Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ học vật lý tại lớp 12A6Trường THPT tiên Du số 1Chúc các em có một giờ học bổ ích! Lê Đình Hưng-Thuận Thành 1Phần 3. Vật lý hạt nhân1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tửa. Cấu tạo nguyên tử– Hạt nhân ở gi?a mang điện tích dương và các electron quay xung quanh.– Nguyên tử có kích thước rất nhỏ cỡ 10-9m.– H¹t nh©n cã ®êng kÝnh cì 10-14m – 10-15m.b. Cấu tạo hạt nhân– Gåm c¸c h¹t nhá gäi lµ c¸c h¹t nucl”n.+ Prôtôn (p)- Mang điện tích dương ( +e).+ Nơtrôn (n)- Không mang điện.Chuong IXTiết 79 – Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Dơn vị khối lượng nguyên tửNh?ng kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tửTa biết vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, vậy nguyên tử được cấu tạo như thế nào?Phần 3. Vật lý hạt nhân1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tửa. Cấu tạo nguyên tửb. Cấu tạo hạt nhân– Gåm c¸c h¹t nhá gäi lµ c¸c h¹t nucl”n.+ Prôtôn (p)- Mang điện tích dương ( +e).+ Nơtrôn (n)- Không mang điện.– Kí hiệu hạt nhân nguyên tử AZX ( Hoặc XzA, XA – 126C, C612, C 12)Chuong IXTiết 79 – Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Dơn vị khối lượng nguyên tửHóy cho biết cách kí hiệu của hạt nhân như thế nào?– Nguyên tố có số thứ tự Z trong bảng HTTH thì có Z electron ở lớp ngoài và hạt nhân có chứa Z prôtôn.Tại sao nguyên tử trung hoà về điện?– Tổng số Z + N = A ( Số khối)Nh?ng kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử-Ví dụTiết 79 – Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Dơn vị khối lượng nguyên tửPhần 3. Vật lý hạt nhânChuong IX1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tửa. Cấu tạo nguyên tửb. Cấu tạo hạt nhânTênPrụtụnNotronKí hiệuHiđrô1011HCacbon66126CNatri11122311NaUrani9223592U143Nh?ng kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tửTiết 79 – Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Dơn vị khối lượng nguyên tửPhần 3. Vật lý hạt nhânChuong IX1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tửa. Cấu tạo nguyên tửb. Cấu tạo hạt nhânCác hạt nhân có số p và n khác nhau nên số khối khác nhau vậy kích thước hạt nhân của các phân tử đó có bằng nhau không?Kích thước hạt nhân tỷ lệ với số khối theo công thức sau: R = R0.A1/3 với R0 = 1,2.10-15m = 1,2 fecmi.Nh?ng kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử2. Lưc hạt nhân– K/n: Là lực hút gi?a các hạt nuclôn.– Dặc điểm:+ Lực hạt nhân là lực hỳt rất mạnh.+ Lực hạt nhân có bán kính tác dụng nhỏ 10-15m.Các hạt nhân sau là của nguyên tố nào?Các nguyên tố đó ở vị trí nào trong bảng hệ thống tuần hoàn? ô thứ 6 trong bảng HTTH.(116X, 126X, 136X,146X)(116C, 126C, 136C,146C)Phần 3. Vật lý hạt nhânChuong IXTiết 79 – Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Dơn vị khối lượng nguyên tửTại sao hạt nhân cấu tạo từ các prôtôn mang điện dương và các nuclôn không mang điện mà vẫn bền v?ng?Nh?ng kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tửL?c h?t nhõn khụng ph?i l� cỏc l?c: h?p d?n, di?n tru?ng, ma sỏt, d�n h?i3. Dồng vị– K/n: Các nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z nhưng có số nơtrôn N khác nhau ( do đó có số khối khác nhau) gọi là đồng vị ( có cùng vị trí trong bảng HTTH)– Ví dụ: + Các bon có 4 đồng vị+ Hiđrrô có 3 đồng vị11H – Hi®r” thêng21H – Hiđrô nặng (đơtêri) Các hạt nhân rất nhỏ vậy ta dùng đơn vị nào để đo khối lượng đó?1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử2. Lưc hạt nhân31H – Hiđrô siêu nặng (Triti) (116C, 126C, 136C,146C)Phần 3. Vật lý hạt nhânChuong IXTiết 79 – Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Dơn vị khối lượng nguyên tửCỏc d?ng v? chia l�m 2 lo?i: D?ng v? b?n v� d?ng v? phúng x?. Trong thiờn nhiờn cú kho?ng 300 d?ng v? b?n, ngo�i ra ngu?i ta cũn tỡm th?y kho?ng v�i nghỡn d?ng v? phúng x?.Nh?ng kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử4. Dơn vị khối lượng nguyên tử3. Dồng vị1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử2. Lưc hạt nhânPhần 3. Vật lý hạt nhânChuong IX– Kí hiệu u, bằng 1/12 của đồng vị phổ biến của nguyên tử các bon 12 6C ( gọi là đơn vị các bon.)+ Ví dụ: mp = 1,007276u; mn = 1,008665u; me = 0,00549u.
Về Cấu Tạo Hạt Nhân Nguyên Tử / TOP 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View
Bạn đang xem chủ đề Về Cấu Tạo Hạt Nhân Nguyên Tử được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung Về Cấu Tạo Hạt Nhân Nguyên Tử hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Hạt Nhân Nguyên Tử (_Z^ax) Có Cấu Tạo Gồm
Chủ đề :
Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng
CÂU HỎI KHÁC
Một hạt nhân có số khối A ban đầu đứng yên, phát ra hạt α với vận tốc V.
Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp A, B ngược pha, điều kiện để tại điểm M cách các nguồn d1, d2
Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%.
Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương với phương trình lần lượt là x1 = 2cos(4πt + π/6) cm và x2 = 2sin(4πt –
Hạt nhân nguyên tử (_Z^AX) có cấu tạo gồm
Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với điện áp trong trường hợp nào?
Chọn phát biểu sai khi nói về tia hồng ngoại?
Một trong các phản ứng xảy ra trong lò phản ứng là: với m là số nơtron, m bằng:
Để có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây đàn hồi với hai đầu dây có một đầu cố định và một đầu tự do thì c
Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hoà theo phương thẳng với tần số ƒ.
Một con lắc lò xo có m = 200 (g) dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều dài tự nhiên của lò xo là ℓo = 30 cm.
Trong mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ. Biết điện dung của tụ điện bằng 100 µF.
Tụ điện có điện dung 2μF có khoảng cách giữa hai bản tụ là 1cm được tích điện với nguồn điện có hiệu đi�
Một ánh sáng đơn sắc màu đỏ có tần số 4,2.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100 (g) và lò xo có độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng.
Cho biết công thoát electron của hiện tượng quang dẫn đối với chất quang dẫn PbSe là 4.10-20 J.
Coi nguyên tử lượng của một nguyên tử tính theo đơn vị u đúng bằng số khối của nó. Biết 1u = 1,66055.10-27 kg.
Hiệu điện thế giữa anôt và katôt của một ống rơnghen là 12kV, cường độ qua ống là 20mA .
Năng lượng tối thiểu để bứt êlectrôn ra khỏi một kim loại là 3,55 eV. Cho h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s; e = – 1,6.10-19 C .
Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung
Một thanh thép AB mảnh, thẳng, dài 12 cm, đầu A bị kẹp chặt.Tốc độ truyền âm trên thanh thép bằng
Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có các cạnh AB = 10cm, BC = 20cm đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng từ
nếu biết các bước sóng dài nhất của các vạch trong dãy Laiman là λ1 và λ2 thì bước sóng của vạch Hα
Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30 Ω, L = 0,4 (H), C thay đổi được . Khi C = C0 thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại.
Một quả cầu nhỏ mang điện tích q =10-9C đặt trong không khí . Cường độ điện trường tại một điểm cách quả cầu 3cm:
Ban đầu có 2 (g) Radon ({}_{86}^{222}Rn) là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày.
Trong thí nghiệm khe Y-âng về giao thoa ánh sáng với đồng thời 3 ánh sáng đơn sắc có bước sóng là λ1 = 0,45 μm, λ2 = 0,60 μm, và λ3 = 0,675 μm.
Đặt điện áp u = 120√2sinωt V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, r = 20 Ω, tụ C có dung kháng 50 Ω
đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80 Ω cuộn dây có điện trở r = 20 Ω, độ tự cảm L = 0,318 (H), cường độ dòng điện chạy qua mạch mạch đạt giá trị cực đại
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có cảm kháng bằng 100 W,
Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có điện trở thuần R = 220 Ω , Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở thuần R là
Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T = 2 (s). Thời gian ngắn nhất để con lắc dao động từ vị trí biên về vị trí có li độ bằng nửa biên độ
Một tia sáng chiếu thẳng góc đến mặt bên thứ nhất của lăng kính có góc chiết quang A = 300. Chiết suất của chất làm lăng kính là
Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc pháp tuyến của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ.
Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì công suất trên đoạn mạch như nhau và bằng 300 W. Biết ω1 – ω2 = 120π rad/s. Giá trị của R bằng:
Bắn hạt nhân α có động năng 18 MeV vào hạt nhân 147N đứng yên ta có phản ứng α + 147N → 178O + p .
Một đèn nêon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz.
Đoạn mạch điện gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện.
Một dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ tức thời là i = 10cos(100πt + π/3) A .
Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, hệ số công suất của động cơ là 0,85
Bài Tập Trắc Nghiệm Về Cấu Tạo Nguyên Tử Hạt Nhân Có Đáp Án Năm 2022
Bài 1: Biết lu = 1,66058.10-27 (kg), khối lượng của He4 = 4,0015u. Tổng số nuclôn có trong 1 mg khí He là
Bài 2: Biết số Avôgađrô 6,02.10 23/mol, khối lượng mol của 53I 131 là 131 g/mol. Tìm nguyên tử iôt có trong 200 g chất phóng xạ 53I 131.
Bài 3: Biết lu = 1,66058.10-27 (kg), khối lượng của Ne = 20,179u. số nguyên tử trong không khí Neon là
Bài 4: Biết số Avôgađrô là 6,02.10 23/mol, khối lượng mol của natri Na23 là 23 g/mol. Số notrôn trong 11,5 gam natri Na23 là
Bài 5: (CĐ-2010)So với hạt nhân , hạt nhân có nhiều hon
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.
C. 6 notion và 5 prôtòn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtỏn.
Bài 6: Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là R = 1,2.10-15.(A) 1/3 (m) (với A là số khối). Tính mật độ điện tích của hạt nhân vàng 79Au 197.
Bài 7: Khí clo là hỗn họp của hai đồng vị bền là 35Cl có khối lượng nguyên tử 34,969u hàm lượng 75,4% và 37 Cl có khối lượng nguyên tử 36,966u hàm lượng 24,6%. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố hóa học clo là
A. 35,45u B. 36,46u
C. 35,47u D. 35,46u
Bài 8: Nguyên tố hóa học Bo có khối lượng nguyên tử là 10,81 lu gồm 2 đồng vị là B10 và B11 có khối lượng nguyên tử lần lượt là 10,013u và 11,009u. Phần trăm của B10 trong nitơ tự nhiên:
A. 20% B. 75%
C. 35% D. 80%
Bài 9: Phát biếu nào sau đây là SAI khi nói về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử?
A. Hạt nhân được cấu tạo từ các nuclôn.
B. Số prôtôn trong hạt nhân đúng bằng số êlectron trong nguyên từ.
C. Có hai loại nuclôn là prôtôn và nơtron.
D. Bán kính nguyên tử lớn gấp 1000 lần bán kính hạt nhân.
Bài 10: Phát biêu nào sau đây là SAI khi nói vê câu tạo của hạt nhân nguyên tử?
A. Prôtôn trong hạt nhân mang điện tích +e.
B. Nơtron trong hạt nhân mang điện tích -e.
C. Tổng số các prôtôn và nơtron gọi là số khối.
D. Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở trong hạt nhân.
Bài 11: Phát biểu nào sau đây là đúng? Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. các prôton B. các nơtron
C. các prôton và các notron D. các prôton, ncrtron và electron
Bài 12: Phát biêu nào sau đây là đúng? Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có
A. số khối A bằng nhau.
B. số prôton bằng nhau, số notron khác nhau.
C. số nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau.
D. khối lượng bằng nhau.
Bài 13: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị lchối lượng?
A. Kg. B. MeV/ C. C. MeV/c 2. D. u
Bài 14: Đơn vị khôi lượng nguyên tử u là
A. một nguyên tử Hyđrô 1H 1. B. một hạt nhân nguyên tứ Cacbon C11.
C. 1/12 khối lượng của dồng vị Cacbon C12. D. 1/12 khối lượng của đồng vị Cacbon C13.
Bài 15: Chọn câu đúng.
A. Bán kính nguyên tử bằng bán kính hạt nhân.
B. Điện tích nguyên tử khác 0.
C. Khối lượng nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân.
D. Có hai loại nuclon là nơtrôn và phôtôn.
Bài 16: Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử?
A. Khối lượng nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân.
B. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân
C. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.
D. Lực tĩnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân.
Bài 17: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên từ?
A. Hạt nhân trung hòa về điện.
B. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chửa Z prôtôn.
C. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân.
D. Số nơtrôn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z.
Bài 18: Số prôtôn và sồ nơtrôn trong hạt nhân 11Na 23 lần lượt là
A. 12 và 23. B. 11 và 23. C. 11 và 12. D. 12 và 11.
Bài 19: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. các proton. B. các nơtrôn.
C. các electron. D. các nuclôn.
Bài 20: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo hạt nhân Triti
A. Gồm 3 proton và 1 nơtron. B. Gồm 1 proton và 2 nơtron.
C. Gồm 1 proton và 1 nơtron. D. Gồm 3 proton và 1 nơtron.
Bài 21: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hạt nhân đồng vị? Các hạt nhân đồng vị
A. có cùng số Z nhưng khác nhau số A. B. có cùng số A nhung khác nhau số Z.
C. có cùng số nơtron. D. có cùng so Z; cùng số A.
Bài 22: Nguyên tử của đồng vị phóng xạ 92U 235 có
A. 92 prôtôn, tổng số nơtrôn và electron là 235.
B. 92 electron, tổng số prôtôn và electron là 235.
C. 92 nơtrôn, tổng số nơtrôn và electron là 235.
D. 92 prôtôn, tổng số prôtôn, nơtrôn và electron là 235.
A. Z = 13, A = 27. B. Z = 27, A = 13
C. Z = 13. A = 14 D. Z = 27, A = 14
A. có khối lượng bằng tổng khối lượng của tất cả các nuclon và các electrong trong nguyên tử.
B. có điện tích bằng tổng điện tích của các proton trong nguyên tử
C. có đường kính vào cỡ phần vạn lần đường kính của nguyên tử.
D. nào cũng gồm các proton và nowtron, số proton luôn luôn bằng số nơ tron và bằng các electron
Bài 25: Hạt nhân phốt pho P31 có
A. 16 prôtôn và 15 nơtrôn. B. 15 prôtôn và 16 nơtrôn.
C. 31 prôtôn và 15 nơtrôn. D. 15 prôtôn và 31 notrôn.
Bài 26: Khẳng định nào là đúng về cấu tạo hạt nhân?
A. Trong ion đơn nguyên tử so nơtron bằng số electron.
B. Trong hạt nhân số khối bằng số nơtron.
C. Có một sô hạt nhân mà trong đó so proton bằng hoặc lớn hơn số nơtron.
D. Các nuclôn ở mọi khoảng cách bất kỳ đều liên kết với nhau bởi lực hạt nhân.
Bài 27: Vật chất hạt nhân có khối lượng riêng cỡ
Bài 28: Cácbon có 4 đồng vị với sổ khối từ 11 – 14, trong đó 2 đồng vị bền vững nhất là:
A. C12 và C13. B. C12 và C11.
C. C12và C14. D. C13 và C11.
Bài 29: Cácbon có 4 đồng vị với số khối từ 11 – 14, trong đó đồng vị C12 chiếm:
A. 99%. B. 95%.
C. 90%. D. 89%.
Bài 30: (CĐ – 2009) Biết N A = 6,02.10 23 mol-1. Trong 59,50 g (_{82}^{238}U) có số nơtron xấp xi là
Bài 31: (CĐ – 2012) Hai hạt nhân (_1^3T) và (_2^3He) có cùng
A. số nơtron. B. số nuclôn,
C. điện tích. D. số prôtôn.
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .
Chúc các em học tập tốt !
Tóm Tắt Về Cấu Tạo Nguyên Tử
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
$I.$ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Nguyên tử được cấu tạo bởi hai phần : vỏ và hạt nhân.$1$. VỎ NGUYÊN TỬ Gồm các hạt electron $(e)$ Mỗi hạt electron có: – Điện tích là :$ –1,602 .10^{-19} (c)$ hay $1-$ – Khối lượng là : $9,1094.10^{-31} $ (kg)$2$. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Gồm các hạt proton $(p)$ và nơtron $(n).$ Mỗi hạt proton có: – Điện tích :$ +1,602 .10^{-19} (c)$ hay $1+$ – Khối lượng là :$1,6726.10^{-27}$ (kg) Mỗi hạt nơtron có : – Điện tích bằng không. – Khối lượng là :$1,674810^{-27}$ (kg)$3.$ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ là tổng khối lượng các hạt electron , proton , nơtron. Nhưng vì khối lượng electron quá bé do đó khối lượng nguyên tử được xem như là khối lượng của proton và nơtron.$4$. ĐIỆN TÍCH HẠT NHÂN : $Z$ là điện tích dương của tổng các proton Điện tích hạt nhân $Z$ = Số proton $5$. SỐ KHỐI $A$ là tổng số proton và số nơtron $A = Z + N. A$ là số khối, $Z$ là số proton, $N$ là số nơtron$6$. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC là tập hợp những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.$8$. SỐ HIỆU NGUYÊN TỬ $Z$ là giá trị đặc trưng cho nguyên tố hóa học vì: Số hiệu nguyên tử $Z$ = ĐTHN = Số proton = Số electron$9$. KÝ HIỆU NGUYÊN TỬ : Dùng để diễn đạt nguyên tử với đầy đủ các chỉ dẫn . $ X:$ là ký hiệu hóa học của nguyên tố $Z:$ là số hiệu nguyên tử $A:$ là số khối $10$. ĐỒNG VỊ là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton, khác số nơtron.$11$. CẤU TRÚC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ trong nguyên tử các electron chuyển động không theo một quỹ đạo xác định nào với vận tốc cực kỳ lớn tạo thành mây electron ở xung quanh hạt nhân.Trong đó mỗi electron có mức năng lượng tương ứng. Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau tạo thành lớp electron (tương ứng với số n, hiện nay có $7$ lớp, đánh số : $n = 1$ đến $7$ hay từ $K$ đến $Q$). Các electron có mức năng lượng bằng nhau được xếp vào một phân lớp ( có nhiều phân lớp và được ký hiệu $s, p, d, f…$) Trong nguyên tử các electron chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao theo dãy: $1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s …$ Để nhớ ta dùng quy tắc Klechkowsky $1s$ $2s 2p$ $3s 3p 3d$ $4s 4p 4d 4f$ $5s 5p 5d 5f…$ $6s 6p 6d 6f…$ $7s 7p 7d 7f…$ Khi sắp xếp các electron vào theo qui tắc trên ta có cấu hình electron trong nguyên tử (theo mức năng lượng tăng dần), nếu sắp theo lớp e ta có cấu trúc electron. Từ cấu trúc electron, có thể tính số electron lớp ngoài cùng từ đó có thể biết được đặc điểm cơ bản của các nguyên tử: Lớp ngoài cùng có tối đa $8 e$, nguyên tử có $8e$ ở lớp ngoài cùng đều rất bền vững đó là các khí hiếm ( riêng khí hiếm Heli chỉ có $2e$ ở lớp ngoài cùng), nguyên tử có $1,2,3$ electron ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, nguyên tử có $5,6,7$ electron ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử phi kim.$12$. OBITAN Obitan là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó có khả năng hiện diện electron là lớn nhất.Tùy theo mỗi phân lớp mà có số obitan khác nhau: phân lớp s có $1$ obitan s (hình cầu), phân lớp $p$ có $3 $ obitan $p$ (hình số $8$ nổi), phân lớp $d$ có $5$ obitan $d$ và phân lớp $f$ có $7$ obitan (điều có hình dạng phức tạp )Mỗi obitan chỉ chứa tối đa $2$ electron với spin ngược nhau: obitan có đủ $2e$ gọi là $e$ ghép đôi, chứa một $e$ gọi là $e$ độc thân, không chứa $e$ gọi là obitan trống.$13$. TÓM TẮT Nguyên tửcấu tạo bởi ba loại hạt là $e$ ( điện tích $-1,$ khối lượng $0$ nằm ở lớp vỏ); $p$ ( điện tích $+1,$ khối lượng $1 đvC$), $n$ ( điện tích $0,$ khối lượng $1 đvC$) nằm trong nhân. Vậy trong nguyên tử thì các hạt mang điện là $p$ và $e,$ hạt không mang điện là $n.$ Nguyên tử trung hòa điện: $Z =$ số $p$ = số $e$ = $ĐTHN$ $m_{nguyên tử}$ = $mP + mN, A = Z +N.$ Do đó về trị số thì $A = m_{nguyên tử}$ . Kim loại có xu hướng nhường tất cả electron ngoài cùng tạo ion dương tương ứng có cấu hình $e$ bền vững ($8e$ lớp ngoài cùng) Phi kim có xu hướng nhận thêm $e$ ( đúng bằng số $e$ thiếu để đạt $8$ electron lớp ngoài cùng) tạo ion âm tương ứng.
Tổng hợp các bài viết thuộc chủ đề Về Cấu Tạo Hạt Nhân Nguyên Tử xem nhiều nhất, được cập nhật mới nhất trên website Nhatngukohi.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!