Ví Dụ Về Quan Hệ Lợi Ích Kinh Tế / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Tiểu Luận Quan Hệ Lợi Ích Kinh Tế

Tiểu Luận Quan Hệ Lợi ích Kinh Tế, Bài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Tiểu Luận Quán Lý Dự án Đầu Tư Kinh Doanh, Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Tiểu Luận Ngành Quản Trị Kinh Doanh, Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Đổi Mới Kinh Tế Và Đổi Mới Chính Trị, Tiểu Luận Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Quán Cà Phê, Tiểu Luận Kinh Doanh Quán Cafe, Bài Tiểu Luận Nhập Môn Ngành Quản Trị Kinh Doanh, Bài Tiểu Luận Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Quán Cafe, ài Tiểu Luận Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Quán Cafe, Tiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Cạnh Tranh Và Độc Quyền Trong Nền Kinh Tế Thị Trường, Tiểu Luận Vai Trò Của Kinh Tế Thị Trường Đối Với Việc Phát Triển Kinh Tế Xã Hội ở Việt Nam Hiện Nay, Tiểu Luận Tình Huống Trong Lanh Dao, Quan Ly O Truong Tieu Hoc, Đường Tổng Chi Tiêu Phản ánh Mối Quan Hệ Giữa Tổng Chi Tiêu Của Nền Kinh Tế Và Thu Nhập Quốc Dân, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Ubnd Quận, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Ubnd Quận Hồng Bàng, Tiểu Luận Kinh Tế, Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô, Tiểu Luận Môn Kinh Te Hoc, Tiểu Luận 2 Địa Lý Kinh Tế, Tiểu Luận Dự Báo Kinh Tế, Tiểu Luận Kinh Tế 2, Bài Tiểu Luận Địa Lý Kinh Tế, Bài Mẫu Tiểu Luận Kinh Tế Vi Mô, Tiểu Luận Địa Lý Kinh Tế, Một Số Bài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Vĩ Mô, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Vi Mô, Một Số Bài Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô, Kết Luận Của Bài Tiểu Luận Tổng Qyan Quản Trị Nhân Sự, 199 Bài Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị, Bài Tiểu Luận Luật Kinh Tế 1, Tiểu Luận Môn Luật Kinh Tế, Đề Tiểu Luận Luật Kinh Tế 2, Tiểu Luận Đạo Đức Kinh Doanh, Tiểu Luận Kinh Kim Cang, Tiểu Luận 1 Địa Lý Kinh Tế Hubt, Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Kinh Tế 1, Tiểu Luận Luật Kinh Tré, Tiểu Luận Địa Lý Kinh Tế Hubt, Tiểu Luân Về Thủ Đoạn Kinh Têa, Tiểu Luận Về Công Ty Kinh Đô, Bài Tiểu Luận Về Công Ty Kinh Đô, Đề Tiểu Luận Luật Kinh Tế 1, 329 Bài Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị, Tiểu Luận Kinh Doanh, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Môi Trường, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Lượng, Tiểu Luận Môn Địa Lý Kinh Tế Việt Nam, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị, Bài Tiểu Luận Luật Kinh Tế, Tiểu Luận Môn Địa Lí Kinh Tế Việt Nam, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 2, Tiểu Luận Luaatj Kinh Tế, Tiểu Luận Môn Luật Kinh Tế 1, Tiểu Luận Hộ Kinh Doanh, Bài Tiểu Luận Địa Lý Kinh Tế Việt Nam, Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô Về Lạm Phát, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 3, Tiểu Luận Kinh Tế Lượng, Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Ftu, Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô Về Thất Nghiệp, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 1, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Quốc Tế, Tiểu Luận Luật Kinh Tế, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Phát Triển, Tiểu Luận ý Tưởng Kinh Doanh, Bài Tiểu Luận ý Tưởng Kinh Doanh, Bài Tiểu Luận Xác Định Kết Quả Kinh Doanh, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 2 Hubt, Bài Tiểu Luận Về ý Tưởng Kinh Doanh, Tiểu Luận Mô Hình Kinh Doanh, Tiểu Luận Kinh Tế Phát Triển, Bìa Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Mac Lenin, Bài Tiểu Luận Lập Kế Hoạch Kinh Doanh, Tiểu Luận Rủi Ro Trong Kinh Doanh, Tiểu Luận Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế, Tiểu Luận Luật Hình Sự Kinh Tế, Tiểu Luận Môn Luật Kinh Doanh Ueh, Bài Tiểu Luận Về Tăng Trưởng Kinh Tế, Tiểu Luận Môn Kinh Tế Chính Trị Về Vấn Đề Thất Nghiệp, Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Mác Lênin, Tiểu Luận Kinh Tế Phát Triển, Tiểu Luận Kinh Doanh Bảo Hiểm, Tiểu Luận Môn Kinh Tế Phát Triển, Tiểu Luận Kế Hoạch Kinh Doanh, Tiểu Luận Luật Kinh Doanh, Tiểu Luận Lập Kế Hoạch Kinh Doanh, Tiểu Luận Môn Kinh Tế Học Phát Triển, Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị Về Thất Nghiệp, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 3 Hubt, Tiểu Luận Luật Kinh Tế 1 Hubt, Tiểu Luận Kinh Doanh Quốc Tế, Luận Văn Quản Lý Kinh Tế, Bài Tiểu Luận Về Nghiên Cứu Mô Hình Kinh Doanh Trà Sữa, Bài Tiểu Luận Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế, Bài Tiểu Luận Khủng Hoảng Kinh Tế 2008, Tiểu Luận Học Thuyết Kinh Tế Của William Petty, Tiểu Luận Đổi Mới Mô Hình Tăng Trưởng,câu Cấu Nền Kinh Tế,

Tiểu Luận Quan Hệ Lợi ích Kinh Tế, Bài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Tiểu Luận Quán Lý Dự án Đầu Tư Kinh Doanh, Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Kinh Tế, Tiểu Luận Ngành Quản Trị Kinh Doanh, Tiểu Luận Mối Quan Hệ Giữa Đổi Mới Kinh Tế Và Đổi Mới Chính Trị, Tiểu Luận Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Quán Cà Phê, Tiểu Luận Kinh Doanh Quán Cafe, Bài Tiểu Luận Nhập Môn Ngành Quản Trị Kinh Doanh, Bài Tiểu Luận Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Quán Cafe, ài Tiểu Luận Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Quán Cafe, Tiểu Luận Về Mối Quan Hệ Giữa Cạnh Tranh Và Độc Quyền Trong Nền Kinh Tế Thị Trường, Tiểu Luận Vai Trò Của Kinh Tế Thị Trường Đối Với Việc Phát Triển Kinh Tế Xã Hội ở Việt Nam Hiện Nay, Tiểu Luận Tình Huống Trong Lanh Dao, Quan Ly O Truong Tieu Hoc, Đường Tổng Chi Tiêu Phản ánh Mối Quan Hệ Giữa Tổng Chi Tiêu Của Nền Kinh Tế Và Thu Nhập Quốc Dân, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Ubnd Quận, Tiểu Luận Tình Huống Quản Lý Nhà Nước Ubnd Quận Hồng Bàng, Tiểu Luận Kinh Tế, Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô, Tiểu Luận Môn Kinh Te Hoc, Tiểu Luận 2 Địa Lý Kinh Tế, Tiểu Luận Dự Báo Kinh Tế, Tiểu Luận Kinh Tế 2, Bài Tiểu Luận Địa Lý Kinh Tế, Bài Mẫu Tiểu Luận Kinh Tế Vi Mô, Tiểu Luận Địa Lý Kinh Tế, Một Số Bài Tiểu Luận Môn Kinh Tế Vĩ Mô, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Vi Mô, Một Số Bài Tiểu Luận Kinh Tế Vĩ Mô, Kết Luận Của Bài Tiểu Luận Tổng Qyan Quản Trị Nhân Sự, 199 Bài Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị, Bài Tiểu Luận Luật Kinh Tế 1, Tiểu Luận Môn Luật Kinh Tế, Đề Tiểu Luận Luật Kinh Tế 2, Tiểu Luận Đạo Đức Kinh Doanh, Tiểu Luận Kinh Kim Cang, Tiểu Luận 1 Địa Lý Kinh Tế Hubt, Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Kinh Tế 1, Tiểu Luận Luật Kinh Tré, Tiểu Luận Địa Lý Kinh Tế Hubt, Tiểu Luân Về Thủ Đoạn Kinh Têa, Tiểu Luận Về Công Ty Kinh Đô, Bài Tiểu Luận Về Công Ty Kinh Đô, Đề Tiểu Luận Luật Kinh Tế 1, 329 Bài Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị, Tiểu Luận Kinh Doanh, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Môi Trường, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Lượng, Tiểu Luận Môn Địa Lý Kinh Tế Việt Nam, Bài Tiểu Luận Kinh Tế Chính Trị,

Quan Hệ Từ Là Gì, Nêu Ví Dụ Kiến Thức Lớp 5, 6, 7

Tìm hiểu về quan hệ từ là gì?

Quan hệ từ là gì?

Trong chương trình Tiếng Việt tiểu học các em học sinh cũng đã học về khái niệm quan hệ từ. Trong chương trình Văn 7 loigiaihay sẽ nêu lại một số ý chính về khái niệm của từ loại này.

Dựa theo sách giáo khoa Ngữ Văn 7 có giải thích khái niệm: quan hệ từ là những từ dùng biểu thị mối quan hệ bộ phận trong 1 câu hoặc trong một đoạn văn. Như mối quan hệ giữa câu và câu hoặc câu và câu trong đoạn văn.

Mối quan hệ này có sự đa dạng như:

– Biểu thị mối quan hệ so sánh.

– Biểu thị mối quan hệ sở hữu.

– Biểu thị mối quan hệ nguyên nhân – kết quả (nhân quả).

Chức năng của quan hệ từ

Trong câu, quan hệ từ dù chỉ là thành phần nhỏ nhưng lại quan trọng và cần thiết để làm rõ nghĩa của câu hoặc cả đoạn văn. Chúng có chức năng liên kết từ, cụm từ hay rộng hơn là liên kết các câu lại với nhau. Vì thế mà còn có tên gọi là từ nối, kết từ.

Cách dùng quan hệ từ

Trong văn nói hoặc văn viết thông thường có một số trường hợp nhất định phải dùng quan hệ từ bởi nếu không dùng quan hệ từ nghĩa của câu sẽ bị thay đổi, như vậy không thể thiếu quan hệ từ.

Tuy nhiên trong vài trường hợp dùng hoặc không dùng quan hệ từ đều được bởi những câu đó đã rõ nghĩa.

b. Các quan hệ từ thường gặp

Trong câu có rất nhiều quan hệ từ dễ dàng tìm thấy. Các quan hệ từ thường xuất hiện đó là: và, với, nếu, thì, của, những, như…

Có mấy loại quan hệ từ? thông thường sẽ chia làm 2 loại như sau:

– Quan hệ từ phục vụ cho quan hệ đẳng lập với một số từ nối đặc trưng như: và, với, rồi, nhưng, mà, hay, hoặc,…

– Quan hệ từ phục vụ cho quan hệ chính phụ với một số từ nối đặc trưng như: với, vì, của, rằng, tại, bởi, do, nên, để…

Ví dụ về quan hệ từ

– Chiếc xe đạp đó của chú tôi.

– Vì xe hỏng nên tôi không thể đi chơi.

– Nếu trời nắng tôi sẽ đi chơi bóng chuyền vào chiều mai.

– Hoa xinh đẹp như tiên giáng trần.

Khi nào nên dùng và không cần dùng quan hệ từ?

Phân tích câu bên dưới để hiểu hơn về trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ và không cần thiết dùng quan hệ từ trong câu.

– Điện thoại Iphone mà anh vừa mới mua.

– Em gái tôi giỏi về Văn.

– Chiếc xe đạp đó của chú tôi.

– Hôm nay, tôi làm việc ở nhà

Luyện tập SGK

Thực hành các bài tập trong SGK. Gợi ý tham khảo giá trị cho các bạn học sinh.

Bài 1: tìm các quan hệ từ trong đoạn đầu bài Cổng trường mở ra.

Sau khi đọc xong phần văn bản trong sách giáo khoa có một số các quan hệ từ sau đây: vào, như, mà, và, nhưng, của, trong, cho, của, với, như, trên.

Bài 2: Điền từ vào chỗ trống.

Theo thứ tự các từ cần điền vào chỗ trống như sau: “với” “với” “cùng” “với” “Nếu” “thì” “và”.

Điền theo thứ tự trong đoạn bạn sẽ có kết quả chính xác.

Bài 3: Chọn câu đúng câu sai:

Các câu đúng bên dưới:

– Nó rất thân ái với bạn bè

– Tôi tặng quyển sách này cho anh Nam

– Bố mẹ rất lo lắng cho con

– Mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con

– Tôi tặng anh Nam quyển sách này

Còn lại là các câu sai.

Bài 4: (học sinh tự làm)

Bài 5:

Kinh Tế Du Lịch Trong Mối Quan Hệ Với Hội Nhập Quốc Tế

Kinh tế du lịch đã và đang chiếm vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi quốc gia. Nguồn: Internet.

Vai trò của kinh tế du lịch đối với hội nhập quốc tế

Kinh tế du lịch là một hệ thống phức hợp những quan hệ và hoạt động kinh tế của các chủ thể tham gia trong quá trình tổ chức sản xuất, cung ứng và tiêu dùng những sản phẩm, dịch vụ du lịch, nhằm đem lại lợi ích kinh tế, xã hội cho các bên tham gia và tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, kinh tế du lịch có vai trò quan trọng, góp phần vào tiến trình hội nhập quốc tế và thực hiện đường lối đối ngoại của các quốc gia. Ngược lại, hội nhập quốc tế cũng có những tác động lớn đến kinh tế du lịch, mối quan hệ biện chứng này được thể hiện ở các khía cạnh sau:

Kinh tế du lịch góp phần thúc đẩy phân công lao động, hợp tác khu vực và quốc tế: Phân công lao động quốc tế ngày càng phát triển và bao trùm toàn bộ nền kinh tế thế giới khi quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ. Đối với hoạt động kinh tế du lịch, sự phân công lao động và hợp tác quốc tế ngày càng trở nên rõ nét hơn. Kinh tế du lịch là ngành sản xuất ra sản phẩm du lịch để cung ứng ra thị trường với sự kết hợp của một chuỗi các dịch vụ khác nhau, để có được sản phẩm chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu thị trường đòi hỏi phải có sự phân công lao động, chuyên môn hóa rất cao trong các công đoạn, phân khúc sản phẩm.

Các tuyến du lịch giữa các quốc gia được gắn kết với nhau để đáp ứng nhu cầu du lịch ở nhiều nước trong một chuyến hành trình của du khách, theo đó, sản phẩm và dịch vụ du lịch phải được quốc tế hóa cao, là cầu nối gắn kết giữa thị trường trong nước với thị trường nước ngoài. Xu hướng tất yếu hiện nay đòi hỏi các quốc gia phải liên kết trong phát triển nói chung và phát triển kinh tế du lịch nói riêng, qua đó có thể thấy, kinh tế du lịch góp phần vào thúc đẩy phân công lao động, hợp tác khu vực và quốc tế.

Kinh tế du lịch góp phần tăng cường giao lưu, hội nhập của quốc gia với khu vực và quốc tế: Sự tác động qua lại của các yếu tố như: điều kiện tự nhiên, tâm lý xã hội, môi trường sống, đối tượng khách du lịch… khiến cho kinh tế du lịch luôn có sự vận động phát triển không ngừng. Chính tư tưởng chấp nhận cái cũ, bó buộc trong những mô – típ quen thuộc, không chịu đổi mới đã tạo ra sự thất bại của kinh tế du lịch ở một số quốc gia. Từ đó, đặt ra yêu cầu đối với phát triển kinh tế du lịch là phải mở rộng liên kết, hợp tác giữa các quốc gia trong khu vực và trên thế giới.

Đối với những đơn vị cung ứng sản phẩm, dịch vụ du lịch sở tại thì cần mở rộng các mối quan hệ để học hỏi, trao đổi kinh nghiệm nhằm tạo ra được những sản phẩm phong phú, đa dạng, có sự khác biệt và tận dụng được lợi thế so sánh. Đối với cộng đồng dân cư tại điểm du lịch, thông qua hoạt động của kinh tế du lịch, cộng đồng cư dân cũng được giao lưu và tiếp biến các giá trị văn hóa của các đối tượng khác nhau đến nơi đây.

Nghĩa là, người dân vừa là chủ thể vừa là đối tượng của quá trình giao lưu văn hóa. Chính họ là người đem những giá trị văn hóa của vùng giao lưu với các vùng, các khu vực và các quốc gia trên thế giới, đồng thời cũng là đối tượng tiếp thu những ảnh hưởng những nét văn hóa mới được du nhập thông qua hoạt động của kinh tế du lịch. Ngoài ra, khách du lịch cũng góp phần mang đến và mang theo những giá trị văn hóa mới. Đây cũng chính là chủ thể góp phần trong quá trình giao lưu giữa các quốc gia, khu vực.

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên thế giới hiện nay cho thấy, giá trị của các ngành dịch vụ ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong tổng sản phẩm xã hội. Do vậy, khi các nhà kinh doanh đi tìm hiệu quả của đồng vốn, du lịch là một lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn so với nhiều ngành kinh tế khác.

Kinh tế du lịch góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tham gia mở rộng thị trường nội địa và quốc tế: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên thế giới hiện nay cho thấy, giá trị của các ngành dịch vụ ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong tổng sản phẩm xã hội. Do vậy, khi các nhà kinh doanh đi tìm hiệu quả của đồng vốn, thì du lịch là một lĩnh vực kinh doanh hấp dẫn so với nhiều ngành kinh tế khác. Kinh tế du lịch đem lại tỷ suất lợi nhuận cao, vốn đầu tư vào du lịch tương đối ít so với ngành công nghiệp nặng, giao thông vận tải mà khả năng thu hồi vốn nhanh, kỹ thuật không phức tạp, mức độ rủi ro thấp. Đặc biệt, thông qua hợp tác quốc tế và khu vực trong lĩnh vực du lịch, các quốc gia có thể tận dụng lợi thế để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài.

Do vậy, phát triển kinh tế du lịch được coi là một kênh khá quan trọng trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài cho phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia. Kinh tế du lịch phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác vì sản phẩm du lịch mang tính liên ngành có quan hệ đến nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế. Xuất phát từ nhu cầu này của du khách mà ngành du lịch không ngừng mở rộng hoạt động thông qua mối quan hệ liên ngành, liên vùng và liên quốc gia. Do đó, kinh tế du lịch tham gia mở rộng thị trường nội địa và quốc tế cho mỗi quốc gia.

Tác động của hội nhập quốc tế đối với kinh tế du lịch

Quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và toàn diện trong các mối quan hệ song phương, đa phương trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường và những vấn đề chung hướng tới mục tiêu thiên niên kỷ có tác động thúc đẩy sự phát triển, đồng thời cũng tạo ra các cơ hội và thách thức đối với kinh tế du lịch. Cụ thể:

Hội nhập quốc tế tạo cơ hội phát triển kinh tế du lịch

– Cơ hội mở rộng thị trường khách du lịch và quảng bá hình ảnh của quốc gia, khu vực: Hội nhập quốc tế làm xóa đi ranh giới giữa các quốc gia, khu vực là điều không thể phủ nhận. hội nhập quốc tế thúc đẩy sự thịnh vượng chung của các quốc gia kéo theo việc tạo điều kiện phát triển cho tự do hóa thương mại, chính sách thị thực được nới lỏng, các hãng hàng không giá rẻ bùng nổ, từ đó gia tăng đi lại giữa các nước… Đây là điều kiện thuận lợi để thu hút khách du lịch quốc tế nhiều hơn, nhờ đó mà hình ảnh cũng như sản phẩm du lịch được quảng bá với thị trường khách quốc tế ngay tại điểm du lịch mà không cần thực hiện các chiến dịch truyền thông hay quảng bá.

– Cơ hội được giao lưu, học hỏi kinh nghiệm và ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến: Hội nhập quốc tế giúp cho hoạt động kinh tế du lịch được tiến xa hơn thông qua trao đổi kinh nghiệm với đối tác cũng như tham khảo, học hỏi trình độ quản lý tiên tiến từ các tập đoàn, doanh nghiệp du lịch nước ngoài. Hơn nữa, các doanh nghiệp nước ngoài muốn kinh doanh tại vùng sẽ phải hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo nhân lực cho vùng, đồng thời mang theo tiến bộ khoa học công nghệ đưa vào ứng dụng. Từ đó, kinh tế du lịch ở các quốc gia có cơ hội cải cách mạnh mẽ.

– Cơ hội để đổi mới tư duy về phát triển kinh tế du lịch: Trong bối cảnh hội nhập, trước yêu cầu phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn tương xứng với tiềm năng, đòi hỏi phải đổi mới tư duy trong phát triển kinh tế du lịch. Việc đổi mới tư duy phát triển vừa đảm bảo phát huy được tiềm năng, thế mạnh, tạo ra sản phẩm du lịch cạnh tranh, vừa mang giá trị bản sắc và phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế. Hội nhập quốc tế tạo sức ép buộc các doanh nghiệp kinh doanh du lịch phải nâng cao sức mạnh nội lực, phải đổi mới mạnh mẽ chính mình, trước hết là đổi mới tư duy nếu muốn tồn tại và phát triển.

– Cơ hội liên kết mở rộng các tuyến du lịch và các loại hình du lịch mới: Thông qua quá trình giao lưu, học hỏi kinh nghiệm và hợp tác, các doanh nghiệp du lịch ở các quốc gia sẽ có cơ hội liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài, tạo ra các chuỗi sản phẩm du lịch đa dạng và hấp dẫn, vừa mang bản sắc của quốc gia, khu vực, vừa phù hợp với xu thế phát triển hiện đại, đem lại lợi ích kinh tế cao.

– Cơ hội có được hệ thống chính sách hỗ trợ hiệu quả: Hội nhập quốc tế mang lại rất nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp du lịch trong và ngoài nước, từ đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế nói chung ở các quốc gia. Tuy nhiên, để đạt được các kết quả mong muốn không chỉ cần sự cố gắng của bản thân doanh nghiệp mà còn cần đến sự hỗ trợ rất nhiều của Nhà nước thông qua các cơ chế chính sách thông thoáng và phù hợp. Với nhận thức về tầm quan trọng của hội nhập quốc tế trong phát triển kinh tế du lịch, Nhà nước ta đang từng bước cải cách hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách để thu hút đầu tư cho du lịch cũng như hỗ trợ các doanh nghiệp du lịch phát triển và vươn ra bên ngoài biên giới.

– Hội nhập quốc tế làm gia tăng sự phụ thuộc về khách du lịch của các quốc gia vào thị trường nước ngoài: Hội nhập quốc tế làm cho lượng khách quốc tế đến với các quốc gia nhiều hơn. Khi lượng khách du lịch của một quốc gia dựa vào lượng khách quốc tế thì sự phụ thuộc của kinh tế du lịch vào thị trường nước ngoài là điều hiển nhiên, nếu không có những giải pháp để ứng phó với sự phụ thuộc này rất có thể thời cơ sẽ biến thành thách thức.

Kinh tế du lịch là một hệ thống phức hợp những quan hệ và hoạt động kinh tế của các chủ thể tham gia trong quá trình tổ chức sản xuất, cung ứng và tiêu dùng những sản phẩm, dịch vụ du lịch, nhằm đem lại lợi ích kinh tế, xã hội cho các bên tham gia và tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của đất nước.

– Hội nhập quốc tế tạo ra những thách thức trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa của dân tộc: Hội nhập quốc tế khiến cho sự giao thoa giữa các nền văn hóa ngày càng sâu, rộng hơn, điều đó khiến cho mỗi quốc gia bị “quên mình” trong sự đa dạng của văn hóa thế giới. Những nét đặc trưng văn hóa và bản sắc riêng đứng trước nguy cơ bị pha trộn, “hòa tan”, hệ giá trị truyền thống có thể bị mai một nếu không được khẳng định, gìn giữ và phát huy. Bên cạnh cơ hội tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa của thế giới là nguy cơ việc tiếp thu thiếu chọn lọc, tràn lan, thỏa hiệp dẫn đến bị mất bản sắc, giá trị văn hóa truyền thống của mỗi quốc gia dân tộc.

Như vậy, kinh tế du lịch và hội nhập quốc tế có mối quan hệ chặt chẽ, tác động đan xen. Cùng với rất nhiều những khó khăn và thách thức, nhưng hội nhập quốc tế là xu hướng tất yếu mà quốc gia nào cũng cần hòa mình để phát triển. Với sự độc lập, tự chủ, hòa nhập nhưng không “hòa tan”, lấy xây dựng và phát huy nội lực là chính, huy động và phát huy ngoại lực là quan trọng, mỗi quốc gia cần đặt ra nhiệm vụ phải đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch có chất lượng cao, mang đậm bản sắc văn hóa, gắn với phát triển bền vững, đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và toàn vẹn lãnh thổ, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội hiện đại và hội nhập quốc tế.

Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình (2009), Kinh tế du lịch và du lịch học, NXB Trẻ, Hà Nội;

Hà Thị Hương Giang (2014), Một số tác động của hội nhập ASEAN và những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu và phát triển du lịch, Viện Nghiên cứu và Phát triển du lịch, Hà Nội;

Nguyễn Quang Vinh (2012), Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp du lịch lữ hành quốc tế Việt Nam sau khi Việt Nam ra nhập WTO, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

Tổng Quan Về Bệnh Lý Hệ Thần Kinh Ngoại Vi

Khai thác bệnh sử nên tập trung vào loại triệu chứng, khởi phát, tiến triển và vị trí, cũng như thông tin về các nguyên nhân tiềm ẩn (ví dụ như tiền sử gia đình, nhiễm độc, tiền sử bênh).

Khám lâm sàng và khám thần kinh cần xác định thêm loại khiếm khuyết thần kinh (ví dụ, khiếm khuyết về vận động, cảm giác, hoặc kết hợp cả hai). Cảm giác (dùng kim châm và nhiệt độ cho sợi nhỏ, thử nghiệm rung và cảm giác bản thể cho sợi lớn), cần đánh giá cả cơ lực và phản xạ gân xương. Thăm khám thần kinh sọ não cũng như chức năng thần kinh trung ương và ngoại vi. Cần xem yếu cơ có tỷ lệ với mức độ teo cơ được ghi nhậnn, cũng như là loại và phân bố của các phản xạ bất thường. Đánh giá chức năng thần kinh tự động.

Các bác sĩ nên nghi ngờ bệnh lý hệ thống thần kinh ngoại biên dựa trên kiểu và loại khiếm khuyết thần kinh, đặc biệt là nếu khiếm khuyết tập trung đến các rễ thần kinh cụ thể, các dây thần kinh sống, đám rối, dây thần kinh ngoại biên cụ thể, hoặc phối hợp. Nghi ngờ bệnh lý này ở những bệnh nhân có giảm cảm giác và vận động hỗn hợp, nhiều vị trí, hoặc với một vị trí không tương thích với vùng giải phẫu duy nhất trong hệ thần kinh trung ương

Nghi ngờ bệnh lý hệ thần kinh ngoại biên ở những bệnh nhân có yếu cơ toàn thể hoặc lan tỏa mà không có rối loạn cảm giác; trong những trường hợp này, bệnh lý thần kinh ngoại biên có thể bị bỏ qua vì chúng thường không phải là nguyên nhân có thể gây ra các triệu chứng như vậy. Các bằng chứng của bệnh lý thần kinh ngoại biên có thể là nguyên nhân gây ra sự yếu cơ toàn thể bao gồm:

Các kiểu yếu cơ toàn thể gợi ý một nguyên nhân cụ thể (ví dụ như chứng sa mi mắt và nhìn đôi, gợi ý bệnh nhược cơ sớm)

Triệu chứng và các dấu hiệu ngoài sự yếu cơ cho thấy một bệnh lý cụ thể hoặc nhóm bệnh lý (ví dụ, các triệu chứng cholinergic, gợi ý ngộ độc phospho hữu cơ)

Rối loạn cảm giác kiểu đi găng, chứng tỏ bệnh lý sợi trục lan tỏa hoặc bệnh lý đa dây thần kinh

Rung cơ cục bộ

Giảm trương lực

Teo cơ mà không tăng phản xạ

Yếu cơ tiến triển, mạn tính, và không rõ nguyên nhân

Các bằng chứng mà nguyên nhân có thể không phải là bệnh lý thần kinh ngoại biên bao gồm

Tăng phản xạ

Tăng trương lực

Những khiếm khuyết này cho thấy một bệnh lý nơ-ron vận động trên là nguyên nhân của sự yếu cơ Giảm phản xạ thường xuất hiện trong trường hợp tổn thương hệ thần kinh ngoại biên nhưng không đặc hiệu. Ví dụ, tổn thương cột sống cổ có thể có những triệu chứng giống hội chứng Guillain-Barre, đặc biệt ở những bệnh nhân có bệnh lý thần kinh trước đây.

Mặc dù có thể có nhiều trường hợp ngoại lệ, nhưng một số dấu hiệu lâm sàng cũng có thể gợi ý các nguyên nhân có thể gây tổn thương hệ thần kinh ngoại biênxem Bảng: Những dấu hiệu lâm sàng hướng tới tổn thương thần kinh ngoại biên).

Đánh giá lâm sàng giúp thu hẹp những chẩn đoán nghi ngờ và hướng tới những thăm dò xa hơn.