Uống Nước Dừa Có Công Dụng Gì / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Uống Nước Dừa Có Tác Dụng Gì? Uống Nước Dừa Nhiều Có Tốt Không?

Tìm hiểu chung về nước dừa

Dừa là một loại cây lớn thuộc họ cọ, có tên khoa học là Cocos nucifera. Trái dừa hình thành nên nước dừa tự nhiên. Trong loại nước này có chứa tới 94% nước và có rất ít chất béo. Chúng có màu trong suốt, mùi thơm nhẹ có vị ngọt thanh, và trong thành phần chứa khá nhiều vitamin và khoáng chất.

Một trái dừa sẽ mất 10 – 12 tháng để trưởng thành hoàn toàn. Những trái dừa non khoảng 6 – 7 tháng sẽ có lượng nước nhiều nhất, khi để già, lượng nước sẽ giảm đi thay vào đó là phần cùi dừa. Các bạn cần lưu ý để không nhầm lẫn giữa nước dừa tươi và nước cốt dừa.

Nước dừa tươi chứa ít calo, chất béo nhưng lại rất giàu khoáng chất và vitamin, cùng các chất dinh dưỡng như: Axit lauric, sắt, clorua, kali, natri, magiê, canxi và phốt pho. Hàm lượng kali (chất giúp cân bằng điện giải) trong nước dừa cao gấp đôi so với trong chuối.

Theo nghiên cứu, trong 240g nước dừa tươi có chứa các dưỡng chất như:

Carbohydrate: 9g

Chất xơ: 3g

Protein: 2g

Magiê: 15% nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày

Mangan: 17% nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày

Vitamin C: 10% nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày

Canxi: 6% nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày

Natri: 11% nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày

Kali: 17% nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày

Uống nước dừa có tác dụng gì?

Có thể thấy rằng nước dừa là loại nước tự nhiên có chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Vậy uống nước dừa có tác dụng gì? Theo dõi tiếp bài viết để có thể giải đáp thắc mắc nào!

Nước dừa có tác dụng gì đối với sức khỏe?

Điều hòa huyết áp: Nếu thường xuyên sử dụng nước dừa, những bệnh nhân mắc chứng huyết áp cao có thể sẽ điều hòa được chỉ số huyết áp rất tốt nhờ nồng độ axit lauric và kali trong nước dừa cao.

Giảm tình trạng mất nước: Nước dừa giàu kali và khoáng chất, đây là thành phần có tác dụng giúp cân bằng điện giải cho cơ thể. Cân bằng điện giải có vai trò quan trọng trong việc tối ưu hoạt động của hệ cơ, hệ thần kinh và hệ tuần hoàn, hỗ trợ hấp thụ và cân bằng lượng chất lỏng bên trong. Khi người bệnh mắc tình trạng cảm cúm, tiêu chảy, dịch tả và mất sự cân bằng chất điện phân thì nước dừa được xem là một chọn lựa khá lý tưởng.

Bảo vệ sức khỏe tim mạch: Một số nghiên cứu đã chứng minh được rằng, uống nước dừa thường xuyên, khoa học sẽ giúp tăng lượng cholesterol tốt (HDL) cho cơ thể. Chính vì vậy nước dừa được xem là thức uống tuyệt vời giúp duy trì và bảo vệ sức khỏe tim mạch.

Giảm vấn đề về đường tiết niệu: Người mắc các bệnh về tiết niêu, tiểu rắt… có thể sử dụng nước dừa để làm giảm các triệu chứng của bệnh. Ngoài ra, nước dừa còn có tác dụng làm tan sỏi, từ đó giúp cho cơ thể dễ dàng đào thải chúng ra ngoài.

Nước dừa có tác dụng gì đối với làn da?

Cấp nước cho da: Nước dừa tươi có tác dụng giảm thiểu tình trạng khô da, da xỉn màu, giúp cho làn da căng bóng, mọng nước.

Kiểm soát dầu trên da: Sử dụng nước dừa thường xuyên sẽ giúp bạn có thể cải thiện tình trạng nhờn do dầu gây nên đồng thời cải thiện tone màu cho làn da.

Trị mụn: Nước dừa có tác dụng rất tuyệt cho hệ tuần hoàn máu. Chúng làm máu lưu thông dễ dàng, giúp nâng cao sự miễn nhiễm cho da đồng thời hạn chế các loại mụn đầu đen, đốm đen, mụn mủ, nếp nhăn và một số nhược điểm khác của da.

Dưỡng ẩm tự nhiên: Tinh dầu tự nhiên và acid lauric có trong nước dừa tươi rất lành tính. Bạn chỉ cần thoa một lượng nhỏ nước dừa hàng ngày thì tình trạng lão hóa da sẽ nhanh chóng được cải thiện. Hãy thử và cảm nhận làn da mềm mịn, tươi sáng.

Làm mờ sẹo và vết thâm: Dùng nước dừa để rửa mặt hàng ngày bạn sẽ nhận được kết quả khá bất ngờ đấy. Các vết thâm sẹo sẽ dần mất đi trả lại cho bạn làn da mịn màng, trắng sáng. Nên thực hiện 4 lần/ngày để có được hiệu quả tốt nhất.

Tăng quá trình vận chuyển oxy cho da: Nhờ khả năng thúc đẩy tuần hoàn máu mà da sẽ được cung cấp nhiều oxy hơn, từ đó loại bỏ tạp chất đọng lại trên da giúp da khỏe mạnh và mịn màng.

Ngăn ngừa lão hóa da: Chất cytokinin có trong nước dừa giúp làm chậm quá trình lão hóa của da. Bạn chỉ cần thoa nước dừa cùng nước cốt chanh thường xuyên lên da sẽ giúp tăng độ đàn hồi và chống cho da bị chảy xệ.

Nước dừa có tác dụng gì với bà bầu?

Từ xa xưa, người ta đã truyền tai nhau về công dụng tuyệt vời của nước dừa đối với bà bầu cũng như thai nhi. Các nhà khoa học cũng chứng minh nước dừa giúp bổ sung chất lỏng cho cơ thể đồng thời tăng cường các vitamin và dưỡng chất có lợi cho sức khỏe của các sản phụ.

Uống nước dừa giúp làm giảm táo bón do hàm lượng chất xơ trong nước dừa rất cao.

Tăng cường hệ miễn dịch cho mẹ bầu, cung cấp nhiều vitamin và các chất oxy hóa thiết yếu.

Là loại thức uống lợi tiểu giúp cân bằng nồng độ axit uric trong cơ thể mẹ; loại bỏ độc tố và làm sạch đường tiết niệu.

Giúp mẹ bầu tăng lượng nước ối nếu thiếu.

Hàm lượng đường trong nước dừa thấp giúp mẹ bầu giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường trong thai kỳ.

Uống nước dừa nhiều có tốt không?

Không nên uống quá nhiều 3 – 4 trái/ngày hoặc uống liên tục nhiều ngày.

Tuyệt đối không uống nước dừa vào buổi tối vì sẽ gây nên hiện tượng đầy bụng, khó chịu

Nên uống từ từ, không nên uống cùng với đá

Ngay sau khi đi nắng về không nên uống nước dừa luôn mà cần nghỉ ngơi sau đó uống từ từ

Với các mẹ bầu trong 3 tháng đầu, các chuyển hóa cơ bản sẽ xảy ra mạnh mẽ và phức tạp. Tính hàn của nước dừa sẽ làm cho quá trình chuyển hóa cơ bản bị giảm đi, thậm chí dẫn đến tình trạng rối loạn về mặt chuyển hóa. Vì thế, không nên uống nước dừa vào tam cá nguyệt đầu tiên của thai kỳ.

Khi thi đấu thể thao, uống nước dừa nhiều, sẽ làm cho tay chân rũ nước, giảm sức dẻo dai và phản xạ nhanh lẹ cần thiết.

Những người bị bệnh trĩ, huyết áp thấp, nhức đầu do huyết áp thấp, cảm lạnh, thấp khớp, mệt tim do lạnh thì không nên dùng bởi nước dừa có tính hàn.

Bị đầy bụng, khó tiêu cũng không nên uống nước dừa.

Uống Nước Dừa Có Tác Dụng Gì Cho Sức Khỏe ?

Theo các kết quả nghiên cứu khoa học, thì trong nước dừa không có chứa chất béo đồng thời chũng rất ít lượng calo, trung bìnhhỉ chứa từ 16,7 kcal/100 g hay 70 kJ/100 g. Những ngược lại là loại nước này chứa rất nhiều mối khoáng chó nến, trong những trường hợp chúng at bị mất nước thì có thể sử dụng nước dừa non làm nước điện giải cho cơ thể. Đặc biệt, ở một số quốc gia không sản xuất hoặc không có sẵn dung dịch nước muối y khoang, thì nước dừa chính là dịch truyền trong bệnh viện.

Làm đẹp da: Theo khoa học, nước dừa có chứa rất nhiều hợp chất cytokinin, đây chính là yếu tố quan trọng hàng đầu cho quá trình điều chỉnh sự phát triển tế bào da. cùng với đó, loại nước này còn mang theo cả loại acid lauric, trong khi đây chính là nguyên tố thiết yếu có thể làm giảm thiểu sự lão hóa của tế bào da, cân bằng độ PH và giữ cho các mô da liên kết mạnh mẽ, làm ẩm cho da. Do đó, bạn chỉ cần sử dụng nước dừa và thoa lên những vùng da bị lão hoá hoặc hư tổn vào mỗi tối trước khi đi ngủ, là có thể giúp làn da phục hồi và chống lại những tình trạng như: mụn trứng cá, nếp nhăn, vết rạn, ngứa da và eczema.

Tăng cường năng lượng: Bởi có chứa rất nhiều vi chất như: vitamin, khoáng chất và dưỡng chất thiết yếu có lợi cho cơ thể nên nước dừa chính là loại thức uống tuyệt vời cho việc cải thiện và lấy lại nguồn năng lượng đã mất cho cơ thể. Bên cạnh đó, với hàm lượng đường và natri thấp hơn hẳn so với những loại thức uống thông dụng cho thể thao, những nước dừa là chứa một lượng khoáng chất kali, canxi và chloride dồi dào, từ đó giúp bổ sung và nâng cao mức năng lượng của cơ thể cho bạn năng lượng tối ưu.

Cải thiện hệ thống tim mạch: Các nghiên cứu đã cchỉ ra rằng, những bệnh nhân có tiền sử và đang trong tình trạng huyết áp cao thì thường có lượng khoáng chất kali rất thấp. Trong khi nước dừa lại là nguồn cung cấp kali cho cơ thể tuyệt vời. Vì vậy, loại thức uống này sẽ giúp cho những bệnh nhân cao huyết áp nhanh chóng được điều hoà một cách hợp lý. Ngoài ra, các nhà kho học cũng chứng minh được rằng, nước dừa có thể giúp tăng HDL (tốt) cholesterol, và làm cho nó là một thứ nước tuyệt vời tự nhiên để điều trị duy trì sức khỏe tim mạch.

Giái quyết vấn đề tiết niệu: Nếu hằng ngày bạn đều uống nước dừa, thì sẽ có thể giải quyết được những vấn đề về tiết niệu mà bạn đang mắc phải. Đặc biệt với những trường hợp bị chứng bệnh tiểu rắt, và các bệnh tiết niệu khác, thì nước dừa chính là phương thuốc hỗ trợ điều trị chúng một cách hiệu quả.

Tiêu diệt các vi khuẩn đường ruột: Bạn chỉ cần pha 1 cốc nước dừa cùng 1 thìa cà phê dầu oliu và uống liên tiếp trong 3 ngày, thì tất cả những loại vi khuẩn có hại ẩn cư trong đường ruốt sẽ nhanh chóng được loại bỏ một cách triệt để, từ đó cải thiện chức năng của hệ tiêu hoá được tốt hơn.

Nước dừa ngăn ngừa sỏi thận: Đối với những trường hợp đang gặp vấn đề về thận hay những triệu chứng đầu tiên của sỏi mất, thì bạn nên sửa dụng đồng bộ việc uống nước dừa cùng những loại thốc điều trị. Điều này sẽ giúp cho phần sỏi bên trong thạn nhanh chóng tiêu tán và đẩy chúng ra bên ngoài một cách thuận lợi và dễ dàng.

Giảm nguy cơ mất nước: Bởi nước dừa chứa rất nhiều kali cùng những khoánh chất thiết yếu khác, nên nó có khả năng điều hòa dịch nội bộ và bổ sung nước cho cơ thể. Vì vậy, thức uống này đã được sử dụng trong việc điều trị chứng mất nước trong các trường hợp như: bệnh lỵ, dịch tả, tiêu chảy, cúm và sự cân bằng chất điện phân.

Có lợi cho hệ tiêu hóa: Do chưa thành phần axit lauric rất cao, một khi vào cơ thể chúng sẽ chuyển đổi thành monolaurin. Monolaurin sẽ giúp kháng vi-rút, kháng khuẩn, chống giun đường ruột, ký sinh trùng và nhiễm trùng đường tiêu hóa khác ở trẻ em và người lớn.

Uống Dừa Có Tác Dụng Gì? 15 Lợi Ích Tuyệt Vời Của Nước Dừa

Uống dừa có tác dụng gì? Tác Dụng Tăng Cường Năng Lượng Cho Cơ Thể

Vì dồi dào vitamin và khoáng chất hơn các thức uống khác, nên nước dừa là rất giàu năng lượng. Trong đó, nước dừa có chứa ít đường và ít natri, nhưng lại có nhiều kali, canxi và chloride. Giúp bổ sung và nâng cao mức năng lượng của cơ thể cho bạn năng lượng tối ưu.

Theo các nhà nghiên cứu, những người có huyết áp cao thường có mức độ kali thấp. Nên uống nước dừa khá hiệu quả trong điều hòa huyết áp do nồng độ cao kali và axit lauric.

Tương tự, một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng nước dừa có thể giúp tăng HDL (tốt) cholesterol. Do đó nước dừa trở thành 1 thứ nước tuyệt vời tự nhiên để duy trì sức khỏe tim mạch.

Nhờ nước dừa rất giàu kali và các khoáng chất khác nên nó điều hòa dịch nội bộ và bổ sung nước cho cơ thể. Nó đã được dùng để điều trị chứng mất nước mỗi khi bạn bị bệnh lỵ, dịch tả, tiêu chảy, cúm và sự cân bằng chất điện phân.

Chưa kể các huyết tương tìm thấy trong nước dừa tương tự như máu của con người. Vì vậy, uống một cốc nước dừa mỗi ngày giúp giảm nguy cơ bất thường của đường tiêu hóa, bye bye nhiệt miệng và nhanh chóng hồi phục cơ thể sau khi mất nước.

Nước dừa chứa axit lauric mà khi vào cơ thể chúng sẽ chuyển đổi thành monolaurin. Monolaurin sẽ giúp kháng vi-rút, kháng khuẩn, chống giun đường ruột, ký sinh trùng và nhiễm trùng đường tiêu hóa khác ở trẻ em và người lớn.

Ngoài ra, nước dừa đóng vai trò như một loại thuốc kháng sinh và là một phương thuốc đơn giản cho những vấn đề về đường ruột. Bạn có thể áp dụng bằng cách trộn một thìa cà phê dầu ôliu vào một cốc nước dừa và uống hàng ngày (ít nhất ba ngày/ tuần).

Nếu bạn đang giảm cân, nước dừa là một trong những loại nước tốt nhất bạn có thể uống. Thay vì các loại sinh tố hay đồ uống nhiều calo, nước dừa là lựa chọn tuyệt vời nhất nếu bạn muốn một loại nước vừa tự nhiên, vừa ngon, giúp cơ thể khỏe và đẹp. Nước dừa thúc đẩy quá trình trao đổi chất bằng cách cung cấp nhiều oxy hơn cho cơ thể. Quá trình trao đổi chất hoạt động thích hợp sẽ điều hòa tốt lượng đường trong máu. Từ đó giúp kiểm soát các cơn thèm ăn không đáng có. Khi kết hợp nước dừa vào chế độ ăn kiêng, bạn sẽ thấy việc giảm cân trở nên dễ dàng.

Trào ngược dạ dày còn được gọi là trào ngược axit dạ dày. Bệnh này là tình trạng trào ngược từng lúc hay thường xuyên của dịch dạ dày lên thực quản. Hãy tham khảo bài viết ngay để biết cách phòng tránh

Nước dừa là một chất lỏng vô trùng ít calo và chất béo nhưng lại giàu vitamin, khoáng chất và các chất dinh dưỡng khác. Một vài chất dinh dưỡng chính trong dừa nước bao gồm acid lauric, chloride, và sắt, kali, magie, canxi, natri, và photpho. Trong thực tế, lượng kali có trong nước dừa gấp 2 lần lượng kali có trong chuối.

Điều này giúp cân bằng sức khỏe cơ bắp, tim mạch, hệ thần kinh và hệ miễn dịch, cũng như hấp thụ và cân bằng các chất lỏng bên trong của cơ thể.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nước dừa có tác dụng kháng vi-rút kháng khuẩn, chống viêm và chống oxy hóa. Những đặc điểm này khiến nước dừa có thể trợ giúp điều trị các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.

Nước dừa được sử dụng để điều chỉnh huyết áp, lượng đường trong máu, và mức cholesterol. Chúng cũng giúp nâng cao mức năng lượng và tăng cường sự trao đổi chất trong cơ thể người.

Ngoài ra, nước dừa cũng khá hiệu quả để điều trị các bệnh tật cho chúng mình bao gồm cúm, dạ dày, kiết lỵ, khó tiêu, táo bón, giun đường ruột, bệnh tả, bất thường về tiết niệu, thận có vấn đề trục trặc, da khô ngứa và giảm nếp nhăn.

Nước dừa là một giải pháp thay thế cho các chất lỏng và khoáng chất mà cơ thể đã bị mất trong các hoạt động thể chất. Cũng bởi lý do này mà nhiều vận động viên và những người thường xuyên thể dục được khuyến khích uống nước nhiều hơn. Tuy nhiêu nước dừa sẽ gây nhức mỏi cơ nên chú ý khi uống.

Nếu bạn uống nước dừa thường xuyên có thể làm giảm các vấn đề về tiết niệu. Những người bị bịnh tiểu rắt, và các bệnh tiết niệu khác nên uống nhiều nước dừa để làm giảm triệu chứng của bệnh.

Uống nước dừa với một muỗng cà phê dầu ô liu trong ba ngày sẽ giết chết các vi khuẩn trong ruột và làm sạch dạ dày, đồng thời giúp cho tiêu hóa tốt hơn.

Những người có vấn đề về thận hoặc đang có dấu hiệu sỏi thận thì nên uống nước dừa bên cạnh các loại thuốc điều trị. Uống nước dừa thường xuyên giúp tan sỏi thận và dễ dàng làm cho chúng thoát ra ngoài cơ thể.

Nước dừa gần giống như huyết tương, do vậy nó dễ dàng được sử dụng trong truyền máu. Trong trường hợp khẩn cấp, nước dừa còn được sử dụng như là một chất lỏng làm thông tĩnh mạch. Trong Chiến tranh thế giới II, nhiều binh sĩ bị thương đã được cứu nhờ dùng nước dừa.

Nước dừa chứa monolaurin, một monoglyceride kháng virus, kháng khuẩn và antiprozoal được sử dụng để diệt các loại virus gây các bệnh như HIV, Herpes, cytomegalo virus, cảm cúm và các vi khuẩn khác.

Những người bị bệnh thương hàn, sốt rét, sốt hoặc các bệnh khác mà gây ra ói mửa thì có thể uống nước dừa để ổn định dạ dày.

Chống bệnh ung thư, lão hóa da, nếp nhăn, thị lực kém. Ngoài ra còn giúp hỗ trợ cải thiện những vấn đề về xương.

Tốt cho hệ tiêu hóa của con người, giúp việc tiêu hóa diễn ra dễ dàng hơn. Có khả năng kháng khuẩn giảm chứng đầy bụng khó tiêu trong dạ dày.

Nước dừa rất có hại cho sức khoẻ nếu uống nhiều 3 – 4 trái/ngày, nhất là đối với các bệnh nhân suy nhược, huyết áp thấp, người hay lạnh.

Nước dừa uống vào buổi tối (gây đầy bụng).

Sau khi đi ngoài trời nắng về uống nước dừa quá nhiều sẽ dẫn đến các triệu chứng: ớn lạnh, đầy bụng, hâm hấp sốt hoặc sốt cao… Vì vậy cần phải uống từ từ từng chút một.

Khi thi đấu thể thao, uống nước dừa nhiều, sẽ làm cho tay chân rũ nước, giảm sức dẻo dai và phản xạ nhanh lẹ cần thiết.

Nước dừa không chỉ là một loại nước giải khát tuyệt vời giúp chúng ta giải nhiệt ngay tức thời mà những tác dụng chữa bệnh, làm đẹp đều hội tụ trong quả dừa. Quả là một loại quả vô cùng hữu ích.

Nguồn: chúng tôi

Uống Nước Dừa Khi Mang Thai: Nước Dừa Có Lợi Gì Cho Bà Bầu Không?

Uống nước dừa khi mang thai không phải lúc nào cũng tốt. Thậm chí, nếu uống không đúng cách, mẹ bầu có nguy cơ gặp phải nhiều vấn đề sức khỏe.

Uống nước dừa khi mang thai vừa giúp bạn bổ sung thêm chất lỏng cho cơ thể, vừa tăng cường các loại vitamin, dưỡng chất có lợi. Đặc biệt, nhiều mẹ bầu bị thiếu ối cũng được khuyến cáo nên uống nước dừa.

Lợi ích tuyệt vời bà bầu uống nước dừa khi mang thai

Theo kinh nghiệm dân gian, uống nước dừa có tác dụng giúp da bé trắng hồng mịn màng ngay từ trong bụng mẹ. Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nào chứng minh được điều này.

Hầu hết các nhà khoa học cho rằng, màu da được quy định bởi sắc tố melanin có trong da và melanin bị ảnh hưởng nhiều bởi yếu tố di truyền. Mặc dù vậy, nước dừa vẫn chứa nhiều chất dinh dưỡng, thích hợp với các mẹ trong thời gian mang thai.

Cung cấp nước cho cơ thể: Khi mang thai, việc bổ sung đủ nước cho cơ thể là điều cực kỳ quan trọng. Do phải đáp ứng nhu cầu tuần hoàn máu của mẹ, duy trì nước ối và tuần hoàn máu cho thai nhi, nhu cầu nước hằng ngày của mẹ bầu cũng tăng lên. Mất nước khi mang thai có thể dẫn đến đau đầu, buồn nôn, chóng mặt, thậm chí ngất xỉu. Viện Y Học khuyên các mẹ bầu nên bổ sung khoảng 3 lít nước mỗi ngày mới đủ đáp ứng nhu cầu.

Cách bổ sung nước ối hiệu quả: Uống nước dừa khi mang thai không chỉ là cách giúp mẹ bầu bổ sung đủ lượng nước cho mà còn giúp bổ sung thêm nước ối.

Bổ sung chất điện phân: Ngoài chất lỏng, nước dừa cung cấp chất điện phân cần thiết để giữ cho cơ thể đủ nước như canxi, kali, natri và phốt pho. Những chất dinh dưỡng này giúp duy trì huyết áp, cân bằng chất lỏng, điều chỉnh PH và tăng cường hoạt động của các cơ.

Nước uống tự nhiên, không có hóa chất: Ngoài những chất điện giải, nước dừa cũng chứa vitamin nhóm A, nhóm B và nhiều loại vitamin khác. Đặc biệt, nước dừa hoàn toàn tự nhiên và mẹ bầu không phải quá lo lắng về những chất bảo quản có thể gây hại cho con.

Hàm lượng đường thấp: So với nước mía, lượng đường trong nước dừa thấp hơn hẳn. Trung bình mỗi ly chỉ chứa khoảng 6gr đường.

Ngăn ngừa những triệu chứng khi mang thai như táo bón, ợ hơi. Đồng thời, nước dừa cũng giúp tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, ngăn ngừa các bệnh viêm nhiễm khi mang thai.

Bà bầu có nên uống nước dừa vào tháng cuối thai kỳ?

Mang thai 3 tháng đầu, bầu nên hạn chế uống nước dừa, nhất là những mẹ bầu nghén nặng bởi nước dừa có thể là nguyên nhân làm tình trạng ốm nghén thêm tồi tệ. Hơn nữa, với hàm lượng dinh dưỡng dồi dào, uống nước dừa thường xuyên có thể làm cân nặng tăng vượt mức cần thiết trong giai đoạn đầu thai kỳ.

Nếu muốn uống nước dừa, mẹ nên chờ đến 3 tháng giữa và 3 tháng cuối thai kỳ. Đặc biệt, với những mẹ có nguy cơ thiếu ối, một số chuyên gia có thể đề nghị bạn uống nước dừa để tăng thêm lượng nước ối.

Giàu vitamin C, chất xơ, can-xi, nước dừa vừa bổ sung chất lỏng, vừa cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển “thần tốc” của thai nhi trong tháng cuối. Hơn nữa, uống nước dừa cũng là cách đơn giản để “giải cứu” mẹ bầu khỏi chứng táo bón đang ngày càng trở nên nghiêm trọng trong giai đoạn cuối thai kỳ.

Uống nước dừa khi mang thai: Khi nào nói “Không”?

Tuy mang lại nhiều lợi ích, nhưng uống nước dừa không đúng cách, đúng lúc cũng sẽ gây mang đến những tác động xấu. Mẹ bầu nên tránh uống nước dừa trong những trường hợp sau đây:

Không uống nước dừa khi cơ thể cảm thấy mệt mỏi, khó chịu.

Mẹ bầu có tiền sử suy nhược, huyết áp thấp nên tham khảo ý kiến bác sĩ nếu có ý định thêm nước dừa vào thực đơn.

Không nên uống nước dừa đã để qua đêm cũng như nước dừa có vị lạ.