Vẽ Sơ Đồ Cấu Tạo Từ Tiếng Việt Lớp 5 / Top 14 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Nhatngukohi.edu.vn

Tiếng Việt Lớp 5 Luyện Từ Và Câu: Ôn Tập Về Từ Và Cấu Tạo Từ

Soạn bài: Luyện từ và câu: Ôn tập về từ và cấu tạo từ

Câu 1 (trang 166 sgk Tiếng Việt 5): Lập bảng phân loại các từ trong khổ thơ sau đây theo cấu tạo của chúng. Biết rằng các từ đã được phân cách với nhau bằng dấu gạch chéo.

Hai / cha con / bước / đi / trên / cát,/

Ánh / mặt trời / rực rỡ / biển xanh /

Bóng / cha / dài / lênh khênh /

Bóng / con / tròn / chắc nịch /.

Tìm thêm ví dụ minh họa cho các kiểu cấu tạo từ trong bảng phân loại em vừa lập ( mỗi kiểu thêm 3 ví dụ).

– Đó là những từ đồng nghĩa.

– Đó là những từ đồng âm.

– Đó là những từ nhiều nghĩa.

a. đánh cờ, đánh giặc, đánh trống.

b. trong veo, trong vắt, trong xanh.

c. thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành.

Trả lời:

a. đánh cờ, đánh giặc, đánh trống.

– Đó là từ nhiều nghĩa.

b. trong veo, trong vắt, trong xanh.

– Đó là từ đồng nghĩa.

c. thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành.

– Đó là từ đồng âm.

Cây rơm

Cây rơm đã cao và tròn móc. Trên cục trụ, người ta úp một chiếc nồi đất hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.

Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò.

Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.

Mệt mỏi trong công việc ngày mùa, hay vì đùa chơi,bạn sẽ sung sướng biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Vì chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự êm đềm của rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn.

Phạm Đức

Trả lời:

Câu 4 (trang 167 sgk Tiếng Việt 5): Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống trong các thành ngữ, tục ngữ sau:

a. Có mới nới…

b. Xấu gỗ, hơn… nước sơn.

c. Mạnh dùng sức… dùng mưu

Trả lời:

a. Có mới nới cũ.

b. Xấu gỗ, hơn tốt nước sơn.

c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

vi-hanh-phuc-con-nguoi-tuan-17.jsp

Soạn Bài Từ Và Cấu Tạo Của Từ Tiếng Việt Lớp 6

Soạn bài Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt lớp 6 được biên soạn từ quý thầy, cô giáo bộ môn ngữ văn uy tín trên cả nước, đảm bảo chính xác, ngắn gọn, súc tích giúp các em dễ hiểu, dễ soạn bài Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt .

Bài Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt thuộc: Bài 1 SGK Ngữ Văn 6

I. Từ là gì?

Trả lời câu 1 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Lập danh sách các tiếng và từ trong câu sau:

Tiếng: thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn , ở.

Từ: Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, cách, ăn ở.

Trả lời câu 2 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?

– Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ; từ là đơn vị cấu tạo nên câu.

– Một tiếng coi là một từ khi một tiếng có thể trực tiếp dùng để tạo nên câu.

II. Từ đơn và từ phức

Từ đấy /, nước / ta / chăm / nghề / trồng trọt, / chăn nuôi / và / có / tục / ngày tết / làm / bánh chưng / bánh giầy.

Trả lời: Bảng phân loại

Trả lời câu 2 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau?

Giống nhau: đều gồm 2 tiếng trở lên.

Khác nhau:

+ Từ ghép: các tiếng có quan hệ về nghĩa.

+ Từ láy: các tiếng có quan hệ láy âm.

III. Luyện tập bài Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt

Trả lời câu 1 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Đọc câu sau và thực hiện các nhiệm vụ nêu bên dưới:

a. Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ: từ ghép.

b. Những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác, tổ tiên, gốc rễ…

c. Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu: con cháu, anh chị, ông bà, chú bác, cô dì, cậu mợ, chú thím, vợ chồng…

Trả lời câu 2 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Hãy nêu quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc:

– Theo giới tính (nam trước, nữ sau): ông bà, anh chị, chú thím, cậu mợ…

– Theo bậc (tôn ti, trật tự: bậc trên trước, bậc dưới sau): bà cháu, ông cháu, chị em, cậu cháu, dì cháu, cha con…

Trả lời câu 3 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Tên các loại bánh được cấu tạo theo công thức: bánh + x

Tiếng đứng sau (kí hiệu x) có thể nêu:

+ Cách chế biến.

+ Chất liệu.

+ Tính chất của bánh

+ Hình dáng của bánh.

Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng…

ách chế biến bánh

Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng…

Chất liệu làm bánh

Bánh nếp, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh…

Tính chất của bánh

Bánh dẻo, bánh phồng, bánh xổp…

Hình dáng của bánh

Bánh gổì, bánh cuốn thừng, bánh ông, bánh tai voi…

Trả lời câu 4 (trang 15 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Từ láy được in đậm trong câu sau miêu tả cái gì?

– Từ láy in đậm miêu tả tiếng khóc.

– Những từ láy khác miêu tả tiếng khóc: nức nở, ti tỉ, rưng rức, nỉ non, tức tưởi…

Trả lời câu 5 (trang 15 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Thi tìm nhanh các từ láy:

a. Tả tiếng cười: khanh khách, ha hả, hi hi, hô hố, toe toét…

b. Tả tiếng nói: ồm ồm, khàn khàn, ông ổng, sang sáng, thỏ thẻ…

c. Tả dáng điệu: lom khom, lắc lư, đủng đỉnh, khệnh khạng, nghênh ngang…

Xem Video bài học trên YouTube

Giáo viên dạy thêm cấp 2 và 3, với kinh nghiệm dạy trực tuyến trên 5 năm ôn thi cho các bạn học sinh mất gốc, sở thích viết lách, dạy học

Soạn Bài Lớp 6: Từ Và Cấu Tạo Của Từ Tiếng Việt

Soạn bài lớp 6: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt

Soạn bài môn Ngữ văn lớp 6 học kì I

Soạn bài: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt

Soạn bài môn Ngữ văn lớp 6 học kì 1: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các em học sinh tham khảo hiểu rõ về cấu tạo của từ tiếng Việt để giúp học tốt môn Ngữ văn lớp 6 và chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình.

Soạn bài lớp 6: Con rồng cháu tiênSoạn bài lớp 6: Bánh chưng, bánh giầy

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Từ và đơn vị cấu tạo từ 1. 1. Lập danh sách các từ và các tiếng trong các câu sau: Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt/ chăn nuôi / và / cách / ăn ở.

(Con Rồng cháu Tiên)

Các dấu gạch chéo là dấu hiệu lưu ý về ranh giới giữa các từ. Như vậy, có từ chỉ gồm một tiếng, có từ lại gồm hai tiếng.

1. 2. Trong bảng trên, những từ nào gồm một tiếng, những từ nào gồm hai tiếng?

Những từ một tiếng: Thần, dạy, dân, cách, và;

Những từ hai tiếng: trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở.

Như vậy, trong câu này, số lượng tiếng nhiều hơn số lượng từ.

1. 3. Phân biệt giữa từ và tiếng?

Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Từ được tạo bởi một hoặc hai tiếng trở lên.

Từ dùng để cấu tạo nên câu. Vai trò của từ được thể hiện trong mối quan hệ với các từ khác trong câu.

1. 4. Khi nào một tiếng được coi là từ?

Một tiếng nào đấy được coi là từ chỉ khi nó có khả năng tham gia cấu tạo câu. Tiếng mà không dùng được để cấu tạo câu thì cũng không mang ý nghĩa nào cả và như thế không phải là từ.

1. 5. Từ là gì?

Có thể quan niệm: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

2. Các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt 2.1. Điền các từ vào bảng phân loại: 2.2. Từ đơn và từ phức khác nhau như thế nào?

Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng;

Từ phức là từ gồm ít nhất hai tiếng.

2.3. Các loại từ phức có gì khác nhau về cấu tạo?

Từ phức có hai loại khác nhau theo cấu tạo là từ ghép và từ láy.

Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau. Các tiếng được ghép ấy có quan hệ với nhau về ý nghĩa.

Từ láy là những từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần hay toàn bộ âm của tiếng ban đầu.

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Đọc câu văn và thực hiện các yêu cầu bên dưới: […] Người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên.

(Con Rồng cháu Tiên)

a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép.

b) Những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác…

c) Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu con cháu, anh chị, ông bà: anh em, cậu mợ, cô dì, chú bác, …

2. Quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc:

Ghép dựa vào quan hệ giới tính – nam trước nữ sau: ông bà, cha mẹ, anh chị, chú dì, cậu mợ, bác bá … (có thể gặp ngoại lệ: mẹ cha, cô chú, …).

Ghép dựa vào thứ bậc, tuổi tác – trên trước dưới sau, lớn trước bé sau: bác cháu, chú cháu, dì cháu, chị em, anh em, cháu chắt, … (có thể gặp ngoại lệ: chú bác, cha ông, cụ kị, …).

3. Các tiếng đứng sau trong các từ ghép bánh rán, bánh nếp, bánh dẻo, bánh nướng, bánh gối, bánh tôm, bánh tẻ, bánh gai, bánh xốp, bánh khúc, bánh khoai,… có thể nêu những đặc điểm về cách chế biến, chất liệu, tính chất, hình dáng của bánh:

Nêu cách chế biến bánh

(bánh) rán, nướng, nhúng, tráng, …

Nêu tên chất liệu của bánh

(bánh) nếp, tẻ, tôm, khoai, …

Nêu tính chất của bánh

(bánh) dẻo, xốp, …

Nêu hình dáng của bánh

(bánh) gối, gai, …

4. Từ láy thút thít trong câu “Nghĩ tủi thân, công chúa Út ngồi khóc thút thít.” miêu tả cái gì?

Từ láy thút thít trong câu trên miêu tả sắc thái tiếng khóc của công chúa Út.

5. Những từ láy nào thường được dùng để tả tiếng cười, giọng nói, dáng điệu?

Từ láy tiếng cười: khanh khách, khúc khích, khà khà, sằng sặc, hô hố, ha hả, hềnh hệch, …

Từ láy tả dáng điệu: lom khom, lừ đừ, lừ lừ, lả lướt, khệnh khạng, nghênh ngang, khúm núm, …

Soạn Văn Lớp 6: Từ Và Cấu Tạo Của Tiếng Việt

Soạn văn lớp 6: Từ và cấu tạo của Tiếng Việt I Từ là gì?

Câu 1 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

– Các tiếng là: Thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, ở.

– Các từ là:

+ Từ đơn: Thần, dạy, dân, cách, và

+ Từ ghép: Trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở.

Câu 2 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Sự khác nhau

– Tiếng là một âm thanh được phát ra. Mỗi tiếng là một âm tiết.

– Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa tạo thành câu.

– Tiếng cấu tạo thành từ, từ cấu tạo thành câu. Một tiếng được coi là từ khi nó có nghĩa và được cấu tạo thành câu.

II Từ đơn và từ phức

Từ ghép và từ láy giống nhau: đều có từ hai âm tiết trở lên

– Khác nhau:

+ Từ ghép: được tạo ra bởi các tiếng có quan hệ về nghĩa với nhau

+ Từ láy: được tạo ra bởi quan hệ láy âm giữa các tiếng.

III Luyện tập

Câu 1 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

a. Những từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.

b. Các từ đồng nghĩa: Cội nguồn, gốc tích, …

c. Từ ghép chỉ quan hệ theo kiểu thân thuộc: con cháu, anh chị, ông bà, anh em, cậu mợ, cô dì, chú bác, ...

Câu 2 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép để chỉ quan hệ thân thuộc:

– Theo giới tính: Nam trước và nữ sau như ông bà, cha mẹ, anh chị…(ngoại lệ: Cô chú,…)

– Theo bậc: Theo vai vế, người trên trước, người dưới sau như mẹ con, ông cháu (ngoại lệ: Chú bác, cha ông,…)

Câu 3 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

“Bánh + x” với x có thể nêu lên các đặc điểm khác nhau của bánh:

Câu 4 (trang 15 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Từ láy thút thít để miêu tả tiếng khóc. Tương tự: sụt sùi, nức nở, rưng rức,…

Câu 5 (trang 15 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Tìm từ láy:

a. Tả tiếng cười: Sằng sặc, khanh khách,…

c. Tả dáng điệu: Lom khom,ngênh ngang, lừ đừ,…

Vẽ Sơ Đồ Khối Cấu Trúc Cơ Bản Của Máy Tính

Một màn hình CRT.

Thường gặp nhất là các loại màn hình máy tính với nguyên lý ống phóng chùm điện tử (ống CRT, nên thường đặt tên cho loại này là “loại CRT”).

Các màn hình loại CRT có các ưu nhược điểm:

Ưu điểm: Thể hiện màu sắc rất trung thực, tốc độ đáp ứng cao, độ phân giải có thể đạt được cao. Phù hợp với games thủ và các nhà thiết kế, xử lý đồ hoạ.Nhược điểm: Chiếm nhiều diện tích,nặng, tiêu tốn điện năng hơn các loại màn hình khác, thường gây ảnh hưởng sức khoẻ nhiều hơn với các loại màn hình khác.

Màn hình máy tính loại tinh thể lỏng dựa trên công nghệ về tinh thể lỏng nên rất linh hoạt, có nhiều ưu điểm hơn màn hình CRT truyền thống, do đó hiện nay đang được sử dụng rộng rãi, dần thay thế màn hình CRT.

Ưu điểm: Mỏng nhẹ, không chiếm diện tích trên bàn làm việc. Ít tiêu tốn điện năng so với màn hình loại CRT, ít ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng so với màn hình CRT.Nhược điểm: Giới hạn hiển thị nét trong độ phân giải thiết kế (hoặc độ phân giải bằng 1/2 so với thiết kế theo cả hai chiều dọc và ngang), tốc độ đáp ứng chậm hơn so với màn hình CRT (tuy nhiên năm 2007 đã xuất hiện nhiều model có độ đáp ứng đến 2 ms), màu sắc chưa trung thực bằng màn hình CRT.

Độ phân giải của màn hình tinh thể lỏng dù có thể đặt được theo người sử dụng, tuy nhiên để hiển thị rõ nét nhất phải đặt ở độ phân giải thiết kế của nhà sản xuất. Nguyên nhân là các điểm ảnh được thiết kế cố định (không tăng và không giảm được cả về số điểm ảnh và kích thước), do đó nếu thiết đặt độ phân giải thấp hơn độ phân giải thiết kế sẽ xảy ra tình trạng tương tự việc có 3 điểm ảnh vật lý (thực) dùng để hiển thị 2 điểm ảnh hiển thị (do người sử dụng thiết đặt), điều xảy ra lúc này là hai điểm ảnh vật lý ở sẽ hiển thị trọn vẹn, còn lại một điểm ảnh ở giữa sẽ hiển thị một nửa điểm ảnh hiển thị này và một nửa điểm ảnh hiển thị kia – dẫn đến chỉ có thể hiển thị màu trung bình, dẫn đến sự hiển thị không rõ nét.

Điểm chết trong màn hình tinh thể lỏng

Một trong các tiêu chí quan trọng để đánh giá về màn hình tinh thể lỏng là các điểm chết của nó (khái niệm điểm chết không có ở các loại màn hình CRT).Điểm chết được coi là các điểm mà màn hình không thể hiển thị đúng màu sắc, ngay từ khi bật màn hình lên thì điểm chết chỉ xuất hiện một màu duy nhất tuỳ theo loại điểm chết.Điểm chết có thể xuất hiện ngay từ khi xuất xưởng, có thể xuất hiện trong quá trình sử dụng.Điểm chết có thể là điểm chết đen hoặc điểm chết trắng. Với các điểm chết đen chúng ít lộ và dễ lẫn vào hình ảnh, các điểm chết trắng thường dễ nổi và gây ra sự khó chịu từ người sử dụng.Theo công nghệ chế tạo các điểm chết của màn hình tinh thể lỏng không thể sửa chữa được. Thường tỷ lệ xuất hiện điểm chết của màn hình tinh thể lỏng chiếm khoảng 30% tổng sản phẩm xuất xưởng nên các hãng sản xuất có các chế độ bảo hành riêng. Một số hãng cho phép đến 3 điểm chết (mà không bảo hành), một số khác là 5 điểm do đó khi lựa chọn mua các màn hình tinh thể lỏng cần chú ý kiểm tra về số lượng các điểm chết sẵn có.Để kiểm tra các điểm chết trên các màn hình tinh thể lỏng, tốt nhất dùng các phần mềm chuyên dụng (dẫn dễ tìm các phần mềm kiểu này bởi chúng thường miễn phí), nếu không có các phần mềm, người sử dụng có thể tạo các ảnh toàn một màu đen, toàn một màu trắng, toàn một màu khác và xem nó ở chế độ chiếm đầy màn hình (full screen) để kiểm tra.

Đèn nền trong màn hình tinh thể lỏng

Công nghệ màn hình tinh thể lỏng phải sử dụng các đèn nền để tạo ánh sáng đến các tinh thể lỏng. Khi điều chỉnh độ sáng chính là điều chỉnh ánh sáng của đèn nền. Điều đáng nói ở đây là một số màn hình tinh thể lỏng có hiện tượng lọt sáng tại các viền biên của màn hình (do cách bố trí của đèn nền và sự che chắn cần thiết) gây ra cảm giác hiển thị không đồng đều khi thể hiện các bức ảnh tối. Khi chọn mua cần thử hiển thị để tránh mua các loại màn hình gặp lỗi như vậy, cách thử đơn giải nhất là quan sát viền màn hình trong thời điểm khởi động Windows xem các vùng sáng có quá lộ hay không.

Ngoài hai thể loại chính thông dụng trên, màn hình máy tính còn có một số loại khác như:

Màn hình cảm ứng

Màn hình cảm ứng là các loại màn hình được tích hợp thêm một lớp cảm biến trên bề mặt để cho phép người sử dụng có thể điều khiển, làm việc với máy tính bằng cách sử dụng các loại bút riêng hoặc bằng tay giống như cơ chế điều khiển của một số điện thoại thông minh hay Pocket PC.Màn hình cảm ứng xuất hiện ở một số máy tính xách tay cùng với hệ điều hành Windows 8. Một số máy tính cho các tụ điểm công cộng cũng sử dụng loại màn hình này phục vụ giải trí, mua sắm trực tuyến hoặc các mục đích khác – chúng được cài đặt hệ điều hành Windows Vista mới nhất.

Màn hình máy tính sử dụng công nghệ OLED

Là công nghệ màn hình mới với xu thế phát triển trong tương lai bởi các ưu điểm: Cấu tạo mỏng, tiết kiệm năng lượng, đáp ứng nhanh, tuổi thọ cao…Về cơ bản, ngoại hình màn hình OLED thường giống màn hình tinh thể lỏng nhưng có kích thước mỏng hơn nhiều do không sử dụng đèn nền.