Vẽ Sơ Đồ Cấu Trúc Của Máy Tính Điện Tử / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Vẽ Sơ Đồ Khối Cấu Trúc Cơ Bản Của Máy Tính

Một màn hình CRT.

Thường gặp nhất là các loại màn hình máy tính với nguyên lý ống phóng chùm điện tử (ống CRT, nên thường đặt tên cho loại này là “loại CRT”).

Các màn hình loại CRT có các ưu nhược điểm:

Ưu điểm: Thể hiện màu sắc rất trung thực, tốc độ đáp ứng cao, độ phân giải có thể đạt được cao. Phù hợp với games thủ và các nhà thiết kế, xử lý đồ hoạ.Nhược điểm: Chiếm nhiều diện tích,nặng, tiêu tốn điện năng hơn các loại màn hình khác, thường gây ảnh hưởng sức khoẻ nhiều hơn với các loại màn hình khác.

Màn hình máy tính loại tinh thể lỏng dựa trên công nghệ về tinh thể lỏng nên rất linh hoạt, có nhiều ưu điểm hơn màn hình CRT truyền thống, do đó hiện nay đang được sử dụng rộng rãi, dần thay thế màn hình CRT.

Ưu điểm: Mỏng nhẹ, không chiếm diện tích trên bàn làm việc. Ít tiêu tốn điện năng so với màn hình loại CRT, ít ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng so với màn hình CRT.Nhược điểm: Giới hạn hiển thị nét trong độ phân giải thiết kế (hoặc độ phân giải bằng 1/2 so với thiết kế theo cả hai chiều dọc và ngang), tốc độ đáp ứng chậm hơn so với màn hình CRT (tuy nhiên năm 2007 đã xuất hiện nhiều model có độ đáp ứng đến 2 ms), màu sắc chưa trung thực bằng màn hình CRT.

Độ phân giải của màn hình tinh thể lỏng dù có thể đặt được theo người sử dụng, tuy nhiên để hiển thị rõ nét nhất phải đặt ở độ phân giải thiết kế của nhà sản xuất. Nguyên nhân là các điểm ảnh được thiết kế cố định (không tăng và không giảm được cả về số điểm ảnh và kích thước), do đó nếu thiết đặt độ phân giải thấp hơn độ phân giải thiết kế sẽ xảy ra tình trạng tương tự việc có 3 điểm ảnh vật lý (thực) dùng để hiển thị 2 điểm ảnh hiển thị (do người sử dụng thiết đặt), điều xảy ra lúc này là hai điểm ảnh vật lý ở sẽ hiển thị trọn vẹn, còn lại một điểm ảnh ở giữa sẽ hiển thị một nửa điểm ảnh hiển thị này và một nửa điểm ảnh hiển thị kia – dẫn đến chỉ có thể hiển thị màu trung bình, dẫn đến sự hiển thị không rõ nét.

Điểm chết trong màn hình tinh thể lỏng

Một trong các tiêu chí quan trọng để đánh giá về màn hình tinh thể lỏng là các điểm chết của nó (khái niệm điểm chết không có ở các loại màn hình CRT).Điểm chết được coi là các điểm mà màn hình không thể hiển thị đúng màu sắc, ngay từ khi bật màn hình lên thì điểm chết chỉ xuất hiện một màu duy nhất tuỳ theo loại điểm chết.Điểm chết có thể xuất hiện ngay từ khi xuất xưởng, có thể xuất hiện trong quá trình sử dụng.Điểm chết có thể là điểm chết đen hoặc điểm chết trắng. Với các điểm chết đen chúng ít lộ và dễ lẫn vào hình ảnh, các điểm chết trắng thường dễ nổi và gây ra sự khó chịu từ người sử dụng.Theo công nghệ chế tạo các điểm chết của màn hình tinh thể lỏng không thể sửa chữa được. Thường tỷ lệ xuất hiện điểm chết của màn hình tinh thể lỏng chiếm khoảng 30% tổng sản phẩm xuất xưởng nên các hãng sản xuất có các chế độ bảo hành riêng. Một số hãng cho phép đến 3 điểm chết (mà không bảo hành), một số khác là 5 điểm do đó khi lựa chọn mua các màn hình tinh thể lỏng cần chú ý kiểm tra về số lượng các điểm chết sẵn có.Để kiểm tra các điểm chết trên các màn hình tinh thể lỏng, tốt nhất dùng các phần mềm chuyên dụng (dẫn dễ tìm các phần mềm kiểu này bởi chúng thường miễn phí), nếu không có các phần mềm, người sử dụng có thể tạo các ảnh toàn một màu đen, toàn một màu trắng, toàn một màu khác và xem nó ở chế độ chiếm đầy màn hình (full screen) để kiểm tra.

Đèn nền trong màn hình tinh thể lỏng

Công nghệ màn hình tinh thể lỏng phải sử dụng các đèn nền để tạo ánh sáng đến các tinh thể lỏng. Khi điều chỉnh độ sáng chính là điều chỉnh ánh sáng của đèn nền. Điều đáng nói ở đây là một số màn hình tinh thể lỏng có hiện tượng lọt sáng tại các viền biên của màn hình (do cách bố trí của đèn nền và sự che chắn cần thiết) gây ra cảm giác hiển thị không đồng đều khi thể hiện các bức ảnh tối. Khi chọn mua cần thử hiển thị để tránh mua các loại màn hình gặp lỗi như vậy, cách thử đơn giải nhất là quan sát viền màn hình trong thời điểm khởi động Windows xem các vùng sáng có quá lộ hay không.

Ngoài hai thể loại chính thông dụng trên, màn hình máy tính còn có một số loại khác như:

Màn hình cảm ứng

Màn hình cảm ứng là các loại màn hình được tích hợp thêm một lớp cảm biến trên bề mặt để cho phép người sử dụng có thể điều khiển, làm việc với máy tính bằng cách sử dụng các loại bút riêng hoặc bằng tay giống như cơ chế điều khiển của một số điện thoại thông minh hay Pocket PC.Màn hình cảm ứng xuất hiện ở một số máy tính xách tay cùng với hệ điều hành Windows 8. Một số máy tính cho các tụ điểm công cộng cũng sử dụng loại màn hình này phục vụ giải trí, mua sắm trực tuyến hoặc các mục đích khác – chúng được cài đặt hệ điều hành Windows Vista mới nhất.

Màn hình máy tính sử dụng công nghệ OLED

Là công nghệ màn hình mới với xu thế phát triển trong tương lai bởi các ưu điểm: Cấu tạo mỏng, tiết kiệm năng lượng, đáp ứng nhanh, tuổi thọ cao…Về cơ bản, ngoại hình màn hình OLED thường giống màn hình tinh thể lỏng nhưng có kích thước mỏng hơn nhiều do không sử dụng đèn nền.

Cách Vẽ Hình Trong Word, Vẽ Sơ Đồ Trong Word, Vẽ Hình Tròn, Đường Thẳn

Để vẽ hình trong word, bạn không cần phải cài đặt thêm bất kỳ công cụ ngoài nào bởi Word đã hỗ trợ tất cả, có thể nói mọi hình đều có trong Word. Thao tác vẽ hình trong word thực chất rất đơn giản, các bạn chỉ cần lựa chọn đúng chức năng có sẵn trong Word là xong.

Cách vẽ hình trong Word, tạo hình trong văn bản word, vẽ đường thẳng, hình vuông, hình tam giác

Vì phiên bản Word 2019 và 2016 có giao diện giống nhau nên mình hướng dẫn trên phiên bản Word 2016. Nếu các bạn dùng phiên bản Word 2019 thì cũng có thể là theo hướng dẫn của Taimienphi.vn.

– Word 2007 tích hợp khá nhiều hình mẫu có sẵn, thêm tính năng Recently Used Shapes cho bạn xem những mẫu hình vẽ bạn đã chọn trước đó.

Bước 1: Để mở thanh công cụ vẽ hình bạn chọn

– Thanh công cụ sẽ như hình bên dưới:

Bước 2: Bạn chọn những hình bạn muốn vẽ.

* AutoShapes: Tập hợp các hình vẽ có sẵn: Lines, Connectors, Basic Shapes, Block Arrows, Flowchart, …

– Vẽ hình mũi tên 2 chiều thì kết quả như sau:

– Vẽ đường thẳng, đoạn thẳng.

– Vẽ mũi tên, trục số

– Vẽ hình vuông, hình chữ nhật.

– Vẽ hình tròn, hình oval.

4. Cách Viết chữ lên hình, sơ đồ

Di chuyển text box vừa tạo vào vị trí phù hợp rồi nhập chữ vào, ta được kết quả.

Để xóa khung bao quanh chữ: Nhấn chuột phải chọn Format Text box…

Trong hộp thoại mới hiện ra, thiết lập như hình dưới

Và đây là kết quả

Bạn thực hiện tương tự với trục còn lại và hình vẽ khác

https://thuthuat.taimienphi.vn/cach-ve-hinh-trong-word-1844n.aspx Vẽ hình là một trong những tính năng được trang bị ngay từ những phiên bản đầu trong Word. vẽ hình trong Word ngày càng phổ biến bởi tính năng này được sử dụng rất nhiều với nhiều mục đich khác nhau. Để vẽ hình trong Word không hề khó, chúng ta có thể vẽ đường thẳng, hình tròn hay bất cứ hình nào với bộ công cụ của Word. Ngoài vẽ hình ra thì vẽ biểu đồ trong Word cũng là một cách giúp bạn thể hiện một bảng thống kê tính toán, một bảng tổng kết,… trông đẹp hơn dễ hiểu hơn.

Cấu Trúc, Sơ Đồ Nguyên Lý Pin Mặt Trời, Tế Bào Quang Điện

Pin năng lượng mặt trời là một thiết bị có khả năng chuyển đổi ánh nắng thành dòng điện. Nguyên lý pin mặt trời hoạt động dựa trên hiệu ứng quang điện. Pin năng lượng mặt trời được cấu tạo từ nhiều tế bào quang điện, chúng cung cấp dòng điện một chiều (DC) giống như ắc quy điện, chỉ khác là điện áp của ắc quy thì không đổi, còn pin mặt trời có thay đổi điện áp.

Phần lớn các tế bào PV được chế tạo bằng cách sử dụng silicon tinh thể bao gồm một lớp chất bán dẫn n-type. Đây là lớp đầu tiên (trên cùng), gọi là lớp phát xạ. Lớp thứ hai là lớp bán dẫn p-type được gọi là lớp nền. Hai lớp này được kẹp lại và do đó cứ sự hình thành mối nối p-n giữa chúng. Bề mặt của tế bào được phủ một lớp chống phản xạ để tránh làm mất lượng ánh sáng mặt trời khi chiếu vào.

Các tế bào solar được làm bằng vật liệu đặc biệt gọi là chất bán dẫn silicon. Một nguyên tử silicon có 14 electron, được sắp xếp thành 3 lớp khác nhau. Lớp vỏ bọc bên ngoài có 4 electron, vì vậy một nguyên tử silicon sẽ luôn tìm cách để lấp đầy lớp vỏ cuối cùng của nó và để làm điều này, nó sẽ chia sẻ các electron với 4 nguyên tử gần nó.

Ngày nay, người sản xuất sử dụng phốt pho (với 5 electron ở lớp vỏ ngoài). Do đó, khi nó kết hợp với silicon, có một electron sẽ vẫn tự do. Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào nguyên tử silicon tinh khiết, nó có thể khiến một vài electron phá vỡ liên kết và rời khỏi nguyên tử. Chúng được gọi là phần tử tải tự do, chúng di chuyển ngẫu nhiên xung quanh mạng tinh thể tìm kiếm các lỗ trống để “chui” vào và mang theo một dòng điện.

Tuy nhiên, chúng rất ít và không hữu ích cho lắm. Nhưng silicon không tinh khiết kết hợp với nguyên tử phốt pho thì lại tốn ít năng lượng hơn để đánh bật các electron vì chúng không bị liên kết với bất kỳ nguyên tử nào lân cận. Kết quả là, chúng ta có nhiều phần tử tải tự do hơn so với silicon tinh khiết và hình thành silicon n-type.

Phần khác của tế bào PV được pha tạp với nguyên tố Bo (có 3 electron ở lớp vỏ ngoài) để trở thành silicon p-type. Bây giờ, khi hai loại silicon này tương tác với nhau, một điện trường được hình thành tại điểm nối ngăn không cho nhiều electron di chuyển sang phía p. Khi các hạt photon (ánh sáng mặt trời) chạm vào bề mặt pin năng lượng mặt trời, chúng sẽ phá vỡ các cặp electron và lỗ trống. Mỗi photon có đủ một mức năng lượng để giải phóng được một electron tương ứng. Nếu điều này xảy ra đủ gần với điện trường sẽ gây ra sự gián đoạn tính trung hòa điện và nếu chúng ta cung ấp một đường dẫn (mạch điện) các electron sẽ chạy qua phía p để hợp nhất với các lỗ trống. Những electron “chạy” này sẽ tạo ra dòng điện.

Như chúng ta đã biết rằng photon là một dòng các hạt ánh sáng và quá trình hiệu ứng quang-điện sẽ phụ thuộc vào số lượng photon chiếu vào bề mặt trái đất. Vào một ngày khí hậu đẹp trời, sẽ có khoảng 4,4×10 17 hạt photon “đáp xuống” 1 cm 2 bề mặt trái đất mỗi giây. Chỉ một số photon có năng lượng vượt quá năng lượng vùng cấm thì mới có thể chuyển đổi thành điện bằng pin năng lượng mặt trời. Khi photon này đi vào chất bán dẫn, nó có thể bị hấp thụ và đẩy một electron vùng hóa trị lên vùng dẫn, tạo ra một lỗ trống điện tử trong vùng hóa trị. Sau đó, electron trong vùng dẫn và lỗ trống điện tử trong vùng hóa trị sẽ kết hợp với nhau và tạo thành một cặp electron-lỗ điện tử (electron-hole pair).

Do đó, khi chúng ta kết nối các lớp p và n này với mạch ngoài, các electron sẽ chuyển từ lớp n sang lớp p, và khi đó dòng điện được tạo ra.

Ở bài viết này tôi chỉ đề cập đến các loại pin mặt trời chế tạo dựa trên silicon. Tùy thuộc vào cấu trúc tinh thể sẽ có 3 loại như sau:

Tế bào silicon đơn tinh thể.

Tế bào silicon đa tinh thể.

Tế bào silicon vô định hình (màng mỏng).

Tế bào silicon đơn tinh thể được sản xuất từ silicon tinh khiết (tinh thể Mono). Vì silicon tinh thể Mono là hoàn toàn tinh khiết và không lẫn tạp chất, nên hiệu quả của tế bào này cao hơn các loại khác. Hiệu quả của tấm pin năng lượng mặt trời Mono là khoảng 14-17%.

Tế bào silicon đa tinh thể (tinh thể Poly) sử dụng silicon lỏng làm nguyên liệu. Vì silicon đa tinh thể trải qua quá trình đúc (hóa rắn) nên các khối sẽ có mức độ tinh thể khác nhau. Do đó, hiệu quả của loại tế bào này kém hơn Mono. Hiệu quả của pin năng lượng Poly dao động khoảng 13-15%.

Các tế bào silicon vô định hình được phát triển bằng cách “phun” lớp màng silicon lên một bề mặt định hình nào đó như tấm thủy tinh chẳng hạn. Độ dày của lớp màng silicon này nhỏ hơn 1µm (0,001 mm). Hiệu quả của loại tấm pin này là khoảng 5-7%.

Tấm pin (mô-đun hoặc bảng pin) năng lượng mặt trời

Một hệ thống năng lượng mặt trời là sự kết nối của nhiều tấm pin mặt trời để sản xuất năng lượng hiệu quả. Mỗi một tấm pin được cấu tạo từ nhiều tế bào quang điện liên kết với nhau, được đóng gói vào một bộ khung nhôm hình chữ nhật và tấm kính cường lực để bảo vệ tránh khỏi các tác nhân gây hại của môi trường. Diện tích tấm pin năng lượng mặt trời càng lớn sẽ có thể tạo ra nhiều điện năng hơn.

Năng lượng sạch và không gây ô nhiễm môi trường.

Đây là năng lượng tái tạo, nguồn năng lượng không bao giờ cạn kiệt.

Quá trình sản xuất điện không tạo ra tiếng ồn.

Đòi hỏi bảo trì cực kỳ ít.

Tuổi thọ cao.

Không tốn chi phí vận hành.

Giá cả đang có xu hướng giảm dần (do nhu cầu tăng lên).

Top 6 Công Cụ Vẽ Sơ Đồ Tư Duy Mindmap Cho Laptop, Điện Thoại Tốt Nhất

Mindmap là gì? Dùng để làm gì

Sơ đồ tư duy (Mindmap) là phương pháp được đưa ra như là một phương tiện hữu hiệu để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng hình ảnh dưới dạng lược đồ phân nhánh.

Top 6 phần mềm vẽ mindmap trên máy tính và điện thoại

1. Coggle

Nhấp vào nút Plus (+) để thêm một nhánh và nhập văn bản của bạn vào hộp. Bạn cũng có thể định dạng văn bản của mình, chèn liên kết, thêm hình ảnh và biểu tượng để giải thích các điểm chính của bạn. Tiếp tục thêm chi nhánh nhiều như bạn muốn. Nhấp chuột phải vào bất kỳ mục nào để khám phá nhiều tính năng hơn.

Với tài khoản miễn phí, bạn có thể tạo ba sơ đồ độc lập, cho phép người khác cộng tác trong thời gian thực và tải lên hình ảnh không giới hạn. Các tùy chọn xuất bao gồm TXT, PDF và JPEG.

Một số tính năng đáng lưu ý của ứng dụng này:

Thêm nhiều nút trung tâm trong một không gian làm việc. Ứng dụng này cũng hỗ trợ các phím tắt để tạo bản đồ tư duy một cách nhanh chóng.

Xem toàn bộ lịch sử chỉnh sửa của bản đồ tư duy. Bạn có thể kiểm tra ai đã chỉnh sửa bản đồ lần cuối cùng với ngày.

Thành viên nhóm nhắn tin, để lại ghi chú và trò chuyện trong thời gian thực để phát triển ý tưởng.

Tạo các vòng lặp và các nhánh để kết nối các bản đồ tư duy khác và xem các mối quan hệ.

Phiên bản tính phí của ứng dụng này có mức giá 5$/tháng với một số tính năng đặc biệt được bổ sung như lập sơ đồ riêng không giới hạn, thêm nhiều hình dạng cho biểu đồ, cho phép điều chỉnh đường dẫn của biểu đồ và thay đổi căn chỉnh văn bản.

Công cụ này tương thích với tất cả các loại máy tính và điện thoại.

2. GitMind

GitMind là một công cụ bản đồ tư duy trực tuyến miễn phí. Nó cho phép bạn diễn giải ra các khái niệm phức tạp, tạo ra các ý tưởng mới, lập danh sách với các ưu tiên nhiệm vụ và chuẩn bị cho một bài thuyết trình.

Chọn Insert subnode để tạo các nhánh con. Sau đó nhấp vào dòng Relation line để hiển thị mối liên hệ giữa các ý tưởng cụ thể. Bạn có thể xuất bản đồ tư duy đã hoàn thành dưới dạng văn bản, PNG, JPEG, PDF hoặc SVG.

Một số tính năngg nổi bật của GitMind:

Trực quan với một thanh công cụ được thiết kế rất dễ sử dụng. Phím tắt giúp bạn nhanh chóng tạo ra một bản đồ tư duy.

Cho phép sửa đổi bản đồ tư duy với các đường tùy chỉnh, màu đường viền, độ trong suốt, hình dạng và độ dày.

Sắp xếp sơ đồ tư duy theo năm bố cục khác nhau và dễ dàng thay đổi này bất cứ lúc nào.

Chia sẻ bản đồ tư duy bạn đã tạo bằng một liên kết hoặc cộng tác với những người khác trong thời gian thực.

Công cụ này tương thích với tất cả các loại máy tính và điện thoại.

Canva là một ứng dụng thiết kế đồ họa dựa trên web giúp bạn dễ dàng tạo bản đồ tư duy. Được trang bị các mẫu và bộ công cụ sẵn sàng để sử dụng, bạn có thể tạo ra các bản đồ tư duy đẹp một cách thuận tiện.

3. Canva

Nhập cụm từ ” mindmap” trong trường tìm kiếm và trong vài giây, bạn sẽ tìm thấy nhiều mẫu khác nhau. Các công cụ tích hợp cho phép bạn chỉnh sửa ảnh, tùy chỉnh văn bản, hình nền và nhiều thứ khác trong sơ đồ tư duy của bạn. Các tùy chọn xuất bao gồm PNG, JPEG và PDF.

Tài khoản miễn phí cua ứng dụng này cung cấp cho bạn 1GB dung lượng lưu trữ miễn phí, truy cập 8.000 mẫu, tải lên hình ảnh và cộng tác với 10 thành viên.

Các tính năng nổi bật của Canva:

Trình chỉnh sửa kéo và thả mạnh mẽ với nhiều lựa chọn công cụ và mẫu.

Cho phép nhúng và chia sẻ trên phương tiện truyền thông xã hội hoặc gửi email ngay từ ứng dụng. Bạn cũng có thể hợp tác trong thời gian thực.

Chèn ảnh, nhúng video từ YouTube, TED, liên kết từ web hoặc Twitter và GIF từ Giphy.

Sử dụng các ký hiệu, mã màu, bong bóng hội thoại và biểu tượng để trình bày thông tin.

Tải xuống ứng dụng Canva cho Android/iOS.

Ứng dụng Canva còn có phiên bản Pro với mức phí 12.95$/tháng.

4. InfoRapid KnowledgeBase Builder

Các công cụ vẽ bản đồ tư duy truyền thống thường được phân cấp, vì vậy khi bạn bắt đầu tạo các liên kết phức tạp, chúng sẽ nhanh chóng gây nhầm lẫn và không sử dụng được.

Bạn có thể nhập ghi chú, liên kết, hình ảnh và đính kèm nó vào bất kỳ mục nào hoặc tạo ra các liên kết. Ngoài ra còn có một tùy chọn để tích hợp nó với nguồn dữ liệu để tự động tạo sơ đồ tư duy từ các tệp văn bản, bài viết Wikipedia và tweet của Twitter.

Các tính năng độc đáo của InfoRapid KnowledgeBase Builder:

Cho phép chèn nhiều mục, chỉnh sửa hoặc xóa.

Chuyển đổi giữa chế độ hiển thị 2D và 3D, cho phép ẩn các đường dẫn.

Xây dựng bản đồ từ MediaWiki, bao gồm tất cả các trang Wikipedia con. Bạn cũng có thể nhập đường viền, CSV, RDF, XSD, v.v.

Tạo flashcards để ghi nhớ hiệu quả hơn.

Tải xuống ứng dụng InfoRapid KnowledgeBase Builder cho Android (11$)/ iOS(9$).

Tải xuống ứng dụng InfoRapid KnowledgeBase Builder cho Mac (9$).

Tải xuống ứng dụng InfoRapid KnowledgeBase Builder cho Windows 10 (10$).

5. Sketchboard

Sau đó sử dụng thanh công cụ để thay đổi kích thước, màu sắc hoặc thêm văn bản. Với tài khoản miễn phí, bạn có thể tạo 3 bảng riêng và cộng tác được tối đa 5 thành viên.

Dịch vụ nâng cấp của công cụ này có mức giá từ 14$, 36$, 79$ mỗi tháng tùy thuộc vào loại gói.

Bảng vẽ có một khung vẽ không giới hạn; kéo khung này ra để có thêm không gian cho sơ đồ tư duy.

Kết hợp các ý tưởng với hình dạng, bản vẽ tự do, ghi chú và lộ trình.

Xuất bảng dưới dạng SVG, PNG và PDF.

Công cụ này tương thích với tất cả các loại máy tính và điện thoại.

Các tính năng nổi bật của Sketchboard:

Bảng điều khiển bên trái là khung vẽ của bạn và ở thanh bên phải, bạn sẽ tìm thấy các tùy chọn để điều chỉnh nội dung, thay đổi giao diện của sơ đồ, t hêm nền, tác vụ, xem và xuất phác thảo,… Có một dải màu tiện dụng bên dưới khung vẽ để đặt đường kẻ và tô màu.

Các tính năng độc đáo của MindMaster:

Ứng dụng này cung cấp một thư viện rộng lớn các mẫu được tạo sẵn, sơ đồ vector và clip art để tình bày sơ đồ tư duy trực quan hơn.

Tự động tạo các slide bằng cách phân tách sơ đồ tư duy của bạn thành các nhánh riêng biệt. Thêm ghi chú, nền, thiết kế vào các trang chiếu và xuất chúng dưới dạng PPT hoặc PDF.

Lưu trữ tệp trong bộ lưu trữ đám mây Edraw để truy cập và cộng tác ở bất cứ đâu.

Sử dụng chế độ Biểu đồ Gantt tiện dụng để trực quan hóa và theo dõi tiến trình trên bất kỳ dự án nào.

Phần mềm này còn có phiên bản tính phí và bạn phải trả từ 29$ với các tính năng đặc biệt chỉ dành riêng cho phiên bảncho 6 tháng được cập nhật miễn phí các nâng cấp mới nhất của phần mềm.