Vì Lợi Ích In English / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

“Vì Lợi Ích 10 Năm Trồng Cây, Vì Lợi Ích 100 Năm Trồng Người”

BHG – Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà tư tưởng lỗi lạc, nhà văn hóa kiệt xuất, Bác còn là một nhà giáo dục am hiểu tinh tế về nghệ thuật “trồng người”. Câu nói mà chúng ta thường nhắc nhau là “Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích 100 năm trồng người”, chính là Bác muốn nói về vai trò, nhiệm vụ của giáo dục, của nhà trường, nhà giáo và rộng hơn là của toàn xã hội.

Vậy quan điểm về phương diện lý luận, cũng như thực tiễn trong đời sống, Bác chăm sóc đến công tác “trồng người” như thế nào. Bắt đầu từ câu chuyện mà Bác để lại cho chúng ta rất sâu sắc về giáo dục, mỗi cấp học Bác nói một câu mà toát lên được cương lĩnh giáo dục của cấp học ấy.

.

Đối với bậc học Mầm non, Bác nói, “Dạy mầm non phải giữ mãi sự hồn nhiên cho các cháu, đừng đánh cắp tuổi thơ của các cháu”, các cô giáo dạy Mầm non phải chú trọng đến phương pháp dạy; với cấp Tiểu học Bác dạy “Tiểu học phải lấy đạo đức làm hàng đầu”, đây là bậc học dạy tính cách, đạo đức của học sinh. Từ năm 1946, trước khi thực dân pháp xâm lược nước ta, Bác đã viết thư cảm ơn các cháu thiếu niên, trong thư cảm ơn này, Bác có 5 lời khuyên các cháu: Các cháu phải siêng học; phải giữ gìn sạch sẽ; giữ gìn kỷ luật; tập sống theo đời sống mới; phải thương yêu cha mẹ, anh chị em mình. Đối với bậc Trung học cơ sở, Bác khuyên “Trung học phải dạy kiến thức cơ bản, học xong phải làm thợ được ngay”. Bác dạy thanh niên một câu vô cùng thấm thía đó là “Đường đời là một chiếc thang không có nấc chót, học tập là một quyển vở không có trang cuối cùng”, đây cũng là cơ sở để chúng ta thực hiện xã hội học tập suốt đời như ngày hôm nay. Đối với bậc Đại học, Bác dạy “Đại học đào tạo chuyên gia thì phải dạy theo phong cách nghiên cứu”, trường đại học không phải là bậc phổ thông kéo dài, mà sự cần thiết của bậc đại học đó là sinh viên phải phát triển về chất, quan trọng nhất là năng lực trí tuệ, sản sinh ra nghiên cứu mới bằng các phương pháp sáng tạo. Bây giờ phong trào cả nước khởi nghiệp, toàn dân khởi nghiệp, tuổi trẻ lập nghiệp sáng tạo thì chúng ta mới thấy giá trị từ những lời dạy của Bác từ những quan điểm rất cốt lõi về giáo dục.

Những câu chuyện cảm động về việc Bác quan tâm đến giáo dục mà đến bây giờ chúng ta không bao giờ quên. Ngay sau độc lập, trong thư gửi các cháu học sinh nhân ngày khai giảng năm học mới, Bác viết “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có đủ sức sánh vai cùng với các cường quốc năm châu hay không, một phần lớn là nhờ công học tập của các cháu”. Bác còn dặn, nền giáo dục mới mà các cháu được thừa hưởng ngày hôm nay, khi nước nhà độc lập sẽ là nền giáo dục để các cháu phát huy hết khả năng vốn có của mình. Đây cũng là tư tưởng lớn cho sự nghiệp cải cách giáo dục của nước ta hiện nay. Bác cũng đặc biệt quan tâm đến đội ngũ nhà giáo, bởi không có thầy giỏi thì không có trò giỏi, không có trường tốt thì không có nền giáo dục văn minh, hiện đại, một nước hiện đại căn bản là đo bằng tiềm lực của giáo dục. Bác đã nhiều lần đến trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Bác dạy các sinh viên, những thầy, cô giáo tương lai là cần phải rèn đạo đức, nâng cao khoa học kỹ thuật, nâng cao trí tuệ học vấn. Bác rất chú trọng đến đội ngũ học sinh giỏi, tức là những tinh hoa, năng khiếu vượt trội trong sự phát triển chung. Những điều như vậy chúng ta mới thấy di sản của Bác về giáo dục mà Đảng ta bây giờ gọi là quốc sách hàng đầu.

Trong 8 điều căn dặn của Bác Hồ đối với đồng bào các dân tộc Hà Giang khi Người lên thăm vào năm 1961, trong đó dặn “Đồng bào phải cố gắng xóa nạn mù chữ, biết đọc, biết viết thì làm ăn mới tiến bộ”, và quan niệm “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, ghi nhớ lời dạy của Bác, những năm qua Hà Giang đã có nhiều cố gắng, nỗ lực để xóa nạn mù chữ và đạt được những kết quả tốt. Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của các tỉnh trong cả nước thì chúng ta còn những hạn chế nhất định. Theo Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Chí Bảo: Một trong những điều mà Hà Giang cần làm bây giờ là thực hiện ngay những điều mà Bác Hồ dạy xung quanh câu chuyện giáo dục, quan tâm nâng cao dân trí trong cộng đồng các dân tộc Hà Giang. Trên nền tảng ấy cần quan tâm đến đào tạo giáo dục phổ thông, giáo dục nghề để đào tạo ra một thế hệ có tay nghề cao, chất lượng. Muốn vậy, Đảng bộ Hà Giang cần đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp phát triển các nhà trường, nhất là đội ngũ các thầy giáo, cô giáo. Nói đến vai trò quan trọng của họ, chúng ta nhớ đến câu nói rất nổi tiếng (danh ngôn của thế giới về giáo dục) “Giáo dục một người đàn ông được có một người, giáo dục một người đàn bà được cả một gia đình, giáo dục một người thầy được cả một thế hệ”. Cho nên học Bác và làm theo Bác bây giờ là phải trấn hưng giáo dục, đấy là “chìa khóa” để đưa đất nước phát triển văn minh, hiện đại.

Gs, Ts: HOÀNG CHÍ BẢO (Kể)

LÊ LÂM (ghi)

Lợi Ích Của Chương Trình Cambridge English Cho Các Bé Thiếu Nhi

Chứng chỉ Cambridge được khởi tạo và phát động từ trường đại học Cambridge Anh quốc, được áp dụng trên 150 nước trên thế giới. Trong những năm gần đây, chứng chỉ này trở nên phổ biến ở Việt Nam. Cambridge English: là một chương trình phù hợp với nhiều độ tuổi, từ mẫu giáo cho đến học sinh cấp 2 với những cấp độ thiếu nhi như Starters, Movers, Flyers.

Ngoài chương trình Cambridge: Starters, Movers, Flyers, dành cho thiếu nhi thì chương trình Cambridge English còn có “Cambridge English: KET (KET) for School,” đây được xem là văn bản chứng chỉ trình độ cơ bản cho các bé trên lộ trình học tiếng Anh của mình.

– Tiếng Anh Cambridge: PET còn được gọi là Preliminary English Test- văn bằng tương ứng chứng chỉ Trung cấp của các bạn học sinh.

– Tiếng Anh Cambridge: FCE còn được gọi là First Certificate in English là văn bằng chứng chỉ trình độ trên trung cấp trong hệ thống bằng chứng chỉ Cambridge.

Tuy nhiên, những bé có độ tuổi từ 4 đến 12 tuổi thì các bé bắt buộc phải vượt qua được 3 trình độ trước là Starters, Movers và Flyers của chương trình tiếng Anh Thiếu nhi. Sau đó các bé mới có thể lấy các chứng chỉ ở các cấp độ cao hơn trong hệ thống bằng của chương trình Cambridge English. Có thể nói đây là những viên gạch đầu tiên đặt nền móng cho hành trình chinh phục tiếng Anh đầy vất vả phía trước của các bé!

    CHƯƠNG TRÌNH CAMBRIDGE ENGLISH CHO CÁC BÉ THIẾU NHI CUNG CẤP NHỮNG GÌ?

    Chuẩn bị cho bé một sự khởi đầu đầy tốt đẹp trong việc học tiếng Anh.

    Các bài thi của Cambridge English: Young Learners là những bước đầu tiên trong hành trình chinh phục tiếng Anh ngôn ngữ thứ 2 sau tiếng mẹ đẻ. Bài thi xoay quanh các hoạt động và cuộc sống hàng ngày gần gũi với các bé giúp cho việc học tiếng Anh trở nên thú vị và khích lệ sự tiến bộ ở các em. Ba bài thi này tạo cho các em một nền tảng tốt trong việc học tiếng Anh quốc tế, tạo hành trang học vấn vững chắc cho con chinh phục những mục tiêu cao hơn.

    Các bài thi của chương trình bao gồm: những hoạt động quen thuộc và thú vị, như vẽ tranh, tô màu và trò chuyện. Trong bài thi, nhân vật được thiết kế hấp dẫn và nhiều tranh ảnh màu sắc nhằm cuốn hút sự chú ý và tăng phần kích thích óc sáng tạo của con.

    Chúng ta có thể lấy một ví dụ đơn giản về phần thi trình độ Cambridge English: Starters. Mặc dù là một kỳ thi mang tầm cỡ quốc tế thế nhưng bài thi chỉ kéo dài chưa đến 45 phút gồm các kỹ năng (Kỹ năng Nghe 20 phút, kỹ năng Đọc và kỹ năng Viết 20 phút, kỹ năng Nói 35 phút).

    Phát triển các kỹ năng thực hành ngôn ngữ của trẻ.

    Các bài thi Cambridge English: Young Learners luôn khuyến khích các bé học các kỹ năng tiếng Anh và thực tiễn. Điều này giúp các em có một nền móng vững chắc, tiến tới các cuộc thi với cấp độ cao hơn trong tương lai.

    Các bé thực hành, phản xạ một cách tự nhiên trong việc học và nói tiếng Anh đầy đủ cả 4 kỹ năng Nghe, Nói, Đọc và Viết dựa trên những tình huống thực tế trong cuộc sống hàng ngày. Và điều đặc biệt các em có thể áp dụng những bài học trong cuộc sống hàng ngày như giao tiếp với người nước ngoài khi đi siêu thị, trung tâm thương mai. Đi du lịch cùng gia đình ở nước ngoài, tự tin hỏi và giao tiếp với người dân trong các nước sử dụng tiếng Anh.

    Mang đến cho trẻ một trải nghiệm tích cực trong việc kiểm tra ngôn ngữ, phá vỡ rào cản, ám ảnh thi cử ngay từ khi còn nhỏ.

    Các bài thi của Cambridge English: Young Learners luôn mang lại những lợi ích giáo dục cho các em, giúp các em trải qua những kỳ thi một cách nhẹ nhàng và thái độ tích cực trong thi cử. Đặc biệt, con không đặt nặng vấn đề thành tích học tập ngay từ nhỏ mà mỗi kỳ thi là một động lực học tập, chuẩn bị trang bị kiến thức chinh phục những chương trình cao hơn, học bằng cả niềm say mê yêu thích chứ không phải thành tích hay áp lực từ gia đình, nhà trường.

    Khen thưởng sự tiến bộ rõ rệt qua các kỳ thi của con.

    Một điểm cộng lớn đối với Cambridge English: Young Learners đó là không có khái niệm đỗ hay trượt. Ở mỗi một giai đoạn chinh phục ngôn ngữ thứ hai này, các con được nhận một phần thưởng thể hiện số lượng “khiên” các em nhận được. Nếu các em đạt được 10 hay 11 khiên (đơn vị tính của chương trình học) hay nhiều hơn, điều đó sẽ chứng minh được các con đã sẵn sàng bắt đầu chuẩn bị cho cấp độ cao hơn tiếp theo.

    Đặc biệt, những phần thưởng của hội đồng Cambridge English là cách tuyệt vời nhất để cổ vũ thành tích của trẻ, xây dựng cho các em sự tự tin và ngợi khen khả năng giao tiếp của các con.

Basic English Vocabulary – Seem

Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách sử dụng động từ SEEM

SEEM là một động từ gây cho người học tiếng anh rất nhiều vấn đề. Các bạn mới học tiếng anh thường gặp nhiều khó khăn khi sử dụng động từ này.

Người ta xếp SEEM vào loại động từ chỉ trạng thái – State verbs

Chúng ta xem các ví dụ sau:

Ví dụ 1: She

seems

happy – cô ấy có vẻ đang vui

Thế cô ấy có vui không? có thể có, có thể không, chúng ta không chắc chắn vào điều đó, nhưng chúng ta nghĩ là cô ấy đang vui. Thực tế có thể cô ấy đang buồn (upset) nhưng cô ấy đang tỏ vui vẻ bề ngoài.

Ví dụ 2: He

seems

to be a pilot

– Hình như anh ấy là phi công.

Như ví dụ 2, bạn không biết anh ấy có phải là Phi công hay không nhưng bạn nghĩ như vậy. Như vậy động từ Seem có nghĩa tương tự như Look (like) (trông như là); Feel like (Cảm giác là):

You

seem

to be an actor

= You

look like

an actor (Bạn nhìn như là diễn viên ấy)

Với những điều chúng ta chưa chắc chắn, có thể đúng hoặc không nhưng chúng ta thấy nó có vẻ như thế hoặc thấy có khả năng là như thế, chung ta có thể dùng động từ SEEM để diễn đạt.

Xem các câu sau:

He

is

nice

He

seems

nice

He

is seemingly

nice

Trong 3 câu trên đều nói về phẩm chất của một ai đó.

Câu thứ nhất: He

is

nice (anh ấy tốt bụng), là một câu khẳng định chắc chắn

Câu thứ 2: He

seems

nice (anh ấy có vẻ tốt bụng). Thực tế có thể là anh ấy tốt bụng có thể không, nhưng ta nghĩ thế

Câu thư 3: He is

seemingly

nice (anh ấy ra vẻ tốt bụng). Thực tế là anh ấy không tốt bụng nhưng cố ra vẻ như thế. Đây cũng có thể là một câu phủ định: Anh ấy không tốt bụng.

Đến đây có vẻ các bạn đã nắm được vài cách sử dụng động từ SEEM rồi phải không? Tuy nhiên sẽ có một vài lưu ý và các lỗi thường gặp khi các bạn dùng động từ này.

Lưu ý:

Động từ Seem không sử dụng ở thì Tiếp diễn. Có nghĩa là không có đuôi –ing

Sai: You

are seeming

hapy

Đúng: He

is seeming

friend – Seeming ở đây là tính từ

Đúng: You

seem

happy = you look happy

Lỗi thường gặp:

1. Sau SEEM thường là một tính từ đi theo: You seem happy; this food seems good khi tính từ đó chỉ trạng thái, tinh chất của Chủ ngữ, ở đây là You/He/This food.

Nhưng nhiều bạn sẽ viết sai câu như thế này: She seems good at her job

Câu đúng là: She seems to be good at her job

2. SEEM thường theo sau nó là To be + danh từ hoặc cụm danh từ… để chỉ người hoặc sự việc giống người hoặc sự vật sự việc nào đó. “good at her job” có thể coi là một cấu trúc danh từ.

VD: He seems to be a good pilot.

“Vì Lợi Ích Mười Năm Thì Phải Trồng Cây, Vì Lợi Ích Trăm Năm Thì Phải Trồng Người” (*)

Sự kế tục giữa các thế hệ nối tiếp nhau vốn là quy luật tồn tại, phát triển của mọi xã hội. Trong bất cứ một quốc gia, dân tộc nào tuổi trẻ đều là lực lượng lãnh đạo kế cận, là tương lai của đất nước. Do vậy, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, bất kỳ một đất nước, một tổ chức nào muốn phát triển bền vững, muốn có một tương lai rạng rỡ phía trước thì đất nước, tổ chức đó phải biết quan tâm đến vấn đề “trồng người”, tức là phải luôn biết chăm lo, giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ, thế hệ kế tiếp. Đó là một quy luật phát triển tất yếu. Lịch sử cách mạng Việt Nam đã chứng minh rằng, nhờ quán triệt sâu sắc lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác bồi dưỡng, chăm sóc thế hệ trẻ – thế hệ tương lai mà toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta đã luôn xây dựng được một lực lượng kế cận hùng hậu, trung thành, có đủ phẩm chất và năng lực đưa đất nước vượt qua những thời điểm gian khó, từng bước đưa cách mạng đến những thắng lợi vinh quang, ghi dấu ấn đậm nét vào tiến trình phát triển của dân tộc.

Công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã đạt được những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực, nhưng nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới là một sự nghiệp lâu dài, khó khăn, phức tạp, là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các thế hệ người Việt Nam. Do đó, Đảng, Nhà nước cùng đội ngũ cán bộ các cấp trong hệ thống chính trị cần luôn quán triệt lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặc biệt quan tâm, đầu tư, chăm lo giáo dục cho thế hệ trẻ, thế hệ tương lai. Đào tạo họ thành những công dân, những cán bộ đủ đức, đủ tài, vừa “hồng”, vừa “chuyên”, đủ sức kế thừa và tiếp tục phát triển sự nghiệp cách mạng vinh quang mà các thế hệ cha anh đi trước để lại.

Học tập và làm theo lời Bác dạy, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, cấp ủy, chỉ huy các cấp trong toàn quân đã luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện tốt công tác giáo dục – đào tạo, huấn luyện, rèn luyện bộ đội; không ngừng nâng cao chất lượng toàn diện, đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ, xây dựng đơn vị, quân đội. Đặc biệt, quan tâm chăm lo làm tốt công tác xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội vững mạnh, nhất là đội ngũ cán bộ trẻ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ được coi trọng, bám sát mục tiêu, yêu cầu, định hướng chiến lược cán bộ và thực tiễn, yêu cầu xây dựng quân đội cách mạng, chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; kết hợp đào tạo trong các học viện, nhà trường với tự đào tạo, bồi dưỡng tại đơn vị, đào tạo ở trong nước với đào tạo ở nước ngoài. Công tác quy hoạch cán bộ bảo đảm chặt chẽ, đúng quan điểm, phương châm, nguyên tắc, quy trình, quy định, sự kế thừa liên tục, vững chắc trong quá trình chuyển tiếp giữa các thế hệ cán bộ. Quy hoạch cán bộ chủ trì các cấp đảm bảo có kế tiếp, kế cận phù hợp, coi trọng chất lượng và bồi dưỡng nguồn cán bộ trẻ đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội có bản lĩnh chính trị vững vàng; tuyệt đối trung thành với lý tưởng chiến đấu của Đảng; vừa có đạo đức cách mạng trong sáng, vừa có năng lực chuyên môn vững vàng, xứng đáng là lực lượng kế tục sự nghiệp xây dựng quân đội trong thời kỳ mới “vừa hồng, vừa chuyên”.

Thành Vinh (Tổng hợp)