An Dau Bap Co Loi Ich Gi Cho Suc Khoe

, Sức khỏe và đời sống at Sức khỏe và đời sống

Published on

Ăn đậu bắp có những lợi ích gì cho sức khỏe? Đậu bắp rất có ích trong việc ngừa bệnh gan, ổn định đường máu

1. Ăn đậu bắp có lợi ích gì cho sức khỏe

2. Đậu bắp là món ăn ưa thích của nhiều người trên khắp thế giới. Nếu ăn đậu bắp thường xuyên, bạn sẽ thấy những điều tuyệt vời mà nó mang lại cho sức khỏe, theo natural news.

3. Ổn định đường trong máu Đậu bắp rất giàu chất xơ, rất có lợi cho cơ thể. Chất xơ rất cần thiết cho việc duy trì nồng độ cholesterol khỏe mạnh, giúp tiêu hóa tốt và ổn định lượng đường trong máu.

4. Thai kỳ khỏe mạnh Theo tạp chí song khoe moi ngay thì Đậu bắp sẽ đảm bảo thai phụ có một thai kỳ khỏe mạnh vì nó có chứa lượng lớn vitamin B, rất quan trọng cho việc thúc đẩy một thai kỳ khỏe mạnh. Bên cạnh đó, folate trong đậu bắp giúp giảm các khuyết tật ống thần kinh ở trẻ sơ sinh.

5. Giúp giảm cân Không chỉ giàu chất xơ, đậu bắp cũng rất ít calo. Chỉ có 30 calo trên mỗi 100 g, đậu bắp là một lựa chọn tốt cho một chế độ ăn uống giảm cân. Giúp ích cho người mắc bệnh thận Một nghiên cứu năm 2005 phát hiện ra rằng những người ăn đậu bắp cải thiện chức năng thận.

6. Ngừa bệnh gan Một nghiên cứu 2011 cho thấy đậu bắp có khả năng ngăn ngừa bệnh gan nhờ chất chống oxy hóa trong đậu bắp. Ngừa bệnh tiểu đường Đậu bắp đã được sử dụng để ngăn ngừa và điều trị bệnh tiểu đường. Trong một nghiên cứu trên chuột bị tiểu đường cho thấy đậu bắp giúp giảm lượng đường trong máu.

7. Tốt cho sức khỏe tâm thần Một nghiên cứu từ Đại học Khoa học y Mazandaran cho thấy đậu bắp có khả năng cải thiện tâm trạng, rất hữu ích cho những người đang bị trầm cảm.

Loi Ich Cua Viec Doc Sach

Trong thực tế, tác dụng của việc đọc sách không chỉ dừng lại ở chỗ tiếp thu kiến thức mà đọc sách còn là một biện pháp để hoàn thiện mọi mặt của con người. Với ý nghĩa này, các loại sách văn hóa học, văn chương, lịch sử, triết học không chỉ là những loại sách thuần chuyên môn mà đã trở thành sách chung cho mọi người, cho xã hội. Do đó, sẽ rất thiếu sót nếu bạn nói rằng ‘Tôi là SV Thể dục thì cần gì đọc sách Văn học’, hay ‘Tôi là sinh viên Kinh tế cần gì đọc sách lịch sử’ và cho rằng những loại sách đó không thiết thực đối với công việc của bạn… Những cái lợi của chuyện đọc sách đã quá rõ ràng, thiết nghĩ không cần nhắc lại. Bên cạnh việc đọc sách để tiếp thu tri thức, việc đọc sách đôi khi còn rèn luyện cho bạn những kĩ năng, tình cảm và thói quen hữu ích mà đôi khi bạn không nhận ra.

1.Đọc sách giúp tăng cường khả năng giao tiếp:

Bạn có bao giờ thấy ngại ngùng khi đứng trước đám đông? Bạn có bao giờ run lẩy bẩy không biết diễn đạt ý mình như thế nào trước mọi người? Bạn có bao giờ nói vòng vo một vấn đề và cố gắng giải thích mà người khác vẫn không sao hiểu nổi? Đọc sách thực chất là một quá trình giao tiếp, khi đó tác giả quyển sách và bạn là những nhân vật tham gia giao tiếp. Chỉ có điều quá trình giao tiếp này diễn ra 1 chiều, những vấn đề tác giả nói đến đi sâu vào trí não và hình thành tư duy ở bạn thế nhưng những suy nghĩ của bạn tác giả không hề biết được nếu bạn không viết thư hay gọi điện thoại phản hồi. Quá trình giao tiếp này giúp các bạn hiểu vấn đề, biết cách trình bày vấn đề theo chiều hướng triển khai hay khái quát hợp lý, cách lý luận hay dùng dẫn chứng chứng minh cho một luận điểm nào đó. Đọc sách một thời gian lâu, bạn sẽ biết trình bày vấn đề một cách khúc chiết, mạch lạc, suông sẻ, có đầu có đũa gọn gàng dễ hiểu. Không chỉ vậy, nhờ loại hình giao tiếp đặc biệt này, bạn sẽ tinh tế hơn khi cảm nhận, phán đoán những cảm xúc, thái độ của người khác. Hình thành những phản xạ và sự nhạy cảm, linh hoạt cần thiết để xử lý vấn đề. Chẳng hạn, bạn biết nói bằng ngữ điệu

thế nào, khi nào nói khi nào ngưng, khi nào đặt câu hỏi khơi gợi, khi nào pha trò tạo cảm hứng mới ở người tham gia giao tiếp.

2. Đọc sách giúp rèn luyện năng lực tưởng tượng, liên tưởng, sáng tạo:

Sách được viết bằng hệ thống ngôn ngữ, cụ thể là các chữ viết được nối kết liên tục với nhau tạo thành câu, dòng, đoạn, bài… Từ ngữ được dùng luôn có nghĩa, và nét nghĩa đó lại được quy chiếu vào các sự vật tương ứng trong cuộc sống. Thí dụ nói đến ‘tĩnh vật’ chúng ta nghĩ đến một loạt các đồ dùng hay cây trái được đặt trong trạng thái yên tĩnh, nói đến ‘quỹ đạo’ chúng ta nghĩ đến tập hợp những điểm tạo nên một con đường khép kín dành cho sự chuyển động của một thực thể nào đó, hoặc nói đến ‘hoa mai’ chúng ta nghĩ đến loại hoa nhiều cánh, nở vào mùa xuân, đẹp và mọi người thích thưởng thức… Như vậy, quá trình đọc sách thực chất cũng là một quá trình quan sát các sự vật và hiện tượng trong cuộc sống thực mà chữ viết được quy ước tượng trưng thông qua quá trình tưởng tượng, liên tưởng.

Rồi cũng có khi sự liên tưởng nảy sinh khi bạn so sánh những vấn đề đã được đọc trong sách này và sách khác, trong quan điểm của người này người khác, cái giống và khác nhau, tại sao lại có giống và khác như vậy… Trí tưởng tượng phong phú, suy nghĩ cặn kẽ, kết hợp với những động lực khám phá tìm tòi sẽ giúp bạn hình thành năng lực sáng tạo, nghĩ ra cái mới, tìm ra cái mới và từ đó làm ra cái mới. Không có đọc sách, người ta khó có thể thực hiện được điều đó. 3. Đọc sách giúp rèn luyện năng lực ngôn ngữ:

Bạn thường viết sai chính tả và rất ngại viết vì sợ mọi người chọc. Bạn hay viết những câu không đúng ngữ pháp tiếng Việt, hoặc những câu cụtttt, câu quèèèè không đủ các thành phần chính. Cũng có thể bạn sử dụng những từ ngữ không hợp với đối tượng bạn muốn đề cập. Hoặc bạn có vốn từ vựng quá ít, không đủ để huy động ra trình bày sáng tỏ một vấn đề. Thậm chí bạn không hiểu rất nhiều từ ngữ trong tiếng Việt có nghĩa là gì vì bạn chưa hề nghe qua… Việc đọc sách là biện pháp hữu hiệu nhất giúp bạn khắc phục những sai sót đó trong việc sử dụng ngôn ngữ. Bạn đọc một cuốn sách văn chương thấy tác giả dùng những từ ngữ rất hay để miêu tả bầu trời trong những trạng thái khác nhau. Bạn sẽ thấy những câu văn bắt đầu bằng chủ ngữ hay vị ngữ, bắt đầu bằng động từ hoặc tính từ mà vẫn đúng cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt. Bạn biết cách dùng những từ ngữ chuyển tiếp ‘như vậy’, ‘đương nhiên’ một cách khéo léo uyển chuyển để diễn đạt vấn đề. Bạn cũng sẽ bắt gặp những hình thức viết đúng của những từ ngữ mà bạn phân vân lưỡng lự không biết viết thế nào…Và chính quá trình đọc sách lâu dài, sự tập trung và tinh ý sẽ giúp bạn hình thành những kĩ năng ngôn ngữ đó.

4. Đọc sách giúp sống tốt trong xã hội và làm người:

Đọc sách và sống tốt là hai việc xem ra chẳng ăn nhập gì với nhau nhưng thực chất có sự tác động qua lại rất lớn. Ai cũng biết, người biết suy nghĩ phải trái, biết lý lẽ là những người không sống tùy tiện. Mọi lời nói, suy nghĩ và việc làm của họ luôn hướng tới cái hay, cái đẹp; hướng tới lợi ích bản thân trong mối quan hệ với lợi ích chung của những người xung quanh. Cách sống đó là món trang sức quý giá nhất mà mỗi người tự trang bị cho mình thông qua học vấn, cụ thể là từ việc đọc sách.Đọc sách thể dục thể thao, chúng ta biết rèn luyện sức khỏe dẻo dai bền bĩ hơn. Đọc sách triết học, chúng ta nhận ra những quy luật và những diễn biến ý thức hệ trong cuộc sống, từ đó hình thành cách nhìn và cách nghĩ của bản thân. Đọc sách vật lý chúng ta hiểu biết về quy luật vận động của thế giới tự nhiên hơn, từ đó ứng dụng vào cuộc sống. Đọc sách văn học để hình thành cảm xúc, thái độ hợp lý trước mọi cảnh ngộ, cuộc đời; xây dựng đời sống hài hòa, nhân văn, có chiều sâu… Tóm lại, sách đem đến cho con người một cuộc sống tốt đẹp, hòa hợp giữa bản thân với cộng đồng, môi trường xung quanh, xã hội và cả nhân loại.

Dĩ nhiên, những điều được trình bày phía trên không phải là tất cả những lợi ích mang lại của việc đọc sách. Chúng ta còn có thể thấy, người đọc nhiều sách có kiến thức sâu rộng, hội tụ nhiều năng lực, lời nói có cơ sở và có uy tín nên được mọi người lắng nghe, xem trọng… Nhưng ai cũng biết, đọc sách trước tiên là để giúp mình càng tốt hơn.

Tâm Thư

Download Bai Giang Xung Dot Loi Ich

‘XUNG ĐỘT LỢI ÍCH’ Đi tìm định nghĩa và khung pháp lý ở Việt Nam Trần Thị Lan Hương Ngân hàng thế giới Xung đột lợi ích là gì? 1/2 * Định nghĩa không thấy trong văn bản pháp quy của Việt Nam * Từ điển tiếng Việt 2010 – Trung tâm từ điển – ‘xung đột’ – ‘va chạm chống đối nhau do mâu thuẫn gay gắt’ – ‘lợi ích’ – ‘điều có ích, có lợi cho một đối tượng nào đó, trong mối quan hệ với đối tượng ấy’ Xung đột lợi ích là gì? 2/2 * Định nghĩa của OECD: – “là xung đột giữa nhiệm vụ công và lợi ích cá nhân của một cán bộ, trong đó lợi ích cá nhân của cán bộ này có thể tác động không đúng đắn đến quá trình thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm của mình” – Khái niệm xung đột ‘hiển nhiên’ và ‘tiềm tàng’ * Ví dụ: cán bộ có công ty riêng hoạt động trong lĩnh vực mình quản lý; công ty có thể do vợ hoặc con mình quản lý; cán bộ phải ra quyết định mở một tuyến đường mới – tuyến đường đó nằm gần khu vực nhà của cán bộ ‘Xung đột lợi ích’ – Tại sao là vấn đề? * Hiến pháp 1992, sửa đổi 2001 – Điều 6: ‘Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua QH và HĐND là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân’ – Điều 8: ‘Các cơ quan Nhà nước, cán bộ, viên chức Nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân, liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền’ * Vấn đề là làm sao đảm bảo được tính liêm chính của các chính sách công và quyết định hành chính mà không tước đoạt lợi ích cá nhân của cán bộ Điểm qua khung pháp lý về XĐLI 1/2 * Quy định 115­QĐ/TW về 19 điều đảng viên không được làm (điều 1, các điều 9 đến 16) – tương đối chi tiết * Các Luật tổ chức, bầu cử QH & HĐND (2001&03): Cán bộ ‘bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân…’, có tiêu chuẩn về đại biểu, rất ít quy định về XĐLI; * Luật PCTN 2005; Luật – có quy định cơ bản và ngừa xung đột lợi ích cán bộ, công chức 2008 chi tiết nhất về ngăn … – tailieumienphi.vn

Chương 5 Phan Tich Loi Ich Chi Phi

, Researcher at Lab of Env. Econ., Kyushu Uni.

Published on

Environmental Economics Chapter 5

1. KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Dành cho chương trình sau đại học) TS. Hoàng Văn Long

2. Chương trình học Chương 1: (5 Tiết) Giới thiệu về Kinh tế môi trường Chương 2: (5 Tiết) Mối liên hệ giữa môi trường và Kinh tế Chương 3: (5 Tiết) Nguyên nhân các vấn đề môi trường Chương 4: (5 Tiết) Kinh tế Ô nhiễm Chương 5: (3 Tiết) Phân tích lợi ích chi Phí Bài tập (2 tiết)

3. Chương 6: (5 Tiết) Định giá Tài nguyên và Môi trường Chương 7:(3 Tiết) Kinh tế Tài nguyên, Chất thải và Đa dạnh sinh học Bài tập (2 tiết) Chương 8: (5 Tiết) Quản lý nhà nước về môi trường Chương 9: Kinh tế Xanh, Tăng trưởng Xanh và BĐKH ở Việt Nam (2 tiết) Chương 10: Seminar Kinh tế Môi trường (2 tiết) – Ôn tập Môn học (1 tiết)

4. Chương 5 PHÂN TÍCH LỢI ÍCH – CHI PHÍ

6. 5.1. Tổng quan về Phân tích lợi ích chi phí Phân tích lợi ích chi phí là gì? Phân biệt phân tích kinh tế với phân tích tài chính Tại sao phải thực hiện phân tích lợi ích chi phí? Phương pháp luận của phân tích lợi ích chi phí Phân tích lợi ích chi phí và phân tích tài chính nằm ở đâu trong qui trình phát triển, đánh giá và thực hiện dự án

7. Phân tích lợi ích chi phí là gì? Phân biệt phân tích kinh tế với phân tích tài chính Tại sao phải thực hiện phân tích lợi ích chi phí? Phương pháp luận của phân tích lợi ích chi phí Phân tích lợi ích chi phí và phân tích tài chính nằm ở đâu trong qui trình phát triển, đánh giá và thực hiện dự án Mục tiêu học tập 1

8. Các thước đo phúc lợi kinh tế và cơ sở lựa chọn giữa các dự án Các quan điểm khác nhau trong phân tích lợi ích chi phí Phân loại phân tích lợi ích chi phí Qui trình thực hiện phân tích lợi ích chi phí Nhận dạng các lợi ích và chí phí Vai trò của người phân tích lợi ích chi phí Mục tiêu học tập 2

9. Phân tích lợi ích chi phí (CBA) là một phương pháp dùng để đánh giá một dự án hay một chính sách bằng việc lượng hóa bằng tiền tất cả các lợi ích và chi phí trên quan điểm xã hội nhằm cung cấp thông tin cho việc ra quyết định Phân tích lợi ích chi phí là gì?

10. Phân tích lợi ích chi phí là gì? Thống nhất một số thuật ngữ: o Dự án là bất kz hình thức sử dụng hay tiết kiệm nguồn lực nào (các dự án cung cấp hàng hóa dịch vụ tư nhân, các dự án phát triển, các dự án cung cấp dịch vụ sức khỏe, kiểm soát ô nhiễm) o Đánh giá là đo lường giá trị bằng tiền o CBA và phân tích kinh tế được sử dụng thay thế lẫn nhau o Phân tích tài chính là thẩm định tài chính dự án

11. Phân biệt phân tích tài chính với phân tích kinh tế Phân tích tài chính dự án được thực hiện để đánh giá xem dự án đó có khả năng sinh lợi cho đơn vị thực hiện hay không Phân tích kinh tế (phân tích lợi ích chi phí) là phân tích mở rộng của phân tích tài chính được thực hiện chủ yếu bởi Chính phủ hoặc các tổ chức quốc tế để đánh giá xem dự án hay chính sách có đóng góp cải thiện phúc lợi quốc gia hay cộng đồng hay không

12. Phân biệt phân tích tài chính với phân tích kinh tế

13. ? CHAÁP THUAÄN BAÙC BOÛ ? PHAÂN TÍCH KINH TEÁ PHAÂNTÍCHTAØICHÍNH + – – +

14. Lý do phân tích lợi ích chi phí Biến dạng thị trường do thuế, trợ cấp, kiểm soát giá, độc quyền Ngoại tác và hàng hóa công Dự án lớn làm thay đổi thặng dư xã hội Thông tin không hoàn hảo

15. Phương pháp luận của CBA

16. Phân tích tài chính và CBA trong qui trình dự án

17. Mục tiêu khả năng sinh lợi tài chính: Thẩm định tài chính dự án Lựa chọn giữa các dự án trên cơ sở “khả năng sinh lợi cao nhất” Thước đo các lợi ích và chi phí của dự án là giá thị trường (không quan tâm đến các loại biến dạng hay ngoại tác do dự án gây ra) Các tiêu chí hay được sử dụng là NPV, IRR, tỷ số B/C, và thời gian hoàn vốn (PP). Các tiêu chí này dự trên ngân lưu tài chính của dự án

18. Khi đánh giá dự án, chính phủ kỳ vọng sẽ đánh giá đầy đủ tác động phúc lợi của dự án lên tất cả mọi người trong cộng đồng hay quốc gia Tất cả các chi phí và lợi ích của dự án được đo lường và đưa vào báo cáo ngân lưu kinh tế của dự án (chi phí và lợi ích thực sự mà dự án gây ra hay tạo ra cho nền kinh tế) Mục tiêu tối đa hóa phúc lợi kinh tế thường rộng hơn mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Mục tiêu phúc lợi kinh tế: Thẩm định kinh tế dự án

19. Tiêu chí đền bù Kaldor-Hicks (Cải thiện phúc lợi Pareto tiềm năng) cho rằng một sự thay đổi phúc lợi xã hội mong muốn nếu những người được lợi từ thay đổi đó có thể đền bù hoàn toàn cho người bị thiệt, và tất cả họ vẫn tốt hơn Nguyên tắc đền bù Kaldor-Hicks là cơ sở biện hộ việc chọn những dự án có tổng lợi ích lớn hơn tổng chi phí Mục tiêu phúc lợi kinh tế: Thẩm định kinh tế dự án

20. $UB $UA $25 $25 $100 $100 UF $75 $75 a b c Mục tiêu phúc lợi kinh tế: Thẩm định kinh tế dự án Một thay đổi làm phúc lợi chuyển từ hiện trạng (điểm c) đến bất kz điểm nào thuộc vùng abc được gọi là cải thiện phúc lợi Pareto thực tế

21. $UB $UA $10 $10 $90 $90 a b e dc Mục tiêu phúc lợi kinh tế: Thẩm định kinh tế dự án

22. $UB $UA $10 UF $75 $90 a b dc $60 $40 d’ $25 $25 Mục tiêu phúc lợi kinh tế: Thẩm định kinh tế dự án Một thay đổi làm phúc lợi chuyển từ hiện trạng (điểm c) đến bất kz đâu miễn sau khi đền bù sẽ chuyển đến một điểm nào khác thuộc vùng abc được gọi là cải thiện phúc lợi Pareto tiềm năng

24. CBA dự án (phân tích tài chính) CBA tư nhân (phân tích tài chính)  CBA tổng đầu tư/ngân hàng  CBA chủ sở hữu CBA hiệu quả (phân tích kinh tế) CBA nhóm mục tiêu (phân tích xã hội) Các quan điểm khác nhau

25. Ex-anti CBA: Phân tích lợi ích chi phí tiến hành trước khi dự án/chính được thực hiện Ex-post CBA: Phân tích lợi ích chi phí được tiến hành sau khi dự án/chính đã được thực hiện In medias res CBA: Phân tích lợi ích chi phí được tiến hành trong lúc dự án đang được thực hiện Ex-anti và Ex-post CBA: Kết hợp giữa hai loại trên Phân loại CBA

27. Khi đã có đầy đủ thông tin về dự án, Anh/Chị tiến hành phân tích lợi ích chi phí trên Excel như sau: 1. Xây dựng bảng thông số: Nhập tất cả các thông tin về dự án vào bảng tính Excel dạng số (kể cả một số tính toán nếu có) 2. Xây dựng báo cáo ngân lưu tài chính theo quan điểm dự án (CBA dự án) và tính NPV, IRR, … Thực hiện phân tích lợi ích trên Excel

28. 3. Xây dựng báo cáo ngân lưu tài chính theo quan điểm tổng đầu tư và tính NPV, IRR,… 4. Xây dựng báo cáo ngân lưu tài chính theo quan điểm chủ sở hữu và tính NPV, IRR, … 5. Xây dựng báo cáo ngân lưu kinh tế và tính NPV, IRR, … 6. Phân tích xã hội (phân phối) 7. Phân tích độ nhạy Thực hiện phân tích lợi ích trên Excel

29. Để xây dựng báo cáo ngân lưu tài chính cần các thông tin sau: Lịch đầu tư Lịch khấu hao Kế hoạch sản xuất và doanh số Kế hoạch chi phí và giá vốn Lịch vay và trả nợ vay Báo cáo thu nhập dự trù Thực hiện phân tích lợi ích trên Excel

30. Nguyên tắc 1: Một kết quả là kết quả xã hội thực chỉ khi nó làm thay đổi lợi ích xã hội ròng Nguyên tắc 2: Chỉ tính những kết quả tăng thêm Nguyên tắc 3: Loại trừ kết quả chìm Nguyên tắc 4: Loại trừ chi phí chung Nguyên tắc 5: Tính tất cả các thay đổi lợi ích và chi phí Nguyên tắc 6: Loại trừ các khoản thanh toán chuyển giao Nhận dạng lợi ích và chi phí

31. Nguyên tắc 7: Thuế vào trợ cấp cần phải xem xét lại vì đôi khi tính và đôi khi không tính Nguyên tắc 8: Chi phí là chi phí cơ hội Nguyên tắc 9: Tránh tính trùng Nguyên tắc 10: Các dịch vụ công do nhà nước cung cấp phải được tính theo chi phí cơ hội Nguyên tắc 11:Loại trừ các kết quả quốc tế Nguyên tắc 12: Tính các kết quả không có thị trường Nhận dạng lợi ích và chi phí

32. Vai trò của người phân tích CBA Project Concept Appraisal Implementation Evaluation

34. 5.2. Khung phân tích (Chương 6 – EEPSEA) * Khung phân tích cơ bản: Bước 1: Nhận dạng dự án hay chương trình, bao gồm phạm vi và bối cảnh nghiên cứu Bước 2: Mô tả theo hướng định lượng các nhân tố đầu vào và đầu ra của chương trình Bước 3: Ước lượng các chi phí và lợi ích xã hội của các nhân tố này Bước 4: So sánh lợi ích và chi phí

35. * Lợi ích xã hội đạt tối ưu khi MAC = MD * Các tính lợi ích ròng * Lựa chọn chiết khấu * Phân tích độ nhạy * Phân tích hiệu quả chi phí * Đáng giá tác động môi trường (EIA): Các nhà kinh tế học có vai trò trong ĐTM bên nhà các nhà khoa học xã hội và khoa học tự nhiên.

36. 5.3. Phân tích lợi ích chi phí: Lợi ích (Chương 7- EEPSEA) * Ước lượng thiệt hại kinh tế * Giá sẵn lòng trả * Các phương pháp suy ra giá sẵn lòng trả cho những cải thiện chất lượng môi trường C1: Chi phí ngăn ngừa VD: mua máy lọc không khí để giảm tác động của sương mù gây bện hen suyễn C2: Ước lượng hưởng thị C3: Thị trường đại diện VD: Phương pháp chi phí du hành C4: Đánh giá ngẫu nhiên (CVM) – Phương pháp này sẽ được học chi tiết ở phần sau.

37. 5.4. Đánh giá lợi ích cho việc ra quyết định về môi trường (Chương 15- EEPSEA)

38. 5.5. Ước lượng chi phí cho việc ra quyết định về môi trường (Chương 16- EEPSEA)

39. Các lưu ý * Giá trị hiện tại = m/(1+r)t * Phân tích độ nhạy: * Lựa chọn chiết khấu: * Phân tích hiệu quả chi phí: chọn mức chi phí thất nhất cho một lợi ích nhất định trong các phương án.

41. 5.7. Câu hỏi ôn tập và bài tập Bài tập 2: Trang 42. Câu hỏi và Bài tập (EEPSEA) * Nâng cấp nhà máy nước thải đô thị: Chi phí vốn 20tr. Chi phí vận hàng 1tr/năm. 5 Năm sau phải thay nhà máy mới. * Cấm dùng thuốc trừ sâu: Chi phí hoạt động 5.5 tr/năm. Thông tin chung: Thời gian hoạt động 10 năm, NPV=40tr, r=5%

42. * Chính quyền thành phố nên chọn phương án nào có lợi ích cao hơn về kinh tế?

43. * PV (Hiện giá) * CV (Giá trị hiện hành) * PV = PV(5%,9,1)=7.11 (tính excel)

44. 5.8. Tài liệu tham khảo

45. Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!

Download Loi Ich Cua Rong Bien Voi Thai Phu

Lợi ích của rong biển với thai phụ Rong biển là thức ăn giàu chất dinh dưỡng. Hàm lượng vitamin A trong rong biển cao gấp 2-3 lần so với carrot, hàm lượng canxi cao gấp 3 lần so với sữa bò và lượng vitamin B2 cao gấp 4 lần so với trứng… Chất béo trong rong biển có tác dụng điều hòa lượng cholesterol trong máu, ngăn chặn bệnh cao huyết áp và tim mạch. Ngoài ra, trong rong biển còn cha ứ nhiều Iot, vitamin B2, DHA, và một số dưỡng chất khác cần thiết cho sức khỏe thai phụ. Một số lợi ích của rong biển với thai phụ là: 1. Ngăn ngừa chứng táo bón Chất cellulose trong rong biển kích thích sự co bóp của ruột, đẩy nhanh quá trình bài tiết, giúp đi tiêu đều đặn. Đồng thời, cellulose còn giảm thiểu những chất gây ung thư đường ruột, phòng ngừa ung thư kết tràng và ung thư trực tràng. 2. Phòng chống dị tật thai Một số nghiên cứu chứng minh, các chất dinh dưỡng có trong rong biển có tác dụng giúp ngăn ngừa khuyết tật bào thai. Axit align và alignic c tìm thấy đượ trong nhiều loại rong biển, có chức năng ngăn chặn độc tố từ máu mẹ được vận chuyển vào bào thai Lợi ích của rong biển với thai phụ, Y tế – thiết bị, Ăn rong biển không chỉ giảm nguy cơ bị ung thư và còn tránh được những khiếm khuyết về gene. Các nhà khoa học Nhật Bản coi rong biển như vị thuốc chống phóng xạ và độc tố cho cơ thể. 3. Đẹp da, đẹp tóc Chất dinh dưỡng có trong rong biển có tác dụng giúp da khỏe, đẹp và tăng đàn hồi. Nhiều người mẹ chia sẻ, khi ăn rong biển, tình trạng mụn trứng cá và rạn da khi mang thai được giảm thiểu rõ rệt. n rong biển cũng giúp cho móng và tóc được khỏe đẹp. Lý do vui là khi Ă ấy, bạn không còn phải lo lắng chuyện dưỡng tóc trong thai kỳ hoặc nguy cơ ảnh hưởng từ thuốc dưỡng tóc đến bé. . Ngăn ngừa chảy máu chân răng 4 Vitamin C có trong rong biển là chất cần thiết cho sự trao đổi chất của tế bào, thúc đẩy sự hình thành collagen trong cơ thể, giúp ngăn chặn tình trạng chảy máu chân răng – dấu hiệu dễ gặp khi mang bầu.