Vitamin B12 Co Loi Ich Gi / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Nhatngukohi.edu.vn

An Dau Bap Co Loi Ich Gi Cho Suc Khoe

, Sức khỏe và đời sống at Sức khỏe và đời sống

Published on

Ăn đậu bắp có những lợi ích gì cho sức khỏe? Đậu bắp rất có ích trong việc ngừa bệnh gan, ổn định đường máu

1. Ăn đậu bắp có lợi ích gì cho sức khỏe

2. Đậu bắp là món ăn ưa thích của nhiều người trên khắp thế giới. Nếu ăn đậu bắp thường xuyên, bạn sẽ thấy những điều tuyệt vời mà nó mang lại cho sức khỏe, theo natural news.

3. Ổn định đường trong máu Đậu bắp rất giàu chất xơ, rất có lợi cho cơ thể. Chất xơ rất cần thiết cho việc duy trì nồng độ cholesterol khỏe mạnh, giúp tiêu hóa tốt và ổn định lượng đường trong máu.

4. Thai kỳ khỏe mạnh Theo tạp chí song khoe moi ngay thì Đậu bắp sẽ đảm bảo thai phụ có một thai kỳ khỏe mạnh vì nó có chứa lượng lớn vitamin B, rất quan trọng cho việc thúc đẩy một thai kỳ khỏe mạnh. Bên cạnh đó, folate trong đậu bắp giúp giảm các khuyết tật ống thần kinh ở trẻ sơ sinh.

5. Giúp giảm cân Không chỉ giàu chất xơ, đậu bắp cũng rất ít calo. Chỉ có 30 calo trên mỗi 100 g, đậu bắp là một lựa chọn tốt cho một chế độ ăn uống giảm cân. Giúp ích cho người mắc bệnh thận Một nghiên cứu năm 2005 phát hiện ra rằng những người ăn đậu bắp cải thiện chức năng thận.

6. Ngừa bệnh gan Một nghiên cứu 2011 cho thấy đậu bắp có khả năng ngăn ngừa bệnh gan nhờ chất chống oxy hóa trong đậu bắp. Ngừa bệnh tiểu đường Đậu bắp đã được sử dụng để ngăn ngừa và điều trị bệnh tiểu đường. Trong một nghiên cứu trên chuột bị tiểu đường cho thấy đậu bắp giúp giảm lượng đường trong máu.

7. Tốt cho sức khỏe tâm thần Một nghiên cứu từ Đại học Khoa học y Mazandaran cho thấy đậu bắp có khả năng cải thiện tâm trạng, rất hữu ích cho những người đang bị trầm cảm.

Vitamin B12 Là Gì? Tác Dụng Của Vitamin B12 Đối Với Sức Khỏe

Vitamin b12 là gì? Vitamin B12 là một phần của phức hợp Vitamin B. Nó được coi là một “vitamin giảm đau”. Nó giúp sản xuất DNA, hỗ trợ tim mạch và chuyển hóa năng lượng. Trong bài này, tìm hiểu thêm về Vitamin B12, chức năng của nó. Đồng thời cũng tìm hiểu nguyên nhân của sự thiếu hụt, cũng như thực phẩm và các nguồn khác để bạn có thể kết hợp B12 vào cuộc sống của bạn tốt hơn.

Vitamin b12 là gì?

Vitamin b12 là gì? Như đã đề cập ở trên, nó giúp sản xuất DNA, hỗ trợ tim mạch và chuyển hóa năng lượng.

Việc theo dõi Vitamin B12 là rất quan trọng, đặc biệt là trường hợp bạn có sức khỏe không tốt. Có nhiều công cụ theo dõi nồng độ vitamin B12 và đảm bảo rằng chúng luôn ở mức tối ưu. Tuy nhiên trong bài này tôi không đề cập đến vấn đề này.

Gan là nơi lưu trữ vitamin B12 chính trong cơ thể người. Con người có thể lấy vitamin B từ các nguồn thực phẩm, thực phẩm tăng cường và viên uống bổ sung B12.

Vitamin B12 có thể có dạng cyano-, hydroxyl, methyl và deoxy adenosyl-cobalamin. Cyanocobalamin, dạng vitamin B12 ổn định và không tự nhiên nhất, được sử dụng phổ biến nhất trong các chất bổ sung và không có vai trò liên kết trực tiếp trong quá trình chuyển hóa tế bào.

Tác dụng của vitamin B12 1) Vitamin B12 là một loại thuốc giảm đau hiệu quả

Methylcobalamin, một dạng Vitamin B12, làm giảm các triệu chứng lâm sàng ở chân như dị cảm (một cảm giác bất thường như ngứa ran hoặc chích), đau rát, và đau tự phát. Trong một nghiên cứu, methylcobalamin cải thiện đáng kể các triệu chứng, chẳng hạn như đau và cảm giác ngứa ran, ở những bệnh nhân bị đau cổ.

2) Tác dụng của Vitamin B12 đối với não

Methylcobalamin (MeCbl) là dạng vitamin B12 có hiệu quả nhất trong các cơ quan thần kinh. Trong khi đó Cobalamin có thể có vai trò trong việc ngăn ngừa các rối loạn phát triển não bộ và rối loạn tâm trạng cũng như chứng mất trí và bệnh mất trí nhớ ở người già.

Bổ sung cobalamin rất hữu ích trong việc tái sinh thần kinh. Nó cũng sửa chữa các tác động tiêu cực của thiếu máu cục bộ trên tế bào thần kinh.

3) Vitamin B12 cải thiện giấc ngủ

Điều trị Cobalamin cải thiện rối loạn nhịp-giấc ngủ trong các đối tượng của con người. Nó có thể làm tăng độ nhạy sáng của nhịp sinh học do giảm mức melatonin.

Đây cũng chính là lý do tại sao viên uống sữa ong chúa được cho là cải thiện tốt giấc ngủ của bạn. Đơn giản vì trong nó có chứa vitamin B12.

4) Vitamin B12 làm giảm trầm cảm

Trong một thử nghiệm ngẫu nhiên được thực hiện trên bệnh nhân trầm cảm và mức cobalamin bình thường thấp, bổ sung cobalamin cải thiện triệu chứng trầm cảm.

5) Tác dụng của vitamin B12 trong chống viêm

Methyl B12 ngăn chặn sự sản xuất cytokine của các tế bào lympho T trong tế bào và được suy đoán giống nhau ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp.

6) Tác dụng của Vitamin B12 đối với da

Cobalamin bôi tại chỗ là một lựa chọn điều trị mới trong viêm da dị ứng. Nó có khả năng chịu đựng tốt và có rủi ro an toàn thấp cho cả người lớn và trẻ em.

7) Vitamin B12 có tác dụng tích cực trong thai kỳ và cho con bú

Một thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên nói rằng bổ sung cobalamin uống với 250 μg / ngày trong suốt thai kỳ và cho con bú sớm làm tăng nồng độ vitamin B12 của mẹ, thai nhi và sữa mẹ.

Đăng ngày: . Từ khóa: Vitamin b12 là gì, tác dụng của vitamin b12

Loi Ich Cua Viec Doc Sach

Trong thực tế, tác dụng của việc đọc sách không chỉ dừng lại ở chỗ tiếp thu kiến thức mà đọc sách còn là một biện pháp để hoàn thiện mọi mặt của con người. Với ý nghĩa này, các loại sách văn hóa học, văn chương, lịch sử, triết học không chỉ là những loại sách thuần chuyên môn mà đã trở thành sách chung cho mọi người, cho xã hội. Do đó, sẽ rất thiếu sót nếu bạn nói rằng ‘Tôi là SV Thể dục thì cần gì đọc sách Văn học’, hay ‘Tôi là sinh viên Kinh tế cần gì đọc sách lịch sử’ và cho rằng những loại sách đó không thiết thực đối với công việc của bạn… Những cái lợi của chuyện đọc sách đã quá rõ ràng, thiết nghĩ không cần nhắc lại. Bên cạnh việc đọc sách để tiếp thu tri thức, việc đọc sách đôi khi còn rèn luyện cho bạn những kĩ năng, tình cảm và thói quen hữu ích mà đôi khi bạn không nhận ra.

1.Đọc sách giúp tăng cường khả năng giao tiếp:

Bạn có bao giờ thấy ngại ngùng khi đứng trước đám đông? Bạn có bao giờ run lẩy bẩy không biết diễn đạt ý mình như thế nào trước mọi người? Bạn có bao giờ nói vòng vo một vấn đề và cố gắng giải thích mà người khác vẫn không sao hiểu nổi? Đọc sách thực chất là một quá trình giao tiếp, khi đó tác giả quyển sách và bạn là những nhân vật tham gia giao tiếp. Chỉ có điều quá trình giao tiếp này diễn ra 1 chiều, những vấn đề tác giả nói đến đi sâu vào trí não và hình thành tư duy ở bạn thế nhưng những suy nghĩ của bạn tác giả không hề biết được nếu bạn không viết thư hay gọi điện thoại phản hồi. Quá trình giao tiếp này giúp các bạn hiểu vấn đề, biết cách trình bày vấn đề theo chiều hướng triển khai hay khái quát hợp lý, cách lý luận hay dùng dẫn chứng chứng minh cho một luận điểm nào đó. Đọc sách một thời gian lâu, bạn sẽ biết trình bày vấn đề một cách khúc chiết, mạch lạc, suông sẻ, có đầu có đũa gọn gàng dễ hiểu. Không chỉ vậy, nhờ loại hình giao tiếp đặc biệt này, bạn sẽ tinh tế hơn khi cảm nhận, phán đoán những cảm xúc, thái độ của người khác. Hình thành những phản xạ và sự nhạy cảm, linh hoạt cần thiết để xử lý vấn đề. Chẳng hạn, bạn biết nói bằng ngữ điệu

thế nào, khi nào nói khi nào ngưng, khi nào đặt câu hỏi khơi gợi, khi nào pha trò tạo cảm hứng mới ở người tham gia giao tiếp.

2. Đọc sách giúp rèn luyện năng lực tưởng tượng, liên tưởng, sáng tạo:

Sách được viết bằng hệ thống ngôn ngữ, cụ thể là các chữ viết được nối kết liên tục với nhau tạo thành câu, dòng, đoạn, bài… Từ ngữ được dùng luôn có nghĩa, và nét nghĩa đó lại được quy chiếu vào các sự vật tương ứng trong cuộc sống. Thí dụ nói đến ‘tĩnh vật’ chúng ta nghĩ đến một loạt các đồ dùng hay cây trái được đặt trong trạng thái yên tĩnh, nói đến ‘quỹ đạo’ chúng ta nghĩ đến tập hợp những điểm tạo nên một con đường khép kín dành cho sự chuyển động của một thực thể nào đó, hoặc nói đến ‘hoa mai’ chúng ta nghĩ đến loại hoa nhiều cánh, nở vào mùa xuân, đẹp và mọi người thích thưởng thức… Như vậy, quá trình đọc sách thực chất cũng là một quá trình quan sát các sự vật và hiện tượng trong cuộc sống thực mà chữ viết được quy ước tượng trưng thông qua quá trình tưởng tượng, liên tưởng.

Rồi cũng có khi sự liên tưởng nảy sinh khi bạn so sánh những vấn đề đã được đọc trong sách này và sách khác, trong quan điểm của người này người khác, cái giống và khác nhau, tại sao lại có giống và khác như vậy… Trí tưởng tượng phong phú, suy nghĩ cặn kẽ, kết hợp với những động lực khám phá tìm tòi sẽ giúp bạn hình thành năng lực sáng tạo, nghĩ ra cái mới, tìm ra cái mới và từ đó làm ra cái mới. Không có đọc sách, người ta khó có thể thực hiện được điều đó. 3. Đọc sách giúp rèn luyện năng lực ngôn ngữ:

Bạn thường viết sai chính tả và rất ngại viết vì sợ mọi người chọc. Bạn hay viết những câu không đúng ngữ pháp tiếng Việt, hoặc những câu cụtttt, câu quèèèè không đủ các thành phần chính. Cũng có thể bạn sử dụng những từ ngữ không hợp với đối tượng bạn muốn đề cập. Hoặc bạn có vốn từ vựng quá ít, không đủ để huy động ra trình bày sáng tỏ một vấn đề. Thậm chí bạn không hiểu rất nhiều từ ngữ trong tiếng Việt có nghĩa là gì vì bạn chưa hề nghe qua… Việc đọc sách là biện pháp hữu hiệu nhất giúp bạn khắc phục những sai sót đó trong việc sử dụng ngôn ngữ. Bạn đọc một cuốn sách văn chương thấy tác giả dùng những từ ngữ rất hay để miêu tả bầu trời trong những trạng thái khác nhau. Bạn sẽ thấy những câu văn bắt đầu bằng chủ ngữ hay vị ngữ, bắt đầu bằng động từ hoặc tính từ mà vẫn đúng cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt. Bạn biết cách dùng những từ ngữ chuyển tiếp ‘như vậy’, ‘đương nhiên’ một cách khéo léo uyển chuyển để diễn đạt vấn đề. Bạn cũng sẽ bắt gặp những hình thức viết đúng của những từ ngữ mà bạn phân vân lưỡng lự không biết viết thế nào…Và chính quá trình đọc sách lâu dài, sự tập trung và tinh ý sẽ giúp bạn hình thành những kĩ năng ngôn ngữ đó.

4. Đọc sách giúp sống tốt trong xã hội và làm người:

Đọc sách và sống tốt là hai việc xem ra chẳng ăn nhập gì với nhau nhưng thực chất có sự tác động qua lại rất lớn. Ai cũng biết, người biết suy nghĩ phải trái, biết lý lẽ là những người không sống tùy tiện. Mọi lời nói, suy nghĩ và việc làm của họ luôn hướng tới cái hay, cái đẹp; hướng tới lợi ích bản thân trong mối quan hệ với lợi ích chung của những người xung quanh. Cách sống đó là món trang sức quý giá nhất mà mỗi người tự trang bị cho mình thông qua học vấn, cụ thể là từ việc đọc sách.Đọc sách thể dục thể thao, chúng ta biết rèn luyện sức khỏe dẻo dai bền bĩ hơn. Đọc sách triết học, chúng ta nhận ra những quy luật và những diễn biến ý thức hệ trong cuộc sống, từ đó hình thành cách nhìn và cách nghĩ của bản thân. Đọc sách vật lý chúng ta hiểu biết về quy luật vận động của thế giới tự nhiên hơn, từ đó ứng dụng vào cuộc sống. Đọc sách văn học để hình thành cảm xúc, thái độ hợp lý trước mọi cảnh ngộ, cuộc đời; xây dựng đời sống hài hòa, nhân văn, có chiều sâu… Tóm lại, sách đem đến cho con người một cuộc sống tốt đẹp, hòa hợp giữa bản thân với cộng đồng, môi trường xung quanh, xã hội và cả nhân loại.

Dĩ nhiên, những điều được trình bày phía trên không phải là tất cả những lợi ích mang lại của việc đọc sách. Chúng ta còn có thể thấy, người đọc nhiều sách có kiến thức sâu rộng, hội tụ nhiều năng lực, lời nói có cơ sở và có uy tín nên được mọi người lắng nghe, xem trọng… Nhưng ai cũng biết, đọc sách trước tiên là để giúp mình càng tốt hơn.

Tâm Thư

Vitamin B12 Có Trong Thực Phẩm Nào? Lợi Ích Của Vitamin B12 Với Sức Khỏe

Trước khi tìm hiểu vitamin B12 có trong thực phẩm nào thì chúng ta cần biết vitamin B12 là gì.

Vitamin B12 còn được gọi là Cobalamin, thuộc gia đình vitamin B tan trong nước, được tham gia vào một số quá trình tạo máu của cơ thể con người.

Vitamin B12 dược phẩm có hai dạng là: cyanocobalamin và hydroxocobalamin đều có tác dụng tạo máu như nhau (hydroxocobalamin hấp thu qua đường tiêu hóa tốt hơn và có ái lực với các mô lớn hơn cyanocobalamin). Trong cơ thể các cobalamin này tạo thành các coenzym hoạt động là 5-deoxyadenosylcobalamin và methylcobalamin.

Người có nguy cơ thiếu vitamin B12: người ăn chay trường diễn, viêm, teo niêm mạc dạ dày, cắt bỏ toàn bộ dạ dày, cắt bỏ đoạn cuối ruột non.

Vitamin B12 có trong thực phẩm nào?

Ngao chứa lượng vitamin B12 cao nhất, với 74,2mcg B12 trong 75g. Ngoài trai, các loài khác như sò và trai cũng chứa một lượng vitamin B12 khá cao.

Trong 75g gan bò chứa 52,9mcg B12, trong khi cùng một lượng gan gà chứa 12,6mcg.

3. Cá thu, cá trích, cá ngừ, cá mòi, cá hồi, cá hồi

Trong 75g gan của cá thu đại dương nấu chín chứa 14,3mcg B12. Các loại cá khác giàu vitamin B12 là cá trích Đại Tây Dương (9,8mcg), cá ngừ vây xanh (8,2mcg), cá mòi đóng hộp trong dầu (6,7mcg), cá hồi nấu chín (5,6mcg).

Hải sản như cua và tôm hùm là những nguồn cung cấp vitamin B12 lớn. Cứ 75g thịt cua chứa gần 8.6mcg B12. Các loài giáp xác khác như tôm hùm gai (3mcg), tôm càng (2.32mcg) và tôm nói chung (1.1mcg) cũng là những nguồn cung cấp vitamin B12 phong phú.

Thịt bò có hàm lượng vitamin B12 cao, trong 75g thịt bò chứa 2,4-2,7 mcg B12. Bên cạnh thịt bò, thịt cừu cũng là một nguồn B12 tuyệt vời.

Nấm là một thực phẩm bổ dưỡng với nhiều loại vitamin và khoáng chất. Nếu bạn bị thiếu vitamin B12, hãy thêm nấm vào trong chế độ ăn uống của mình.

Những người không dung nạp lactose có thể tiêu thụ sữa đậu nành. Nó ít calo và cũng có vitamin B12 cao. Đậu nành cũng là nguồn cung cấp vitamin B12 tốt vì hàm lượng protein giàu đạm của chúng.

Ít ai ngờ rằng, các loại ngũ cốc là nguồn giàu vitamin B12 và nó cũng có nhiều lợi ích về sức khỏe. Bạn có thể dùng ngũ cốc cùng sữa hoặc sữa đậu nành để có lượng vitamin B12 đầy đủ cho cơ thể.

Trứng ngỗng có lượng vitamin B12 cao nhất, với 1 quả trứng chứa 7,3mcg vitamin B12. Tiếp theo là trứng vịt, với 1 quả trứng có chứa 3,8mcg. Một quả trứng gà chứa khoảng 0,6mcg B12, trong khi 1 quả cút có 0,1mcg.

Phô mai Thụy Sĩ đứng đầu danh sách các loại pho mát có chứa vitamin B12. Ngoài ra có rất nhiều phomai ngon như các hãng Gietost, Parmesan, Feta, Gouda và Mozzarella trên thị trường.

Cả sữa nguyên chất và sữa ít béo đều chứa một lượng đáng kể B12. Một tách sữa (250ml) mang 1,3mcg B12, trong khi 1 cốc sữa béo 3,25% có 1,1mcg.

Sữa chua là một nguồn vitamin B-12 đặc biệt tốt, nó cũng chứa các chất đạm, kali, canxi, vitamin B và vitamin D.

Lợi ích của Vitamin B12 đối với cơ thể

Vitamin B12 có tác dụng trong việc sản xuất năng lượng từ chất béo và Protein, tham gia vào quá trình hình thành và tăng trưởng của các tế bào máu đỏ và sự tổng hợp DNA.

Vitamin B12 bảo vệ tính toàn vẹn cho hệ thần kinh: Khi thiếu hụt vitamin B12 có thể dẫn tới tình trạng thoái biến dây thần kinh ngoại biên, tủy sống và đôi khi não.

Góp phần tổng hợp Methionin, rất cần thiết cho quá trình nhân lên của tế bào.

Thực hiện chức năng tạo máu cho cơ thể.

Phụ nữ trong thời kì mang thai nếu cung cấp đầy đủ Vitamin B12 thì em bé sinh ra ngoan ngoãn và vui vẻ hơn những đứa trẻ không cung cấp đủ Vitamin B12, đặc biệt Vitamin B12 giúp phòng ngừa dị tật ống thần kinh ở trẻ em.

Vitamin B12 hoạt động như thế nào trong cơ thể?

Theo báo cáo y tế của Trường chuyên Y khoa Harvard có tiêu đề “Hiểu về vai trò của Vitamin và các khoáng chất” cho thấy vitamin B12, giống như tất cả các vitamin B là có thể hòa tan trong nước, có nghĩa là cơ thể loại bỏ những gì nó không sử dụng. Nhiệm vụ chính của nó là duy trì các tế bào thần kinh khỏe mạnh, hỗ trợ các chức năng riêng biệt của não, và hỗ trợ sản sinh DNA và RNA.

Vitamin B12 Là Gì? 9 Tác Dụng Của Vitamin B12 Và Cách Bổ Sung Hiệu Quả

Bạn đang cảm thấy mệt mỏi, thiếu năng lượng, thiếu sự tập trung, dễ bị thay đổi tâm trạng? Có thể đây là dấu hiệu bạn đang bị thiếu Vitamin B12. Tuy nhiên bạn cứ yên tâm, không phải chỉ mình bạn thiếu thôi đâu! Theo nhiều thống kê thì sự thiếu hụt Vitamin B12 là một trong số những sự thiếu hụt dinh dưỡng phổ biến và đáng quan tâm nhất trên thế giới.

Trong bài viết này mình sẽ cùng bạn tìm hiểu chi tiết hơn về loại Vitamin này để xem:

Vitamin B12 là gì? Nó có cấu trúc ra sao? Gồm những loại nào?

Tác dụng của Vitamin B12 là gì?

Khi bị thiếu Vitamin B12 sẽ có những biểu hiện gì? Đối tượng nào dễ bị thiếu B12 nhất?

Có những cách nào để bổ sung B12? Cách nào an toàn và hiệu quả nhất?

Thực phẩm giàu Vitamin B12 gồm những loại nào?

Sử dụng viên uống bổ sung B12 có hiệu quả và an toàn không?

Liều lượng bổ sung B12 bao nhiêu là hợp lý?

Bổ sung quá nhiều Vitamin B12 có gây ảnh hưởng gì tới sức khỏe không?

Vitamin B12 là gì?

Vitamin B12 đóng vai trò rất quan trọng với hệ thần kinh. Nó giúp cấu tạo nên dây thần kinh mà cụ thể là bao Myelin. Nếu nồng độ B12 không đủ sẽ dẫn đến hiện tượng suy giảm chức năng thần kinh. Ngoài ra đây cũng là loại vitamin có lợi cho hệ tiêu hóa và sức khỏe tim mạch.

9 tác dụng của vitamin B12 bạn cần biết! 1. Giúp duy trì năng lượng

Vitamin B12 có lợi cho sự trao đổi chất của bạn bởi vì nó cần thiết cho sự chuyển đổi carbohydrate trong thực phẩm thành glucose để sử dụng trong cơ thể. Glucose được sử dụng tạo ra năng lượng, vì vậy đây là lý do tại sao những người bị thiếu hụt vitamin B12 thường hay mệt mỏi.

Vitamin B12 cũng cần thiết cho việc truyền tín hiệu thần kinh giúp cơ bắp co và giúp bạn không cảm thấy thiếu năng lượng.

Mình thấy nhiều bạn thường hỏi: Vitamin B12 có giúp giảm cân hay không? Vì thiếu Vitamin B12 sẽ dẫn tới sự chậm chạp, mệt mỏi, thay đổi tâm trạng và tăng cảm giác thèm ăn? Mặc dù B12 không thực sự giúp giảm cân nhưng việc bổ sung nó đúng cách sẽ giúp làm giảm cảm giác thèm ăn, tăng cường mức tiêu thụ năng lượng. Và dĩ nhiên điều này tốt cho sức khỏe tổng quát của bạn rồi!

2. Giảm nguy cơ mắc bệnh thoái hóa thần kinh và ngăn ngừa mất trí nhớ

Thiếu vitamin B12 có thể gây ra nhiều rối loạn thần kinh và tâm thần. Bởi nó có vai trò trong truyền tín hiệu thần kinh và bảo vệ tế bào thần kinh nên nó được sử dụng để giảm nguy cơ bệnh thoái hóa thần kinh. Bao gồm bệnh Alzheimer và chứng mất trí.

3. Cải thiện tâm trạng và triệu chứng trầm cảm

Một trong những lợi ích vitamin B12 được nghiên cứu nhiều nhất là khả năng giúp điều hòa hệ thần kinh, làm giảm các rối loạn tâm trạng như trầm cảm và lo âu. Vitamin B12, cùng với folate, là yếu tố quyết định chính của quá trình chuyển hóa và tổng hợp ra hợp chất SAM ( S-adenosyl methionine). SAM rất quan trọng trong chức năng thần kinh, nó giúp đối phó với căng thẳng và điều chỉnh tâm trạng.

Ngoài ra, vitamin B12 còn cần thiết cho quá trình nhận thức và tập trung. Chính vì vậy, khi bạn thiếu vitamin B12, bạn sẽ cảm thấy khó tập trung trong học tập và công việc.

4. Duy trì sức khỏe tim mạch

Bệnh tim mạch là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu thế giới. Vitamin B12 giúp làm giảm mức homocysteine ​​cao, hiện nay được xem là yếu tố nguy cơ chính gây ra bệnh tim. Homocysteine ​​là một acid amin, nồng độ của nó trong máu bị ảnh hưởng bởi nồng độ vitamin nhóm B trong máu, bao gồm vitamin B12.

Bằng cách hạ thấp mức homocysteine ​​trong máu, Vitamin B12 giúp ngăn ngừa các bệnh tim như nhồi máu cơ tim hoặc đột quỵ. Cũng có một số bằng chứng cho thấy B12 có thể giúp kiểm soát cholesterol và tăng huyết áp. Vitamin B12 cũng có thể kiểm soát bệnh xơ vữa động mạch ở người có tiền sử xơ vữa mạch.

5. Chăm sóc da, tóc, móng

Vitamin B12 rất cần thiết cho da , tóc và móng tay khỏe mạnh vì nó đóng vai trò quan trọng trong việc tái tạo tế bào. Vitamin B12 làm da không bị khô, viêm, mụn trứng cá và có thể dùng cho da trong bệnh vẩy nến và bệnh chàm. Nó cũng có thể làm giảm gãy rụng tóc và giúp móng tay trở nên chắc khỏe hơn.

B12 có vai trò trong quá trình sản xuất enzyme tiêu hóa, do đó nó cần cho sự trao đổi chất và sự phân hủy của thực phẩm trong dạ dày.

Ngoài ra, nó còn giúp nuôi dưỡng các vi khuẩn tốt trong môi trường đường ruột. Việc loại bỏ vi khuẩn có hại trong đường tiêu hóa và đồng thời nuôi dưỡng vi khuẩn có lợi sẽ ngăn ngừa các rối loạn tiêu hóa như viêm ruột (IBS) hoặc Candida.

7. Cần thiết cho một thai kỳ khỏe mạnh

Vitamin B12 có vai trò trong việc tạo ra axit nucleic hoặc DNA – vật liệu di truyền cơ bản được sử dụng để tạo ra toàn bộ cơ thể. Do đó, vitamin B12 không chỉ là chất dinh dưỡng quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển mà còn là một thành phần quan trọng cho một thai kỳ khỏe mạnh.

Cung cấp đủ Vitamin B12 cùng với folate cho mẹ giúp giảm nguy cơ dị tật bẩm sinh, chẳng hạn như khuyết tật ống thần kinh.

Nghiên cứu hiện nay cho thấy bổ sung vitamin B12 cùng folate giúp giảm nguy cơ mắc một số loại ung thư. Một số nghiên cứu sơ bộ cho thấy vitamin B12 có lợi cho hệ thống miễn dịch, giúp ngăn ngừa ung thư như ung thư cổ tử cung, ung thư tuyến tiền liệt hay ung thư đại tràng.

9. Giúp tạo ra hồng cầu, ngăn ngừa thiếu máu

Vitamin B12 có vai trò trong quá trình tạo ra các tế bào hồng cầu khỏe mạnh. Nó giúp ngăn ngừa bệnh thiếu máu ác tính, một căn bệnh dẫn đến các triệu chứng mệt mỏi và suy nhược mạn tính.

Triệu chứng khi bị thiếu Vitamin B12 Các triệu chứng thường gặp khi thiếu vitamin B12:

Thường xuyên cảm thấy mệt mỏi hoặc mệt mỏi kéo dài

Đau nhức, yếu cơ

Đau khớp

Khó thở hoặc thở hụt hơi

Chóng mặt

Trí nhớ kém

Tập trung kém

Thay đổi tâm trạng như lo lắng, trầm cảm

Có vấn đề về tim mạch như hồi hộp đánh trống ngực

Sức khỏe răng miệng kém: chảy máu lợi và lở loét miệng

Các vấn đề tiêu hóa như buồn nôn, tiêu chảy hoặc co thắt

Giảm thèm ăn

Việc thiếu hụt B12 nghiêm trọng có thể gây ra thiếu máu ác tính, suy giảm và mất trí nhớ, thậm chí mất trí lâu dài.

Đối tượng nào có nhiều nguy cơ thiếu vitamin B12 nhất?

Người cao tuổi có hệ tiêu hóa kém là một trong những nhóm dễ bị ảnh hưởng nhất. Điều này là do người già có xu hướng sản xuất ít axit cần thiết trong dạ dày để chuyển đổi và hấp thu vitamin B12.

Do thực phẩm từ động vật là nguồn tốt nhất của vitamin B12, những người ăn chay và không ăn bất cứ sản phẩm nào từ động vật cũng sẽ thiếu hụt vitamin B12. Vì vậy, cả người lớn tuổi và người chỉ ăn thực vật nên uống bổ sung vitamin B12 hàng ngày.

Các nhóm đối tượng khác có nguy cơ cao bị thiếu vitamin B12 bao gồm người hút thuốc (vì nicotin trong thuốc lá có khả năng ngăn chặn sự hấp thụ vitamin), người nghiện rượu, người bị thiếu máu và người bị các rối loạn tiêu hóa như bệnh Celiac hoặc bệnh Crohn.

Bổ sung Vitamin B12 như thế nào cho đúng cách? Hàm lượng Vitamin B12 được đề nghị hàng ngày:

Trẻ sơ sinh (0-6 tháng tuổi): 0,4 microgram

Trẻ nhỏ (7-12 tháng tuổi): 0,5 microgram

Trẻ mới biết đi (1-3 tuổi): 0,9 microgam

Trẻ em (4-8 tuổi): 1,2 microgram

Trẻ em (9-13 tuổi): 1,8 microgram

Phụ nữ mang thai: 2,6 microgram

Phụ nữ đang cho con bú: 2.8 microgram

So với các loại vitamin khác, chúng ta không cần một lượng vitamin B12 lớn nhưng chúng ta cần bổ sung nó vào cơ thể mỗi ngày.

NIH khuyến cáo người lớn trên 50 tuổi nên uống bổ sung vitamin B12 hàng ngày hoặc sử dụng thực phẩm được bổ sung vitamin B12. Khuyến cáo khuyên bạn nên dùng từ 25 đến 100 microgam mỗi ngày vì số lượng này đã được chứng minh khả năng duy trì mức độ vitamin B12 cần thiết ở người lớn tuổi.

Vitamin B12 có thể dùng dưới dạng viên nén, đặt dưới lưỡi hoặc ở dạng xịt miệng. Đôi khi người lớn tuổi sử dụng dạng đặt dưới lưỡi và dạng phun vì nhóm đối tượng này thường gặp khó khăn trong việc hấp thụ vitamin từ dạ dày.

Vitamin B12 tan trong nước do đó cơ thể có khả năng đào thải qua nước tiểu lượng vitamin dư thừa. Vì vậy, vitamin B12 được coi là an toàn và không độc hại, mặc dù vậy khi bạn dùng liều cao hơn mức bình thường vẫn nên tham khảo ý kiến của bác sỹ.

Nguồn thực phẩm giàu Vitamin B12

Cần có hai bước để cơ thể hấp thu vitamin B12 từ thực phẩm:

Đầu tiên axit hydrochloric trong dạ dày phân tách vitamin B12 từ protein trong thức ăn.

Sau đó vitamin B12 kết hợp với một protein do dạ dày tạo ra và được cơ thể hấp thụ.

Theo một nhóm thực nghiệm sinh học và y học năm 2007, vitamin B12 là một chất dinh dưỡng khó hấp thụ. Với người lớn khỏe mạnh chỉ có thể hấp thu và sử dụng khoảng 50% hoặc thấp hơn từ thực phẩm. Vitamin B12 có trong các loại thực phẩm như thịt gà, thịt lợn và cá là dễ hấp thụ nhất, trong khi trứng được chứng minh là hấp thụ kém (chỉ có khoảng 9% vitamin B12 trong trứng được cơ thể sử dụng)

Các loại thực phẩm từ tảo, chẳng hạn như tảo xanh là một “siêu thực phẩm” phổ biến với những người ăn chay, không phải là nguồn vitamin B12 có thể hấp thu được. Đây là lý do tại sao nhiều người ăn chay cần uống bổ sung vitamin B12 hàng ngày, ngay cả khi họ nghĩ họ có đủ lượng thức ăn từ thực vật.

Mặc dù tỷ lệ hấp thụ phụ thuộc vào hệ tiêu hóa của một người, đây là những nguồn thực phầm cung cấp vitamin B12 hàng đầu (với tỷ lệ phần trăm dựa trên 2,4 mg mỗi ngày cho người lớn):

Gan bò và thịt gà – 3 ounce (85 gram): 81 miligam (3,375% RDA)

Cá hồi – 1 miếng thịt thăn (108 gram): 19,5 miligam (812%)

Cá trích – 1 miếng thịt thăn (143 gram): 18,7 mg (779%)

Cá thu – 3 ounce (85 gram): 15,3 miligam (637%)

Cá mòi – 1 chén: 13,3 mg (554%)

Cá ngừ – 3 ounce (85gram): 9,3 milligram (385%)

Cá hồi – 1 thăn bò: 9,1 miligam (379%)

Sữa chua hữu cơ – 1 hộp sữa chua nguyên chất (170 gram): 1,3 mg (53%)

Sữa tươi – 1 chén: 1 mg (41%)

Thăn bò – 3 ounce (85 gram): 0,9 mg (38%)

Thịt cừu – 3 ounce (85gram): 0,8 milligram (34%)

Có nên sử dụng thực phẩm chức năng bổ sung Vitamin B12

Bạn hoàn toàn có thể bổ sung Vitamin B12 bằng các loại thực phẩm chức năng được bào chế dưới dạng viên nang hoặc nước. Thậm chí trong một số trường hợp, bạn cần phải tiêm Vitamin B12, tuy nhiên chỉ làm điều này khi có chỉ định của bác sỹ.

Viên uống Vitamin B12 1000 mcg Puritan’s Pride

Thương hiệu chuyên sản xuất thực phẩm chức năng của Mỹ

Sản xuất tại Mỹ

Nhập khẩu và phân phối chính hãng tại Việt Nam

Chất lượng đảm bảo, xuất xứ rõ ràng, an toàn cho người dùng

Được bào chế dưới dạng viên nén

Đóng gói 100 viên, hàm lượng 1000 mcg

Giá và địa chỉ bán:

[content-egg-block template=offers_list post_id=”27755″]

Vitamin B complex dạng nước với 1.200 mcg B12 Puritan’s Pride

Lại một sản phẩm nữa đến từ thương hiệu Puritan’s Pride

Là dạng Vitamin B Complex, gồm các loại Vitamin sau:

Đóng gói dưới dạng nước, chai 59 ml

Sử dụng bằng giỏ 1ml vào gốc lưỡi, ngậm trong 30 giây trước khi nuốt

Rất phù hợp với người cao tuổi, người bị bệnh về dạ dày

Giá và địa chỉ bán:

[content-egg-block template=offers_list post_id=”27759″]

Viên uống DHC bổ sung Vitamin B Complex

Thương hiệu Nhật Bản

Sản xuất tại Nhật Bản

Được xách tay về Việt Nam

Các sản phẩm của thương hiệu này rất được ưa chuộng bởi xuất xứ rõ ràng, thương hiệu uy tín, mức giá hợp lý

Giá và địa chỉ bán:

[content-egg-block template=offers_list post_id=”27761″]

Vitamin B Complex Nutrilite Amway

Thương hiệu quá quen thuộc với chúng ta rồi!

Được sản xuất tại Mỹ

Đóng gói dạng viên nén, lọ 100 viên

Gồm nhiều thành phần: B1. B2, B6, B12, Acid Folic

Giá và địa chỉ bán:

[content-egg-block template=offers_list post_id=”27763″]

Một số lưu ý khi bổ sung Vitamin B12

Sự hấp thụ vitamin B12 có thể bị cản trở với người có tiền sử nghiện rượu hoặc hút thuốc nặng. Ngoài rượu và nicotin, việc sử dụng kháng sinh lâu dài cũng có thể làm giảm khả năng hấp thụ dạ dày và sử dụng vitamin B12. Vì thế, bất cứ ai đã sử dụng thuốc ức chế axit dạ dày cần tham vấn với bác sỹ về cung cấp bổ sung vitamin B12.

Sử dụng kali cũng có thể làm giảm sự hấp thụ vitamin B12. Vì vậy nếu bạn dùng một lượng lớn kaili, bạn có thể bị thiếu vitamin B12. Kali từ các nguồn thực phẩm không gây ra vấn đề gì nhưng dùng kali liều cao có thể dẫn tới thiếu hụt vitamin B12.

Vitamin B12 là một loại Vitamin tan trong nước nên dù bạn có sử dụng ở liều cao thì cơ thể cũng có khả năng đào thải nó qua nước tiểu.

Tác dụng phụ khi sử dụng Vitamin B12 thường rất hiếm gặp. Một số tác dụng phụ khi sử dụng quá nhiều đã được ghi nhận bao gồm: Đau đầu, lo lắng và ngứa

Những điều bạn cần nhớ về Vitamin B12

Vitamin B12 là một loại Vitamin có khả năng tan trong nước

Nó có lợi cho hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, da, tóc và tim mạch

Thiếu B12 có thể dẫn đến một số triệu chứng và bệnh lý như: Mệt mỏi, rối loạn thần kinh, suy giảm trí nhớ, thiếu máu, bệnh tim và khuyết tật ống thần kinh ở trẻ sơ sinh

Các thực phẩm giàu B12 bao gồm: Thịt bò, thịt gà, cá…

Nếu bạn gặp vấn đề về tiêu hóa hoặc đã cao tuổi, bạn nên bổ sung Vitamin B12 bằng thực phẩm chức năng. Tốt nhất là sử dụng loại Vitamin B Complex vì nó chứa đầy đủ các loại Vitamin nhóm B