc nuôi gàDịch cúm gia cầmH­ướng dẫn về nhà+ Học thuộc bài học+ Chuẩn bị bài: “Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta”Kĩ thuậtLợi ích của việc nuôi gàChúc các em học tốtChúc các em học tốt!