Vỏ Sầu Riêng Có Công Dụng Gì / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Vỏ Sầu Riêng Có Tác Dụng Gì? Cách Sử Dụng Vỏ Sầu Riêng Hiệu Quả Nhất

Sầu riêng là một trong những loại trái cây có giá trị dinh dưỡng rất cao, được nhiều người ưa chuộng. Không chỉ thịt quả mà hạt sầu riêng tốt, vỏ sầu riêng cũng có rất nhiều lợi ích. Nhiều người kể cả rất đam mê món sầu riêng cũng không biết vỏ sầu riêng có tác dụng gì.

Vỏ sầu riêng có đặc trưng là rất dày và có nhiều gai góc. Thông thường nếu như không biết thì người ta sẽ chỉ lấy phần thịt quả để ăn, còn vỏ sẽ đem bỏ. Tuy nhiên, vỏ sầu riêng có khá nhiều công dụng hữu ích. Nó có thể dùng làm thuốc chữa bệnh hoặc để chế biến món ăn.

Vỏ sầu riêng có tác dụng gì?

Vỏ sầu riêng dùng để chữa bệnh

Trong Đông y, vỏ sầu riêng có tính ấm, vị đắng. Dùng để tiêu thực ích khí, cầm mồi hôi và làm ấm phổi. Theo dân gian và kinh nghiệm của nhiều người, một số chứng bệnh sẽ được cải thiện nhờ việc dùng vỏ sầu riêng như:

Chữa đầy bụng, tiêu chảy

Để chữa các bệnh như đầy hơi, nặng bụng, tiêu chảy bằng vỏ sầu riêng thì làm theo cách sau:

Lấy vỏ sầu riêng rửa sạch sẽ, thái thành các lát mỏng nhỏ vừa phải rồi đem phơi thật khô.

Mỗi lần sử dụng, chỉ cần lấy một chút vỏ sầu riêng khô sắc với nước để uống.

Trong trường hợp các triệu chứng bệnh kể trên nặng thì có thể đun thêm cùng với vỏ măng cụt. Hàng ngày uống 2 lần để tình trangjb ệnh được cải thiện.

Hiện tượng rong kinh là việc kỳ kinh nguyệt kéo dài hơn so với bình thường rất nhiều. Nó ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý của chị em phụ nữ.

Để điều trị tình trạng rong kinh bằng vỏ sầu riêng thì làm theo cách sau:

Chuẩn bị 12gr vỏ sầu riêng đem rửa sạch, thái nhỏ rồi phơi hoặc sao khô + 3 cái hoa sen + 4gr củ sả + 4 gr cam thảo nướng + 8gr trắc bá diệp + 12gr cỏ mực + 8gr ngải cứu + 2 bát nước.

Cho tất cả các nguyên liệu đã chuẩn bị vào trong ấm, thêm 1,5 lít nước và sắc đến khi còn ½ lượng nước thì dừng lại. Lấy nước này uống hết trong ngày.

Chữa ho

Vỏ sầu riêng có tính ấm, tốt cho việc bổ phổi và dứt các cơn ho dai dẳng.

Để chữa ho bằng vỏ sầu riêng, các bạn chỉ cần lấy khoảng 20gr vỏ sầu riêng đã phơi khô đem sắc với nước để uống. Uống hàng ngày để giảm cơn ho.

Bài thuốc bổ thận

Chuẩn bị vỏ sầu riêng, đỗ đen, hà thủ ô, cốt toái bổ, tang ký sinh, vỏ quýt mỗi loại 12gr đem đun với nước uống hàng ngày. Nước này có tác dụng giúp thận loại bỏ độc tố, tăng cường tuần hoàn máu và giúp cho thận luôn được khỏe mạnh.

Nếu để nói vỏ sầu riêng có tác dụng gì? mà không nói đến công dụng này. Có lẽ rất nhiều người cũng ngạc nhiên khi món ngon mỗi ngày có thể bổ sung thêm những món ngon từ vỏ sầu riêng nữa đấy. Vỏ sầu riêng có thể được chế biến thành các món ăn như:

Canh vỏ sầu riêng rau củ

Nguyên liệu chuẩn bị

Cách tiến hành

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

Lấy thịt sầu riêng cắt thành từng miếng nhỏ vừa ăn.

Sườn heo đem rửa sạch rồi cho luộc sơ qua với nước lã. Sau đó bỏ ra rửa lại với nước rồi để ráo.

Gừng bỏ vỏ, rửa sạch rồi đập dập.

Nấm rửa sạch, để nguyên hoặc thái đôi thành miếng vừa ăn.

Hạt sen rửa sạch, có thể tách bỏ tâm sen hoặc để nguyên.

Hành lá rửa sạch, thái nhỏ.

Bước 2: Hầm xương

Cho sườn heo vào nồi hầm, thêm nước, gừng, một chút muối rồi hầm với lửa nhỏ trong 1h. Như vậy các dinh dưỡng từ sườn heo sẽ làm cho nước hầm thêm ngon ngọt.

Bước 3: Cho rau củ vào hầm

Sau khi hầm được 1 tiếng thì cho thêm sầu riêng, hạt sen, nấm vào nồi. Đun cho sôi to lại rồi hầm trong 30 phút.

Nêm nếm thêm gia vị rồi cho hành lá vào, tắt bếp và múc ra thưởng thức.

Vỏ sầu riêng tẩm bột chiên giòn

Chuẩn bị nguyên liệu

Cách tiến hành

Bước 1: Sơ chế vỏ sầu riêng

Lọc lấy phần thịt trắng của vỏ sầu riêng và cắt thành các miếng hình chữ nhật hoặc hình vuông.

Rửa sạch với nước rồi cho vào nồi luộc sôi từ 2 đến 3 phút. Sau đó với ra rổ, để ráo nước.

Bước 2: Pha bột chiên

Tiến hành pha bột chiên theo tỷ lệ: 1 phần bột bắp + 2 phần bột mì + 5 phần bột chiên giòn + 1 thìa bột nêm. Thêm một chút nước vào sao cho hỗn hợp bột dinh dính.

Bước 3: Chiên bột

Bắc chảo dầu lên bếp, đun cho nóng già.

Khi vỏ sầu riêng đã ráo nước thì cho vào nhúng qua với bột chiên, sau đó thả vào chảo dầu nóng và chiên giòn.

Khi lớp vỏ bột bên ngoài đã vàng đều thì nhấc miếng sầu riêng chiên ra, để vào rổ hoặc đĩa có lót giấy thấm dầu.

Chấm cùng với tương ớt khi thưởng thức.

Đừng bỏ lỡ: Ăn sầu riêng kỵ gì?

Ăn Sầu Riêng Có Tác Dụng Gì?

1. Ăn sầu riêng có tác dụng gì?

Sầu riêng là một loại trái cây phổ biến các nước vùng nhiệt đới. Đây là một loại trái cây thơm ngon, bổ dưỡng và trở thành món khoái khẩu của nhiều người. Để biết được ăn sầu riêng có tác dụng gì thì xem các dưỡng chất trong loại quả này có lợi ích cho sức khỏe con người ra sao.

Khi ăn 234 gr sầu riêng sẽ tương đương với việc bạn hấp thụ khoảng 20% lượng carbohydrate cần trong một ngày. Do đó sầu riêng chính là một lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn khi đang có nhu cầu bổ sung thêm năng lượng cho cơ thể. Chỉ cần ăn 1/5 trái sầu riêng là bạn đã có thể bổ sung nguồn năng lượng dồi dào cho cả một ngày dài.

Một khẩu phần ăn sầu riêng thường chứa hơn 350 calo và 13g chất béo. Đặc biệt loại chất béo này không gây hại cho cơ thể của bạn. Tuy nhiên, nếu như bạn không có nhu cầu tăng cân liên tục thì hãy kiềm chế với loại trái cây hấp dẫn này.

Sầu riêng là loại trái cây có chứa hàm lượng chất xơ cao. Thông thường, mỗi khẩu phần ăn sầu riêng chứa khoảng 9g chất xơ tương đương 37% nhu cầu hàng ngày của bạn. Vì vậy, nếu bạn cần hấp thụ một lượng chất xơ ổn định, thì sầu riêng chính là loại trái cây mà bạn nên bổ sung vào thực đơn.

Trong quả sầu riêng có chứa hàm lượng vitamin B khá cao. Loại vitamin này có tác dụng ngăn ngừa lão hóa và bệnh tim, giúp tăng HDL (cholesterol tốt) và còn có thể giúp cải thiện tâm trạng, giảm bớt trầm cảm.

Sầu riêng rất giàu chất xơ, do đó có thể thúc đẩy nhu động ruột và điều trị táo bón. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng tác dụng của sầu riêng trong việc điều trị táo bón sẽ đem lại hiệu quả tốt nhất khi bạn uống nhiều nước hơn, bằng không lượng lớn chất xơ không có nước để hút, sẽ gây phản tác dụng.

Trong quả sầu riêng có chứa nhiều chất sắt và đồng. Đây là những chất cần thiết cho sự hình thành và tạo ra các tế bào hồng cầu khỏe mạnh. Bên cạnh đó, sầu riêng cũng chứa mangan giúp hỗ trợ cho xương và sức khỏe làn da.

Vitamin C là một chất có khả năng chống oxy hóa mạnh mẽ, giúp đẩy lùi các gốc tự do và làm giảm mức độ căng thẳng, ngăn ngừa lão hóa da. Ngoài ra, nó còn đóng vai trò quan trọng trong việc làm lành vết thương. Và lượng vitamin C dồi dào trong sầu riêng cũng giúp bạn cải thiện tốt cho làn da của mình. Do đó, công dụng của sầu riêng còn được biết đến là giúp ngăn ngừa lão hóa. Bởi trong mỗi chén sầu riêng có chứa đến 80% nhu cầu vitamin C mà cơ thể cần mỗi ngày.

Sầu riêng là nguồn cung cấp phong phú chất folate. Chất folate còn được gọi là vitamin B9, rất cần thiết cho việc sản xuất ra các hồng huyết cầu bình thường. Sự thiếu hụt chất folate có thể gây ra dạng thiếu máu gọi là thiếu máu nguy hại. Tác dụng của sầu riêng trong việc ngăn ngừa tình trạng thiếu máu đã được khoa học kiểm chứng, do đó bạn hãy bổ sung loại trái cây này vào thực đơn của mình.

Sầu riêng cũng là thực phẩm giàu khoáng chất kali, mang lại nhiều lợi ích cho xương. Ngoài ra, hàm lượng canxi và vitamin B cao trong sầu riêng còn giúp bảo vệ răng, lợi luôn chắc khỏe.

Lượng kali cao trong sầu riêng có tác dụng bảo vệ các chức năng cơ bắp trong cơ thể bao gồm cả tim mạch, giúp điều hòa nhịp tim và đảm bảo hoạt động bơm máu hiệu quả. Ngoài ra, loại quả này cũng chứa lượng natri thấp, đủ an toàn cho những bệnh nhân cao huyết áp và kali giúp kiểm soát huyết áp ổn định hơn.

Trytophan còn được biết đến là một loại thuốc ngủ tự nhiên và chất này có trong sầu riêng. Vậy nên, ăn sầu riêng sẽ giúp bạn có giấc ngủ ngon và sâu hơn.

Thitamin là một chất giúp cơ thể chuyển hóa carbohydrate thành năng lượng và hỗ trợ trong phát triển cơ bắp và sức khỏe thần kinh. Nếu bạn đang cần bổ sung Thiamin thì hãy dùng sầu riêng, một khẩu phần của loại quả này có chứa khoảng 30% lượng Thiamin khuyến cáo hằng ngày dành cho bạn.

Trong quả sầu riêng có chứa nhiều phốt phát hay còn gọi là axit pholic. Loại chất này có tác dụng tốt trong việc ngăn ngừa bệnh tim, phát triển bào thai (nếu bạn đang mang thai) và thậm chí còn giúp hỗ trợ chức năng não. Một khẩu phần ăn sầu riêng chứa khoảng 20% nhu cầu axit pholic hàng ngày của bạn.

2. Ăn hạt sầu riêng có tác dụng gì?

Mặc dù bên ngoài hạt sầu riêng có vẻ khô cứng nhưng lại có thể trở thành món ăn vặt giàu dưỡng chất và ngon miệng nếu bạn biết cách chế biến. Những hạt sầu riêng tưởng chừng như không có lợi ích gì thật ra lại chứa rất nhiều dưỡng chất tốt cho cơ thể.

Tinh bột là một dạng carb phức (complex carb) phổ biến trong chế độ ăn hàng ngày. Mặc dù có ý kiến cho rằng tinh bột sẽ khiến cơ thể tăng cân nhưng trường hợp này chỉ xảy ra khi bạn tiêu thụ quá nhiều tinh bột từ những nguồn không lành mạnh. Trong khi đó, hạt sầu riêng có chứa loại tinh bột tốt sẽ giúp bạn cung cấp năng lượng cho cơ thể và kiềm hãm cơn thèm ăn.

Những loại thực phẩm giàu tinh bột thường chứa nhiều chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa. Chất này có thể giúp bạn ngăn ngừa táo bón và các vấn đề về tiêu hóa khác. Do đó, tác dụng của hạt sầu riêng còn giúp bạn có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh.

Một trong những khoáng chất có nhiều trong hạt của sầu riêng đó là kẽm. Đây là loại khoáng chất đóng vai trò làm chất xúc tác cho hơn 100 enzyme trong quá trình trao đổi chất. Nếu cơ thể bị thiếu kẽm, bạn sẽ dễ gặp nhiều vấn đề sức khỏe như rụng tóc, tiêu chảy, tổn thương da, mắt…

Không phải tất cả các loại chất béo đều ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người nên bạn cần chọn đúng chất béo để bổ sung cho cơ thể. Bạn có thể bổ sung chất béo tốt từ các thực phẩm giàu chất béo như trái bơ, một số loại cá và cả hạt sầu riêng.

3. Một số tác hại của trái sầu riêng

Gây ra chứng đầy hơi: Theo nhiều nghiên cứu khoa học, sầu riêng giàu chất xơ, vì vậy ăn quá nhiều có thể khiến dạ dày khó chịu.

Gây chứng khó tiêu khi ăn cùng rượu: Việc kết hợp sầu riêng cùng với rượu có thể gây ra chứng khó tiêu từ nhẹ đến nghiêm trọng tùy thuộc vào lượng sầu riêng và rượu bạn tiêu thụ. Bởi các hợp chất lưu huỳnh trong loại quả này gây ức chế sự hoạt động của enzyme trong gan có tác dụng phân hủy rượu, khiến việc tiêu hóa và loại bỏ độc tố lâu hơn. Ngoài ra, sầu riêng giàu calo nên nếu bạn ăn loại quả này khi uống rượu khiến hoạt động của dạ dày và gan khó khăn.

Tăng lượng đường trong máu: Sầu riêng là loại trái cây giàu đường tự nhiên, do đó, những người bị bệnh tiểu đường cần hạn chế ăn sầu riêng để kiểm soát nồng độ glucose trong máu.

Gây tăng cân: Sầu riêng rất giàu calo (147 kcal). Khi bạn ăn quá nhiều loại quả này thì chất béo sẽ tích tụ trong cơ thể. Nếu thích ăn sầu riêng, bạn nên kết hợp với chế độ ăn uống và tập luyện cân bằng để tránh những tác dụng phụ không mong muốn.

Không tốt cho phụ nữ mang thai: Mặc dù giúp cải thiện khả năng sinh sản và thụ thai, nhưng loại trái cây nhiều đường này lại không tốt trong quá trình mang thai. Bởi nó có thể gây tình trạng khó ngủ, tim đập nhanh, xuất huyết, thậm chí đột quỵ. Phụ nữ mang thai muốn ăn sầu riêng cần có sự tư vấn và cho phép của bác sĩ.

3 Tác Dụng Của Sầu Riêng, Ăn Nhiều Sầu Riêng Có Tốt Không ?

Rate this post

Tác dụng khi ăn sầu riêng

Theo kết quả nghiên cứa của tổ chức FAO, thi cứ trung bình 100g sầu riêng sẽ chứa thành phần dinh dưỡng sau: nước 66,8g, protein 2,5g, glucid 28,3g, lipid 1,6g, tro 0,8g, các chất khoáng vi lượng: Ca 20mg, P 63mg, Fe 0,9 mg, K 601mg, muối Na 1mg; các vitamin: thiamin (B1) 0,027mg, riboflavin (B2) 0,29mg, niacin (B3) 1,2mg, acid ascorbic (C) 37mg, A 10 IU, cung cấp 124 calo.

Điều trị táo bón: với nguồn chất xơ dồi dào, mà đây lại là vi chất có khả năng hấp thụ nước và giúp nới rộng đường tiêu hóa một cách nhẹ nhàng. Từ đó, giúp thúc đẩy quá trình vận chuyển chất thải qua hệ tiêu hóa hiệu quả.

Phòng bệnh thiếu máu: Chất folate còn được gọi là vitamin B9, rất cần thiết cho việc sản xuất ra các hồng huyết cầu bình thường. Và sầu riêng đã được biết đến là nguồn phong phú chất folate nên rất có tác dụng cho các bệnh về máu.

Tốt cho xương và cơ bắp: Kali giúp bảo tồn canxi bằng việc ngăn cản canxi bài tiết ra ngoài theo đường nước tiểu và sầu riêng là một nguồn cung cấp kali dồi dào.

3 tác dụng của sầu riêng, ăn nhiều sầu riêng có tốt không ?

Tuy có hàm lượng dinh dưỡng rất cao, nhưng một khi nạp sầu riêng vào cơ thể quá nhiều, sẽ dẫn đến những trường hợp sau đây:

Gây độc cho cơ thể: Trong sầu riêng có chứa một lượng lớn dầu có sulfur gây ức chế hoạt động của men aldehyd dehydrogenase, nguyên nhân dẫn đến 70% chất oxy hoá trong tế bào không được chuyển hoá và từ đó gây độc cho cơ thể.

Sầu riêng gây nóng trong: Do chứa nhiều đường và chất béo, nên nếu ăn sầu riêng quá thường xuyên thì sẽ tạo nhiệt trong cơ thể, gây nóng trong, nổi mụn, và nhiệt miệng.

Bạn có quan tâm: Cách bảo quản sầu riêng tốt nhất: https://toptacdung.com/sau-rieng-de-duoc-bao-lau/

3 tác dụng của sầu riêng, ăn nhiều sầu riêng có tốt không ?

Rate this post

Sầu Riêng Ăn Có Tác Dụng Gì Đối Với Sức Khỏe?

Với mùi thơm nồng ngay cả khi chưa lột vỏ, sầu riêng là một loại trái cây vừa được yêu thích lại vừa bị ghét bỏ. Không ít người cho rằng, sầu riêng có vị ngon ngọt, trong khi những người khác lại cảm thấy khó chịu. Tuy nhiên, các bạn có biết sầu riêng ăn có tác dụng gì với sức khỏe chưa?

SẦU RIÊNG – SIÊU THỰC PHẨM

Các quốc gia châu Á đặc biệt là khu vực Đông Nam Á gọi sầu riêng là chúa tể của các loài hoa trái (King of Fruits) bởi nó không chỉ có hương vị đặc trưng, ngọt dịu mà còn có tác dụng rất tốt trong việc phòng ngừa và chữa bệnh cho con người.

1. Mô tả

– Sầu riêng là loại cây nhiệt đới phát triển đủ tuổi có thể cao tới 27 mét.

– Quả tròn bầu dục có nhiều gai nhọn, màu vàng xanh. Dài từ 20-35 cm, đường kính trung bình từ 18-22 cm, nặng từ 1-9 kg. Quả sầu riêng thường có tới 5 ngăn múi, trong các ngăn này có chứa bột thịt màu trắng kem hoặc vàng.

– Sầu riêng có 1-7 hạt dạng như hạt dẻ dài 2-6 cm có màu nâu bóng.

2. Lợi ích sức khỏe

Là loại quả nhiệt đới, sầu riêng được nhiều người ưa thích không chỉ là thực phẩm mà còn có tác dụng rất tốt trong việc ngăn ngừa bệnh tật và tăng cường sức khỏe cho con người.

– Sầu riêng rất bổ dưỡng vì giàu vitamin B, C và E và hàm lượng sắt cao. Người và động vật nếu ăn loại quả này sẽ có tác dụng tốt cho sức khỏe.

– Rễ và lá cây sầu riêng được con người sử dụng để điều trị bệnh sốt, vàng da.

– Nước sắc từ lá và quả sầu riêng có tác dụng làm giảm sưng đau và các chứng loại bệnh về da.

– Thường xuyên ăn sầu riêng có tác dụng làm giảm cholesterol. Ngoài ra sầu riêng còn được xem là chất có tác dụng làm sạch máu.

– Vỏ sầu riêng phơi khô, đốt nghiền tro cho phụ nữ sau khi sinh uống rất tốt.

– Sầu riêng có chứa hàm lượng amino acid tryptophan cao, đây là chất làm tăng tâm tính, tạo ra những cảm giác khác lạ thông qua cơ chế làm tăng hàm lượng serotonin trong não.

– Sầu riêng có chứa hàm lượng protein mềm cao có tác dụng cho cơ bắp, giúp cơ bắp phát triển tốt. Ngoài ra sầu riêng còn được xem là thực phẩm tốt cho cuộc sống tình dục, nguồn thực phẩm giàu chất béo thô.

3. Giá trị dinh dưỡng (100 gam)

– Vitamin A: 20-30 IU (đơn vị quốc tế)

– Acid ascobic: 23,9-25,0 mg

– Canxi: 7,6- 9,0 mg

– Phốt pho: 37,8-44,0 mg

– Kali: 436 mg

– Thiamin: 0,20 mg

– Riboflavin: 0,20 mg

– Niacin: 83-0,70 mg

– Sắt: 0,73-1,0 mg

– Đường: Khoảng 12g

– Protein: 2,5-2,8g

– Chất béo: 5,33g

– Chất xơ: 3,8 g

– Carbohydrate toàn phần: 30,4-34,1g

– Năng lượng 144

4. Cách sử dụng

Mặc dù được xem là có lợi cho sức khỏe nhưng những người bị sốt, cao huyết áp, mang thai thì nên hạn chế ăn sầu riêng. Không nên ăn quá nhiều (trên 150 gam cơm loại quả này/ngày) vì nó có thể làm cho cơ thể nóng, gây bứt rứt trong người, dễ sinh mụn nhọt. Những người âm hư nội nhiệt với các triệu chứng như gầy ốm, da khô, nóng bứt rứt, khát nước, khó ngủ, ra mồ hôi trộm, đi tiểu ít, tiểu vàng, táo bón, di mộng tinh thì nên hạn chế dùng sầu riêng, phụ nữ mang thai, tiểu đường, cao huyết áp, dâng sốt thì không nên ăn sầu riêng. Hạt sầu riêng có chứa chất gây khó thở.

Theo các chuyên gia ẩm thực thì tốt nhất là nên dùng loại quả tươi, mới thu hoạch. Sầu riêng ngon là trái có gai nở tròn, đều không có vết xước, thủng sâu, không bị nứt, lắc thử có cảm giác như bên trong lỏng, vỗ nghe âm trầm, dùng tay bóp gai thấy mềm không cứng, điều này chứng tỏ quả chín đều không bị sượng. Khi mua phải có kinh nghiệm không nên tham rẻ, vì quả già, quả non đều qua xử lý đều ăn được vì có mùi thơm như nhau nhưng chất lượng thì khác nhau. Không chọn trái cuống thối, nên chọn trái cuống còn xanh cứng có mùi thơm ngon đậm kéo dài, màu đặc trưng gai và vỏ còn cứng. Nếu không có kinh nghiệm có thể yêu cầu người bán dùng que thử găm vào phần thịt lấy ra kiểm tra, nếu có mùi thơm béo là được, nếu không chắc thì tách đôi quả.

Sử dụng sầu riêng rất đa dạng, như ăn trực tiếp, dùng làm bánh, làm nước uống, dùng làm món tráng miệng. Hạt cũng có thể ăn được nhưng nên ăn ngay sau khi luộc hoặc rang. Những quả sầu riêng xanh, non có thể luộc ăn như rau, hoặc cũng có thể ăn sầu riêng dưới dạng sấy khô.

TÁC DỤNG CHỮA BỆNH CỦA QUẢ SẦU RIÊNG

Sầu riêng không chỉ là loại quả có nhiều chất bổ mà còn là vị thuốc chữa ho và bệnh ngoài da hiệu quả.

Về giá trị dinh dưỡng, trong 100g cơm quả sầu riêng có 37,14% nước, 6,38% protit, 2,7% lipit, 16,2% gluxit, nhiều loại chất khoáng và vitamin. Mùi đặc biệt của múi sầu riêng là do hỗn hợp của các este và thioethe tạo thành.

Cũng vì vậy, về mặt dinh dưỡng sầu riêng được các nhà nghiên cứu đánh giá cao, riêng chỉ có mùi quá mạnh của nó khiến người không quen khó chấp nhận.

Ăn sầu riêng ngon và bổ, tuy nhiên ta không nên ăn quá nhiều (trên 150g cơm quả một ngày) vì sẽ bị “nóng”, gây bứt rứt trong người, dễ sinh mụn nhọt. Ngoài giá trị ăn uống, quả và nhiều bộ phận của cây sầu riêng còn được dùng làm thuốc.

– Theo kinh nghiệm dân gian, rễ và lá sầu riêng được dùng làm thuốc chữa sốt và viêm gan vàng da: Lấy rễ và lá sầu riêng 10 – 20g thái nhỏ, phơi khô, sắc với 200ml nước còn 50ml uống hằng ngày, đồng thời kết hợp lấy lá tươi nấu nước tắm cho những người bị vàng da do gan.

– Vỏ thân cây sầu riêng dùng nấu nước tắm chữa bệnh ngoài da và diệt chấy, rận, rệp…

– Hạt sầu riêng chứa 3,1% protit, 0,4% lipit, các chất P, Na, K, Ca, Mg, Fe, các vitamin B1, B2, C… do đó được sử dụng làm thức ăn và thuốc bổ dưỡng dưới dạng luộc, nướng hoặc rang chín, ăn bùi như hạt dẻ, hạt mít. Bột hạt sầu riêng cũng được dùng làm chất phụ gia trong chế biến các loại kẹo, mứt.

– Vỏ quả sầu riêng cũng được dùng làm thuốc chữa bệnh. Sau khi ăn người ta lấy vỏ rửa sạch, thái lát mỏng, phơi khô để dùng.

Theo Đông y vỏ quả sầu riêng có vị đắng, tính ấm, có tác dụng ích khí, tiêu thực, cầm mồ hôi, làm ấm phổi để chữa ho, thường được dùng làm thuốc bổ khí, chữa đầy bụng, khó tiêu, ho do hàn, cảm sốt. Ngày dùng 15 – 20g, thái nhỏ nấu nước uống.

CÔNG DỤNG TĂNG LỰC TỪ TRÁI SẦU RIÊNG

Do chứa chất acid amin tryptophan cao, nên sầu riêng có tác dụng giúp giảm bớt trầm cảm, mất ngủ, tạo ra cảm giác thư thái cho con người bằng cách tăng mức độ serotonin trong não bộ, đẩy lùi tình trạng lo âu, chán nản.

Trái sầu riêng có tác dụng giúp tăng cường và phục hồi sức khỏe cho người ốm yếu, có ích cho cơ bắp, duy trì sự chắc khỏe của xương, giúp duy trì và điều hòa hoạt động của tuyến giáp, bảo vệ sự khỏe mạnh cho răng và lợi.

Về mặt dinh dưỡng, theo Tổ chức Lương nông Quốc tế (FAO), trong 100g phần ăn được của sầu riêng, có chứa các chất sau: nước 66,8g, protein 2,5g, glucid 28,3g, lipid 1,6g, tro 0,8g, các chất khoáng vi lượng: Ca 20mg, P 63mg, Fe 0,9mg, K 601mg, muối Na 1mg; các vitamin: thiamin (B1) 0,027mg, riboflavin (B2) 0,29mg, niacin (B3) 1,2mg, acid ascorbic (C) 37mg, A 10 IU, cung cấp 124 calo.

Qua đó ta thấy hàm lượng protein, glucid, lipid, các chất khoáng và giá trị năng lượng của sầu riêng đều cao hơn rất nhiều so với các loại trái cây khác.

Người ta ghi nhận trái sầu riêng có tác dụng giúp tăng cường và phục hồi sức khỏe cho người ốm yếu, có ích cho cơ bắp, duy trì sự chắc khỏe của xương, giúp duy trì và điều hòa hoạt động của tuyến giáp, bảo vệ sự khỏe mạnh cho răng và lợi; cung cấp một nguồn chất béo thô có lợi cho cơ thể, giúp phòng tránh và giảm bớt chứng táo bón, giúp tiêu hóa tốt và làm giảm bệnh đau nửa đầu. Do chứa chất acid amin tryptophan cao, nên sầu riêng có tác dụng giúp giảm bớt trầm cảm, mất ngủ, tạo ra cảm giác thư thái cho con người bằng cách tăng mức độ serotonin trong não bộ, đẩy lùi tình trạng lo âu, chán nản. Sầu riêng còn giúp làm sạch máu và là một loại quả giúp kích thích hưng phấn tình dục mạnh mẽ.

Hạt sầu riêng chứa nhiều tinh bột, protein và dầu, có thể đem nướng, luộc chín hoặc rang để ăn như hột mít. Tuy nhiên, ăn nhiều có thể gây ngạt thở.

Theo Đông y, vỏ trái sầu riêng có vị đắng, tính ấm, tác dụng ích khí, tiêu thực, liễm hãn (cầm mồ hôi), ôn phế chỉ khái (làm ấm phổi để hết ho). Thường dùng làm thuốc bổ khí, chữa tiêu hóa kém, đầy bụng, ho do hàn, ho ra máu, cảm sốt. Ngày dùng 15-20g, sắc nước uống. Dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác. Nếu dùng làm thuốc cầm máu thì phải sao đen.

Cơm sầu riêng thường được dùng ăn tươi, khô, nấu chè (với đậu xanh là ngon nhất), làm tăng hương vị của kem, xi rô, sinh tố, nước mía, cà phê, bánh kẹo, nấu xôi, làm chả giò hải sản, gà quay sầu riêng… món nào cũng rất ngon miệng.

Cũng có thể chế biến món cơm sầu riêng xào thận heo (hoặc thận dê): 200g sầu riêng vừa chín xắt lát, ướp gia vị vừa đủ xào với một bộ thận heo cắt mỏng. Dùng nóng, ngày một lần, liệu trình ăn năm ngày. Tác dụng bổ thận tráng dương, dùng cho người bị rối loạn cương dương, lãnh cảm, suy nhược sinh dục.

Hoặc hầm hạt sầu riêng với các bộ phận của dê như thịt dê, thận dê… cũng có tác dụng bổ thận tráng dương.

Lưu ý khi dùng sầu riêng:

– Những người bệnh tiểu đường, cao huyết áp, đang bị các bệnh viêm nhiễm, suy thận, mụn nhọt, phụ nữ có thai, thì không nên dùng sầu riêng.

– Những người có tình trạng âm hư, nội nhiệt, với các triệu chứng: người gầy ốm, da khô, nóng bứt rứt, lòng bàn tay bàn chân ấm, khát nước, khó ngủ, đêm ngủ ra mồ hôi trộm, đi tiểu ít, nước tiểu vàng, đại tiện táo bón, di mộng tinh… cần hạn chế ăn sầu riêng.

– Những người tì vị yếu nếu ăn nhiều trái sầu riêng sẽ dễ gây đầy bụng, khó tiêu. Những người mập phì muốn giảm cân cũng nên hạn chế ăn sầu riêng.

– Không nên ăn sầu riêng cùng lúc với các thức uống như cà phê hoặc các loại bia, rượu, cơm rượu, vì sẽ xuất hiện những rối loạn tiêu hóa như đầy hơi, buồn nôn và hơi thở bị nặng mùi, cơ thể mệt mỏi, khó chịu. Ở những người bị cao huyết áp, có thể bị tình trạng nhức đầu, tim đập mạnh, nôn mửa, nặng hơn có thể bị đột quỵ, xuất huyết.

Nguyên nhân là do trong cơm sầu riêng chứa một lượng lớn chất dầu có nồng độ lưu huỳnh khá cao, gây ức chế hoạt động của men aldehyde dehydrogenase, dẫn đến 70% chất oxy hóa (antioxydant) trong tế bào không được chuyển hóa, gây ra tình trạng tích lũy acetaldehyde (của rượu) trong cơ thể, làm giảm khả năng thải trừ chất độc và từ đó gây độc cho cơ thể.

Nếu chế biến sầu riêng làm món ăn thì nên tránh sử dụng chung với các gia vị cay nóng như tiêu, ớt, gừng, tỏi… vì chúng sẽ làm giảm hương vị của sầu riêng, lại kết hợp với tính nóng của sầu riêng, gây ra tình trạng nóng bứt rứt khó chịu trong người.

10 LỢI ÍCH TUYỆT VỜI CỦA QUẢ SẦU RIÊNG VỚI SỨC KHỎE

Đối với những người “ghiền” sầu riêng, phần cùi của nó có vị béo giống như bơ và thơm ngọt. Họ cho biết, vị ngon ngọt đặc trưng đó không có loại trái cây nào có thể sánh bằng và cũng chính vì thế, sầu riêng đã được xếp vào danh sách “vua của các loại trái cây”

Ngoài các tính chất thú vị trên, sầu riêng còn đáng tự hào vì có tác dụng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe:

Phòng và làm dịu chứng táo bón: Sầu riêng là nguồn dồi dào chất xơ, một chất quan trọng, có tác dụng hấp thu nước và giúp nới rộng đường tiêu hóa một cách nhẹ nhàng, giúp tăng cường quá trình vận chuyển chất thải qua hệ tiêu hóa hiệu quả.

Ngừa thiếu máu: Bệnh thiếu máu không phải luôn luôn gây ra bởi tình trạng thiếu hụt chất sắt trong cơ thể. Sự thiếu hụt chất folate có thể gây ra dạng thiếu máu gọi là thiếu máu nguy hại. Chất folate còn được gọi là vitamin B9, rất cần thiết cho việc sản xuất ra các hồng huyết cầu bình thường. Và sầu riêng đã được biết đến là nguồn phong phú chất folate.

Cải thiện sức khỏe làn da: Vitamin C là một nhân tố quan trọng trong việc giúp cơ thể sản xuất collagen – một loại protein thiết yếu được tìm thấy ở da, xương, gân, dây chằng và mạch máu. Nó đóng vai trò quan trọng trong việc làm lành vết thương. Mỗi chén sầu riêng có chứa tới 80% lượng vitamin C

Củng cố độ chắc khỏe của xương: Sầu riêng cũng là nguồn dồi dào khoáng chất kali. Khi nói về tình trạng khỏe mạnh của xương, nhiều người không chỉ tập trung vào canxi mà nhấn mạnh rằng, kali cũng là một dưỡng chất chìa khóa mang lại nhiều ích lợi cho xương. Nó giúp bảo tồn canxi bằng việc ngăn cản canxi bài tiết ra ngoài theo đường nước tiểu.

Điều chỉnh mức đường huyết: Sầu riêng có tác dụng trợ giúp việc điều chỉnh mức đường huyết trong cơ thể nhờ vào lượng chất khoáng mangan dồi dào.

Duy trì tình trạng khỏe khoắn của tuyến giáp: Sầu riêng có chứa chất iodine, có khả năng giúp tăng cường sức khỏe của tuyến giáp. Bên cạnh đó, chất đồng được tìm thấy trong sầu riêng đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa của tuyến giáp, đặc biệt trong việc giúp cơ thể sản xuất và hấp thu hormon.

Trợ giúp hệ tiêu hóa: Loại trái cây vua này còn chứa nhiều chất thiamin – một loại vitamin B, có tác dụng giúp ăn ngon miệng và sản xuất axít hydrochloric trong dạ dày, tạo điều kiện cho hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn.

Làm dịu chứng đau nửa đầu: Bạn đang phải chịu đựng chứng đau nửa đầu? Sầu riêng có thể giúp làm dịu cơn đau. Chất riboflavin – một loại vitamin B khác được tìm thấy trong sầu riêng, thường được các bác sĩ sử dụng trong việc trị chứng nhức nửa đầu.

Chống phiền muộn: Sầu riêng còn chứa vitamin B6. Tình trạng cơ thể thiếu hụt vitamin B6 có thể dẫn đến chứng phiền muộn. Các cuộc nghiên cứu chỉ ra rằng, những bệnh nhân bị phiền muộn thường có mức vitamin B6 thấp. Vitamin B6 đóng vai trò như là một loại dưỡng chất thiết yếu trong việc sản xuất serotonin – một loại hóa chất truyền dẫn thần kinh, tác động đến tâm trạng con người.

Tăng cường sức khỏe răng, nướu: Sầu riêng có chứa photpho. Mặc dù canxi là một trong những dưỡng chất tốt nhất được biết đến trong việc giúp tăng cường sức khỏe răng và nướu, tuy nhiên, canxi không thể có tác dụng tốt với răng nếu không có sự trợ giúp của photpho.

SẦU RIÊNG: BỔ TỪ TRONG RA NGOÀI

Phòng và làm dịu chứng táo bón: Sầu riêng là nguồn dồi dào chất xơ, một chất quan trọng, có tác dụng hấp thu nước và giúp nới rộng đường tiêu hóa một cách nhẹ nhàng, giúp tăng cường quá trình vận chuyển chất thải qua hệ tiêu hóa hiệu quả.

Ngừa thiếu máu: Bệnh thiếu máu không phải luôn luôn gây ra bởi tình trạng thiếu hụt chất sắt trong cơ thể. Sự thiếu hụt chất folate có thể gây ra dạng thiếu máu gọi là thiếu máu nguy hại. Chất folate còn được gọi là vitamin B9, rất cần thiết cho việc sản xuất ra các hồng huyết cầu bình thường. Và sầu riêng đã được biết đến là nguồn phong phú chất folate.

Điều chỉnh mức đường huyết: Sầu riêng có tác dụng trợ giúp việc điều chỉnh mức đường huyết trong cơ thể nhờ vào lượng chất khoáng mangan dồi dào.

Duy trì tình trạng khỏe khoắn của tuyến giáp: Sầu riêng có chứa chất iodine, có khả năng giúp tăng cường sức khỏe của tuyến giáp. Bên cạnh đó, chất đồng được tìm thấy trong sầu riêng đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa của tuyến giáp, đặc biệt trong việc giúp cơ thể sản xuất và hấp thu hormon.

Trợ giúp hệ tiêu hóa: Loại trái cây vua này còn chứa nhiều chất thiamin – một loại vitamin B, có tác dụng giúp ăn ngon miệng và sản xuất axít hydrochloric trong dạ dày, tạo điều kiện cho hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn.

Chống phiền muộn: Sầu riêng còn chứa vitamin B6. Tình trạng cơ thể thiếu hụt vitamin B6 có thể dẫn đến chứng phiền muộn. Các cuộc nghiên cứu chỉ ra rằng, những bệnh nhân bị phiền muộn thường có mức vitamin B6 thấp. Vitamin B6 đóng vai trò như là một loại dưỡng chất thiết yếu trong việc sản xuất serotonin – một loại hóa chất truyền dẫn thần kinh, tác động đến tâm trạng con người.

Tăng cường sức khỏe răng, nướu: Sầu riêng có chứa photpho. Mặc dù canxi là một trong những dưỡng chất tốt nhất được biết đến trong việc giúp tăng cường sức khỏe răng và nướu, tuy nhiên, canxi không thể có tác dụng tốt với răng nếu không có sự trợ giúp của photpho.