Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Về Cấu Tạo Nguyên Tử / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Sơ Đồ Tư Duy Là Gì? Ứng Dụng Của Sơ Đồ Tư Duy

Sơ đồ tư duy là gì?

Sơ đồ tư duy giúp con người tăng khả năng ghi nhớ và tư duy (Ảnh: Internet)

Sơ đồ tư duy (Mind Map) được ông Tony Buzan (sinh năm 1942 tại Luân Đôn) phát triển vào cuối những năm 60 của thế kỷ 20. Đây là một phương pháp để sắp xếp, lưu trữ và xác định thông tin theo thứ tự ưu tiên bằng cách sử dụng hình ảnh và từ khóa chủ đạo. Mỗi từ khóa hoặc hình ảnh trong sơ đồ tư duy sẽ có vai trò kích hoạt những ký ức cụ thể của con người để làm nảy sinh các suy nghĩ và ý tưởng mới. Dựa vào sơ đồ tư duy, con người sẽ có cái nhìn tổng quan hơn về một thông tin nào đó.

Cấu tạo của sơ đồ tư duy gồm:

Chủ đề chính

Các nhánh con

Từ khoá quan trọng

Hình ảnh gợi nhớ

Liên kết

Màu sắc, kích cỡ

Các bước vẽ bản đồ tư duy

Nguyên tắc vẽ sơ đồ tư duy

Xác định rõ ý chính

Thêm các nhánh chính

Nên sử dụng các đường cong đậm và dày cho nhánh chính để làm nổi bật.

Mỗi nhánh trong sơ đồ tư duy có thể dùng hình khối, biểu tượng hay màu sắc khác nhau được chia theo các cấp độ. Điều này sẽ giúp phân biệt các nhánh dễ hơn và kích thích khả năng ghi nhớ.

Sử dụng từ khóa

Nguyên tắc không thể thiếu khi xây dựng sơ đồ tư duy là thêm từ khóa chính vào các nhánh. Từ khóa sẽ giúp người xem nắm được ý quan trọng và ghi nhớ lâu hơn.

Mỗi nhánh sử dụng một màu khác nhau

Màu sắc giúp đánh đấu, phân loại dữ liệu, phân tích và tổng hợp thông tin tốt hơn. Có thể hiểu tư duy não bộ chính là sự mã hóa của màu sắc nên sử dụng màu ở mỗi nhánh trong sơ đồ tư duy là điều cần thiết.

Hình ảnh là yếu tố không thể thiếu khi vẽ sơ đồ tư duy và nó đã trở thành một nguyên tắc. So với những công cụ khác thì hình ảnh truyền tải thông tin nhanh và hiệu quả nhất nên sẽ giúp não bộ xử lý và phân tích thông tin tốt hơn.

Cách vẽ sơ đồ tư duy đẹp và sáng tạo

Bước 2: Vẽ nhánh chính (tiêu đề phụ)

Hệ thống từ khóa trên nhánh chính cần ngắn gọn, bao quát nội dung đề tài.

Bước 3: Vẽ nhánh thứ cấp

Nhánh thứ cấp bắt nguồn từ nhánh chính, có vai trò giải thích và bổ sung nội dung cho nhánh chính.

Số lượng nhánh thứ cấp không bị giới hạn, chỉ cần cân đối với khổ giấy là được. Các nhánh sẽ xuất phát từ một điểm, mỗi nhánh từ một ý chính chia ra nên sử dụng cùng 01 màu.

Nhánh thứ cấp cũng cần có những từ khóa ngắn gọn. Vẽ hình ảnh và từ khóa trên từng đoạn gấp khúc riêng của nhánh và mỗi gấp khúc chỉ nên vẽ tối đa 01 từ khóa.

Các loại sơ đồ tư duy thông dụng

Sơ đồ vòng tròn (Circle Map)

Sơ đồ bong bóng (Bubble Map)

Sơ đồ bong bóng kép (Double Bubble Map)

Sơ đồ cây (Tree Map)

Sơ đồ luồng (Flow Map)

Sơ đồ đa luồng (Multi Flow)

Sơ đồ dấu ngoặc “{“ (Brace Map)

Sơ đồ cầu (Bridge Map)

Ứng dụng sơ đồ tư duy hiện nay

Sơ đồ tư duy có nhiều loại khác nhau, rất đa dạng (Ảnh: Internet)

Được mệnh danh là công cụ vạn năng cho bộ não, trên thế giới đã có hơn 250 triệu người sử dụng sơ đồ tư duy. Loại sơ đồ này đã và đang đem lại nhiều hiệu quả tích cực cho ngành giáo dục và kinh tế.

Nếu biết cách ứng dụng tốt sơ đồ tư duy vào trong cuộc sống bạn sẽ ghi nhớ, liên kết các ý tưởng và tạo ra kết nối với các ý khác dễ dàng hơn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ đã giúp bạn có thêm một cách hay để học tập và làm việc hiệu quả hơn.

Sở Trường Là Gì? Sở Đoản Là Gì? Cách Tìm Điểm Mạnh Điểm Yếu Của Bản Thân

Portfolio Là Gì? Phân Biệt Portfolio Và CV Cho Ứng Viên

Top 6 Công Cụ Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Mindmap Cho Laptop, Điện Thoại Tốt Nhất

Mindmap là gì? Dùng để làm gì

Sơ đồ tư duy (Mindmap) là phương pháp được đưa ra như là một phương tiện hữu hiệu để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng hình ảnh dưới dạng lược đồ phân nhánh.

Top 6 phần mềm vẽ mindmap trên máy tính và điện thoại

1. Coggle

Nhấp vào nút Plus (+) để thêm một nhánh và nhập văn bản của bạn vào hộp. Bạn cũng có thể định dạng văn bản của mình, chèn liên kết, thêm hình ảnh và biểu tượng để giải thích các điểm chính của bạn. Tiếp tục thêm chi nhánh nhiều như bạn muốn. Nhấp chuột phải vào bất kỳ mục nào để khám phá nhiều tính năng hơn.

Với tài khoản miễn phí, bạn có thể tạo ba sơ đồ độc lập, cho phép người khác cộng tác trong thời gian thực và tải lên hình ảnh không giới hạn. Các tùy chọn xuất bao gồm TXT, PDF và JPEG.

Một số tính năng đáng lưu ý của ứng dụng này:

Thêm nhiều nút trung tâm trong một không gian làm việc. Ứng dụng này cũng hỗ trợ các phím tắt để tạo bản đồ tư duy một cách nhanh chóng.

Xem toàn bộ lịch sử chỉnh sửa của bản đồ tư duy. Bạn có thể kiểm tra ai đã chỉnh sửa bản đồ lần cuối cùng với ngày.

Thành viên nhóm nhắn tin, để lại ghi chú và trò chuyện trong thời gian thực để phát triển ý tưởng.

Tạo các vòng lặp và các nhánh để kết nối các bản đồ tư duy khác và xem các mối quan hệ.

Phiên bản tính phí của ứng dụng này có mức giá 5$/tháng với một số tính năng đặc biệt được bổ sung như lập sơ đồ riêng không giới hạn, thêm nhiều hình dạng cho biểu đồ, cho phép điều chỉnh đường dẫn của biểu đồ và thay đổi căn chỉnh văn bản.

Công cụ này tương thích với tất cả các loại máy tính và điện thoại.

2. GitMind

GitMind là một công cụ bản đồ tư duy trực tuyến miễn phí. Nó cho phép bạn diễn giải ra các khái niệm phức tạp, tạo ra các ý tưởng mới, lập danh sách với các ưu tiên nhiệm vụ và chuẩn bị cho một bài thuyết trình.

Chọn Insert subnode để tạo các nhánh con. Sau đó nhấp vào dòng Relation line để hiển thị mối liên hệ giữa các ý tưởng cụ thể. Bạn có thể xuất bản đồ tư duy đã hoàn thành dưới dạng văn bản, PNG, JPEG, PDF hoặc SVG.

Một số tính năngg nổi bật của GitMind:

Trực quan với một thanh công cụ được thiết kế rất dễ sử dụng. Phím tắt giúp bạn nhanh chóng tạo ra một bản đồ tư duy.

Cho phép sửa đổi bản đồ tư duy với các đường tùy chỉnh, màu đường viền, độ trong suốt, hình dạng và độ dày.

Sắp xếp sơ đồ tư duy theo năm bố cục khác nhau và dễ dàng thay đổi này bất cứ lúc nào.

Chia sẻ bản đồ tư duy bạn đã tạo bằng một liên kết hoặc cộng tác với những người khác trong thời gian thực.

Công cụ này tương thích với tất cả các loại máy tính và điện thoại.

Canva là một ứng dụng thiết kế đồ họa dựa trên web giúp bạn dễ dàng tạo bản đồ tư duy. Được trang bị các mẫu và bộ công cụ sẵn sàng để sử dụng, bạn có thể tạo ra các bản đồ tư duy đẹp một cách thuận tiện.

3. Canva

Nhập cụm từ ” mindmap” trong trường tìm kiếm và trong vài giây, bạn sẽ tìm thấy nhiều mẫu khác nhau. Các công cụ tích hợp cho phép bạn chỉnh sửa ảnh, tùy chỉnh văn bản, hình nền và nhiều thứ khác trong sơ đồ tư duy của bạn. Các tùy chọn xuất bao gồm PNG, JPEG và PDF.

Tài khoản miễn phí cua ứng dụng này cung cấp cho bạn 1GB dung lượng lưu trữ miễn phí, truy cập 8.000 mẫu, tải lên hình ảnh và cộng tác với 10 thành viên.

Các tính năng nổi bật của Canva:

Trình chỉnh sửa kéo và thả mạnh mẽ với nhiều lựa chọn công cụ và mẫu.

Cho phép nhúng và chia sẻ trên phương tiện truyền thông xã hội hoặc gửi email ngay từ ứng dụng. Bạn cũng có thể hợp tác trong thời gian thực.

Chèn ảnh, nhúng video từ YouTube, TED, liên kết từ web hoặc Twitter và GIF từ Giphy.

Sử dụng các ký hiệu, mã màu, bong bóng hội thoại và biểu tượng để trình bày thông tin.

Tải xuống ứng dụng Canva cho Android/iOS.

Ứng dụng Canva còn có phiên bản Pro với mức phí 12.95$/tháng.

4. InfoRapid KnowledgeBase Builder

Các công cụ vẽ bản đồ tư duy truyền thống thường được phân cấp, vì vậy khi bạn bắt đầu tạo các liên kết phức tạp, chúng sẽ nhanh chóng gây nhầm lẫn và không sử dụng được.

Bạn có thể nhập ghi chú, liên kết, hình ảnh và đính kèm nó vào bất kỳ mục nào hoặc tạo ra các liên kết. Ngoài ra còn có một tùy chọn để tích hợp nó với nguồn dữ liệu để tự động tạo sơ đồ tư duy từ các tệp văn bản, bài viết Wikipedia và tweet của Twitter.

Các tính năng độc đáo của InfoRapid KnowledgeBase Builder:

Cho phép chèn nhiều mục, chỉnh sửa hoặc xóa.

Chuyển đổi giữa chế độ hiển thị 2D và 3D, cho phép ẩn các đường dẫn.

Xây dựng bản đồ từ MediaWiki, bao gồm tất cả các trang Wikipedia con. Bạn cũng có thể nhập đường viền, CSV, RDF, XSD, v.v.

Tạo flashcards để ghi nhớ hiệu quả hơn.

Tải xuống ứng dụng InfoRapid KnowledgeBase Builder cho Android (11$)/ iOS(9$).

Tải xuống ứng dụng InfoRapid KnowledgeBase Builder cho Mac (9$).

Tải xuống ứng dụng InfoRapid KnowledgeBase Builder cho Windows 10 (10$).

5. Sketchboard

Sau đó sử dụng thanh công cụ để thay đổi kích thước, màu sắc hoặc thêm văn bản. Với tài khoản miễn phí, bạn có thể tạo 3 bảng riêng và cộng tác được tối đa 5 thành viên.

Dịch vụ nâng cấp của công cụ này có mức giá từ 14$, 36$, 79$ mỗi tháng tùy thuộc vào loại gói.

Bảng vẽ có một khung vẽ không giới hạn; kéo khung này ra để có thêm không gian cho sơ đồ tư duy.

Kết hợp các ý tưởng với hình dạng, bản vẽ tự do, ghi chú và lộ trình.

Xuất bảng dưới dạng SVG, PNG và PDF.

Công cụ này tương thích với tất cả các loại máy tính và điện thoại.

Các tính năng nổi bật của Sketchboard:

Bảng điều khiển bên trái là khung vẽ của bạn và ở thanh bên phải, bạn sẽ tìm thấy các tùy chọn để điều chỉnh nội dung, thay đổi giao diện của sơ đồ, t hêm nền, tác vụ, xem và xuất phác thảo,… Có một dải màu tiện dụng bên dưới khung vẽ để đặt đường kẻ và tô màu.

Các tính năng độc đáo của MindMaster:

Ứng dụng này cung cấp một thư viện rộng lớn các mẫu được tạo sẵn, sơ đồ vector và clip art để tình bày sơ đồ tư duy trực quan hơn.

Tự động tạo các slide bằng cách phân tách sơ đồ tư duy của bạn thành các nhánh riêng biệt. Thêm ghi chú, nền, thiết kế vào các trang chiếu và xuất chúng dưới dạng PPT hoặc PDF.

Lưu trữ tệp trong bộ lưu trữ đám mây Edraw để truy cập và cộng tác ở bất cứ đâu.

Sử dụng chế độ Biểu đồ Gantt tiện dụng để trực quan hóa và theo dõi tiến trình trên bất kỳ dự án nào.

Phần mềm này còn có phiên bản tính phí và bạn phải trả từ 29$ với các tính năng đặc biệt chỉ dành riêng cho phiên bảncho 6 tháng được cập nhật miễn phí các nâng cấp mới nhất của phần mềm.

Sơ Đồ Cấu Tạo, Nguyên Lý Hoạt Động, Bản Vẽ Cad Bể Phốt 3 Ngăn

Sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động, bản vẽ Cad bể phốt tự hoại 3 ngăn sẽ được chuyên gia Thanh Bình chia sẻ chi tiết trong nội dung bài viết hôm nay. Hy vọng rằng, thông tin trong bài sẽ giúp quý khách hiểu rõ hơn về công trình này!

Sơ đồ cấu tạo bể phốt 3 ngăn

Bể phốt 3 ngăn có khả năng lắng lọc, xử lý chất thải rất tốt nên luôn được nhiều hộ gia đình lựa chọn. Tuy nhiên, muốn tạo nên công trình chất lượng, quý khách cần hiểu rõ sơ đồ cấu tạo của bể phốt 3 ngăn.

Vậy sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn như thế nào? cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn ra sao? Nhằm giúp khách hàng dễ dàng hình dung, cũng như nắm được thông tin sơ bộ, Thanh Bình sẽ cung cấp hình ảnh và phân tích chi tiết từng phần của công trình tự hoại này.

Cụ thể, cấu tạo hầm tự hoại 3 ngăn sẽ bao gồm hai trường hợp sau:

Trường hợp 1: 1 ngăn chứa, 2 ngăn lắng.

Trường hợp 2: 1 ngăn chứa, 1 ngăn lắng, 1 ngăn lọc.

Ngăn chứa: Chiếm ½ tổng diện tích bể chứa.

Ngăn lắng: Chiếm ¼ tổng diện tích bể tự hoại.

Ngăn lọc: Theo sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn, ngăn lọc sẽ chiếm ¼ tổng diện tích bể, hoặc có thể xây nhỏ hơn ngăn lắng.

Và các ngăn này sẽ được thông với nhau bằng một hệ thống đường ống được lắp đặt theo đúng tiêu chuẩn kĩ thuật. Quý khách có thể tham khảo lại bài viết: Cách lắp đặt ống bể phốt mà Thanh Bình đã từng chia sẻ trước đó.

Bản vẽ CAD bể tự hoại 3 ngăn chi tiết nhất

Bên cạnh sơ đồ bể phốt tự hoại 3 ngăn, cũng có rất nhiều người quan tâm đến bản vẽ bể tự hoại 3 ngăn, đặc biệt là bản vẽ Cad. Có thể một số người sẽ lạ lẫm với tên gọi này, tuy nhiên đối với Kiến trúc sư, người làm việc trong lĩnh vực xây dựng thì không thể thiếu bản vẽ Cad.

Trên thực tế, bản vẽ Cad bể tự hoại 3 ngăn chính là bản vẽ phác thảo công trình tự hoại dưới sự trợ giúp của máy tính, sau đó sẽ dựng bản vẽ bể phốt, bể tự hoại 2D, 3D, lắp ráp và xuất bản vẽ.

Quý khách có thể trực tiếp tải file CAD bể tự hoại 3 ngăn TẠI ĐÂY

Với các file bản vẽ Cad bể phốt 3 ngăn sẽ giúp người thiết kế tiết kiệm thời gian, có cái nhìn trực quan hơn, đồng thời cũng chỉnh sửa dễ dàng hơn rất nhiều. Hơn nữa, File Cad bản vẽ hầm tự hoại 3 ngăn được tạo nên từ máy tính nên độ chính xác rất cao.

Loại bản vẽ cấu tạo bể phốt 3 ngăn chắc chắn cũng phải bao gồm 2 phần chính (Chứa, Lắng, Lọc). Thông thường, kích thước bể tự hoại 3 ngăn sẽ phụ thuộc vào số người sử dụng. Còn kích thước tường bo viền sẽ phụ thuộc vào độ sâu của bể. Những thông số này đều phải tuân thủ theo những tiêu chuẩn thiết kế bể tự hoại 3 ngăn được ban hành trong văn bản TCVN 10334:2014.

Trong bản vẽ Cad bể tự hoại 3 ngăn cũng sẽ không thể thiếu các chi tiết quan trọng như ống thông hơi, đường ống dẫn nước và chất thải, các tấm đan … Tuy nhiên khi nhìn vào mô hình của các file bản vẽ Cad thiết kế bể phốt 3 ngăn không phải ai cũng hiểu, nhất là những người không có chuyên môn trong lĩnh vực kiến trúc xây dựng.

Nguyên lý hoạt động của bể tự hoại 3 ngăn

Nguyên lý bể phốt 3 ngăn so với bể phốt 2 ngăn cũng không có quá nhiều sự khác biệt, đều là tiếp nhận và xử lý chất thải thành nước hoặc khí để thoát ra bên ngoài. Thế nhưng, khả năng xử lý chất thải của bể 3 ngăn sẽ tốt hơn so với bể 2 ngăn vì có tới 2 ngăn lắng, hoặc có thêm 1 ngăn lọc.

Cụ thể, nguyên lý bể tự hoại 3 ngăn sẽ hoạt động qua các bước sau đây:

Bước 1: Sau khi đi vệ sinh và xả nước, các chất thải sẽ bị cuốn trôi thẳng xuống ngăn chứa của bể phốt. Tại đây sẽ xảy ra quá trình lên men, phân hủy chất thải tạo thành bùn cặn.

Bước 2: Các chất thải khó phân hủy, hoặc không thể phân hủy sẽ chuyển sang ngăn lắng, nếu gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ, lưu lượng dòng nước, thời gian lưu nước, tải trọng chất thải, cấu tạo và vi khuẩn có trong bể) sẽ chuyển thành dạng khí.

Bước 3: Tiếp nhận các chất thải lơ lửng trong nước từ ngăn thứ 2 chảy sang, sau một thời gian chúng sẽ được lọc và chìm xuống xuống dưới, còn phần nước trong sẽ theo đường ống thoát nước chảy ra ngoài. Lúc này nước thải sẽ không còn đục và bốc mùi hôi thối nặng nữa.

Để đảm bảo nguyên lý hoạt động của bể tự hoại 3 ngăn diễn ra tốt nhất, quý khách cần hút cặn thải định kỳ. Nếu có nhu cầu, quý khách có thể chọn dịch vụ hút bể phốt chuyên nghiệp của Thanh Bình để đem lại hiệu quả cao nhất, không làm hỏng kết cấu công trình.

Các loại bể phốt tự hoại 3 ngăn phổ biến nhất hiện nay

Bể phốt 3 ngăn xây bằng gạch: Thông dụng nhất, nguyên liệu gần gũi, chủ động trong việc chọn kích thước, hình dáng bể. Thế nhưng, nếu không có sự am hiểu về kiến trúc xây dựng thì quý khách sẽ không thể xây được công trình tự hoại chất lượng. Mặc dù vậy cũng đừng quá lo lắng, quý khách có thể tham khảo cách xây bể tự hoại chi tiết từ A – Z TẠI ĐÂY.

Bể phốt đúc sẵn sử dụng nguyên liệu truyền thống: Để tiết kiệm thời gian xây dựng, trên thị trường hiện nay có bán sẵn các loại bể phốt đúc sẵn, cũng được tạo nên từ các nguyên liệu quen thuộc như xi măng cốt thép.

Bể phốt 3 ngăn nhựa: Cũng được đúng sẵn, chất liệu nhựa rất đa dạng, có thể là bể phốt 3 ngăn composite, bể phốt làm từ nhựa PVC, hoặc các loại bể phốt sử dụng chất liệu nhựa nguyên sinh LLDPE.

Bể phốt 3 ngăn bằng Inox: Có màu sắc sáng bóng, không hoen gỉ, nhưng khá nặng nên khó khăn trong vận chuyển, đặc biệt giá thành khá cao so với các loại bể phốt khác.

5

/

5

(

90

bình chọn

)

Hai Loại Điện Tích, Sơ Lược Về Cấu Tạo Nguyên Tử

Để giải đáp thắc mắc trên chúng ta cùng tìm hiểu về hai loại điện tích, khi nào vật nhiễm điện âm? khi nào vật nhiễm điện dương? sự tương tác giữa hai loại điện tích này và sơ lược về cấu tạo nguyên tử qua bài viết này.

I. Hai loại điện tích

– Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

• Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.

• Quy ước:

– Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+)

– Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).

II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử

– Xung quanh hạt nhân có các electron mang điện tích âm chuyển động tạo thành lớp vỏ nguyên tử.

– Tổng điệnt ích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện.

– Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sáng nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.

→ Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.

→ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.

III. Bài tập vận dụng lý thuyết hai loại điện tích

* Câu C2 trang 52 SGK Vật Lý 7: Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? Nếu có thì các điện tích này tồn tại những loại hạt nào cấu tạo nên vật?

* Lời giải:

– Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân nguyên tử, còn các điện tích âm tồn tại ở lớp vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.

* Câu C3 trang 52 SGK Vật Lý 7: Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ?

* Lời giải:

– Khi chưa cọ xát các vật chưa nhiễm điện (trung hòa về điện) nên không thể hút các vật nhỏ như giấy vụn.

* Câu C4 trang 52 SGK Vật Lý 7: Sau khi cọ xát, vật nào trong hình 18.5b SGK (hình dưới) nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?

– Trước cọ xát, thước và vải đều trung hòa về điện.

– Sau khi cọ xát, như hình 18.5b, mảnh vải nhiễm điện dương (6 dấu (+) và 3 dấu (-), thước nhựa nhiễm điện âm (7 dấu (-) và 4 dấu (+)).

Do đó thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. Mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt electron.