Video Cấu Tạo Hạt Nhân / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Hạt Nhân, Khối Lượng Hạt Nhân, Tính Chất Và Cấu Tạo Hạt Nhân

– Hạt nhân được cấu tạo bở nuclôn gồm 2 loại hạt là prôtôn và nơtron

A: nuclôn (số khối)

Z: prôtôn (nguyên tử số)

N = A – Z: số nơtron

– Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có cùng số Z, khác số A (nuclôn) nghĩa là cùng số prôtôn và khác số nơtron.

– Đơn vị khối lượng nguyên tử kí hiệu là u có giá trị bằng 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị.

1u = 1,6055.10-27 kg.

– Năng lượng (tính ra đơn vị eV) tương ứng với khối lượng 1u được xác định:

1u = 931,5 MeV/c 2.

– Một vật có khối lượng khi ở trạng thái nghỉ thì khi chuyển động với vận tốc v, khối lượng sẽ tăng lên thành m với:

Trong đó m 0 được gọi là khối lượng nghỉ và m là khối lượng động.

III. Bài tập về nội dung hạt nhân

1. Kích thước hạt nhân tỉ lệ với số nuclon A.

2. Các hạt nhân đồng vị có cùng số proton.

3. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nuclon.

4. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số proton.

5. Một hạt nhân có khối lượng 1u thì sẽ có năng lượng tương ứng 931,5 MeV.

1. Sai 2. Đúng 3. Sai

4. Đúng. Vì hạt nhân có cùng Z prôtôn thì có điện tích dương bằng +Ze.

1. Khối lượng

2. Điện tích của hai hạt nhân đồng nhất.

◊ Hai hạt nhân này có cùng số khối nên có khối lượng gần bằng nhau nhưng khác số Z nên có số điện tích khác nhau.

– Hạt nhân S có điện tích bằng +13e

– Hạt nhân Ar có điện tích bằng +18e.

m hn = 12u – 6m e = 12u – 6.5,486.10-4.u = 11,99670u.

A. Nguyên tử số

B. Số khối

C. khối lượng nguyên tử.

D. Số các đồng vị

◊ Chọn đáp án: A. Nguyên tử số

– Vì nguyên tử số Z là số thứ tự của nguyên tố trong bảng phân loại tuần hoàn.

A. Số prôtôn

B. Số nơtron

C. số nuclon

D. Khối lượng nguyên tử

◊ Chọn đáp án: A. Số prôtôn

– Vì hạt nhân đồng vị là các hạt có cùng số prôtôn và khác nhau số nơtron.

A. 3 B.14 C.27 D.40

◊ Chọn đáp án: C.27

A.13 B.14 C27 D.40

◊ Chọn đáp án: B.14

⇒ Số nơtron N = A – Z = 27 – 13 = 14.

Tính Chất Và Cấu Tạo Của Hạt Nhân

ĐVĐ : Thế giới hiện đại đang quan tâm đến một dạng nặng lượng , mà dạng nămg lượng này có thể coi như là vô tận . Đó là năng lượng hạt nhân . Vậy năng lượng hạt nhân là gì ? Nó được hình thành ntn ? Trong chương này chúng ta sẽ đi tìm hiểu :CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Bài 35 : TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN I. Mục Tiêu :Nắm được cấu tạo của HN Nêu được các đặc trưng cơ bản của proton và nơtron .Giải thích được ký hiệu của HN.Nắm được khái niệm đồng vị Nắm được ĐN đơn vị KLNTNắm được công thức Anhxtanh giữa NL và KL.

II. Chuẩn Bị :– GV: Giáo án , Bảng HTTH .– HS : Ôn lại về cấu tạo NT .Hoạt động 1 : Tìm hiểu về cấu tạo hạt nhân , Kí hiệu hạt nhân , đồng vị Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

GV?: Nguyên tử có cấu tạo ntn? HS: Gồm hạt nhân và các electron GV?: So sánh kích thươc của hạt nhân Và kích thước của nguyên tử?Trả lời C1? HS: KT NT gấp 104 – 105 lần KT HN

Nên KTHN cỡ hạt mè GV?: Số Prôton Z ( nguyên tử số ) và sốNuclon A ( số khối ) nói lên điều gì về HN? HS: Z: STT và NT trong bảng HTTH A: Tổng số proton và nơtron Suy ra : số nơtron = A – Z GV?: HN X được KH ntn ? Ý nghĩa của Các chử trong kH ? HS: Z: số proton của HN A : Tổng số proton và nơtron

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về khối lượng hạt nhân , Hệ thức Anhxtanh Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV?: Đơn vị KLNT ( u ) được định nghĩa ntn? HS: 1u = GV?:Yêu cầu HS làm việc cá nhân để Chứng minh mối liên hệ 1u = 1,66055.10-27kg ? HS: – đưa ra cách thức CM – Các bạn khác nhận xét .GV: Kết luận GV?: Dựa vào bảng khối lượng của các hạt e , p , n hãy só sánh KLNT với KLHN của chính NT đó ? HS: mHN gần bằng MNTGV: Đưa ra con số KLR của vật chất HN(cỡ trăm triệu tấn / cm3). Hoạt động 2 : Tìm hiểu về khối lượng hạt nhân , Hệ thức Anhxtanh Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV:Đưa ra công thức Anhxtanh E = m.c2 .Và biểu thức liên hệ giữa đơn vị u và đơn vị MeV/c2 1u 931,5 MeV/c2 GV: Khẳng định : khi vật đứng yên thì có KL m0 và có năng lượng E0 = m0c2 : NL nghỉ Khi vật CĐ với vận tốc v thì KL tăng và có giá trị m = m0/

Khi này vật có NLE = mc2: NL toàn phần là Vậy E – E0 = (m – m0)c2 : động năng Của vật

Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Phát phiếu học tập gồm các câu trắc nhiệm thuộc bài học , yêu cầu các nhóm làm trong 5 phút sau đó thu lại và kiểm tra sau đó nhận xét HS: Làm việc theo nhóm Hoạt động 4 : Dặn dò – Cho bài tập về nhà Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: – Yêu cầu HS làm các bài tập thuộc SGK – Chứng minh 1u 931,5 MeV/c2 – Làm bài tập C2 thuộc bài học . HS: Ghi các yêu cầu của GV và ghi bài tập về nhà .

Bài 35. Tính Chất Và Cấu Tạo Hạt Nhân

Bài 35. Tính chất và cấu tạo hạt nhân

GIÁO VIÊN: TẠ BÁ CHIẾNTRƯỜNG THPT HÀN THUYÊNTRƯỜNG THPT GIA BÌNH SỐ 2PHẦN III: VẬT LÍ HẠT NHÂNCHƯƠNG IX: NHỮNG KIẾN THỨC SƠ BỘ VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬTIẾT 79: CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tửa. Cấu tạo của nguyên tử Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương các êlectrôn chuyển động xung quanh Nguyên tử có kích thước rất nhỏ cỡ 10-9 m– Hạt nhân có đường kính cỡ 10-14  10-15 mb. Cấu tạo hạt nhân – Gồm các hạt nhỏ gọi là các hạt nuclôn– Số lượng các nuclôn trong một hạt nhân :+ Xét một nguyên tố có số thứ tự là Z trong bảng HTTH thì hạt nhân của nó có Z prôtôn và N nơtrôn+ Tổng số A = Z + N gọi là khối lượng số hoặc số khốiPHẦN III: VẬT LÍ HẠT NHÂNCHƯƠNG IX: NHỮNG KIẾN THỨC SƠ BỘ VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬTIẾT 79: CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tửa. Cấu tạo của nguyên tửb. Cấu tạo hạt nhân c. Kí hiệu hạt nhânX là kí hiệu hoá học của nguyên tốA là số khối Z nguyên tử sốVí Dụ:0661112HiđrôCacbonNatri1PHẦN III: VẬT LÍ HẠT NHÂNCHƯƠNG IX: NHỮNG KIẾN THỨC SƠ BỘ VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬTIẾT 79: CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử Các prôtôn trong hạt nhân mang điện tích dương nên đẩy nhau. Vậy tại sao hạt nhân vẫn bền vững ?2. Lực hạt nhân– K/n: Là lực liên kết giữa các nuclôn– Đặc điểm:+ Là lực hút rất mạnh ( là loại lực mạnh nhất trong các lực đã biết )+ Có bán kính tác dụng nhỏ ( chỉ tác dụng khi khoảng cách giữa hai hạt bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân )PHẦN III: VẬT LÍ HẠT NHÂNCHƯƠNG IX: NHỮNG KIẾN THỨC SƠ BỘ VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬTIẾT 79: CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử2. Lực hạt nhân3. Đồng vịCác hạt nhân đó nằm ở vị trí nào trong bảng HTHH?Đều nằm ở ô số 8 trong bảng HTTH nên đều là hạt nhân Của nguyên tố Ôxi– K/n: Các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng số nơtrôn N khác nhau ( và do đó số khối A khác nhau) gọi là đồng vị (có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn)– Hầu hết các nguyên tố đều là hỗn hợp của nhiều đồng vịVD:Hiđrô có 3 đồng vị:PHẦN III: VẬT LÍ HẠT NHÂNCHƯƠNG IX: NHỮNG KIẾN THỨC SƠ BỘ VỀ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬTIẾT 79: CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử2. Lực hạt nhân3. Đồng vị4. Đơn vị khối lượng nguyên tử Kí hiệu là u– Khối lượng của một nuclôn xấp xỉ bằng 1u+ Khối lượng của prôtôn mp = 1,007276u+ Khối lượng nơtrôn mn = 1,008665u+ Khối lượng của electrôn me = 0,000549u+ Một nguyên tử có số khối là A thì khối lượng xấp xỉ bằng A.u+ Một mol của chất đó có khối lượng là A gam– Khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân, vật chất hạt nhân có khối lượng riêng rất lớn, cỡ 1017 kg/m3Câu hỏi số 2Câu hỏi số 3LUYỆN TẬP – CỦNG CỐCâu 1C. 92p v 143n A. 235p v 92n D. 143p v 92n B. 92p v 235n ĐúngSaiSaiSaiCâu 2Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử?B. Hạt nhân có hai loại nuclôn là prôtôn và nơtrôn.A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn.D. Cả A, B và C đều ĐúngC. S? prụtụn trong h?t nhõn dỳng b?ng s? ờlờctron trong nguyờn t? Đọc kỹ hơnĐọc kỹ hơnĐọc kỹ hơnĐúngCâu 3Một hạt nhân có 90 prôtôn, 234 nuclôn kí hiệu hạt nhân đó là:A. D.B. C. SaiSaiĐúngSaiCâu 4Số nguyên tử trong 1 gam khí hêli là: A. 1,50.1023 nguyên tửD. 2,25.1023 nguyên tửB. 3,0.1023 nguyên tửC. 4,5.1023 nguyên tửĐúngSaiSaiSaiCâu 5A. 752.1020 nguyờn t?B. 376.1020 nguyờn t?C. 6,022.1022 nguyờn t?D. 1,2044.1021 nguyờn t?ĐúngSaiSaiSaiSố nguyên tử trong 1 gam khí Oxi (O2) là:1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tửa. Cấu tạo của nguyên tửb. Cấu tạo hạt nhân TIẾT 79: CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. ĐƠN VỊ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ2. Lực hạt nhân3. Đồng vị4. Đơn vị khối lượng nguyên tửBài tập về nhà* Bài 2, 4, 5, 6 trang 211 SGK

* Bài 9.2 ; 9.3 trang 78 SBTXIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Khái Quát Cấu Tạo Lò Phản Ứng Hạt Nhân Vver

1/ Áp suất trong vòng tuần hoàn 1 là gần 16MPa, vì sao tòa nhà chứa chỉ có thể chịu được 0,5 MPa ?

Dù áp suất bên trong vòng tuần hoàn 1 là 16MPa, nhưng thể tích của nó không đáng kể so với thể tích của tòa nhà chứa. Áp suất bình thường trong tòa nhà chứ là áp suất khí quyển, khi có sự cố (thường là vỡ ống) thì áp suất trong vòng tuần hoàn 1 giảm, còn áp suất bên trong tòa nhà chứa tăng không đáng là bao, tiếp theo thay đổi thế nào xem câu 3.

Tòa nhà chứa chịu đựng được 0,5 MPa là đã quá đủ, bình thường áp suất chỉ ở mức 0,102MPa (1 atm).

2/ Có nên tắt máy bơm sau khi dập lò không ?

3/ Áp suất sẽ thay đổi như thế nào khi ống vỡ? tăng/giảm đến mức nào ?

Cấu tạo chung lò phản ứng hạt nhân VVER-1000

Lò phản ứng hạt nhân là trung tâm của vòng tuần hoàn 1, là nơi xảy ra phản ứng dây chuyền sinh ra nhiệt lượng, phải chịu nhiệt độ và áp suất cao. Đòi hỏi sự tính toán kĩ lưỡng, chế tạo hoàn thiện và kiểm tra gắt gao.

Lò có vỏ hình trụ đứng, nắp và đáy dạng elip. Còn lý do vì sao là hình trụ mà không phải hình hộp hay hình cầu do bộ môn “chuyển dịch neutron” quyết định, lò hình cầu giảm thất thoát neutron tốt nhất và tốn ít vật liệu nhất, hình trụ chỉ ở mức trung bình, nhưng vì lý do gia công chế tạo và vận chuyển nên tất cả các lò hạt nhân đều có hình trụ.

Lò có kích thước lớn: chiều cao 19,1m ; đường kính lên đến 4,6m ; độ dày thành lò gần 200mm, khối lượng khô trên dưới 750 tấn (?).

Nắp lò có thể tháo rời phục vụ cho mục đích kiểm tra, thay và đảo nhiên liệu mỗi năm một lần, một lần kéo dài gần một tháng. Khớp mở chính được liên kết bằng 54 đai ốc.

Bên trong lò có nhiều bộ phận, thực hiện những chức năng khác nhau, cụ thể từng bộ phận sẽ có trong những bài viết tiếp theo. Bài viết này chỉ nhằm mục đích giới thiệu tên gọi, hình dạng và vị trí của một số bộ phận bên trong lò phản ứng hạt nhân VVER-1000.

Hình dạng và tên gọi các bộ phận bên trong lò phản ứng hạt nhân:

Vùng hoạt là nơi xảy ra phản ứng dây chuyền bên trong lò phản ứng hạt nhân, hay còn gọi là lõi. Có nhiều bộ phận bao quanh vùng hoạt để giảm sự va đập của neutron vào thành lò.

Bên trong vỏ lò thường được mạ một lớp chống ăn mòn (8-10mm). Lò được cố định vào tòa nhà chứa nhờ vành đỡ, và vành cố định. Vành đỡ giữ lò theo phương thẳng đứng, giữ cho lò không bị rơi xuống. Vành cố định giữ lò theo phương ngang, giữ lò không bị nghiêng/lắc.

Ứng với 2 vành có đế đỡ và đế cố định được xây dựng bằng bê tông cốt thép bên trong tòa nhà chứa. Chúng là mối liên kết giữa lò hạt nhân và tòa nhà chứa.

Đây chỉ là hình ảnh mô phỏng gần giống với lò hạt nhân (không phải ảnh thực tế), tên gọi các bộ phận được dịch và tham khảo theo sách về lò phản ứng hạt nhân bằng tiếng việt cũng như tiếng anh.

Nếu có sai sót, nhu cầu liên hệ hoặc góp ý thì liên hệ với mình – Nguyên Phạm

Để tăng cường tính tương tác mình sẽ đưa ra một số câu hỏi, trả lời ở phần cmt bên dưới, đáp án sẽ có trong bài viết tiếp theo:

1/ Vì sao dáy của lò phản ứng hạt nhân có dạng elip? (trong bài viết tiếp theo bản sẽ hiểu gia công dáy elip của lò phản ứng hạt nhân khó đến mức nào)

2/ Theo bạn nắp của lò phản ứng hạt nhân hình phẳng, không phải hình elip có được không?

3/ Vì sao vỏ lò thường được mạ một lớp thép không gỉ (lớp chống ăn mòn), thay vì toàn bộ lò được làm bằng thép không gỉ?