Video Cấu Tạo Bên Trong Của Trái Đất / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Cấu Tạo Bên Trong Của Trái Đất

Nội dung

CẤU TẠO BÊN TRONG TRÁI ĐẤT

“Ngó sâu” vào lòng đất quả là không dễ dàng. Ngay những mũi khoan sâu nhất trên đất liền mới chỉ vượt qua giới hạn l0 km, còn dưới nước, xuyên qua lớp trầm tích, người ta khoan tới nềnbazan không quá 1,5 km. Tuy vậy người ta cũng tìm ra được giải pháp khác. Trong y học, các tia Rơnghen (X quang) cho phép nhìn thấy những bộ phận bên trong cơ thể con người. Tương tự như thế, sóng địa chấn sẽ giúp cho việc nghiên cứu lòng đất. Tốc độ của sóng địa chấn phụ thuộc vào tỷ khối và sự đàn hồi của các tầng nham thạch mà nó đi qua.

Ngoài ra sóng địa chấn phản hồi từ ranh giới giữa các tầng đất đá khác nhau và khúc xạ tại những nơi tiếp giáp này.

Dựa vào những địa chấn đồ ghi lại các dao động của bề mặt Trái Đất mỗi khi có động đất người ta xác định cấu tạo của lòng đất gồm ba phần chính: vỏ cùi(còn gọi là lớpáo hay lớp manti) và nhân.

Độ dày của vỏ không cố định mà thay đổi từ vài kilômét ở các khu vực đại dương cho đến vài chục kilômét tại các vùng núi trên lục địa. Ở những mô hình Trái Đất đơn giản nhất phần vỏ được biểu thị dưới dạng một lớp đồng nhất dày có 35 km. Dưới nữa là lớp cùi kéo dài cho tới độ sâu 2900 km. Cũng như vỏ Trái Đất lớp cùi có cấu tạo phức tạp. Ngay ở thế kỷ XIX người ta đã biết Trái Đất có nhân đặc. Đúng vậy, tỷ khối các lớp đá bên ngoài của vỏ Trái Đất là 2800 kg/m 3 đối với đá granit và gần 3000 kg/m 3 đối với đá bazan, còn tỷ trọng trung bình của hành tinh chúng ta là 5500 kg/m 3. Ngoài ra còn có những thiên thạch sắt với tỷ khối trung bình là 7850 kg/m 3 và có khả năng mức tích tụ sắt còn cao hơn nhiều. Đó là cơ sở để đưa ra giả thuyết nhân của Trái Đất được cấu thành từ sắt. Vào đầu thế kỷ XXI người ta đã thu được những bằng chứng địa chấn đầu tiên về sự tồn tại của nhân như vậy.

Ranh giới giữa nhân và lớp cùi là rõ rệt nhất. Ranh giới này phản xạ rất mạnh sóng địa chấn dọc (P) và sóng địa chấn ngang (S). Dưới ranh giới này, tốc độ của sóng địa chấn P giảm đi đáng kể, còn tỷ khối vật chất gia tăng tù 5600 kg/m 3 đến l0.000 kg/m 3. Sóng S hầu như bị nhân cản lại. Điều này có nghĩa vật chất trong nhân ở trạng thái lỏng.

Còn có những bằng chứng khác củng cố cho giả thuyết về nhân lỏng cấu thành từ sắt của Trái Đất. Cụ thể như vào năm 1905, việc phát hiện ra sự thay đổi từ trường của Trái Đất trong không gian cũng như về cường độ đã dẫn người ta đến kết luận là từ trường được sinh ra trong các tầng sâu của lòng Trái Đất. Ở đó có thể diễn ra những chuyển động tương đối nhanh mà không gây ra những hậu quả thảm khốc. Nguồn phát sinh từ trường chắc chắn hơn cả là nhân sắtlỏng (tức là dẫn điện), nơi xảy ra những chuyển động vận hành theo cơ chế một đinamô (một máy phát điện) tự kích. Trong đó phải có những dòng điện vòng tựa như những vòng dây dẫn của một nam châm điện. Những vòng dòng điện trên phát ra trường địa từ với những thành phần khác nhau.

Trong những năm 30, các nhà địa chất học đã xác định Trái Đất có nhân cứngở trong cùng. Trị số độ sâu của ranh giới giữa nhân trong và nhân ngoài xấp xỉ 5150 km, ở đó có một vùng chuyển tiếp tương đối với chiều dày gần 5 km.

Ranh giới tầng ngoài của Trái Đất tầng thạch quyểnnằm ở độ sâu khoảng 70 km. Thạch quyển (quyển đá) bao gồm vỏ Trái Đất và một phần cùi trên. Tầng này rất rắn tạo thành một khối thống nhất bởi các tính chất cơ học. Thạch quyển bị xẻ thành chừng một chục mảng lớn và tại chỗ tiếp giáp giữa các mảng xảy ra phần lớn những lần động đất.

Dưới thạch quyển, ở độ sâu từ 70 đến 250 km là tầng có độ lưu động và cao được gọi là nhu quyển(quyển mềm) của Trái Đất. Những mảng cứng của thạch quyển bơi trên ”đại dương nhu quyển”.

Tại nhu quyển nhiệt độ vật chất cùi đạt tới gần nhiệt độ nóng chảy của nó. Càng sâu thì áp suất và nhiệt độ càng cao. Trong nhân Trái Đất, áp suất vượt quá 3600 kilôbar, còn nhiệt độ là 6000 o C.

Bài 10. Cấu Tạo Bên Trong Của Trái Đất

Tiết 11. Bài 10CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒNỘI DUNG CẦN ĐẠTPTNL

*Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu cấu tạo bên trong của Trái Đất (18 phút)? Nhắc lại độ dài bán kính của Trái Đất ?HS nhắc lại:GV: Bán kính Trái Đất là 6370 km. Trong lúc đó mũi khoan sâu nhất chỉ được 15000 m (khoan thăm dò dầu mỏ) vì vậy không thể nghiên cứu cấu tạo bên trong của Trái Đất bằng các phương pháp trực tiếp.? Theo em, người ta nghiên cứu cấu tạo bên trong của Trái Đất bằng cách nào ? Mục đích của việc nghiên cứu là gì ?HS suy nghĩ trả lờiGV: Phương pháp thông thường là nghiên cứu những sóng lan truyền, do sự chấn động của các lớp đất đá dưới sâu, gọi là các sóng địa chấn. Mục đích của việc nghiên cứu là tìm hiểu trong lòng Trái Đất có mấy lớp, trạng thái, nhiệt độ của chúng ra sao. Ngoài ra gần đây con người còn n/c TPhần, tính chất của các thiên thạch và mẫu đất, các thiên thể khác như Mặt Trăng để tìm hiểu thêm về cấu tạo và thành phần của Trái Đất.GV: Yêu cầu HS quan sát H.26, cho biết:? Trái Đất gồm mấy lớp ?Tên gọi của mỗi lớp ?HS: (3 lớp )

GV: Để HS dễ hình dung, Gv lấy VD: Trái Đất như quả trứng gà. + Vỏ trứng: vỏ Trái Đất + Lòng trắng: Lớp trung gian + Lòng đỏ: Nhân (lõi) Trái Đất.? Dựa vào kiến thức xác định lại các lớp cấu tạo của Trái Đất trong hình bên?HS: xác định

? Dựa vào hình 26 và bảng thông tin trang 32 SGK, hãy trình bày đặc điểm cấu tạo của từng lớp ? HS: GV cung cấp, mở rộng thêm thông tin về các lớp: vỏ, trung gian và lõi Trái Đất tới HS. ? Qua đây, em có nhận xét gì về trạng thái, nhiệt độ và độ dày của 3 lớp trên ?HS: + Trạng thái: khác nhau+ Nhiệt độ: Càng vào trong nhiệt độ càng cao+ Độ dày không đều nhau.? Tâm động đất là lò mắc ma nằm ở phần nào của Trái Đất, lớp đó có trạng thái vật chất như thế nào ?HS:GV chuyển ý: Trong các lớp cấu tạo bên trong Trái

Cấu Tạo Bên Trong Của Trái Đất Cau Tao Ben Trong Ppt

BÀI 10 : CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT

Vị trí : Là lớp nằm ngoài cùng của Trái Đất – D?c di?m : + L� l?p dỏ r?n ch?c, d�y 5 – 70 (km)+ L?p v? m?ng chi?m 1% th? tớch v� 0,5 % kh?i lu?ngBài 10 : Cấu tạo bên trong của Trái Đất 1.Cấu tạo bên trong của Trái Đất :2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái ĐấtQuan sát ảnh sau , cho biết lớp vỏ Trái Đât có vai trò gì đối với con người?Lớp vỏ Trái Đất là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài ngườiBài 10 : Cấu tạo bên trong của Trái Đất 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái ĐấtLà nơi tồn tại các thành phần tự nhiên: không khí, nước, sinh vật.Quan sát các hình ảnh trên, cho biết: Lớp vỏ Trái Đất có vai trò gì đối với tự nhiên ?Bài 10 : Cấu tạo bên trong của Trái Đất 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất– Vai trò : +Là nơi sinh sống, hoạt động xã hội của con người + Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên : Không khí, nước, sinh vật.Bài 10 : Cấu tạo bên trong của Trái Đất 2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái ĐấtĐất bị xói mònD?t r?ng l�m nuong r?y2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái ĐấtBăng tan2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất

Con người là chủ nhân của hành tinh mang sự sống và là sinh vật tiến hoá nhất giữa muôn loài. Do đó con người phải thấy được trách nhiệm của mình lµ: giữ gìn và bảo vệ môi trường để Trái Đất mãi đẹp và giàu sức sống !QS hình vẽ và nghiên cứu SGK, cho biết: Vỏ Trái Đất có phải một khối liên tục không ? Tại sao ?Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa máng liền kề nhau2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái ĐấtQuan sát hình 27 cho biết lớp vỏ Trái Đất gồm có mÊy địa mảng chính ? Nêu tên các địa mảng đó ?Có mấy cách di chuyển giữa các địa mảng ? Đó là những cách nào ?Có 2 cách di chuyển : – Hai mảng xô vào nhau. – Hai mảng tách xa nhauQuan sát hình bên : Hai mảng tách xa nhau tạo địa hình gì ?Hai mảng tách xa nhau sẽ tạo nên dạng địa hình :– Hình thành dãy núi ngầm dưới đáy đại dương.– Gây động đất và núi lửa.MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬAMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI LỬA, ĐộNG ĐấtHai mảng xô vào nhau tạo nên dạng địa hình gì?– Nỳi caoSự dịch chuyển của mảng Ấn Độ về phía lục địa Á – Âu và kết quả của sự chuyển dịch: Himalaya – nóc nhà thế giới.ĐỈNH EVERESTDÃY HYMALAYAĐây là kết quả của cách tiếp xúc nào của 2 mảngABHai mảng tách xa nhauXác định vị trí 3 lớp của Trái Đất trong hình vẽ sau đây ?Lớp vỏ Trái ĐấtLớp trung gianLớp trung gianLớp lõi 1 2 2 3Bài tậpTất cả các ý trênMỏng ở đại dươngBài tập 2 : Chọn ý nào mà em cho là đúng nhấtĐặc điểm của chiều dày lớp vỏ trái đất làNơi dày, nơi mỏngADày ở vùng núiBCDPhần thưởng của bạn là một điểm 9Phần thưởng của bạn là một điểm 10Phần thưởng của bạn là một điểm 10 Hu?ng d?n v? nh�

2. L�m t? TH v� b�i t?p 3 v�o v? (Trang 33)3. Chuẩn bị bài sau : Thực hành

1. H?c b�i theo cõu 1,2 trong SGK (trang 33)Cảm ơn quý thầy, cô giáo và các em học sinh đã tham dự tiết học này!.

Cấu Tạo Bên Trong Của Trái Đất: Vị Trí Hình Dạng Và Kích Thước Của Trái Đất

Trong sách địa lý lớp 6, bài 10 viết về cấu tạo bên trong của trái đất, trái đất được chia ra làm 3 lớp:

Lớp vỏ trái đất là lớp nằm ở vị trí ngoài cùng, là nơi sinh sống của con người và các loài sinh vật khác.

Vỏ trái đất có độ dày khoảng 50 – 70km, chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của trái đất. Càng đi sâu vào lớp vỏ trái đất nhiệt độ càng cao, nhiệt độ cao nhất đạt tới (1000^{o}C) (chú thích: 1000 o C)

Trên bề mặt vỏ trái đất có các thành phần tự nhiên như núi, sông, đại dương,….

Lớp trung gian của trái đất còn được gọi là matle, là phần nằm giữa vỏ và lõi trái đất, chiếm khoảng 83,3% thể tích của trái đất.

Độ dày của lớp trung gian khoảng 3000km, Thành phần gồm có silic, oxy, sắt, magie.

Thành phần vật chất trong lớp trung gian ở trạng thái dẻo quánh giống như nhựa đường, giúp cho vỏ trái đất di chuyển.

Nhiệt độ trong lớp trung gian khoảng 1000 – 2000 o C (2000^{o}C), nếu như đoạn nào của lớp vỏ trái đất có khe nứt, dòng vật chất từ lớp trung gian chảy ra gọi là dung nham, hình thành nên những ngọn núi lửa.

Là phần trong cùng của trái đất, có hình cầu, đường kính khoảng 3000km, tồn tại ở trạng thái rắn ở ngoài lỏng ở trong, nhiệt độ tương đương với sức nóng trên bề mặt của mặt trời.

Cấu tạo chủ yếu là hợp kim sắt – niken và một lượng nhỏ các nguyên tố khác.

Vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất

– Hình dạng của trái đất là hình cầu. Điều này được Pitago phát hiện từ thế kỷ IX trước công nguyên nhưng không đưa ra được chứng minh. Đến năm 340, Arixtốt đã chứng minh được trái đất có hình cầu và được ghi trong cuốn “Về bầu trời”.

Bán kính ở xích đạo (bán kính trục lớn): 6.378 km, nằm trên đường kinh tuyến 150 kinh đông.

Bán kính cực (bán kính trục nhỏ: 6.356 km, nằm trên kinh tuyến 1050 kinh đông.

Chiều dài đường xích đạo: 40.076km.