Ví Dụ Về Lợi Ích Của Internet / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Tổng Hợp Về Cấu Trúc As If/As Though: Cách Dùng, Ví Dụ

As if/As though : như thể là…, cứ như là…

Ex: Kalin talks as if she knows everything.

(Kalin nói như thể là cô ấy biết tất cả mọi thứ)

Cấu trúc As if/As though được dùng trong các trường hợp như sau:

– Khi muốn nói người nào đó/vật gì đó trông như thế nào, trông ra sao, cảm thấy gì (thường là bày tỏ quan điểm cá nhân)

– Cấu trúc As if/As though vừa đứng trước mệnh đề có thật vừa đứng trước mệnh đề không có thật.

Form: S + V…+ as if/as though + S +V…

➔ Cấu trúc này dùng để diễn tả sự thật hiển nhiên, đã xảy ra.

Ex: He as though he rich. (But he is not rich).

(Anh ta hành động như thể là người giàu)

➔ Trong trường hợp này muốn diễn đạt việc thật ra anh ta không giàu như những gì anh ta đang làm.

** Note: Theo Anh – Mỹ, trong văn viết trang trọng, người ta thường dùng “were” thay cho “was”.

Form: S + V HTĐ +… + as if/as though + S +tobe(not)/V QKĐ +…

➔ Cấu trúc As though dùng để diễn tả sự việc ở hiện tại.

Ex: She talkes as though she knew where Hung lived.

(Cô ấy nói như thể là cô ấy biết Hùng sống ở đâu)

➔ Cấu trúc As though dùng để diễn tả sự việc ở quá khứ.

Ex: My sister ate as though she hadn’t eaten during a week.

(Chị gái tôi ăn cứ như thể là chị ấy không được ăn trong suốt một tuần liền)

– Mệnh đề sau 2 cặp cấu trúc này không phải lúc nào cũng tuân theo quy luật trên. Trong một số trường hợp, nếu câu điều kiện có thật hoặc dựa vào quan điểm của người nói/người viết là có thật thì sử dụng loại 1, loại 2 và loại 3 không được sử dụng. Động từ ở mệnh đề sau dựa vào mối quan hệ với động từ ở mệnh đề trước.

Ex: The girl looks as if/as though she has finished the exam.

(Cô gái trông có vẻ như là vừa kết thúc bài kiểm tra)

– Cấu trúc As if/As though đi kèm với động từ nguyên mẫu có to hoặc một cụm giới từ.

Ex: Windy moved his lips as though to smile.

(Windy di chuyển môi của cô ấy như thể là cười)

– Cấu trúc này có thể dùng với Feel/Look

Ex: It looks as if/as though we’ve had a shock.

(Trông chúng tôi có vẻ như đã có một cú sốc)

– As if có thể dùng tương tự như ‘Like’. Tuy nhiên, không phải lúc nào nó cũng chính xác trong mọi ngữ cảnh.

Ex: It could like it could snow at any time.

(Nó trông có vẻ như là vừa có tuyết)

My sister spends money as if she owned a bank.

Minh walks as if he were a big hero.

Zen always acts as though he were rich.

It sounds as though they had a happy time.

His sister looked as though she had seen a ghost.

Binz was having as if nothing had happened.

Ducky shook her headd as if to say “don’t trust him”.

She felt as though she was plunging into something new and quite abnormal.

We took as if we were overworked.

Black – faced, he looked as though he had been drained of all sensation.

Phân Loại, Cách Dùng, Ví Dụ

Các loại tính từ trong Tiếng Việt

Việc phân biệt các tính từ trong Tiếng Việt khá là phức tạp. Để làm rõ vấn đề này thì Tiếng Việt online sẽ giúp các bạn nắm rõ hơn các loại tính từ trong Tiếng Việt.

Tính từ là gì trong tiếng việt

Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái…. Và có ba loại tính từ đặc trưng : Tính từ chỉ đặc điểm, tính từ chỉ tính chất, tính từ chỉ trạng thái.Tính từ thường được đặt sau danh từ: quả táo đỏ

Phân loại và ví dụ về tính từ trong tiếng Việt

Tính từ trong tiếng Việt có thể được phân loại thành :

-Tính từ chỉ phẩm chất: tốt, xấu, sạch, bẩn, đúng, sai, hèn nhát.

-Tính từ chỉ màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, xám, đen, trắng, nâu, chàm, xám

-Tính từ chỉ kích thước: cao, thấp, rộng, hẹp, dài, ngắn, to, nhỏ, bé, khổng lồ, tí hon, mỏng, dầy.

-Tính từ chỉ hình dáng: vuông, tròn, cong, thẳng, quanh co, thoi…

-Tính từ chỉ âm thanh: ồn, ồn ào, trầm, bổng, vang.

-Tính từ chỉ hương vị: thơm, thối, hôi, cay, nồng, ngọt, đắng, chua, tanh.

-Tính từ chỉ cách thức, mức độ: xa, gần, đủ, nhanh, chậm, lề mề.

-Tính từ chỉ lượng/dung lượng: nặng, nhẹ, đầy, vơi, nông, sâu, vắng, đông.

Tính từ tiếng Việt chỉ đặc điểm

Đặc điểm là nét riêng biệt của một sự vật nào đó ( có thể là người, con vật, đồ vât, cây cối,…). Đặc điểm của một vật chủ yếu là đặc điểm bên ngoài (ngoại hình ) mà ta có thể nhận biết trực tiếp qua mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi,… Đó là các nét riêng, vẻ riêng về màu sắc, hình khối, hình dáng, âm thanh,…của sự vật. Đặc điểm của một vật cũng có thể là đặc điểm bên trong mà qua quan sát,suy luận, khái quát,…ta mới có thể nhận biết được. Đó là các đặc điểm về tính tình, tâm lí, tính cách của một người, độ bền, giá trị của một đồ vật… Nhưng chủ yếu sẽ thiên về đặc điểm bên ngoài hơn.

-Tính từ chỉ đặc điểm bên ngoài : xinh, đẹp, cao, thấp, rộng, hẹp, xanh, đỏ,…

Ví dụ : Cô gái kia cao quá!

Lá cây chuyển vàng vào mùa thu.

-Tính từ chỉ đặc điểm bên trong : chăm chỉ, ngoan, bền, chắc,…

Ví dụ : Con gái tôi học lớp 7. Bé rất ngoan.

Cái vali này rất nhẹ.

Tính từ tiếng Việt chỉ tính chất

Đây cũng là để chỉ đặc điểm riêng của sự vật, hiện tượng. Bao gồm cả tính chất xã hội, hiện tượng cuộc sống hay thiên nhiên. Tính từ này chủ yếu thể hiện những đặc điểm phẩm chất bên trong. Những thứ mà chúng ta không nhìn được, không quan sát hay sờ, ngửi được. Mà chúng ta phải quan sát, phân tích, tổng hợp mới có thể biết được. Có những tính từ chỉ tính chất thường gặp sau : Tốt, xấu, ngoan, hư, nặng ,nhẹ, sâu sắc, thân thiện, vui vẻ, hiệu quả, thiết thực, dễ gần, hào phóng, lười biếng…

Ví dụ về từ chỉ tính chất

Tính chất là đặc điểm riêng, dùng để phân biệt sự vật này với sự vật khác (theo wiki).

Ví dụ : Tính chất của nước là không màu không mùi, không vị

Tính chất của metan là nhẹ, không màu, không mùi

Buổi đi chơi hôm nay rất thú vị.

Cô ấy rất lười biếng.

Tính từ tiếng Việt chỉ trạng thái

Tính từ chỉ trạng thái là những từ chỉ tình trạng của con người, sự vật, hiện tượng trong một khoảng thời gian ngắn hoặc dài. Từ này biểu đạt hiện tượng khách quan trong cuộc sống. Một số tính từ trạng thái thường gặp : hôn mê, ốm, khỏe, khổ, đau, yên tĩnh, ồn ào…

Ví dụ : 

Thành phố náo nhiệt.

Vì bị ốm nên tôi không thể đi học được.

Những từ ngữ miêu tả tính cách con người tiếng việt

Về tính cách con người có một số tính từ miêu tả tính cách tiếng Việt như :

Chăm chỉ – lười biếng, biếng nhác

Thông minh – ngu dốt

Nhanh nhẹn – chậm chạm

Cẩn thận, chu đáo – cẩu thả

Thật thà – lươn lẹo

tốt bụng – xấu tính

Dễ gần – khó gần

Điềm đạm – nóng nảy, nóng tính, cộc cằn

Dễ tính – khó tính

Niềm nở – lãnh đạm, lạnh lùng

Ham học – lười học

Tính từ miêu tả hương vị tiếng Việt

Về hương vị, tiếng Việt có một số tính từ như sau :

mặn, đặm, vừa phải – nhạt, lạt

Ngọt, đắng, cay, chát, nóng, lạnh, nồng, chua, tanh

thơm, thối, thum thủm, thoang thoảng, nồng nặc

Từ chỉ mức độ trong tiếng Việt

Cao – thấp – vừa phải, nặng – nhẹ, nghiêm trọng – nhẹ, bình thường, nhanh – chậm,

We on social : Facebook

Tổ Chức Là Gì? Ví Dụ Về Cơ Cấu Bộ Máy Tổ Chức

Tổ chức là gì? Khái niệm chi tiết

Khái niệm chung:

Tổ chức là việc sắp xếp, bố trí các công việc theo vị trí và giao quyền hạn. Sau đó phân phối các nguồn lực của tổ chức đó sao cho chúng góp phần một cách tích cực và có hiệu quả vào những mục tiêu chung của doanh nghiệp.

Có rất nhiều định nghĩa về tổ chức, tùy vào mỗi ngành nghề mà có một định nghĩa khác nhau. Ở đây mình sẽ liệt kê một vài khái niệm cho các bạn nào cần. Chủ yếu tất cả đều đúng nhưng chỉ áp dụng cho từng lĩnh vực chuyên môn riêng.

Ngành triết học:

Theo triết học thì tổ chức chính là cơ cấu tồn tại của sự vật. Mọi sự vật không thể tồn tại mà không có một hình thức liên kết nhất định của các yếu tố thuộc nội dung. Tổ chức vì vậy chính là thuộc tính của bản thân các sự vật”

Ví dụ tổ chức theo triết học:

Thái dương hệ, trái đất, giới sinh vật, thế giới con người chính là những tổ chức.

Ngành nhân loại học

Nhân loại học thì khẳng định từ khi con người xuất hiện trên trái đất thì tổ chức xã hội loài người cũng đồng thời xuất hiện. Và tổ chức ấy không ngừng được hoàn thiện và phát triển cùng với nhân loại. Từ đó có thể thấy tổ chức là một tập thể của con người được tập hợp nhau lại để cùng thực hiện một nhiệm vụ chung nào đó. Như vậy có thể nhận định, tổ chức là một tập thể và có mục tiêu, nhiệm vụ chung được xác định trước.

Ví dụ tổ chức theo nhân loại học:

Trường học là một tổ chức với mục đích cung cấp kiến thức cho người đi học.

Các nội dung của tổ chức

Tổ chức gồm hai nội dung cơ bản là tổ chức cơ cấu và tổ chức quá trình. Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu về 2 khái niệm này.

Tổ chức cơ cấu gồm: tổ chức cơ cấu quản lý ( chủ thể quản lý). Tổ chức cơ cấu sản xuất- kinh doanh( đối tượng bị quản lý)

Tổ chức quá trình: tổ chức quá trình quản trị và tổ chức quá trình sản xuất- kinh doanh.

Tổ chức cơ cấu bộ máy là gì?

Tổ chức về cơ cấu bộ máy là việc phân chia hệ thống quản lý thành các bộ phận và được xác định các mối quan hệ giữa chúng với nhau. Có nghĩa là xác định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các bộ phận nằm trong bộ máy được lựa chọn và bố trí cán bộ vào các cương vị phụ trách các bộ phận đó.

Xác định những hoạt động cần thiết để đạt được những mục tiêu chung đề ra của tổ chức đó.

Các bộ phận này được nhóm gộp lại thành các phòng ban và các bộ phận.

Các hoạt động được giao quyền hạn và trách nhiệm để thực hiện.

Các mối quan hệ được thực hiện theo chiều ngang và chiều dọc bên trong tổ chức.

Những đặc điểm chung của tổ chức.

Kết hợp với các nỗ lực của các thành viên: khi các cá nhân cùng tham gia và cùng phối hợp những nỗ lực vật chất hay trí tuệ thì mọi việc có phức tạp hoặc khó khăn cũng sẽ hoàn thành rất tốt. Ví dụ như việc chinh phục mặt trăng, xây kim tự tháp… là những việc to lớn và vượt xa khả năng của các cá nhân.

Có mục đích chung: Sự kết hợp thì không thể thiếu được sự nỗ lực nếu người tham gia không cùng nhau nhất trí cho những quyền lợi chung. Đó chính là một tiêu điểm chung để cùng tập hợp.

Phân công lao động: Là sự phân chia các hệ thống các nhiệm vụ phức tạp thành cụ thể và sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả. Phân công lao động tạo điều kiện cho các thành viên trở thành tài giỏi hơn và chuyên một công việc cụ thể.

Hệ thống thứ bậc quyền lực: quyền lực là quyền ra quyết định và điều khiển hành động của người khác. Nếu không có thứ bậc rõ ràng thì sự phối hợp công việc sẽ rất khó khăn. Một trong những biểu hiện đó chính là mệnh lệnh và phục tùng.

Môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh

Mục đích, chức năng hoạt động doanh nghiệp

Các yếu tố kĩ thuật và công nghệ sản xuất.

Trình độ quản lý, nhân viên và trang thiết bị quản lý.

Các yếu tố khác: quy định của pháp luật, phạm vi hoạt động, thị trường của doanh nghiệp đó.

Video về tổng hợp kiến thức về tổ chức

Câu Ví Dụ,Định Nghĩa Và Cách Sử Dụng Của”Objection”

Ý nghĩa của “Objection” trong các cụm từ và câu khác nhau

Q: The common objection to seniority pay is, “It’s rewarding dead wood!” My response is, “Why do you hire dead wood? Or why do you hoe love wood and kill it?” có nghĩa là gì?

A: I don’t understand the last line. It has at least one error and doesn’t make sense.Seniority pay. An employee who has been with the company a long time gets extra pay. Dead wood. In this context, it means the employees receiving the pay don’t do their jobs or at least very well. The speaker is saying that it doesn’t make sense to pay people more, to work less. They also are questioning the hiring practices that lead to the company having those employees.

Q: so,over the fierce objections of his mentor Hofmann,he left college to give birth to the modern chemical industry.whats the meaning of over and objections? có nghĩa là gì?

Q: The first objection is that these cameras invade our privacy, in the sense that we are constantly being watched by the authorities and private security firms.

what does “in the sense” mean? có nghĩa là gì?

Từ giống với “Objection” và sự khác biệt giữa chúng

Q: Đâu là sự khác biệt giữa objection và opposition ?

Q: Đâu là sự khác biệt giữa I have no objections và I don’t have any objections ?

Những câu hỏi khác về “Objection”

Q: “I have no objection to the issuance of the supplementary card to the below mentioned person.”

Does this sound right? What’s the right preposition to use after the word ” objection“? Is it followed by a gerund or to plus infinitive? Please explain it to me in detail!!Thanks!

A: @Ahamedmusaf I have no objection to issuing (noun, object of the preposition) the supplementary card.Issuing is the gerund.

Q: When do you say I’ll go on to the next item.’?

e.g. If there are no objections, I’ll go on to the next item.

Can I use that expression while teaching something for class or something?

A: “If there are no objections, I’ll go on to the next item.” This sounds like something in a business meeting.If you say “move on” it sounds more natural than saying “go on”.

For teaching you should say“If there are no questions, I’ll move on to the next topic.”Again, if you say “move on” it sounds more natural.

Normally you teach topics not items, so you should say topic here.

Q: “They raised their objections TO the company plan.”Is it possible to replace “to” with “at”? If not, please tell me why.

A: If you want to say “at” instead of “to,” you need to change the word “company” to “company’s,” and here is why.

The sentence “They raised their objections to the company plan,” is very clear. The subject is “they,” and the object is the plan that this company has drawn up, which is very clearly understood. But if you change “to” to the word “at,” we get “They raised their objections at the company plan.” This sentence is not as clear. The subject is still “they,” but the object is no longer clear. It could be a plan to form a new company, etc. So if you change the word “company” to “company’s,” the ‘s at the end of the word shows that the plan belongs to the company, and the object of the sentence is clear again. So, put it all together and you get this:

“They raised their objections at the company’s plan.” Great sentence. You can also take out the word “at” and use “against” while still using the ‘s at the end of “company.”

Hope this helps you 🙂

Q: What does having an objection mean?*I have no objection to you going on holiday with your friends.*

A: Objection = disapproval, opposition, or disagreement

Having an objection means you have a reason/opinion why something should not be done.

Having no objection means you are okay with whatever is happening.

Q: I am open to absorb any objections. cái này nghe có tự nhiên không?

Ý nghĩa và cách sử dụng của những từ và cụm từ giống nhau

Latest words

HiNative là một nền tảng để người dùng trao đổi kiến thức của mình về các ngôn ngữ và nền văn hóa khác nhau. Chúng tôi không thể đảm bảo rằng tất cả các câu trả lời đều chính xác 100%.