Ví Dụ Về Lợi Ích Kinh Tế / Top 3 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Kinh Doanh Là Gì? Đặc Điểm, Phân Loại, Ví Dụ Về Kinh Doanh?

54093

Kinh doanh là hoạt động kinh tế của cá nhân hoặc tổ chức nhằm mục đính thu lợi nhuận. Kinh doanh bao gồm nhiều lĩnh vưc như tài chính, thông tin, tin tức, giải trí, sản xuất công nghiệp, bán lẻ, phân phối, vận tải,…

Đặc điểm của kinh doanh

– Trao đổi hàng hóa và dịch vụ

– Giao dịch trong nhiều giao dịch

Trong kinh doanh, việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ là một hoạt động diễn ra thường xuyên. Một sản phẩm / dịch vụ trước khi đến tay người tiêu dùng có thể trải qua nhiều giao dịch khác nhau.

– Lợi nhuận là mục tiêu chính

Việc kinh doanh được thực hiện với mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Lợi nhuận chính là phần thưởng cho các dịch vụ của một doanh nhân.

– Kỹ năng kinh doanh để thành công

Bất cứ ai muốn trở thành một doanh nhân giỏi đều cần phải có những phẩm chất và kỹ năng kinh doanh tốt để có thể điều hành doanh nghiệp.

– Rủi ro và sự không chắc chắn

– Người mua và người bán

Mỗi giao dịch kinh doanh đều có tổi thiếu một bên mua và một bên bán.

– Kết nối với sản xuất

Hoạt động kinh doanh có thể được kết nối với sản xuất hàng hóa hoặc dịch vụ. Trong trường hợp này, nó được gọi là hoạt động công nghiệp. Các ngành công nghiệp có thể là chính hoặc phụ.

– Tiếp thị và phân phối hàng hóa

– Ưu đãi về hàng hóa và dịch vụ

Trong kinh doanh phải có giao dịch về hàng hóa và dịch vụ. Hàng hóa có thể chia thành 2 loại sau:

Hàng tiêu dùng: Hàng hóa được sử dụng bởi người tiêu dùng cuối cùng để tiêu dùng được gọi là hàng tiêu dùng, ví dụ TV, Xà phòng, v.v.

Hàng hóa sản xuất: Hàng hóa được sử dụng bởi nhà sản xuất để sản xuất ra hàng hóa khác như máy móc, thiết bị, vv

– Đáp ứng mong muốn cảu con người

Doanh nhân là người đáp ứng mong muốn thỏa mãn mong muốn của con người thông qua việc tiến hành kinh doanh. Bằng cách sản xuất và cung cấp các mặt hàng khác nhau, các doanh nhân cố gắng thúc đẩy sự hài lòng của người tiêu dùng.

– Nghĩa vụ xã hội

Doanh nhân hiện đại có ý thức về trách nhiệm xã hội của họ. Kinh doanh ngày nay là định hướng dịch vụ hơn là định hướng lợi nhuận.

Các loại hình tổ chức kinh doanh cơ bản

Có nhiều loại hình kinh doanh khác nhau, nhưng có ba loại chính đó là

Có những lĩnh vực kinh doanh nào? (Phân loại ngành kinh doanh)

– Kinh doanh tài chính:

Bao gồm các chủ thể nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, hộ gia đình, cá nhân… đóng góp quỹ tiền tệ vào Ngân sách nhà nước, Bảo hiểm, Tín dụng thông qua hình thức phân phối tổng sản phẩm xã hội sử dụng theo mục đích nhất định từ việc đầu tư và quản lý nguồn vốn nhằm thu lợi nhuận.

– Thông tin, tin tức, giải trí:

Phương thức truyền thông đưa những thông tin, hình ảnh tới quần chúng bao gồm các quyền sở hữu trí tuệ, nhà sản xuất, xưởng phim…

– Kinh doanh bất động sản:

Là sàn giao dịch của các nhà kinh doanh với các dự án lớn nhỏ mục đích thu lợi từ việc cho thuê, bán nhà đất và các mục hạ tầng.

– Sản xuất công nghiệp:

Công nghiệp là một ngành kinh tế hoạt động với quy mô lớn sản xuất hàng hóa vật chất chế biến, chế tạo công nghệ thúc đẩy mạnh mẽ áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất trên dây truyền đa dạng mặt hàng gồm các phần mềm, máy móc, động cơ…. sau đó bán ra đem lại doanh thu.

– Nông lâm ngư nghiệp:

Đây là hệ thống liên kết vòng tròn mô hình Nông nghiệp -Lâm nghiệp – Ngư nghiệp cùng phát triển hỗ trợ tương tác trong các nông trường, trang trại, nông trại, ruộng lương… mô hình này thu lợi từ việc cung cấp lương thực, thực phẩm, cây trồng tới người tiêu thụ.

Có nhiệm vụ lưu thông, sản xuất thực hiện vận chuyển người và hàng hóa từ nơi này đến nơi khác như vận tải đường bộ, vận tải hàng không, vận tải đường thủy và thu lợi nhuận từ phí vận chuyển.

– Bán lẻ & phân phối:

Dịch vụ này là một trung gian cung cấp hàng hóa từ nơi sản xuất tới người tiêu dùng. Hiện nay dịch vụ rất chi là phổ biến, có vô vàn công ty, doanh nghiệp, tư nhân thành lập nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng tốt nhất, đáp ứng mọi yêu cầu từ khách hàng.

– Kinh doanh dịch vụ

– …

Cung cấp các dịch vụ và hàng hóa vô hình, thu lợi bằng cách tính giá sức lao động hoặc các dịch vụ đã cung cấp cho chính phủ, các lĩnh vực kinh doanh khác hoặc khách hàng như trang trí nội thất, làm đẹp, tạo mẫu tóc, trang điểm, thẩm mỹ, giặt là, kiểm soát dịch bệnh, côn trùng..

Ví dụ về kinh doanh

Kinh doanh vận tải đường thủy; Kinh doanh dịch vụ cầm đồ; Sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu xe ô tô; Kinh doanh dịch vụ bưu chính; Kinh doanh thức ăn thuỷ sản; thức ăn chăn nuôi; Kinh doanh dịch vụ xử lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật; Kinh doanh phân bón; Kinh doanh dịch vụ phẫu thuật thẩm mỹ; Kinh doanh dịch vụ kiểm định trang thiết bị y tế; Kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường; Kinh doanh bản ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu; Kinh doanh vàng; Kinh doanh dược; Kinh doanh bất động sản; Xuất khẩu gạo; Đại lý bảo hiểm,…

Ví dụ về kinh doanh hộ gia đình

Ví dụ 1: Gia đình em một năm sản xuất được 2 tấn thóc, số thóc để ăn và để giống là 1 tấn, số thóc còn lại để bán. Vậy số thóc bán ra thị trường là: 2 tấn – 1 tấn = 1 tấn

Ví dụ 2: Chị B chăn nuôi gia cầm và lợn thịt. Mỗi năm chị cho xuất chuồng 500kg lợn, 100kg gia cầm. Giá bán dao động trong khoảng 20 đến 25 ngàn đồng/1kg lợn và 30 đến 35 ngàn đồng/1kg gia cầm.

Ví dụ 3: Anh T ở vùng trung du Bắc Bộ, anh trồng chè. Mỗi năm thu hoạch 2000kg chè các loại, anh bán 90% ra thị trường, 10% để lại chế biến gia công dùng cho gia đình.

Các hình thức sở hữu doanh nghiệp

– Doanh nghiệp tư nhân

Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.

– Công ty trách nhiệm hữu hạn

Công ty trách nhiệm hữu hạn là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân được pháp luật thừa nhận ( Luật Doanh nghiệp). Chủ sở hữu công ty và công ty là hai thực thể pháp lý riêng biệt. Trước pháp luật, công ty có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chủ sở hữu công ty là thể nhân với các quyền và nghĩa vụ tương ứng với quyền sở hữu công ty.

Công ty trách nhiệm hữu hạn có không quá 50 thành viên cùng góp vốn thành lập và công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài chính khác trong phạm vi nghĩa vụ tài sản của công ty. Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn.

– Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là một hình thức đặc biệt của công ty trách nhiệm hữu hạn. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức làm chủ sở hữu; chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của doanh nghiệp.

– Công ty cổ phần

Công ty cổ phần là loại hình đặc trưng của công ty đối vốn, vốn của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, ngưòi sở hữu cổ phần gọi là cổ đông, chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty cho đến hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu.

Công ty hợp danh được pháp luật ghi nhận là một hình thức của công ty đối nhân, trong đó có ít nhất 2 thành viên (đều là cá nhân và là thương nhân) cung tiến hành hoạt động thương mại (theo nghĩa rộng) dưới một hãng chung (hay hội danh) và cùng liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ của công ty.

Tổng Hợp Về Cấu Trúc As If/As Though: Cách Dùng, Ví Dụ

As if/As though : như thể là…, cứ như là…

Ex: Kalin talks as if she knows everything.

(Kalin nói như thể là cô ấy biết tất cả mọi thứ)

Cấu trúc As if/As though được dùng trong các trường hợp như sau:

– Khi muốn nói người nào đó/vật gì đó trông như thế nào, trông ra sao, cảm thấy gì (thường là bày tỏ quan điểm cá nhân)

– Cấu trúc As if/As though vừa đứng trước mệnh đề có thật vừa đứng trước mệnh đề không có thật.

Form: S + V…+ as if/as though + S +V…

➔ Cấu trúc này dùng để diễn tả sự thật hiển nhiên, đã xảy ra.

Ex: He as though he rich. (But he is not rich).

(Anh ta hành động như thể là người giàu)

➔ Trong trường hợp này muốn diễn đạt việc thật ra anh ta không giàu như những gì anh ta đang làm.

** Note: Theo Anh – Mỹ, trong văn viết trang trọng, người ta thường dùng “were” thay cho “was”.

Form: S + V HTĐ +… + as if/as though + S +tobe(not)/V QKĐ +…

➔ Cấu trúc As though dùng để diễn tả sự việc ở hiện tại.

Ex: She talkes as though she knew where Hung lived.

(Cô ấy nói như thể là cô ấy biết Hùng sống ở đâu)

➔ Cấu trúc As though dùng để diễn tả sự việc ở quá khứ.

Ex: My sister ate as though she hadn’t eaten during a week.

(Chị gái tôi ăn cứ như thể là chị ấy không được ăn trong suốt một tuần liền)

– Mệnh đề sau 2 cặp cấu trúc này không phải lúc nào cũng tuân theo quy luật trên. Trong một số trường hợp, nếu câu điều kiện có thật hoặc dựa vào quan điểm của người nói/người viết là có thật thì sử dụng loại 1, loại 2 và loại 3 không được sử dụng. Động từ ở mệnh đề sau dựa vào mối quan hệ với động từ ở mệnh đề trước.

Ex: The girl looks as if/as though she has finished the exam.

(Cô gái trông có vẻ như là vừa kết thúc bài kiểm tra)

– Cấu trúc As if/As though đi kèm với động từ nguyên mẫu có to hoặc một cụm giới từ.

Ex: Windy moved his lips as though to smile.

(Windy di chuyển môi của cô ấy như thể là cười)

– Cấu trúc này có thể dùng với Feel/Look

Ex: It looks as if/as though we’ve had a shock.

(Trông chúng tôi có vẻ như đã có một cú sốc)

– As if có thể dùng tương tự như ‘Like’. Tuy nhiên, không phải lúc nào nó cũng chính xác trong mọi ngữ cảnh.

Ex: It could like it could snow at any time.

(Nó trông có vẻ như là vừa có tuyết)

My sister spends money as if she owned a bank.

Minh walks as if he were a big hero.

Zen always acts as though he were rich.

It sounds as though they had a happy time.

His sister looked as though she had seen a ghost.

Binz was having as if nothing had happened.

Ducky shook her headd as if to say “don’t trust him”.

She felt as though she was plunging into something new and quite abnormal.

We took as if we were overworked.

Black – faced, he looked as though he had been drained of all sensation.

Điệp Cấu Trúc Là Gì? Ví Dụ Về Điệp Cấu Trúc

1 – Định nghĩa Điệp Cấu Trúc

Điệp Cấu Trúc là gì? – Điệp cấu trúc là biện pháp lặp đi lặp lại một cấu trúc cú pháp, trong đó có láy đi láy lại một số từ nhất định và vừa triển khai được ý một cách hoàn chỉnh.

2 – Tác dụng của phép Điệp Cấu Trúc

Giúp cho người nghe dễ nhớ, dễ hiểu

Bổ sung và phát triển cho ý hoàn chỉnh

Tạo cho toàn câu văn, câu thơ một vẻ đẹp hài hòa, cân đối.

3 – Ví dụ về phép Điệp Cấu Trúc

Ví dụ: điệp cấu trúc ” Tôi yêu người Việt Nam này “

Tôi yêu người Việt Nam này

Cả trong câu hát ca dao

Tôi yêu người Việt Nam này

Cười vui để quên đớn đau

Tôi yêu người Việt Nam này

Mẹ ơi con mãi không quên

Ngàn nụ hôn trong tim

Dành tặng quê hương Việt Nam

(Phương Uyên)

4 – Các hình thức điệp khác

4.1 – Điệp phụ âm đầu

Đâylà biện pháp tu từ dùng sự trùng điệp âm hưởng bằng cách lặp lại cùng một phụ âm đầu nhằm mục đích tăng sức biểu hiện, tăng nhạc tính của câu thơ.

Thông reo bờ suối rì rào

Chim chiều chiu chít ai nào kêu ai

4.2 – Điệp vần

Điệp vần là biện pháp tu từ dùng sự trùng điệp về âm hưởng bằng cách lặp đi lặp lại những âm tiết có phần vần giống nhau, nhằm mục đích tăng sức biểu hiện, tăng nhạc tính của câu thơ.

Lơ thơ tơ liễu buông mành

Con oanh học nói trên cành ngẩn ngơ

4.3 – Điệp thanh

Đây là biện pháp tu từ dùng sự trùng điệp về âm hưởng bằng cách lặp đi lặp lại những thanh điệu cùng nhóm bằng hoặc nhóm trắc, nhằm mục đích tăng nhạc tính, tăng tính tạo hình và biểu cảm của câu thơ.

Ví dụ: điệp thanh bằng

Thuyền tôi trôi trên Sông Đà (Nguyễn Tuân)

4.4 – Điệp từ

Điệp từ là biện pháp lặp đi lặp lại những từ ngữ nào đó nhằm mục đích mở rộng, nhấn mạnh ý nghĩa hoặc gợi ra những cảm xúc trong lòng người đọc.

Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương

Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

(Ca dao)

Phân Loại, Cách Dùng, Ví Dụ

Các loại tính từ trong Tiếng Việt

Việc phân biệt các tính từ trong Tiếng Việt khá là phức tạp. Để làm rõ vấn đề này thì Tiếng Việt online sẽ giúp các bạn nắm rõ hơn các loại tính từ trong Tiếng Việt.

Tính từ là gì trong tiếng việt

Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái…. Và có ba loại tính từ đặc trưng : Tính từ chỉ đặc điểm, tính từ chỉ tính chất, tính từ chỉ trạng thái.Tính từ thường được đặt sau danh từ: quả táo đỏ

Phân loại và ví dụ về tính từ trong tiếng Việt

Tính từ trong tiếng Việt có thể được phân loại thành :

-Tính từ chỉ phẩm chất: tốt, xấu, sạch, bẩn, đúng, sai, hèn nhát.

-Tính từ chỉ màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, xám, đen, trắng, nâu, chàm, xám

-Tính từ chỉ kích thước: cao, thấp, rộng, hẹp, dài, ngắn, to, nhỏ, bé, khổng lồ, tí hon, mỏng, dầy.

-Tính từ chỉ hình dáng: vuông, tròn, cong, thẳng, quanh co, thoi…

-Tính từ chỉ âm thanh: ồn, ồn ào, trầm, bổng, vang.

-Tính từ chỉ hương vị: thơm, thối, hôi, cay, nồng, ngọt, đắng, chua, tanh.

-Tính từ chỉ cách thức, mức độ: xa, gần, đủ, nhanh, chậm, lề mề.

-Tính từ chỉ lượng/dung lượng: nặng, nhẹ, đầy, vơi, nông, sâu, vắng, đông.

Tính từ tiếng Việt chỉ đặc điểm

Đặc điểm là nét riêng biệt của một sự vật nào đó ( có thể là người, con vật, đồ vât, cây cối,…). Đặc điểm của một vật chủ yếu là đặc điểm bên ngoài (ngoại hình ) mà ta có thể nhận biết trực tiếp qua mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi,… Đó là các nét riêng, vẻ riêng về màu sắc, hình khối, hình dáng, âm thanh,…của sự vật. Đặc điểm của một vật cũng có thể là đặc điểm bên trong mà qua quan sát,suy luận, khái quát,…ta mới có thể nhận biết được. Đó là các đặc điểm về tính tình, tâm lí, tính cách của một người, độ bền, giá trị của một đồ vật… Nhưng chủ yếu sẽ thiên về đặc điểm bên ngoài hơn.

-Tính từ chỉ đặc điểm bên ngoài : xinh, đẹp, cao, thấp, rộng, hẹp, xanh, đỏ,…

Ví dụ : Cô gái kia cao quá!

Lá cây chuyển vàng vào mùa thu.

-Tính từ chỉ đặc điểm bên trong : chăm chỉ, ngoan, bền, chắc,…

Ví dụ : Con gái tôi học lớp 7. Bé rất ngoan.

Cái vali này rất nhẹ.

Tính từ tiếng Việt chỉ tính chất

Đây cũng là để chỉ đặc điểm riêng của sự vật, hiện tượng. Bao gồm cả tính chất xã hội, hiện tượng cuộc sống hay thiên nhiên. Tính từ này chủ yếu thể hiện những đặc điểm phẩm chất bên trong. Những thứ mà chúng ta không nhìn được, không quan sát hay sờ, ngửi được. Mà chúng ta phải quan sát, phân tích, tổng hợp mới có thể biết được. Có những tính từ chỉ tính chất thường gặp sau : Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng ,nhẹ, sâu sắc, thân thiện, vui vẻ, hiệu quả, thiết thực, dễ gần, hào phóng, lười biếng…

Ví dụ về từ chỉ tính chất

Tính chất là đặc điểm riêng, dùng để phân biệt sự vật này với sự vật khác (theo wiki).

Ví dụ : Tính chất của nước là không màu không mùi, không vị

Tính chất của metan là nhẹ, không màu, không mùi

Buổi đi chơi hôm nay rất thú vị.

Cô ấy rất lười biếng.

Tính từ tiếng Việt chỉ trạng thái

Tính từ chỉ trạng thái là những từ chỉ tình trạng của con người, sự vật, hiện tượng trong một khoảng thời gian ngắn hoặc dài. Từ này biểu đạt hiện tượng khách quan trong cuộc sống. Một số tính từ trạng thái thường gặp : hôn mê, ốm, khỏe, khổ, đau, yên tĩnh, ồn ào…

Ví dụ : 

Thành phố náo nhiệt.

Vì bị ốm nên tôi không thể đi học được.

Những từ ngữ miêu tả tính cách con người tiếng việt

Về tính cách con người có một số tính từ miêu tả tính cách tiếng Việt như :

Chăm chỉ – lười biếng, biếng nhác

Thông minh – ngu dốt

Nhanh nhẹn – chậm chạm

Cẩn thận, chu đáo – cẩu thả

Thật thà – lươn lẹo

tốt bụng – xấu tính

Dễ gần – khó gần

Điềm đạm – nóng nảy, nóng tính, cộc cằn

Dễ tính – khó tính

Niềm nở – lãnh đạm, lạnh lùng

Ham học – lười học

Tính từ miêu tả hương vị tiếng Việt

Về hương vị, tiếng Việt có một số tính từ như sau :

mặn, đặm, vừa phải – nhạt, lạt

Ngọt, đắng, cay, chát, nóng, lạnh, nồng, chua, tanh

thơm, thối, thum thủm, thoang thoảng, nồng nặc

Từ chỉ mức độ trong tiếng Việt

Cao – thấp – vừa phải, nặng – nhẹ, nghiêm trọng – nhẹ, bình thường, nhanh – chậm,

We on social : Facebook