Uống Trà Gừng Có Công Dụng Gì / Top 5 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Trà Gừng Có Tác Dụng Gì? 8 Công Dụng Tuyệt Vời Của Trà Gừng

Gừng có vị cay, tính ấm vào 3 kinh vị, phế, tỳ nhưng ít ai biết được những công dụng của gừng cũng như trà của nó. Hôm nay chúng tôi sẽ giúp mọi người trả lời câu hỏi trà gừng có tác dụng gì? Và chỉ ra 8 công dụng tuyệt vời từ trà gừng.

Trà gừng có tác dụng gì?

Trà gừng vốn được cha ông chúng ta sử dụng từ những thời xa xưa như một liều thuốc tự nhiên để giúp trị các triệu chứng về đường ruột cũng như hệ tiêu hoá. Thế nhưng ít ai biết được rằng trà gừng có những công dụng khác như giảm buồn nôn, chống bệnh truyền nhiệm, chống viêm, tăng cường chức năng não, điều hoà tốt đường huyết và thậm chí là cả giảm cân nữa.

Lý do mà trà gừng có được nhiều tác dụng tốt đến sức khỏe chính là nhờ vào các thành phần hoá học của nó. Nghiên cứu cho thấy trong nước trà gừng có chứa những thành phần như gingerol, shogaol, zingerone và paradol. Trong số này thì gingerol được xem như là thành phần chính tạo nên các tác dụng tuyệt vời của gừng.

Một số nghiên cứu cho thấy gingerol được tìm thấy trong gừng có những khả năng giảm viêm hiệu quả. Về cơ bản thì viêm là một hiện tượng mà hệ miễn dịch trong cơ thể phản ứng lại khi có một tác nhân gây hại. Ví dụ: viêm học là do tác nhân gây hại chính là thời tiết lạnh chẳng hạn. Thế nhưng viêm mãn tính là một trong số những nguyên nhân dẫn đến căn bệnh ung thư, bệnh tiểu đường hay những bệnh về đường tim mạch. Nhờ vào những thành phần gingerol mà gừng được xem như chính những loại thực phẩm hiệu quả nhất để chống lại viêm hiệu quả.

Uống trà gừng còn có những khả năng giúp bạn giảm khả năng bị lây các loại bệnh truyền nhiễm. Lý do chính là gừng có những khả năng chống lại một số loại vi khuẩn, nấm, virus thường thấy ở nhiều loại bệnh truyền nhiễm.

Một số nghiên cứu mới nhất cho thấy gừng còn có các công dụng tuyệt vời khác như làm giảm nhanh chứng buồn nôn, điều hoà đường huyết và giúp hỗ trợ giảm cân. Thế nên uống từ một đến hai tách trà gừng cho mỗi ngày sẽ có những tác động tốt lên sức khoẻ của bạn.

Tag: trà gừng, trà gừng mật ong, cách pha trà gừng, cách nấu trà gừng,

8 tác dụng tuyệt vời của trà gừng

1. Trà gừng làm giảm buồn nôn

Một nghiên cứu ở Thái Lan cho thấy củ gừng có khả năng làm giảm chứng buồn nôn và ói mửa ở phụ nữ đang mang thai. Vì thế trà gừng đã được sử dụng trong rất nhiều các trường hợp buồn nôn do mang thai, uống nhiều bia rượu, hay do say tàu xe. Khi bạn có những cảm giác như buồn nôn thì chỉ cần một tách trà gừng là có thể giảm nhanh cảm giác này.

2. Trà gừng giúp tăng cường hệ miễn dịch

Vào những ngày lạnh thì rất nhiều người có thói quen thích uống trà gừng. Một phần vì tách trà nóng sẽ giúp cơ thể chúng ta cảm thấy ấm hơn. Một phần khác thì trà gừng giúp tăng cường hệ miễn dịch. Qua đó sẽ giúp chúng ta giảm khả năng thắc mắc nhiều loại bệnh tuyền nhiễm.

Theo các các nghiên cứu gần đây cho thấy trà gừng có khả năng kháng vi khuẩn, kháng nấm, kháng virus rất tốt. Do đó uống trà gừng cũng có thể là một biện pháp giúp phòng chống các bệnh truyền nhiễm. Cũng có thể là một liều thuốc tự nhiên nếu như bạn có lỡ bị nhiễm những triệu chứng không quá nặng.

3. Trà gừng giúp tăng cường chức năng não

Trong một nghiên cứu trong năm 2012 thì gừng giúp giúp cải thiện khả năng tập trung vào một số chức năng ở não của người trung niên sau khoảng 2 tháng liên tục uống chiết xuất gừng. Thế nên uống trà gừng cũng có thể góp một phần vào việc giúp cải thiện những bệnh về não ở người lớn tuổi.

4. Trà gừng giúp giảm những chứng đau xương khớp, đau cơ bắp hay đau bụng kinh

Một nghiên cứu năm 2002 cho thấy gừng có những khả năng giảm đáng kể về chứng đau đầu gối do viêm khớp. Nhiều người trong số bệnh nhân được cho uống chiết xuất từ gừng cảm thấy đầu gối ít bị đau hơn rất nhiều sau 6 tuần.

Không chỉ giúp giảm nhanh các cơn đau xương khớp. Gừng còn giúp giảm nhanh những chứng đau cơ bắp do hoạt động thể thao. Theo nghiên cứu vào năm 2011 thì việc hấp thụ gừng sẽ giúp những tình nguyện tham gia nghiên cứu giảm đau đáng kể ngay chỉ sau 24 giờ.

Ngoài ra, theo một nghiên cứu khác của Iran vào năm 2012 cho thấy nếu uống gừng sẽ giúp làm giảm đau bụng kinh cực hiệu quả chỉ sau 5 ngày.

Thế nên trà gừng cũng có thể được xem như là liều thuốc giảm đau hiệu quả ở nhiều độ tuổi khác nhau cũng như giới tính khác nhau.

5. Trà gừng giúp giảm cân và giảm vòng eo

Một nghiên cứu tổng hợp trong năm 2017 cho thấy gừng cũng có thể giúp chúng ta giảm cân. Lý do sự tăng cường quá trình phân huỷ mỡ, giảm nhanh hấp thụ mỡ và giảm cảm giác thèm ăn.

Uống trà gừng có thể được xem như là một cách hiệu quả để giảm cân. Vì ngoài việc hấp thụ được các thành phần trong gừng thì bạn đồng thời cũng được bổ sung đủ nước. Vì uống nước sẽ giúp cơ thể chúng ta đốt calo nhiều hơn.

6. Trà gừng giúp cải thiện các bệnh đường ruột

Một nghiên cứu từ phía Đài Loan cho thấy gừng có những khả năng cải thiện hoạt động của dạ dày. Qua đó sẽ cải thiện các chứng khó tiêu cũng như rối loạn tiêu hoá. Chính vì vậy gừng sử dụng để làm nguyên liệu cho nhiều các món ăn. Vì nó không chỉ mang lại mùi thơm và vị cay, mà gừng còn tốt cho hệ tiêu hóa của chúng ta.

7. Trà gừng giúp điều hòa đường huyết

Bệnh tiểu đường dần trở thành căn bệnh đáng lo ngại nhất trong những thập kỷ tới. Theo dự báo thì số lượng những người mắc bệnh tiểu đường ở nước ta sẽ tăng lên khoảng 79% vào năm 2045. Để tránh mắc phải bệnh tiểu đường thì bạn cần có một chế độ ăn uống và lối sống thật lành mạnh.

Một trong những chế độ ăn uống lành mạnh có thể chọn đó uống trà gừng. Vì theo một nghiên cứu trong năm 2014 thì gừng có thể giúp cải thiện lượng đường huyết cũng như insulin ở những người bị mắc bệnh tiểu đường.

8. Trà gừng giúp làm giảm cholesterol xấu

Tình trạng cholesterol cao có khả năng dẫn đến nhiều loại bệnh về đường tim mạch. Theo nghiên cứu trên động vật cho thấy gừng giúp làm giảm các cholesterol xấu. Và gừng được tin có hiệu quả tương đương với loại thuốc giảm cholesterol.

Cách làm trà gừng mật ong

Bạn có thể dễ dàng mua trà gừng ở trong bất kỳ siêu thị nào. Thế nhưng việc pha trà từ củ gừng tươi bao giờ cũng tốt hơn nhiều nếu bạn có thời gian. Cách pha trà gừng đơn giản là cho vài lát gừng vào 1 tách nước sôi. Nếu bạn muốn hiệu quả hơn thì trà gừng mật ong chính là thức uống đáng thử. Và sau đây là cách pha trà gừng mật ong đơn giản cực kỳ.

Nguyên liệu bắt buộc phải có: gừng. Một nhánh gừng chừng 5cm. Sau đó gọt sạch vỏ gừng rồi rửa sạch với nước..

Dùng dao cắt nhánh gừng thành từng lát nhỏ mỏng nhất có thể.

Cho 1 lít nước vào nồi. Đun sôi rồi cho những lát gừng vừa thái mỏng vào. Đun hỗn hợp nước gừng này trong khoảng 10 đến 20 phút.

Bạn có thể dùng khăn hay rây để lọc bã gừng ra nếu muốn. Cho 2-3 muỗng canh mật ong thì bạn có thể thưởng thức món trà gừng mật ong được. Nếu muốn bạn có thể vắt thêm chanh, nhưng cần phải để nước trà nguội hơn.

Nongsansay.vn rất vui khi biết rằng bạn đã đọc hết bài viết cũng như trả lời giúp các bạn cây hỏi Trà gừng có tác dụng gì? Và những tác dụng tuyệt vời đến từ trà gừng.

Ngoài trà gừng ra thì gừng còn có thể tạo ra những món mứt hay gừng sấy dẻo cực thơm lừng. Thỉnh thoảng bạn có thể đổi khẩu vị uống trà, có thể kết hợp một tách trà xanh nóng cùng dĩa mứt gừng/ gừng sấy dẻo hảo hạng. Cùng nhâm nhi thưởng thức đón chào ngày mới hay đàm đạo với bạn bè!

Gừng sấy dẻo IFOOD vừa nồng ấm – cây cây – dẻo dẻo – dai dai lại có ít vị ngọt của đường đảm bảo ăn rồi sẽ muốn ăn lần nữa và lần nữa. Đảm bảo là lựa chọn tuyệt vời cho mọi nhà.

Nếu bạn có lượng gừng quá lớn và đang tìm kiếm một đơn vị gia công gừng sấy dẻo/ khô/ giòn/ truyền thống hay muốn tạo cho mình một công nghệ chế biến các sản phẩm mới từ gừng (bột trà, trà hòa tan, sấy, …) Hãy liên hệ nhanh đến IFOOD Hotline: 0981 828 875 (Mr Mạnh) – 0942 662 121 (Ms Huyền) để được chuyên gia chúng tôi tư vấn và hỗ trợ chi tiết nhất.

Uống Trà Gừng Có Tác Dụng Gì? Bạn Đã Biết Chưa?

Gừng là một loại thực phẩm, gia vị rất quen thuộc trong nhà bếp. Gừng có vị cay, tính ấm. Trà gừng cũng là một trong những đồ uống đươc sử dụng rất nhiều trong đời sống và mang lại rất nhiều những tác dụng đối với sức khỏe. Vậy uống trà gừng có tác dụng gì? Công dụng và cách dùng cụ thể của loại trà này là như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài viết này!

Từ lâu, ông bà ta đã sử dụng trà gừng trong điều trị các triệu chứng về đường ruột, hệ tiêu hoá. Bên cạnh đó, trà gừng cũng có tác dụng trong giảm buồn nôn, chống bệnh truyền nhiễm, chống viêm, tốt cho não bộ, điều hoà đường huyết và có tác dụng trong giảm cân.

1, Uống trà gừng có tác dụng gì? Làm giảm buồn nôn

Gừng giúp bạn giảm chứng buồn nôn, nhất là đối với phụ nữ đang mang thai. Trà gừng còn có tác dụng tốt đối với sức khỏe khi bạn uống nhiều bia rượu, hay bị say tàu xe. Một tách trà gừng sẽ gúp bạn làm giảm đáng kể triệu chứng buồn nôn đấy!

Uống trà gừng có tác dụng gì? Vào những ngày trời trở lạnh thì một tách trà nóng sẽ giúp cơ thể chúng ta cảm thấy ấm hơn. Trà gừng giúp tăng cường hệ miễn dịch, giúp bạn giảm khả năng mắc nhiều loại bệnh tuyền nhiễm.

Trà gừng còn có tác dụng trong kháng vi khuẩn, kháng nấm, kháng virus hiệu quả. Bỏi vậy uống trà gừng cũng có thể là một phương pháp giúp phòng chống các căn bệnh truyền nhiễm.

Trà gừng gúp bạn cải thiện khả năng tập trung, của người trung niên sua 2 tháng sử dụng liên tục, đều đặn. Bởi vậy, uống trà gừng cũng là một phương pháp giúp cải thiện những bệnh về não, suy giảm trí nhớ ở người lớn tuổi.

Gừng có khả năng giảm chứng đau đầu gối do viêm khớp gây ra. Bên cạnh đó gừng còn có tác dụng giúp giảm nhanh những chứng đau cơ bắp do hoạt động thể thao.

Uống trà gừng cũng sẽ giúp làm giảm đau bụng kinh nguyệt hiệu quả chỉ sau 5 ngày sử dụng.

Gừng có tác dụng giúp chúng ta giảm cân hiệu quả. Do sự tăng cường quá trình phân huỷ mỡ, giảm nhanh hấp thụ mỡ và giảm cảm giác thèm ăn. Vậy nên bạn sẽ có được tác dụng giảm cân hiệu quả khi sử dụng trà gừng!

Gừng giúp cải thiện hoạt động của dạ dày. Do vậy sẽ cải thiện các chứng khó tiêu cũng như rối loạn tiêu hoá. Gừng thường được sử dụng để làm nguyên liệu cho nhiều món ăn thường ngày. Gừng không chỉ mang lại mùi thơm và vị cay, mà còn tốt cho hệ tiêu hóa.

Khi bệnh tiểu đường đang dần trở nên đáng lo ngại thì bạn cần có một chế độ ăn uống và lối sống thật lành mạnh để phòng tránh nguy cơ mắc căn bệnh này.

Uống trà gừng giúp bạn điều hòa đường huyết, ngăn ngừa ung thư hiệu quả

Uống trà gừng giúp bạn cải thiện lượng đường huyết cũng như insulin ở những người bị mắc bệnh tiểu đường, do đó, bạn sẽ cảm nhận được những hiệu quả khi sử dụng trà gừng.

Khi hàm lượng cholesterol cao trong cơ thể có khả năng dẫn đến nhiều bệnh lý về đường tim mạch. Theo nghiên cứu cho thầy gừng có tác dụng làm giảm cholesterol xấu do đó giúp bạn giảm được những nguy cơ những căn bệnh về tim mạch!

Bật mí cách làm trà gừng mật ong tốt cho sức khỏe!

Bạn cần chuẩn bị gừng, gọt vỏ rồi rửa sạch với nước. Thái gừng thành từng lát mỏng.

Cho 1 lít nước vào nồi. Đun sôi rồi cho những lát gừng vừa thái mỏng vào. Đun hỗn hợp nước gừng này trong khoảng 10 đến 20 phút.

Bạn có thể dùng khăn hay rây để lọc bã gừng ra nếu muốn. Cho 2-3 muỗng canh mật ong thì bạn có thể thưởng thức món trà gừng mật ong được. Nếu muốn bạn có thể vắt thêm chanh, nhưng cần phải để nước trà nguội hơn.

Bên cạnh đó bạn cần chú ý sử dụng nguồn nước sạch khuẩn từ máy lọc nước tinh khiết, để có được ly trà gừng tốt nhất cho sức khỏe của bạn và gia đình.

Nước Sả Gừng Mật Ong: Uống Nước Sả Gừng Mỗi Ngày Có Tác Dụng Gì &Amp; Công Dụng Xả Gừng

Uống nước sả gừng mỗi ngày có tác dụng gì ngoài tác dụng giảm cân là hiệu quả? Là một trong những loại nước dễ làm nhưng tác dụng cụ thể ra sao và bao lâu hiệu quả cần biết chi tiết để có chế độ dùng tốt nhất theo từng người. Cách uống nước sả gừng có tác dụng chữa cảm, đau bụng, đầy hơi, tiêu đờm cho trẻ hoặc bệnh mất ngủ.

Uống nước sả gừng mỗi ngày có tác dụng gì?

Rất nhiều người được khuyên nên uống hỗn hợp nước này hàng ngày, vậy có nên uống nước sả gừng mỗi nsgày hay không và có những tác dụng tích cực nào với sức khỏe mỗi người.

Gừng là loại gia vị quen thuộc được sử dụng trong các món ăn. Gừng cũng là thức uống tuyệt vời giúp chữa cảm lạnh, giúp chị em giảm cân, đặc biệt là chữa bệnh mất ngủ vô cùng hiệu quả. Gừng là vị thuốc được sử dụng rất phổ biến trong Đông y. Gừng có tác dụng đối với các kinh phế, tỳ, vị, thận và đại tràng, có tác dụng làm ấm, chống lạnh, hồi dương, thông lạch.

Khoảng 70% đơn thuốc đông y có vị gừng để thấy rằng gừng có vị trí cực kỳ quan trọng trong việc hỗ trợ chữa bệnh cho con người. Nước gừng sẽ mang đến cảm giác no, ngăn ngừa chứng thèm ăn. Vì vậy, nước gừng là phương pháp giảm cân hoàn hảo cho người mong muốn giảm cân, giảm mỡ bụng.

Nhiều chị em phụ nữ còn mách nhau uống nước gừng để giảm cân, giảm mỡ bụng. Điều này là có cơ sở. Bởi, một trong những công dụng chủ yếu của gừng là cải tiến hệ tiêu hóa, hơn nữa, nó cũng giúp đốt cháy chất béo, thúc đầy quá trình giảm cân diễn ra nhanh chóng và lành mạnh. Thông thường, gừng được dùng để chữa những căn bệnh về tiêu hóa như đau bụng, đầy bụng, thổ tả… hay những bệnh do lạnh như cảm lạnh, ho, thấp khớp do lạnh, chân tay lạnh…

Trị đau dạ dày, tiêu chảy do lạnh: củ sả 12g, gừng nướng sém vỏ ngoài 6 – 12g, củ riềng (sao) 12g, hương phụ (sao) 12g, sắc với 750ml nước, còn 300ml, chia 2 lần uống trước bữa ăn.

Trị ho do cảm lạnh, cảm cúm: củ sả 40g, gừng tươi 40g. Hai thứ rửa sạch, giã nát, nấu với 650ml nước, sôi khoảng 10 phút, bỏ bã, thêm đường vào nấu cô lại thành cao, ngậm nuốt dần trong ngày. Trị cảm sốt do phong hàn, nhức đầu, không ra mồ hôi: lá sả, lá chanh, lá bưởi, hương nhu, húng chanh, bạc hà, ngải cứu, kinh giới… một lần dùng 4 – 6g mỗi loại nấu nước xông cho ra mồ hôi.

Nội dung uống nước gừng giảm cân webtretho đã có rất nhiều bạn bàn tán sôi nổi nhưng thông tin cụ thể về tác dụng của loại nước này khi kết hợp với cây sả thì ít người nắm rõ. Tác dụng nước gừng sả giảm cân

Gừng : Loại thực vật rất tốt cho sức khỏe con người với các công dụng :

Tránh buồn nôn do nhiều yếu tố.

Giảm nguy cơ tiểu đường

Giúp giấc ngủ ngon hơn khi nội tạng được gừng sưởi ấm bên trong cơ thể.

Làm ấm bụng giúp giảm những triệu chứng đau bụng do tiêu hóa kg tốt.

Giải độc khi ăn phải thức ăn kg vệ sinh.

Giúp tiêu hóa tốt hơn sau khi ăn.

Giải cảm, Giải độc tố, Ngăn ung thư, Lọc thận

Giúp nhiệt cơ thể lưu thông đều hơn, Trị đau họng, nghẹt mũi, ho khan

Giải chất độc trong thức ăn hải sản, rượu beer.

Lưu thông đường huyết

Đẩy chất xơ trong cơ thể ra ngoai qua đường tiêu hóa.

Giảm chứng tiêu chảy, đau bụng sau khi ăn.

Làm giảm đau và điều hòa ổn định kinh nguyệt cho phụ nữ.

Với những công dụng hữu ích nói trên. Mọi Mọi kết hợp hai loại thực vật nói trên làm ra sp nước uống Sả Gừng rất đậm đà, thơm ngon và quan trọng hơn hết là giúp ích hơn sức khỏe con người.

Do gừng có tính nóng nên chỉ thích hợp uống buổi sáng, chính vì vậy các chuyên gia dinh dưỡng thường khuyên nên uống nước gừng buổi sáng giảm cân. vì vậy, theo chúng tôi khi bạn kết hợp 02 loại gừng với sả thì cũng chỉ nên uống vào buổi sáng mỗi ngày chứ không nên uống vào buổi tối để tránh bị đầy bụng và các tác dụng không mong muốn khiến bạn khó ngủ, không tốt cho sức khỏe.

Trong gừng có chứa chất Cineole giúp giải tỏa stress, trị bệnh nhức nửa đầu, giúp tinh thần con người sảng khoái và ngủ ngon giấc. Uống nước gừng vì thế sẽ giúp chữa được căn bệnh mất ngủ. Tuy nhiên nước gừng chỉ phát huy tác dụng khi bạn uống vào buổi sáng hoặc buổi chiều. Nếu uống hoặc ăn gừng vào bữa tối, hoặc sau bữa tối sẽ khiến cho bạn càng khó ngủ hơn.

Người xưa có câu: “Sáng sớm ăn gừng, tốt hơn cả uống nước sâm; buổi tối ăn gừng, ngang với ăn thạch tín” là vì vậy.

Theo lương y Nguyễn Đức Mến, Phòng khám đông Y ở Láng Hạ, vào buổi sáng, khí trong dạ dày nhiều, ăn một chút gừng vào sẽ kiện tì ôn vị, khích lệ cho dương khí bốc lên. Đến nửa đêm, dương khí trong người thu lại, âm khí thịnh phát, lúc này ăn gừng sẽ vi phạm qui luật sinh lí. Do vậy, ngay kể cả người bình thường, nếu uống nước gừng vào buổi tối cũng sẽ mất ngủ, chưa nói đến người mắc bệnh mất ngủ thường xuyên.

Dù công dụng của gừng rất tốt cho sức khỏe nhưng bạn nên biết những ai không nên uống trà gừng vì không phải tất cả mọi người đều có thể sử dụng tùy tiện loại củ này.

Nếu những người có các triệu chứng, dấu hiệu hoặc loại bệnh kiêng gừng mà uống không chỉ không đem lại lợi ích mà còn phản tác dụng, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Đầu tiên & quan trọng nhất chính là những người bị bệnh Gan tuyệt đối tránh xa nuóc gừng, trà gừng hoặc nước uống từ gừng vì Gừng có vị nóng, kích thích sự bài tiết của các tế bào gan. Khi mắc các chứng bệnh về gan, nếu ăn hoặc uống nước từ gừng sẽ khiến cho các tế bào gan bị hoại tử. Bởi, bản chất của những tế bào gan thường bị hoại tử khi đang trong trạng thái được kích thích.

Do vậy khi mắc các chứng bệnh về gan như xơ gan, viêm gan, gan nhiễm mỡ…, tốt nhất bạn không nên lạm dụng loại thực phẩm này.

Phản ứng với thuốc: Gừng có thể phù hợp và tương tác với một số loại thuốc. Tuy nhiên có một số trường hợp ngoại lệ nên khi đã uống thuốc nếu muốn dùng gừng nên tham khảo ý kiến bác sỹ. Tốt nhất là không nên kết hợp gừng với các loại thuốc giảm huyết áp, thuốc kích thích hoạt động của cơ tim và chống loạn nhịp tim. theo chúng tôi những loại thuốc này có thể tăng hoạt tính khi có sự góp mặt của gừng, bởi đó thường là những loại thuốc tác dụng mạnh và nó có thể gây quá liều. Gừng cũng gây nguy hiểm đối với các loại thuốc hạ đường huyết được quy định cho bệnh tiểu đường.

Người bệnh dạ dày, tá tràng: Đối với người bị đau dạ dày, viêm loét dạ dày, loét tá tràng sẽ được các bác sĩ khuyên không nên ăn gừng, vì trong thành phần của gừng có những chất chủ yếu hoạt động trên các niêm mạc dạ dày. Từ đó, các niêm mạc bị kích thích, bào mòn và gây ra những vết loét.

Nếu cảm nắng thì tuyệt đối tránh: Người bị sốt do cảm nóng thì đặc biệt không được uống nước gừng. Uống nước gừng khi bị cảm nắng, nóng có thể dẫn đến tử vong.

Gừng có tính nhiệt. Những người có huyết áp thấp, khi bị tụt huyết áp thì uống nước gừng là tốt, nhưng đối với người có huyết áp cao thì không thể uống nước gừng trong bất cứ lý do gì, đặc biệt là uống nước gừng vào đúng thời điểm đang lên cơn huyết áp cao. Lúc ấy nước gừng sẽ như chất kích thích làm cho huyết áp tăng cao, từ đó có thể gây vỡ động mạch dẫn đến tai biến…

Tương tự khi thân nhiệt đang cao, nếu uống nước gừng hoặc ăn thức ăn có gia vị gừng sẽ làm cho thân nhiệt tăng cao hơn. Sốt do cảm lạnh, nếu muốn uống nước gừng để chữa cảm, đẩy khí lạnh ra khỏi cơ thể thì bạn cần phải hạ sốt trước. Theo chúng tôi khi cơ thể hết sốt thì bạn mới được uống nước gừng. Tương tự nếu bị cúm virus mà không sốt hay sốt nhẹ vẫn có thể dùng gừng, nhưng khi đã có dấu hiệu sốt cao và có nguy cơ tổn thương các mạch máu và xuất huyết thì tuyệt đối không được dùng gừng.

Người thân nhiệt cao, trẻ đang sốt: Một nguyên tắc trong Đông y mà lương y Vũ Quốc Trung khuyến cáo khi sử dụng gừng hay bất kỳ vị thuốc nào đó là: “Hàn ngộ hàn tắc tử, nhiệt ngộ nhiệt tắc cuồng”. Nghĩa là hàn gặp hàn tất sẽ dẫn đến tử vong, nhiệt gặp nhiệt tất sẽ dẫn đến phát cuồng điên.

Phụ nữ trong nửa kỳ cuối mang thai: Theo kinh nghiệm dân gian, gừng được dùng trong thời gian đầu của thời kỳ mang thai nhằm giảm các triệu chứng buồn nôn, tiết nước bọt và giảm các triệu chứng ngộ độc. Còn trong nửa cuối của thai kỳ nên hạn chế dùng gừng vì nó có thể làm tăng huyết áp gây nguy hiểm cho thai phụ. Và trong thời kỳ cho con bú cũng không nên ăn gừng vì nó có thể được bài tiết vào sữa mẹ gây ra chứng mất ngủ ở trẻ em.

Người bị sỏi mật: Người bị sỏi mật cũng được khuyên không nên ăn gừng hoặc uống nước gừng. Bởi tính chất cay nóng của gừng sẽ làm cho các viên sỏi bị mắc kẹt trong túi mật, uống thuốc không thể tiêu hoặc đẩy sỏi ra ngoài được. Bị sỏi thận mà uống nước gừng, bạn sẽ cầm chắc nguy cơ phải đi phẫu thuật mổ gắp sỏi ra ngoài.

có khá nhiều công thức hướng dẫn cách chế biến loại nước gừng sả giảm cân được chia sẻ nhiều trên mạng nhưng tựu chung vẫn sẽ xoay quanh 02 loại công thức như sau là chuẩn nhất:

Nguyên liệu:

Củ gừng đem gọt vỏ, rửa sạch rồi xắt lát mỏng. Củ sả rửa sạch, cắt rời từng khúc lớn ở phần ngọn, còn phần củ thì đập dập.

Cho 1 lít rưỡi nước cùng với gừng và sả vào nồi, bật bếp nấu. Khi nước sôi lên vài lần thì bạn giảm nhiệt độ, để nồi nước liu riu, đồng thời cho đường cát vào và khuấy đều.

Đợi nồi nước sôi thêm vài lần nữa thì tắt bếp. Lúc này, mùi sả và gừng dễ chịu đã lan đều khắp căn bếp nhà bạn.

Chuẩn bị nguyên liệu pha chế trà chanh sả gừng

Nước lọc: 1 lít.

Mật ong; 100ml, chọn mật ong rừng cho ngon và bổ dưỡng.

Gừng tươi: 150g.

Sả: 200g.

Chanh tươi: 10 trái.

Lá bạc hà: 1 nắm.

Đá viên nhỏ: Vừa đủ dùng.

Thực hiện pha chế trà chanh sả gừng

Gừng tươi: Gọt vỏ, rửa sạch, giã nhỏ.

Sả: Lột lớp bỏ bên ngoài, đập dập, thái khúc 5 cm.

Lá bạc hà: Rửa sạch từng lá, để ráo.

Chanh tươi: Rửa sạch, 2 trái thái lát mỏng, chú ý tách hết hạt, 8 trái còn lại lấy nước cốt chanh.

Tiếp tục thực hiện cách pha chế trà chanh sả gừng giảm cân hiệu quả tại nhà, khi hỗn hợp nguội bạn cho vào bình thuỷ tinh cùng với nước cốt chanh, chanh thái lát, khuấy nhẹ đều, chú ý là nên rót qua rây lọc để lấy phần nước, bỏ phần sả, gừng đã nấu kỹ.

Ly trà chanh sả gừng có màu vàng nhạt, trông rất hấp dẫn, dậy mùi thơm, vị ngọt thanh khiết hoà lẫn vị chua cay nồng nhẹ rất vừa miệng và thơm ngon.

Với món trà chanh sả gừng này bạn có thể uống nóng hay uống lạnh đều rất ngon:

Uống nóng: Sau khi hỗn hợp nước đường phèn mật ong gừng sả vừa mới nấu xong, đang nóng, bạn cho ra ly, cho thêm nước cốt chanh và chanh thái lát là đã có thể thưởng thức ngay hương vị ấm nóng của món trà có tác dụng giải cảm, thanh lọc cơ thể hiệu quả này rồi.

Trị ăn uống không tiêu, đầy bụng: củ sả giã nát, ép lấy nước cốt, phối hợp với mạch nha uống.

Trị tiêu chảy: – Rễ sả 10g; củ gấu, vỏ rụt, mỗi vị 8g; vỏ quít, hậu phác, mỗi vị 6g; sắc uống. – Rễ sả 10g, búp ổi 8g, củ riềng già 8g, thái nhỏ, sao qua, sắc đặc uống.

Trị hai chân tự nhiên phù: củ sả 12g, lá và bông mã đề 12g, sắc uống thay nước trà.

Trị phù nề chân, tiểu ít, thấp thũng: lá sả 100g, rễ cỏ xước, rễ cỏ tranh hoặc bông mã đề, mỗi thứ 50g. Rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm 2 lần trong ngày. Dùng 3 – 4 ngày.

Trị đau khớp: tinh dầu sả trộn với dầu dừa bôi vào chỗ đau hoặc sưng.

Trị đau dạ dày, tiêu chảy do lạnh: củ sả 12g, gừng nướng sém vỏ ngoài 6 – 12g, củ riềng (sao) 12g, hương phụ (sao) 12g, sắc với 750ml nước, còn 300ml, chia 2 lần uống trước bữa ăn.

Trị đau răng: sắc sả lấy nước súc miệng hàng ngày.

Sạch răng miệng: củ sả non rửa thật sạch, xắt nhỏ, phơi hoặc sấy khô, tán bột, mỗi lần dùng 10g, ngâm với nước nóng, dùng để súc miệng.

Trị ho: rễ sả, trần bì, sinh khương, tô tử, mỗi vị 250g (4 vị này giã nát, ngâm rượu 40oC vừa đủ để được 200ml); bách bộ bỏ lõi, thái nhỏ, sao khô 500g; mạch môn bỏ lõi 300g; tang bạch bì tẩm mật, sao vàng 200g (3 vị này sắc và cô đặc lại thành 300ml cao lỏng), trộn lẫn cao lỏng và rượu thuốc, ngày uống 2 – 3 lần, mỗi lần 10ml.

Trị hôi nách: củ sả, giã nát, hợp với phèn phi, bôi ngày 1 lần. Dùng liên tục 7 – 10 ngày giúp cải thiện mùi hôi đáng kể.

Giảm cảm giác buồn nôn khi có thai: củ sả băm nhỏ hãm với nước sôi uống hàng ngày.

Trị nhức đầu: lá sả, lá tía tô, lá kinh giới, lá ngải cứu với vài củ tỏi nấu nước xông.

Giải nhiệt, thông tiểu, tiêu thực: lá sả tươi 30 – 40g nấu với 1 lít nước, đun sôi khoảng 5 phút, uống.

Giải cảm: sả giải cảm là một trong những vị thuốc đông y được ưa dùng và dễ dàng bào chế theo những các đơn giản như sau:

Kinh giới, tía tô, trắc bách diệp, bạc hà, chanh, ngải cứu, lá tre, lá ổi (mỗi nồi dùng 5 loại lá)… đun sôi, dùng để xông giải cảm rất hiệu nghiệm.

15 – 30g củ sả hoặc lá tươi nấu nước xông.

Lá sả, lá tía tô, lá kinh giới, lá ngải cứu, thêm 3 – 4 củ tỏi (thiếu một thứ cũng không được), nấu nước xông sẽ trị được nhức đầu (do thời tiết).

Lá sả, lá tre, lá bưởi (hoặc lá chanh), lá tía tô, lá ổi, nấu nước xông, trước khi xông nên múc sẵn một chén để riêng, xông xong uống rồi đắp chăn nằm một lúc sẽ đỡ.

Trị ho do cảm lạnh, cảm cúm: củ sả 40g, gừng tươi 40g. Hai thứ rửa sạch, giã nát, nấu với 650ml nước, sôi khoảng 10 phút, bỏ bã, thêm đường vào nấu cô lại thành cao, ngậm nuốt dần trong ngày. Trị cảm sốt do phong hàn, nhức đầu, không ra mồ hôi: lá sả, lá chanh, lá bưởi, hương nhu, húng chanh, bạc hà, ngải cứu, kinh giới… một lần dùng 4 – 6g mỗi loại nấu nước xông cho ra mồ hôi.

Tốt cho tóc: phụ nữ thường nấu nước sả để gội đầu cho trơn tóc, sạch gầu, ít rụng tóc và có thể tránh được một số bệnh về tóc.

Hỗ trợ da: chất sả là một nguyên liệu không thể thiếu trong ngành công nghiệp mỹ phẩm vì nó có rất nhiều lợi ích cho da. Tinh dầu sả cải thiện chất lượng da như giảm mụn trứng cá và mụn nhọt. Nó cũng có tác dụng làm săn chắc các cơ và các mô trong cơ thể.

Giảm huyết áp: bổ sung các tinh chất có trong sả sẽ có hiệu quả trong việc giảm huyết áp. Nó làm tăng tuần hoàn máu và giúp giảm bớt tất cả các vấn đề của huyết áp. Uống một ly nước trái cây có sả có thể làm giảm huyết áp đáng kể.

Giải độc rượu: dùng 1 bó sả giã nát, thêm nước lọc, gạn lấy 1 chén, uống hết. Người say rượu uống vào sẽ nhanh chóng tỉnh và đỡ mệt, đỡ nhức đầu.

Giảm đau: tinh chất sả có thể làm giảm đau tất cả các loại viêm và các cơn đau nhức. Vì vậy, nếu bị đau răng, đau cơ, đau khớp hay đau ở các bộ phận khác, hãy uống trà sả vì chắc chắn nó sẽ hữu ích cho bạn.

Giải độc: ăn sả cũng có tác dụng giải độc cơ thể bằng cách tăng cường số lượng và tần suất đi tiểu (thông tiểu tiện). Điều này giúp cho gan, đường tiêu hóa, tuyến tụy, thận và bàng quang được sạch sẽ và khỏe mạnh bằng cách hỗ trợ cơ thể để loại bỏ các chất độc hại không mong muốn và acid uric qua đường tiểu bài tiết ra ngoài.

Giúp tiêu hóa: trà từ cây sả và tinh dầu sả (có thể uống 3 – 4 giọt với nước đun sôi để nguội) có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa kém, ăn chậm tiêu, đầy bụng, buồn nôn, nôn mửa, kích thích trung tiện, đau dạ dày, nóng trong, co thắt ruột, tiêu chảy. Nhờ có khả năng thư giãn các cơ dạ dày, trà hoặc tinh dầu sả không chỉ giúp loại bỏ khí từ ruột, mà còn ngăn ngừa sự đầy hơi, kích thích tiêu hóa, khử hôi miệng, tiêu đờm. Uống 3 – 6 giọt tinh dầu chữa đau bụng đầy hơi.

Cải thiện hệ thần kinh: tinh dầu sả được sử dụng để tăng cường và cải thiện các chức năng của hệ thần kinh, thông kinh lạc. Nó hỗ trợ trong điều trị một số rối loạn của hệ thần kinh như bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson, co giật, căng thẳng, chóng mặt, run rẩy chân tay, động kinh…

Ngăn ngừa ung thư: một số nghiên cứu cho thấy mỗi 100g sả chứa đến 24,205µg beta-carotene, những chất chống oxy hóa mạnh mẽ có thể giúp ngăn ngừa ung thư. Năm 2006, một nhóm nghiên cứu do giáo sư Yakov Weinstein và bác sĩ Rivka Ofir thuộc Đại học Ben Gurion (Negev- Israel) cho thấy trong cây sả có chất citral, một hợp chất chính có tác dụng “tiêu diệt các tế bào chết trong các tế bào gây ung thư và giữ lại tế bào bình thường. Cũng theo nghiên cứu này, nồng độ citral có trong sả cũng tương đương với một tách trà. Uống nước sả tươi làm cho tế bào ung thư tự tiêu hủy, uống một liều lượng nhỏ chừng 1g cây sả tươi chứa đủ chất dầu làm cho tế bào ung thư tự tử trong ống nghiệm. Với những người đang chữa bệnh bằng tia xạ thì mỗi ngày uống 8 ly cây sả tươi trụng với nước sôi.

Comments

Uống Nước Trà Xanh Có Tác Dụng Gì? Công Dụng Của Lá Trà Xanh

Trà xanh từ lâu được xem là một thức uống lành mạnh, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Và một trong những tác dụng điển hình không thể không biết đến của trà xanh chính là bài thuốc giúp tim, não khỏe mạnh, phòng chống các bệnh hiểm nghèo như: ung thư, tiểu đường. Và trong lĩnh vực làm đẹp thì trà xanh giúp chăm sóc da, giảm cân hiệu quả,….

Tác dụng tuyệt vời của trà xanh đối với sức khỏe

1. Uống nước trà xanh giúp trái tim khỏe mạnh

Các thành phần dưỡng chất có trong trà xanh đã được chứng minh là có tác dụng cải thiện mạch máu, hiệu quả trong việc giảm cholesterol. Và theo kết quả nghiên cứu đã được công bố thì thấy rằng uống trà xanh mỗi ngày có tác dụng phòng tránh được các vấn đề về tim mạch, huyết áp.

Trà xanh giúp trái tim luôn khỏe mạnh

2. Uống nước trà xanh giúp trí não khỏe mạnh

3. Uống nước trà xanh giúp giảm bớt stress

Trong trà xanh có một loại amino axit có tên gọi là theanine. Đây là thành phần có tác dụng giúp thư thái, giảm bớt căng thẳng.

Trà xanh giúp giảm stress

4. Trong trà xanh có catechin giúp các tế bào khỏe mạnh

Trong trà xanh có chất chống oxi hóa catechin có khả năng chống và ngăn ngừa được các tế bào hư hại bên trong cơ thể. Khi pha chế trà xanh, các bạn không cần phải xử lý quá nhiều nên vẫn giữ được thành phần catechin giúp các tế bào khỏe mạnh.

5. Uống trà xanh giúp phòng chống tiểu đường

Các catechin có trong trà xanh giúp hạn chế được lượng cholesterol và huyết áp. Và đây cũng chính là thành phần có tác dụng bảo vệ và chống lại được các tổn thương do chế độ ăn uống giàu chất béo gây ra.

6. Uống nước trà xanh giúp giảm cân hiệu quả

Không chỉ có tác dụng phòng bệnh, tác dụng làm đẹp của trà xanh rất là hiệu quả. Đây là bài thuốc giảm cân hữu hiệu. Các thành phần của trà xanh giúp tăng cường và thay đổi được các chế độ trao đổi chất. Và từ đó giúp đốt cháy calo từ các chất béo nên có tác dụng giảm cân.

Trà xanh giúp giảm cân hiệu quả

7. Uống nước trà xanh giúp phòng chống và ngăn ngừa ung thư

Uống trà xanh mỗi ngày giúp duy trì được các tế bào khỏe mạnh. Đặc biệt, trà xanh góp phần tiêu diệt được các loại tế bào ung thư.

Uống trà xanh mỗi ngày có tốt không?

1. Tác dụng của trà xanh khi uống hàng ngày

Trà xanh có tác dụng chống bức xạ và giảm cholesterol. Trà xanh cũng có thể giúp ngăn ngừa chứng bệnh lú lẫn ở người cao tuổi. Với người bình thường nếu mỗi ngày uống 3 ly trà xanh thì trí nhớ, sức tập trung, khả năng nói lưu loát cũng tốt hơn. Uống vài ly trà xanh mỗi ngày sẽ có lợi cho sức khỏe.

Uống trà xanh mỗi ngày có tốt không

2. Cách thưởng thức trà xanh

Uống trà xanh vào buổi sáng sẽ giúp bạn tỉnh táo, làm việc hiệu quả, nâng cao sức đề kháng của cơ thể, tăng cường sinh lực và phòng chống bệnh tật. Sau khi ăn nhiều dầu mỡ, nên uống trà sẽ giúp tiêu hóa tốt hơn. Nên uống trà nóng và không quá nhiều, nếu không sẽ làm loãng dịch dạ dày, ảnh hưởng đến tiêu hóa.Ăn mặn không có lợi cho sức khỏe, nên nhanh chóng uống trà để lợi tiểu, bài tiết lượng muối dư thừa.

Lao động thể lực quá sức và làm việc trong nhiệt độ cao sẽ tiết ra lượng mồ hôi rất lớn. Lúc này, uống trà có thể nhanh chóng bổ sung lượng nước cho cơ thể, từng bước loại trừ cảm giác mệt mỏi. Người làm việc trong hoàn cảnh bức xạ như công nhân khai thác quặng, bác sĩ, y tá làm việc trong phòng chụp Xquang, người làm việc thường xuyên trước máy tính, máy photocopy hay ngồi xem tivi trong thời gian dài nên uống trà do trà xanh có tác dụng chống bức xạ nhất định.

Những người làm việc về khuya và lao động trí óc nên uống trà. Trong trà có cafein giúp đầu óc tỉnh táo, sẽ có lợi cho hoạt động tư duy, tăng cường trí nhớ, nâng cao hiệu quả công việc. Người bị đái tháo đường nên thường xuyên uống trà.

3. Những ai không nên uống trà xanh?

Người táo bón: Các chất phenol, tanin trong lá chè có tác dụng gây co niêm mạc dạ dày và ruột, ảnh hưởng đến hấp thu và tiêu hóa thức ăn, làm táo bón nặng thêm.

Người suy nhược thần kinh và mất ngủ: Chất cafein trong lá trà gây hưng phấn thần kinh trung ương. Người suy nhược thần kinh và mất ngủ mà uống trà vào buổi tối sẽ mất ngủ nặng hơn.

Người thiếu máu: Chất tanin trong lá trà sẽ kết hợp với sắt trong thực phẩm tạo thành chất lắng cặn không thể hấp thu sắt dẫn đến bị thiếu máu.

Người thiếu canxi và bị loãng xương: Vì cafein trong trà sẽ thúc đẩy bài tiết canxi, mặt khác, cafein lại ức chế hấp thu canxi ở ruột.

Người bị loét dạ dày: Trà kích thích bài tiết acid. Chất tanin của trà làm giảm hoạt tính của men khiến cho tế bào thành dạ dày tiết ra nhiều acid hơn làm bệnh nặng lên.

Người bị bệnh gút: Chất tanin trong trà làm bệnh nặng hơn. Người bệnh gút đặc biệt chú ý không nên uống trà hãm lâu.

Người bị bệnh tim và tăng huyết áp: Uống trà nhiều tim sẽ đập nhanh, nhịp tim tăng, huyết áp tăng hoàn toàn không có lợi cho người bị bệnh tim và bệnh cao huyết áp.

Người bị bệnh xơ cứng động mạch: Do trà có nhiều chất hoạt tính sinh học như cafein, chất kiềm làm tăng hưng phấn nên mạch máu dẫn đến não bị co rút, không cung cấp đủ máu cho não, lưu lượng máu chậm lại dễ phát sinh tắc động mạch não.

tác hại của trà xanh tac dung cua nuoc tra tác dụng của trà xanh đối với da uống trà xanh nhiều có tốt không tác dụng của nước trà xanh tươi