Ví Dụ Lợi Ích Của Mạng Máy Tính / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Hãy Nêu Ví Dụ Cho Thấy Lợi Ích To Lớn Của Máy Tính Điện Tử Đối Với Con Người?

a/ Ảnh hưởng đến sức khỏe:

Trên lý thuyết thì công nghệ không phải là “chất” trực tiếp gây ra vấn đề sức khỏe ở trẻ em, nhưng sử dụng quá mức và tập trung quá nhiều vào các thiết bị này có thể dẫn đến thói quen không lành mạnh, ảnh hưởng không chỉ ở thể chất mà còn là tinh thần của trẻ.

(Ví dụ, nếu để trẻ hàng giờ ngồi trên máy tính chỉ để chơi game, và bạn là phụ huynh vì nuông chiều trẻ, sợ trẻ khóc lóc, đòi quấy thì bạn đã vô tình đem thiết bị công nghệ làm hại khả năng hoạt động của trẻ. Bạn sẽ làm trẻ ít vận động, trẻ không còn thích di chuyển nhiều nữa; điều này có thể dẫn đến béo phì và các vấn đề sức khỏe khác.)

Thời gian trước màn hình thiết bị tỷ lệ thuận với bệnh béo phì: Trẻ em dành nhiều thời gian xem truyền hình, chơi video game, sử dụng máy tính liên tục, dành ít thời gian tập thể dục, và có xu hướng thích ăn đồ ăn nhẹ, đồ ăn nhanh nhiều chất béo sẽ làm các chất béo tích tụ trong cơ thể và các con bạn sẽ tức khắc bị bệnh béo phì. Béo phì có thể dẫn đến các bệnh như tự ti, trầm cảm, tiểu đường, và các bệnh này không những tốn kém để điều trị mà còn hết sức nguy hiểm khi tuổi đời của các em còn quá nhỏ.

Khắc phục:

Bố mẹ nên lập thời khóa biểu cho con và hướng dẫn con mình thực hiện theo lịch trình đã đề ra, trong đó có những khoảng thời gian dành cho việc tập thể dục nâng cao sức khỏe (như cho trẻ ra công việc chơi với những đứa trẻ khác, gửi trẻ đến các trung tâm thể dục, tập võ, múa hát nhằm giúp trẻ có thể vận động nâng cao thể lực…).

Bác sĩ tâm lý Douglas Gentile thuộc trường đại học Iowa, Hoa Kỳ, chuyên nghiên cứu về thời gian trên màn hình và tác động đối với trẻ, có ý kiến như sau: “Theo tôi những nghiên cứu sau này cần phải chú ý tới là khi cha mẹ bắt đầu thiết lập những luật lệ từ khi trẻ còn nhỏ và khi trẻ lớn hơn thì có thể là trẻ sẽ có khả năng tự giác, tự kiểm soát thời gian của mình tốt hơn vì chúng học được điều là không nên nhìn vào màn hình liên tục kể từ khi chúng tỉnh ngủ, và phải giữ thời gian này cân bằng với các thời gian khác trong ngày.”

Một điều nữa bạn nên hiểu tâm lý của trẻ là càng cấm đoán, bạn sẽ càng rắc rối bởi vì nếu bạn làm như vậy, chúng sẽ tìm cách để sử dụng bằng được các thiết bị điện tử trong tình trạnglén lút, thậm chí có thể gây hại nhiều hơn về sức khỏe và thị giác của trẻ.

Một trong những lý do chính tại sao trẻ em dành nhiều thời gian hơn với công nghệ, là vì cha mẹ quá bận rộn với công việc hằng ngày mà quên để dành thời gian với con cái. Những hoạt động bổ ích như dẫn trẻ đi bơi, chơi bóng bàn hay bóng đá, đi bộ trong công viên, chơi với thú cưng, đạp xe đạp với bố mẹ,…hoặc hơn nữa bố mẹ tạo ra các cuộc thi vật lý giải trí tại nhà nhằm mục tiêu chính là để tìm cách nâng cao khả năng sáng tạo và “đánh lạc hướng” trẻ thoát khỏi đam mê quá nhiều vào công nghệ.

b/ Ảnh hưởng về tư duy:

Một tác động khác không mấy tốt hoặc có thể nói là dẫn đến tiêu cực của công nghệ đối với trẻ em hiện nay là xu hướng thiếu kiên nhẫn. Từ sự sẵn có, cách tìm kiếm nhanh chóng của những điều mà một giáo viên muốn ở trẻ biết cách sử dụng tư duy để suy nghĩ, giải quyết một vấn đề thì ngược lại trẻ lại dựa dẫm vào những cái đã có sẵn thông qua mạng internet, trẻ em ngày nay thực tế đang học theo phương pháp dạy của “tiến sỹ Google”; điều này quả thật không phải là một điều tốt khi trẻ đang trong độ tuổi dần phát triển trở thành người lớn.

Mất thời gian cho các thiết bị công nghệ có thể lấy đi sự bổ ích từ các hoạt động khác như học tập, tập thể dục, hoặc các hoạt động đội nhóm để nâng cao kỹ năng giao tiếp xã hội. (Ví dụ, trò chơi video game của những năm trước đây từng hướng trẻ tìm tòi, hào hứng và chỉ trong thời gian ngắn đã hoàn thành, nhưng trò chơi ngày nay có thể mất vài tuần hoặc thậm chí cả năm để hoàn thành, chưa kể các game online theo thời gian thực sẽ là “chất gây nghiện” không khác gì một chất kích thích có thể khiến trẻ mất ăn, mất ngủ và lúc nào cũng muốn lao vào những trò chơi ảo trên internet).

Bên cạnh đó nếu quá lạm dụng Internet trong giải trí thì ngoài ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người sử dụng thì việc thường xuyên chơi Game online – loại hình giải trí thu hút rất đông người tham gia, đặc biệt là giới trẻ dẫn đến việc nghiện game khi chơi quá đà, các em sẽ trở thành “con nghiện” quên cuộc sống thực của mình, sa đà vào cuộc sống ảo giác và tìm mọi cách để thỏa mãn cơn nghiện của mình ngay cả phải thực hiện những hành vi tiêu cực, những hành vi vi phạm pháp luật và phạm pháp hình sự.

c/ Những ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ trong gia đình:

Hầu hết các bậc cha mẹ có ít thời gian hơn với con cái của họ, vì họ phải làm việc, và sau một ngày bố mẹ sẽ trở về nhà và họ sẽ có rất ít thời gian để vừa làm công việc nhà, vừa trò chuyện hay chơi với con. Vì vậy, vào cuối ngày, thường trẻ chỉ thấy thoải mái khi chơi game, xem truyền hình, chat với bạn bè trên facebook, truy cập những trang web có nội dung không lành mạnh trong khi bố mẹ phải nấu nướng, giặt giũ, chuẩn bị bữa tối. Dần dần chúng cảm thấy không thể thiếu và rời xa được những thói quen này; cảm giác gần gũi, trò chuyện với bố mẹ sẽ dần mất đi. Đến lúc đó thì trẻ sẽ thụ động, thậm chí việc nghe lời bố mẹ sẽ là một điều rất khó khăn cho bất kỳ bậc phụ huynh nào.

Khắc phục:

Cha mẹ nên dành nhiều thời gian với con cái sau khi đi làm về, học tập cùng con, cùng con chơi game hoặc lên internet tìm hiểu những kiến thức mới, giải thích cho con những điều hay, lẽ phải,…; Bạn sẽ tạo ra một mối liên kết mạnh mẽ giữa bạn và con cái của bạn, để chúng cảm thấy tự tin, gần gũi, biết chia sẻ nhiều điều hơn trong học tập, cũng như trong cuộc sống. Vì vậy, cái bạn nhận lại là thật sự lớn lao và đầy tình cảm, ngay cả khi con bạn đọc một cái gì đó trên internet chúng sẽ tham khảo ngay ý kiến của bạn và cần bạn giải thích cho chúng hiểu rõ hơn.

Khắc phục:

Cha mẹ cần lưu ý hành vi của trẻ kể cả khi online hay offline. Trong trường hợp vô tình trẻ em làm những gì chúng nhìn thấy thì bạn có thể ngăn chặn ngay truy cập của một số trang web mà có thể có hại cho trẻ. Nếu bạn không có kinh nghiệm, không rành kỹ thuật, bạn có thể thuê một người biết về chuyên môn để hướng dẫn bạn.

Hãy chắc chắn rằng con bạn chỉ dùng internet cho mục đích học tập và trao đổi tài liệu với bạn bè và thầy cô.

e/ Kỹ năng xã hội kém:

Nhiều trẻ đang dành phần lớn thời gian chơi điện tử, xem truyền hình và sử dụng các mạng xã hội như facebook, zalo, viber,…và chỉ như đối thoại một mình.Vì vậy, chúng chỉ dành rất ít thời gian để giao tiếp với các bạn đồng trang lứa hay bạn bè ở lớp. Nếu một đứa trẻ có kỹ năng xã hội kém, nó sẽ cảm thấy rất khó để giao tiếp với mọi người, nhất là khi chúng ở vào độ tuổi trưởng thành, và điều này có thể gây hại cho cuộc sống của chúng trong thời gian dài. Những người sống tách biệt, không xã hội khó có thể kết hợp với cuộc sống xã hội và trong nhiều trường hợp họ sẽ có cảm giác trầm cảm, cô đơn. Đến khi gặp phải khó khăn họ không thể nhận được sự giúp đỡ nào mà chỉ nghĩ “quẫn” dẫn đến những hậu quả thật đáng tiếc.

Khắc phục:

Cha mẹ nên đưa con của họ chơi với những bạn bè, những đứa trẻ hàng xóm cùng lứa ít nhất một – hai lần một tuần, khuyến khích trẻ kết bạn trong khi học ở lớp, ở trường và nói với bạn bè là trẻ có thể mời bạn bè về nhà để bố mẹ có thể biết những người bạn của trẻ.

2/ Những tác động tích cực:

Công nghệ ngày nay tiến bộ rất nhiều xuất phát từ những thành công trong nghiên cứu khoa học – kỹ thuật giúp cho các thế hệ trẻ ngày một tiếp cận với những thành tựu công nghệ. Những sản phẩm công nghệ cao ngày nay như điện thoại thông minh, laptop thế hệ mới với nhiều tính năng vượt trội, các nguồn thông tin, các kiến thức từ các trang web công nghệ trên Internet,…luôn tạo ra sự phấn khích cho các thế hệ trẻ, thế hệ tương lai của chúng ta nắm bắt nhiều hơn vào sức mạnh công nghệ, từ đó làm tiền đề cho sự phát triển khả năng, tư duy và sáng tạo hơn cho trẻ trong quá trình học tập. Nhờ đó, trẻ được khuyến khích để tạo ra nhiều sáng kiến mới hơn và tốt hơn.

Từ khi máy tính đầu tiên được bán trên thị trường, người tiêu dùng đã đón nhận và xem đó là một điều mới lạ, xa xỉ hay vô bổ. Tuy nhiên, qua nhiều năm tháng phát triển, hôm nay máy tính là công cụ giảng dạy, học tập rất quan trọng với mọi người. Các hãng công nghệ lớn dần hình thành và cho ra nhiều sản phẩm có ích, gần gũi với cuộc sống, cả phần cứng lẫn phần mềm. Tất cả những thiết bị này được thiết kế cho việc giải trí và học tập, kích thích trẻ tìm hiểu những điều mới lạ, cập nhật những kiến thức mới; từ đó việc học tập của trẻ sẽ thuận lợi hơn.

Lớp trẻ hôm nay sẽ là những nhà lãnh đạo của ngày mai của một đất nước và công nghệ cung cấp một nền tảng rất lớn cho trẻ để tập đưa ra kế hoạch cho công việc hằng ngày, học tập, nghỉ ngơi, tập thể dục,…Công nghệ là một phần không thể thiếu cho sự tiến bộ trong suy nghĩ và tư duy của trẻ. Sử dụng tiện ích công nghệ và sáng tạo giúp chuẩn bị cho một tương lai không thể phủ nhận về mặt kỹ thuật đối với trẻ em.

Mặc dù những hạn chế, nhưng không phải tất cả thiết bị công nghệ và công dụng của chúng đều xem là tiêu cực. Trong thực tế công nghệ đã rõ ràng làm tăng chất lượng cuộc sống bằng nhiều cách khác nhau.

Công nghệ cung cấp cho trẻ em một cảm giác “tự thân vận động” và cung cấp trẻ em với các “công cụ” cần thiết để giải quyết vấn đề. Một số người cho rằng các thiết bị điện tử chỉ làm cho trẻ thêm ỷ lại và thụ động nhưng đó là về mặt lý thuyết, điều này sẽ không xảy ra trừ phi công nghệ được sử dụng quá mức và được lạm dụng khi trẻ dùng trong những thời gian cần sự nghỉ ngơi, nội dung không tốt.

Công nghệ, đặc biệt là Internet, cung cấp một số lượng lớn các kiến thức và trẻ em có quyền truy cập để tiếp thu nhiều thông tin này. Phần mềm máy tính, thiết kế đặc biệt cho việc học tập, cũng có thể là một công cụ tuyệt vời để sử dụng trong học tập phát triển và sáng tạo.

Trò chơi video cung cấp nhiều cách cho trẻ em: chẳng hạn như làm việc theo nhóm và chia sẻ thông tin với nhau. Không loại trừ khả năng trẻ phải vận động liên tục và có sự phối hợp tay-mắt do sự chuyển động cần thiết để có hiệu quả điều hướng một con chuột hoặc chơi một trò chơi video.

Tổng kết:

Chìa khóa để cân bằng những tác động tích cực và tiêu cực của công nghệ đối với trẻ em là sự điều độ. Nếu cha mẹ cho phép con cái của mình sử dụng tốt, khai thác tối đa kỹ năng của trẻ và hấp thụ những lợi ích của công nghệ đồng thời giảm thiểu tiếp xúc với các mặt chưa tốt của công nghệ thì đó là một điều tuyệt vời trong việc nuôi dạy trẻ.

Cha mẹ cũng có thể sử dụng công nghệ để nâng cao kinh nghiệm dạy và học, tạo ra tác động tích cực lên tư duy khi trẻ còn bé. Chúng ta cần phải hướng dẫn con cái hướng tới tương lai bởi vì, sau khi tất cả, bất cứ điều gì tác động từ công nghệ đều là những yếu tố quyết định, định hình thế hệ sắp tới của xã hội trong tương lai.

Các Tính Năng Của Java 9 Với Các Ví Dụ

Java 9 là bản phát hành chính và nó đã mang lại cho chúng tôi rất nhiều tính năng dành cho nhà phát triển. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu các tính năng mới của Java 9 ở mức cao.Chúng ta sẽ khám phá các tính năng này cùng với các chi tiết như những cải tiến xảy ra với các tính năng hiện có.

Giới thiệu

Java 8 đã giới thiệu một số tính năng mới và thú vị như lambdas, streams và một số thay đổi API, Java 9 ra mắt với các tính năng phong phú như Jigsaw, Jshell (REPL), collections chúng tôi Lần này, chúng ta sẽ khám phá tất cả các tính năng mới của Java 9 ở cấp độ cao. Bạn có thể lấy thông tin chi tiết về tất cả các tính năng Java 9 có sẵn JDK 9.

1: Java 9 Module System

Một trong những thay đổi lớn hoặc tính năng java 9 là Module System. Oracle Corp sẽ giới thiệu các tính năng sau đây như một phần của Jigsaw Project.

Modular JDK

Modular Java Source Code

Modular Run-time Images

Encapsulate Java Internal APIs

Java Platform Module System

Trước các phiên bản Java SE 9, chúng tôi đang sử dụng các khối nguyên khối để phát triển các ứng dụng dựa trên Java. Kiến trúc này có rất nhiều hạn chế và hạn chế. Để tránh tất cả những thiếu sót này, Java SE 9 sẽ đến với Module System.

Ví dụ mô-đun đơn giản

2: Java 9 REPL (JShell)

Oracle Corp đã giới thiệu một công cụ mới có tên là “jshell”. Nó là viết tắt của Java Shell và còn được gọi là REPL (Đọc đánh giá Print Loop). Nó được sử dụng để thực hiện và kiểm tra bất kỳ cấu trúc Java nào như class, interface, enum, object, statements chúng tôi rất dễ dàng.

Chúng tôi có thể tải xuống phần mềm JDK 9 EA (Early Access) từ https://jdk9.java.net/download/

3: Collection Factory Methods

Oracle Corp đã giới thiệu một số phương pháp nhà máy thuận tiện để tạo ra danh sách không thể thay đổi các đối tượng Set, Map và Map.Entry. Các phương thức tiện ích này được sử dụng để tạo các đối tượng Collection trống hoặc không trống.

Trong các phiên bản Java SE 8 và các phiên bản trước, chúng ta có thể sử dụng các phương thức tiện ích lớp Collections như unmodifiableXXX để tạo ra các đối tượng Immutable Collection. Ví dụ, nếu chúng ta muốn tạo một danh sách không thể thay đổi, thì chúng ta có thể sử dụng Collections.unmodifiableList đã gặp.

Tuy nhiên, các phương thức Collections.unmodifiableXXX này rất khô khan và tiếp cận dài dòng. Để khắc phục những thiếu sót đó, Oracle corp đã thêm một vài phương thức tiện ích vào các giao diện List, Set và Map.

Ví dụ danh sách trống

List immutableList = List.of();

Ví dụ danh sách Non-Empty

List immutableList = List.of("one","two","three");

4: Private methods in Interfaces

Trong Java 8, chúng ta có thể cung cấp phương thức thực hiện trong các Interfaces bằng cách sử dụng các phương thức Default và Static. Tuy nhiên, chúng tôi không thể tạo các phương thức Private trong Interfaces.

Để tránh mã dư thừa và khả năng sử dụng lại nhiều hơn, Oracle Corp sẽ giới thiệu các phương thức Private trong Java SE 9 Interfaces. Từ Java SE 9 on-wards, chúng ta cũng có thể viết các phương thức private static và private trong một giao diện sử dụng từ khoá ‘private’.

Các phương thức private này giống như các phương thức private khác, không có sự khác biệt giữa chúng.

Ví dụ:

public interface PrivateMethodExample { private static String getDBDetails(){ return "MySQL"; } private boolean checkConnection(String DBDetails){ return DBDetails.equalsIgnoreCase("MySQL") ? true : false; } default void checkDBConnection(){ String dbName = getDBDetails(); boolean isAlive = checkConnection(dbName); } }

5: Process API Improvements

Java SE 9 is coming with some improvements in Process API. They have added couple new classes and methods to ease the controlling and managing of OS processes.

Two new interfcase in Process API:

Ví dụ về quy trình API

ProcessHandle currentProcess = ProcessHandle.current(); System.out.println("Current Process Id: = " + currentProcess.getPid());

6: Try With Resources Improvement

Java 7 đã giới thiệu các tài nguyên cố gắng để quản lý tài nguyên một cách tự động và để đảm bảo rằng các tài nguyên sẽ bị đóng sau khi thực hiện chương trình.

Trước Java 9, để sử dụng try-with-resources, chúng ta sẽ phải sử dụng một cái gì đó như thế này:

void testARM_Before_Java9() throws IOException{ try (BufferedReader br = new BufferedReader(new FileReader("https://prod-acb5.kxcdn.com/input.txt"))) { String line; while (null != (line = br.readLine())) {

Hoặc cú pháp trên cung cấp rất nhiều tính năng và quản lý tự động các tài nguyên, tuy nhiên, chúng ta vẫn cần khai báo một biến cục bộ để làm việc với, Java 9 tinh chỉnh thêm cho tính năng này để tránh sự rườm rà .

void testARM_Java9() throws IOException{ BufferedReader br = new BufferedReader(new FileReader("https://prod-acb5.kxcdn.com/input.txt"));

7: CompletableFuture API Improvements

Trong Java SE 9, Oracle Corp sẽ cải thiện API CompletableFuture để giải quyết một số vấn đề được nêu ra trong Java SE 8. Chúng sẽ bổ sung để hỗ trợ một số delay và timeouts, một số phương thức tiện ích và phân lớp phụ tốt hơn.

Executor exe = CompletableFuture.delayedExecutor(50L, TimeUnit.SECONDS);

Ở đây delayExecutor () là phương thức tiện ích tĩnh được sử dụng để trả về một Executor mới gửi một tác vụ tới trình thực hiện mặc định sau khi trễ nhất định.

8: Reactive Streams

Bây giờ, một ngày, Reactive Programming đã trở nên rất phổ biến trong việc phát triển các ứng dụng để có được một số lợi ích đẹp. Scala, Play, Akka chúng tôi Frameworks đã tích hợp Stream Reactive và nhận được nhiều lợi ích. Oracle Corps cũng giới thiệu API Reactive Streams mới trong Java SE 9.

Java SE 9 Reactive Streams API là một khung công bố / đăng ký để triển khai các ứng dụng không đồng bộ, có thể mở rộng và song song rất dễ dàng bằng cách sử dụng ngôn ngữ Java.

Java SE 9 đã giới thiệu API sau đây để phát triển các luồng phản ứng trong các ứng dụng dựa trên Java.

java.util.concurrent.Flow

java.util.concurrent.Flow.Publisher

java.util.concurrent.Flow.Subscriber

java.util.concurrent.Flow.Processor

9: Diamond Operator for Anonymous Inner Class

Chúng ta biết, Java SE 7 đã giới thiệu một tính năng mới: Diamond Operator để tránh mã dư thừa và độ dài, để cải thiện khả năng đọc. Tuy nhiên trong Java SE 8, Oracle Corp (Nhà phát triển thư viện Java) đã phát hiện ra rằng một số hạn chế trong việc sử dụng toán tử Diamond với Anonymous Inner Class. Họ đã khắc phục các vấn đề đó và sẽ phát hành như một phần của Java 9.

public List getEmployee(String empid){

10: Optional Class Improvements

Nếu một giá trị có trong đối tượng tùy chọn đã cho, phương thức stream() này trả về một stream tuần tự với giá trị đó. Nếu không, nó sẽ trả về một stream trống.

Ở đây phương thức Optional.stream () được sử dụng chuyển đổi một luồng tùy chọn của đối tượng nhân viên thành một luồng nhân viên để chúng ta có thể làm việc trên kết quả này một cách lười biếng trong mã kết quả.

11: Stream API Improvements

Trong Java SE 9, Oracle Corp đã thêm bốn phương thức mới hữu ích vào giao diện java.util.Stream. Vì Stream là một interface, tất cả các phương thức được triển khai mới này là các phương thức mặc định. Hai trong số chúng rất quan trọng: phương thức dropWhile và takeWhile

Hàm takeWhile () này lấy một vị từ làm đối số và trả về một Luồng tập con của các giá trị Luồng đã cho cho đến khi hàm Predicate trả về false lần đầu tiên. Nếu giá trị đầu tiên KHÔNG đáp ứng rằng Predicate, nó chỉ trả về một luồng trống.

12: Enhanced @Deprecated annotation

Trong Java SE 8 và các phiên bản cũ hơn, chú thích @Deprecated chỉ là một giao diện Marker mà không có bất kỳ phương thức nào. Nó được sử dụng để đánh dấu một API Java là một lớp, trường, phương thức, giao diện, hàm tạo, enum, v.v.

Trong Java SE 9, Oracle Corp đã tăng cường chú thích @Deprecated để cung cấp thêm thông tin về API không còn được dùng nữa và cũng cung cấp Công cụ để phân tích mức sử dụng tĩnh của các ứng dụng API không dùng nữa. Họ đã thêm hai phương thức vào giao diện Không được chấp nhận này: forRemoval và từ đó để phục vụ thông tin này.

13: HTTP 2 Client

Trong Java SE 9, Oracle Corp sẽ phát hành API HTTP 2 Client mới để hỗ trợ giao thức HTTP / 2 và các tính năng WebSocket. Vì API khách hàng HTTP hiện tại hoặc cũ có nhiều vấn đề (như hỗ trợ giao thức HTTP / 1.1 và không hỗ trợ giao thức HTTP / 2 và WebSocket, chỉ hoạt động ở chế độ Chặn và nhiều vấn đề về hiệu suất.), Chúng đang thay thế API HttpURLConnection này bằng HTTP mới khách hàng.

Họ sẽ giới thiệu API ứng dụng khách HTTP 2 mới trong gói “java.net.http”. Nó hỗ trợ cả hai giao thức HTTP / 1.1 và HTTP / 2. Nó hỗ trợ cả chế độ đồng bộ (chế độ chặn) và chế độ không đồng bộ. Nó hỗ trợ chế độ không đồng bộ bằng cách sử dụng API WebSocket.

Chúng ta có thể xem API mới này tại: http://download.java.net/java/jdk9/docs/api/java/net/http/package-summary.htmlví dụ HTTP 2 Client

14: Multi-Resolution Image API

Trong Java SE 9, Oracle Corp sẽ giới thiệu một API hình ảnh đa độ phân giải mới. Giao diện quan trọng trong API này là MultiResolutionImage. Nó có sẵn trong gói java.awt.image.

MultiResolutionImage đóng gói một tập hợp các hình ảnh với Chiều cao và Chiều rộng khác nhau (đó là các độ phân giải khác nhau) và cho phép chúng tôi truy vấn chúng với các yêu cầu của chúng tôi.

15: Miscellaneous Java 9 Features

Trong phần này, tôi sẽ liệt kê ra một số tính năng mới của Java SE 9. Tôi KHÔNG nói đây là những tính năng ít quan trọng hơn. Chúng cũng rất quan trọng và hữu ích để hiểu chúng rất tốt với một số ví dụ hữu ích.

GC (Garbage Collector) Improvements

Stack-Walking API

Filter Incoming Serialization Data

Deprecate the Applet API

Indify String Concatenation

Enhanced Method Handles

Java Platform Logging API and Service

Compact Strings

Parser API for Nashorn

Javadoc Search

HTML5 Javadoc

Tôi sẽ lấy các tính năng java 9 từng cái một và cập nhật chúng với đủ mô tả và ví dụ.

Đó là tất cả về các tính năng java 9 trong ngắn gọn với các ví dụ.

Tham khảo

https://www.javadevjournal.com/java/java-9-features/ https://www.journaldev.com/13121/java-9-features-with-examples

All Rights Reserved

Bài 1. Từ Mạng Máy Tính Đến Mạng Máy Tính

Bài 1 Tin học lớp 9: Từ mạng máy tính đến mạng máy tính. Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 10 . Mạng máy tính là gì? Hãy nêu các lợi ích của mạng máy tính?…

Câu 1: Mạng máy tính là gì? Hãy nêu các lợi ích của mạng máy tính?

* Các lợi ích cùa mạng máy tính, đó là:

– Dùng chung dữ liệu: có thề sao chép dữ liệu từ máy này sang máy khác hoặc lưu dữ liệu tập trung ở máy chủ, từ đó người dùng trên mạng có thể truy cập đến khi cần thiết;

– Dùng chung các thiết bị phần cứng: Chia sẻ máy in, bộ nhớ, các ổ đĩa và nhiều thiết bị khác để người dùng trên mạng có thề dùng chung;

– Dùng chung các phần mềm: Có thể cài đặt phần mềm lên máy tính để người dùng trên mạng dùng chung. Nó sẽ giúp tiết kiệm đáng kể;

– Trao đổi thông tin: Có thể trao đổi thông tin giữa các máy tính thông qua thư điện từ (e-mail) hoặc phần mềm trò chuyện trực tuyến (chat).

Câu 2: Mạng máy tính có mấy thành phần cơ bản? Các thành phần đó là gì?

– Các thiết bị đầu cuối như máy tính, máy in,… kết nối với nhau tạo thành mạng;

– Môi trường truyền dẫn (các loại dây dẫn, sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại, sóng truyền qua vệ tinh,…) cho phép các tín hiệu truyền qua đó;

– Các thiết bị kết nối mạng (hay gọi là thiết bị mạng: môđem, hub, switch,…) cùng môi trường truyền dẫn có nhiêmh vụ kết nối các thiết bị đầu cuối trong phạm vi mạng

– Giao thức truyền thông (protocol) là tập hợp các quy tắc quy định cách trao đổi thông tin giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu trên mạng.

Câu 3: Tiêu chí nào được dùng để phân biệt mạng Lan và Wan?

– Dựa trên phạm vi địa lí

+ Mạng LAN là mạng mà hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi hẹp như một văn phòng, tòa nhà,…

+ Mạng WAN là mạng mà hệ thống máy tính được kết nói trong phạm vi rộng như phạm vi một tỉnh, khu công nghiệp, một quốc gia hay có quy mô toàn cầu.

Câu 4: Hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa mạng có dây và mạng không có dây

Mạng LAN và WAN đều là hai mạng được phân loại theo phạm vi địa lí. Từ đó ta nhận thấy rằng, mạng LAN là mạng kết nối những máy tính ở gần nhau, còn WAN kết nối những máy tính ở cách xa nhau một khoảng cách lớn và thông thường liên kết các mạng LAN.

– Khác nhau

Khoảng cách Địa lí

Các máy tính và thiết bị gần như trong cùng một căn phòng, tòa nhà,.. (khoảng cách < 200m trở lại)

Các máy tính và thiết bị có thể ở các thành phố, đất nước khác nhau, khắp lục địa kết nối với nhau (khoảng cách hàng nghìn km)

Số lượng máy

Vài chục máy tính và thiết bị được kết nối với nhau

Hàng chục nghìn máy tính và thiết bị được kết nối với nhau

Công nghệ truyền thông

Thực hiện công nghệ truyền thông cao cấp, đó là công nghệ tương tự, công nghệ số, công nghệ chuyển mạch gói,…

Câu 5: Hãy nêu một số thiết bị có thể kết nối vào mạng để trở thành tài nguyên dùng chung?

Câu 6: Hãy cho biết sự khác nhau về vai trò của máy chủ và máy trạm trong mạng máy tính

Máy chủ (Server): Là máy có cấu hình mạnh, được cài đặt các chương trình dùng để điều khiển toàn bộ việc quản lí và phân bổ các tài nguyên trên mạng với mục đích dùng chung

Máy trạm (Client, Workstation): Là máy sử dụng tài nguyên của mạng do máy chủ cung cấp

a) Năm máy tính cá nhân và một máy in trong một phòng được nối với nhau bằng dây cáp mạng để dùng chung máy in.

b) Một máy tính ở Hà Nội kết nối với một máy tính ở Thành phố Hồ Chí Minh để có thể sao chép các tệp và gửi thư điện tử.

c) Hơn 100 máy tính ở ba tầng liền nhau của một tòa nhà cao tầng, được nối với nhau bằng dây cáp mạng để chia sẻ dữ liệu và máy in.

b, Mạng Wan

c, Mạng Wan

Mạng Máy Tính Là Gì ?

Mạng máy tính là một hệ thống gồm nhiều máy tính và các thiết bị được kết nối với nhau bởi đường truyền vật lý theo một kiến trúc (Network Architecture) nào đó nhằm thu thập, trao đổi dữ liệu và chia sẽ tài nguyên cho nhiều người sử dụng.

Các máy tính được kết nối với nhau có thể trong cùng một phòng, một tòa nhà, một thành phố hoặc trên phạm vi toàn cầu. Mạng máy tính bao gồm ba thành phần chính:

-Các máy tính; -Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các máy tính với nhau; -Phần mềm cho phép thực hiện việc trao đổi thông tin giữa các máy tính.

Xét theo chức năng của các máy tính trong mạng, có thể phân mạng thành 3 mô hình chủ yếu sau:

Mô hình mạng ngang hàng (Peer – to – Peer)

Trong mô hình này, tất cả các máy tính tham gia đều có vai trò giống nhau. Mỗi máy vừa có thể cung cấp trực tiếp tài nguyên của mình cho các máy khác, vừa có thể sử dụng trực tiếp tài nguyên của các máy khác trong mạng. Mô hình này chỉ thích hợp với mạng có quy mô nhỏ, tài nguyên được quản lý phân tán, chế độ bảo mật kém.

Mô hình khách – chủ (Client – Server)

Trong mô hình này, một hoặc vài máy sẽ được chọn để đảm nhận việc quản lý và cung cấp tài nguyên (chương trình, dữ liệu, thiết bị,…) được gọi là máy chủ (Server), các máy khác sử dụng tài nguyên này được gọi là máy khách (Client). Máy chủ là máy tính đảm bảo việc phục vụ các máy khách bằng cách điều khiển việc phân phối tài nguyên nằm trong mạng với mục đích sử dụng chung. Máy khách là máy sử dụng tài nguyên do máy chủ cung cấp. Mô hình khách – chủ có ưu điểm là dữ liệu được quản lý tập trung, bảo mật tốt, thích hợp với các mạng trung bình và lớn.

Ngày nay, do sự phát triển của Internet nên có rất nhiều công ty và cá nhân sử dụng Internet như một mạng “xương sống” và kết nối với mọi người trên toàn cầu. Mạng trên phạm vi Internet được gọi là mạng liên kết nối và ngày càng trở nên phổ biến. Người dùng chỉ cần trình duyệt Web và một kết nối Internet để chia sẻ các tập tin, tải các ứng dụng, xem video hoặc tham gia học tập trực tuyến.

Dưới góc độ địa lý, mạng máy tính có thể phân thành: mạng cục bộ và mạng diện rộng.

Mạng cục bộ (LAN: Local Area Network)

LAN là mạng kết nối các máy tính bên trong một vùng diện tích địa lý tương đối nhỏ, chẳng hạn như trong một phòng, một tòa nhà, một xí nghiệp, một trường học,…

Kết nối với LAN: Cho dù mạng LAN được thiết kế là mạng dựa trên máy chủ hay mạng ngang hàng, người dùng cần phải kết nối với mạng LAN thì mới tham gia được vào mạng. Kết nối với mạng LAN yêu cầu:

– Một card giao tiếp mạng (NIC: Network Interface Card) – Thiết bị truyền thông (có dây hoặc không dây)

WAN là mạng kết nối các máy tính ở cách nhau những khoảng cách lớn. Mạng diện rộng thường bao gồm hai hay nhiều LAN bao phủ một vùng diện tích rộng (ví dụ như trong cùng một thành phố hoặc một quốc gia), các LAN được kết nối sử dụng các đường dây của nhà cung cấp dịch vụ truyền tải công cộng.

Xét một doanh nghiệp lớn với các văn phòng nằm ở các vị trí khác nhau trên toàn cầu. Mỗi văn phòng có một LAN riêng được sử dụng để chia sẻ tài nguyên cục bộ. Tuy nhiên, nếu công ty cần chia sẻ tài nguyên với các văn phòng khác, các LAN có thể được kết nối với nhau sử dụng các đường dây truyền thông được cung cấp bởi các nhà cung cấp dịch vụ truyền tải công cộng. Khi hai hay nhiều LAN được kết nối sử dụng mạng công cộng, WAN được tạo ra. WAN lớn nhất trên thế giới chính là Internet.

Các tính năng chính để phân biệt LAN với WAN là:

-LAN bị bó hẹp trong phạm vi kết nối cục bộ tại gia đình hoặc được thiết lập trong phạm vi một văn phòng. Trong LAN, tổ chức sở hữu mọi thành phần. Đối với WAN, tổ chức phải thuê một vài thành phần cần thiết để truyền tải dữ liệu, chẳng hạn như đường truyền tốc độ cao.

-LAN cũng thường có tốc độ cao hơn WAN. Ví dụ, hầu hết các card Ethernet truyền tải dữ liệu ở tốc độ 100 hoặc 10000 Mbps, nếu sử dụng Gigabit Ethernet thì dữ liệu di chuyển với tốc độ 40 Gbps. Tuy nhiên, một kết nối WAN chuẩn chỉ có thể chạy với tốc độ 1.5 Mbps đến 100 Mbps hoặc hơn tùy theo công nghệ sử dụng.