Tụng Kinh Pháp Hoa Có Lợi Ích Gì / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Tụng Kinh Địa Tạng Có Lợi Ích Gì

(Trưởng lão Thích Thông Lạc, trích NPTCB, tập 1, TG. 2011, tr. 206-210) Nguồn: NPTCB, tập 1

Hỏi: Kính bạch Thầy, khi nhà có người chết, trong chùa quý Thầy dạy làm tuần thất, cho đến 7 thất, tức là 49 ngày, thường tụng kinh Ðịa Tạng Vương. Vậy thưa Thầy, tụng kinh Ðịa Tạng có lợi ích gì cho người chết và những người còn sống trong gia đình không, thưa Thầy?

Ðáp: Xưa, đức Phật đã không chấp nhận thế giới siêu hình, thì làm gì có linh hồn người chết mà cầu siêu làm tuần thất, tụng kinh Ðịa Tạng.

Kinh Ðịa Tạng Vương là một loại kinh mê tín của Ðại thừa giáo, do các Tổ biên soạn ra dựa theo sự mê tín của những người dân còn lạc hậu, tin rằng người chết có linh hồn, nên kinh này đặt ra Bồ Tát Ðịa Tạng xuống Ðịa Ngục giải cứu những linh hồn tội lỗi.

Nếu ai tụng kinh này và cúng bái, tế lễ sẽ được ngài Ðịa Tạng cứu khổ thoát khỏi vòng lao lý ở Ðịa Ngục. Khi người mới chết linh hồn được quỷ sứ bắt về hành tội, do lúc ông bà ở trên dương thế làm điều ác đức, nên chết xuống Ðịa Ngục bị hành xử đủ mọi cực hình. Nên khi trong nhà có người chết phải đến nhờ quý thầy Ðại thừa đến tụng kinh cầu siêu, mà thường là đem kinh Ðịa Tạng Vương ra tụng để cầu ngài cứu họ thoát cảnh Ðịa Ngục. Mỗi thất đều có cúng dâng lên hương hoa, trà quả cùng những thực phẩm bánh trái, cơm canh cúng chư Phật, và cầu ngài Ðịa Tạng xuống Ðịa Ngục giải cứu. Suốt trong 49 ngày được cúng bái như vậy thì vong linh người chết sẽ khỏi tội đi tái sanh.

Làm như kinh sách Ðại thừa dạy như vậy là một điều phi đạo đức. Nhờ có làm tuần và tụng kinh Ðịa Tạng trong 49 ngày mà tiêu tội ư?

Tức là trong 49 ngày những người thân còn sống rước Thầy tụng kinh và mua lễ vật cúng bái…

Ðây là hành động phi đạo đức.

Trong kinh Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện dạy: “Như có người nào sắp mạng chung, hàng thân quyến trong nhà nếu có một người vì người bịnh sắp chết đó mà niệm lớn tiếng danh hiệu của một đức Phật, thời người chết đó trừ năm tội lớn vô gián, các nghiệp báo khác điều tiêu sạch cả” (kinh Ðịa Tạng, trang 133). Lời như trong kinh này là một lời dạy phi đạo đức rất lớn, lừa đảo những người mê tín, lạc hậu.

Luật nhân quả là một đạo luật công bằng và công lý, làm sao lại có Bồ tát hoặc đức Phật nào dám giải cho kẻ làm ác? Kẻ làm điều cực ác nên mới đọa vào Ðịa Ngục vô gián, thế mà chỉ cần có một người niệm giúp thì cũng thoát ra khỏi Ðịa Ngục vô gián, như vậy có phải là lời lừa đảo người không? Thảo nào có nhiều người đem công đức tụng kinh này, hoặc làm đàn tràng thỉnh mời các sư về tụng niệm, để cầu cho người thân thương của mình thoát cảnh Ðịa Ngục và tất cả các nghiệp báo khác điều tiêu sạch.

Kinh sách Ðại thừa dối gạt người bằng nhiều hình thức mê tín, khiến cho con người hao tài, tốn của rất nhiều về vấn đề cúng bái, tụng niệm, cầu an, cầu siêu, mà chẳng có ích lợi gì thiết thực cho người còn sống và người chết.

Ðây là một đoạn kinh lừa đảo, dối gạt, làm hao tốn tiền của con người: “Có thể họ vẽ, cho đến dùng vàng, bạc, đồng, sắt đúc nắn hình tượng Ðịa Tạng Bồ Tát đốt hương cúng dường, chiêm lễ ngợi khen, thì chỗ người đó ở có 10 điều lợi ích. Những gì là mười?

– Một là đất cát tốt mầu.- Hai là nhà cửa an ổn mãi mãi.- Ba là người chết được sanh lên cõi trời.- Bốn là người còn sống hưởng sự lợi ích.- Năm là cầu chi cũng được toại ý cả.- Sáu là không có tai họa về nước và lửa.- Bảy là trừ sạch việc hư hao.- Tám là dứt hẳn ác mộng.- Chín là khi ra, lúc vào có thần hộ vệ.- Mười là thường gặp bậc thánh nhân”.

(Kinh Ðịa Tạng, trang 155)

Muốn lìa biển khổ của cuộc đời để chứng đạo Niết Bàn đâu phải là một việc dễ làm. Biết bao nhiêu người tu hành bỏ cả công sức vô cùng, vô tận mà chưa chắc đã đạt được. Xưa, đức Phật Thích Ca sáu năm khổ hạnh gần chết, sau đó nhờ 49 ngày tu miên mật mới chứng được Niết Bàn. Vậy mà trong kinh này dạy: ” Chỉ cần chiêm lễ và tụng niệm kinh bổn nguyện thì tự nhiên giải thoát biển khổ thế gian, chứng đạo Niết Bàn”. Thật là kinh đại vọng ngữ!

Nếu được như trong kinh này dạy thì Bồ Tát Ðịa Tạng Vương là hiện thân cho sự phi công bằng và công lý, là hiện thân của ma vương, của ác pháp.

Tóm lại, đạo Phật chủ trương không có linh hồn nên làm tuần thất là mê tín. Kinh Ðịa Tạng là kinh Bà La Môn, ngoại đạo dạy những điều phi đạo đức và lừa đảo.

Nhìn vào cuốn kinh có hình Ðịa Tạng Vương cỡi con sư tử lông xanh, hình ảnh ấy phản lại đạo đức từ bi, bình đẳng của đạo Phật. Một vị tu sĩ mà bắt con vật chở mình đi thì còn nghĩa lý gì là tu sĩ đạo Phật. Hình ảnh đó là bắt loài thú làm nô lệ, đó là hình ảnh giai cấp vua chúa.

Không có linh hồn thì cầu siêu cho ai, cầu như vậy có ích lợi gì? Xin quý phật tử cứ đọc kinh sách của Phật giáo Nguyên Thủy rồi suy ngẫm, đừng để mắc lừa tà giáo khác.

Lợi Ích Tụng Kinh Niệm Phật

Tụng Kinh niệm Phật (Tụng là đọc, niệm là nhớ) là miệng đọc tâm nhớ, tâm và miệng hợp nhất, nhất tâm đọc và nhớ lời Kinh và danh hiệu của Phật.

Tụng Kinh niệm Phật của hàng xuất gia hay tại gia để tỉnh thức tâm linh, kiến tạo cho chính mình một cuộc sống an hòa. Lợi ích của sự tụng Kinh niệm Phật – ngoài công đức cho kẻ còn người mất – còn nói lên nếp sống đạo. Nếp sống cố hữu của tổ tiên chúng ta là tụng Kinh niệm Phật để tích phước cho con cháu. Hơn nữa, sự tụng Kinh niệm Phật còn đem lại nhiều lợi ích thiết thực như sau:

Tụng Kinh niệm Phật giữ cho tâm được an lành, để dễ cảm thông với các Đấng Thiêng Liêng. Tụng Niệm rất dễ dàng huân tập các điều suy nghĩ tốt vào tâm thức.

Tụng Kinh niệm Phật để ôn lại những lời dạy của Phật. Lấy đó làm kim chỉ nam cho nếp sống đạo.

Tụng Kinh niệm Phật để giữ cho thân, miệng, ý được thanh tịnh, trang nghiêm và chính đáng.

Tụng Kinh niệm Phật để cầu an, thì nghiệp chướng tích lũy trong nhiều đời nhiều kiếp sẽ dứt trừ va tránh được những tai ương hạn ách có thể xảy ra trong bất cứ lúc nào.

Tụng Kinh niệm Phật để cầu siêu, nhờ sức chú nguyện thanh tịnh, hoán đổi tâm niệm xấu của người chết đã tạo, giúp họ xa lìa cảnh giới tối tăm và được sanh về thế giới an lạc.

Tụng Kinh niệm Phật để tỏ lòng ăn năn sám hối trước Phật đài và kể từ nay, tâm niệm của mình được thanh tịnh, nghiệp chướng khổ đau không còn nữa.

Tụng Kinh niệm Phật để pháp âm ngân vang, để cảnh tỉnh trần thế mê hoặc và cảm hóa mọi người đang sống trong cảnh u tối lầm than.

Vì những lợi ích trên, người đã tin Phật phải tụng Kinh niệm Phật và tụng niệm cho đúng cách. Khi tụng niệm nên giữ cho trang nghiêm, tránh mọi sự ồn ào, phức tạp, tránh mọi điều làm kích động tâm ý, đắm lợi mê danh, tham luyến trần tục. Chỉ tụng niệm trước Tam Bảo, trong Đạo tràng thanh tịnh, hoặc nơi trang nghiêm, hoặc nơi thích hợp chính đáng, không nên tụng niệm trước chỗ thờ quỷ thần, cúng cá thịt, đốt vàng mã theo thủ tục lệ mê tín dị đoan, không thích hợp với Phật pháp.

Trích “Nghi thức tụng niệm hàng ngày” – HT Thích Thiện Thanh

Lợi Ích Của Việc Tụng Kinh Niệm Phật

LỢI ÍCH CỦA TỤNG KINH NIỆM PHẬT

Tụng Kinh Niệm Phật (Tụng là đọc, Niệm là nhớ) là miệng đọc tâm nhớ, tâm và miệng hợp nhất, nhất tâm đọc và nhớ lời Kinh và Danh Hiệu của Phật.

Tụng Kinh Niệm Phật của hàng xuất gia hay tại gia để tỉnh thức tâm linh, và kiến tạo cho chính mình một cuộc sống ôn hòa. Lợi ích của sự Tụng Kinh Niệm Phật, ngoài công đức cho kẽ còn người mất, còn nói lên NẾP SỐNG ĐẠO. Nếp sống cố hữu của tổ tiên chúng ta là Tụng Kinh Niệm Phật để tích phước đức cho con cháu, mai này chúng sẽ được phú quý vinh hoa. Hơn nữa, sự Tụng Kinh Niệm Phật còn đem lại nhiều lợi ích thiết thực như sau:

* Tụng Kinh Niệm Phật giữ cho tâm được an lành, để dễ cảm thông với các Đấng Thiêng Liêng. Tụng Niệm rất dễ dàng huân tập các điều suy nghĩ tốt vào tâm thức.

* Tụng Kinh Niệm Phật để ôn lại những lời dạy của Phật. Lấy đó, làm kim chỉ nam cho nếp sống đạo.

* Tụng Kinh Niệm Phật để giữ cho thân, miệng, và ý được thanh tịnh, trang nghiêm và chính đáng.

* Tụng Kinh Niệm Phật để cầu an, thì nghiệp chướng tích lũy trong nhiều đời, nhiều kiếp sẽ dứt trừ, và tránh được những tai ương hạn ách có thể xảy ra trong bất cứ lúc nào.

* Tụng Kinh Niệm Phật để cầu siêu, nhờ sức chú nguyện thanh tịnh, hoán đổi tâm niệm xấu của người chết đã tạo, giúp họ xa lìa cảnh giới tối tăm, và được sanh về thế giới An Lạc.

* Tụng Kinh Niệm Phật để tỏ lòng ăn năn sám hối trước Phật đài, và kể từ nay, tâm niệm của mình được thanh tịnh, nghiệp chướng khổ đau không còn nữa.

* Tụng Kinh Niệm Phật để Pháp Âm ngân vang, để cảnh tỉnh trần thế mê hoặc, và cảm hóa mọi người đang sống trong cảnh u tối lầm than.

Vì những lợi ích trên, người đã tin Phật phải Tụng Kinh Niệm Phật, và Tụng Niệm cho đúng cách. Khi Tụng Niệm nên giữ cho trang nghiêm, tránh mọi sự ồn ào phức tạp, tránh mọi điều làm kích động tâm ý, đắm lợi mê danh, tham luyến trần tục. Chỉ Tụng Niệm trước bàn Tam Bảo, trong Đạo Tràng thanh tịnh, hoặc nơi trang nghiêm, hoặc nơi thích hợp chính đáng, không nên Tụng Niệm trước chỗ thờ quỉ thần, cúng cá thịt, đốt vàng mã theo tục lệ mê tín dị đoan, không thích hợp với Phật Pháp.

LỢI ÍCH CỦA TỤNG KINH NIỆM PHẬT

Tụng Kinh Niệm Phật (Tụng là đọc, Niệm là nhớ) là miệng đọc tâm nhớ, tâm và miệng hợp nhất, nhất tâm đọc và nhớ lời Kinh và Danh Hiệu của Phật.

Tụng Kinh Niệm Phật của hàng xuất gia hay tại gia để tỉnh thức tâm linh, và kiến tạo cho chính mình một cuộc sống ôn hòa. Lợi ích của sự Tụng Kinh Niệm Phật, ngoài công đức cho kẽ còn người mất, còn nói lên NẾP SỐNG ĐẠO. Nếp sống cố hữu của tổ tiên chúng ta là Tụng Kinh Niệm Phật để tích phước đức cho con cháu, mai này chúng sẽ được phú quý vinh hoa. Hơn nữa, sự Tụng Kinh Niệm Phật còn đem lại nhiều lợi ích thiết thực như sau:

* Tụng Kinh Niệm Phật giữ cho tâm được an lành, để dễ cảm thông với các Đấng Thiêng Liêng. Tụng Niệm rất dễ dàng huân tập các điều suy nghĩ tốt vào tâm thức.

* Tụng Kinh Niệm Phật để ôn lại những lời dạy của Phật. Lấy đó, làm kim chỉ nam cho nếp sống đạo.

* Tụng Kinh Niệm Phật để giữ cho thân, miệng, và ý được thanh tịnh, trang nghiêm và chính đáng.

* Tụng Kinh Niệm Phật để cầu an, thì nghiệp chướng tích lũy trong nhiều đời, nhiều kiếp sẽ dứt trừ, và tránh được những tai ương hạn ách có thể xảy ra trong bất cứ lúc nào.

* Tụng Kinh Niệm Phật để cầu siêu, nhờ sức chú nguyện thanh tịnh, hoán đổi tâm niệm xấu của người chết đã tạo, giúp họ xa lìa cảnh giới tối tăm, và được sanh về thế giới An Lạc.

* Tụng Kinh Niệm Phật để tỏ lòng ăn năn sám hối trước Phật đài, và kể từ nay, tâm niệm của mình được thanh tịnh, nghiệp chướng khổ đau không còn nữa.

* Tụng Kinh Niệm Phật để Pháp Âm ngân vang, để cảnh tỉnh trần thế mê hoặc, và cảm hóa mọi người đang sống trong cảnh u tối lầm than.

Vì những lợi ích trên, người đã tin Phật phải Tụng Kinh Niệm Phật, và Tụng Niệm cho đúng cách. Khi Tụng Niệm nên giữ cho trang nghiêm, tránh mọi sự ồn ào phức tạp, tránh mọi điều làm kích động tâm ý, đắm lợi mê danh, tham luyến trần tục. Chỉ Tụng Niệm trước bàn Tam Bảo, trong Đạo Tràng thanh tịnh, hoặc nơi trang nghiêm, hoặc nơi thích hợp chính đáng, không nên Tụng Niệm trước chỗ thờ quỉ thần, cúng cá thịt, đốt vàng mã theo tục lệ mê tín dị đoan, không thích hợp với Phật Pháp.

Vấn Đáp: Lợi Ích Của Việc Tụng Kinh, Sám Hối

About The Author

Tiểu sử thầy Thích Nhật Từ: Thầy Thích Nhật Từ sinh ngày 01/04/1969 (ngày 15/ 02 năm Kỷ Dậu) tại Sài Gòn. Năm 1984 Thầy xuất gia với Hoà thượng Thích Thiện Huệ tại chùa Giác Ngộ và thọ giới tỳ kheo năm 1988.Từ năm 1992 Thầy làm trụ trì tại chùa Giác Ngộ . Sau đó, Thầy du học tại Ấn Độ năm 1994 và tốt nghiệp tiến sĩ triết học năm 2001. Hiện nay, Thầy Thích Nhật Từ là trụ trì tại chùa Giác Ngộ (TP.HCM và Vĩnh Long), chùa Vô Ưu (Q. Thủ Đức), Chùa Tượng Sơn (Hà Tĩnh), Chùa Linh Xứng (Huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hoá) Thượng tọa Thích Nhật Từ là người sáng lập “Hội Ấn Tống Đạo Phật Ngày Nay”, “Hội Từ Thiện Đạo Phật Ngày Nay” và Chủ nhiệm Đại tạng Kinh Việt Nam. Tháng 12 năm 2010, Thầy Thích Nhật Từ chính thức được Giáo hội Phật giáo Việt Nam tấn phong lên hàng giáo phẩm Thượng tọa sớm hơn ba năm so với quy định của Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (45 tuổi đời, 25 tuổi hạ) Kinh nghiệm và các vai trò đã qua 1984-1992: Học Phật với các hòa thượng Thích Huệ Hưng, Thích Tuệ Đăng, Thích Từ Thông, Thích Đức Nghiệp, Thích Minh Cảnh, Thích Nguyên Ngôn, Thích Thiện Nhơn, Thích Thiện Tâm, Thích Thiện Trí, Thích Giác Toàn, thiền sư Duy Lực… 1992-1994: Học Phật với các cao tăng: Đại lão HT. Thích Minh Châu, HT. Thích Thiện Siêu, HT. Thích Trí Quảng, HT. Thích Phước Sơn v.v… 1991-1994: Thành viên biên tập, Từ điển Phật học Huệ Quang 1992-1994: Trụ trì Chùa Giác Ngộ 1994-2001: Du học tại Ấn Độ 2002-2007: Phó thư ký Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Phó Thư ký Ban Phật giáo quốc tế Trung ương GHPGVN Ủy viên Ban Trị sự Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh Thư ký Ban văn hóa Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh Trụ trì Chùa Giác Ngộ 2002-2006: Chủ nhiệm Câu lạc bộ văn nghệ Phật giáo 2005-2006: Thành viên Ủy ban tổ chức quốc tế, đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc (Bangkok) 2006-2007: Phó chủ nhiệm Ban thư ký quốc tế, đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc (Bangkok) 2007-2008: Chủ nhiệm Ban thư ký quốc tế, đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc (Vietnam) 2009-2013: Thành viên Biên soạn Bộ Kinh Điển Phật giáo chung (biên soạn phần Đại thừa) của Ủy ban tổ chức quốc tế của đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc (ICUNDV) 2007-2012: Phó viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại chúng tôi Phó Ban Phật giáo quốc tế Trung ương GHPGVN, Ủy viên Ban Trị sự Thành hội Phật giáo chúng tôi Phó Ban – Chánh thư ký Ban Hoằng pháp, Thành hội Phật giáo chúng tôi Thường trực Ban tư vấn Trung tâm kỷ lục Việt Nam 2012-2017: Ủy viên Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Viện trưởng – Tổng thư ký Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Phó viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại chúng tôi Phó Ban Hoằng Pháp Trung ương GHPGVN, Phó Ban Giáo dục Tăng Ni Trung ương GHPGVN, Phó Ban Phật giáo quốc tế Trung ương GHPGVN Trưởng ban Văn hóa Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh Phó chủ tịch Liên minh thế giới về giao lưu văn hóa Phật giáo (International Alliance for Buddhist Cultural Exchange), Thành viên sáng lập Liên minh Phật giáo toàn cầu (International Buddhist Confederation, viết tắt là IBC) Thường trực Ban tư vấn Trung tâm kỷ lục Việt Nam, Phó tổng thư ký Hội đồng Đại Tạng Kinh Việt Nam, Trưởng Khoa Triết học, Học viện Phật giáo Việt Nam tại chúng tôi Chủ biên Tạp chí Đạo Phật Ngày Nay Thư ký và Trị sự Tạp chí Thế giới Phật giáo Trụ trì Chùa Giác Ngộ (TP.HCM và Vĩnh Long), Chùa Vô Ưu (Thủ Đức), Chùa Tượng Sơn (Sơn Giang – Hương Sơn – Hà Tĩnh), 2009-2013: Thành viên Biên soạn Bộ Kinh Điển Phật giáo chung (biên soạn phần Đại thừa) của Ủy ban tổ chức quốc tế của đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc (ICUNDV) Giải thưởng và bằng khen 1987: Thủ khoa lớp 12, Trường trung học Trần Khai Nguyên 1991: Hạng ba toàn trường (Tăng và Ni) Trường Trung cấp Phật học chúng tôi 1992: Thủ khoa tuyển sinh Cử nhân Phật học khóa III, trường Cao cấp Phật học Việt Nam (nay là Học viện Phật giáo Việt Nam tại chúng tôi 1993-1994: Thủ khoa học kỳ 1, học kỳ 2, học kỳ 3 Cử nhân Phật học khóa III, trường Cao cấp Phật học Việt Nam 1996-1997: Thủ khoa Thạc sĩ Khoa Triết học Trường Hindu College thuộc Delhi University, Ấn Độ 2007: “Bằng Công đức” của Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho nhiệm kỳ 2002-2007 2008: “Bằng khen” của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng 2008: “Bằng Công đức” của Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam 2008: Kỷ lục “Người có công đóng góp cho Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc 2008” 2009: Kỷ lục: “Biên tập Trang web Đạo Phật Ngày Nay có nhiều người truy cập” 2009, 2010, 2011, 2012: “Bằng Công đức” của Trưởng ban Trị sự GHPGVN chúng tôi cho hoạt động Hoằng pháp 2010: “Bằng tiến sĩ danh dự về tôn giáo học” của trường Đại học Mahamakut, Thái Lan 2012: “Bằng Tuyên dương Công đức” của Chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam cho nhiệm kỳ 2007-2012 2012: “Bằng Tuyên dương Công đức” của Trưởng ban Trị sự GHPGVN chúng tôi cho nhiệm kỳ 2007-2012 2013: “Bằng Tuyên dương Công đức” của Trưởng ban Trị sự GHPGVN chúng tôi 2013: Kỷ lục: “Người biên tập và xuất bản nhiều sách Phật học nhất” 2014: “Bằng Tuyên dương Công đức” của Trưởng ban Trị sự GHPGVN chúng tôi 2014: “Bằng Tuyên dương Công đức” của Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 2014: “Bằng Tuyên dương Công đức” của Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN 2014. 2015: “Bằng Tuyên dương Công đức” của Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam 2015: “Bằng Tuyên dương Công đức” Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN năm 2015. 2015: “Danh hiệu Người thắp đuốc Diệu pháp” (Saddhammajotikadhaja) của Chính phủ Miến Điện, ngày 04-03-2015. 2015: “Lãnh đạo xuất sắc Phật giáo thế giới” (The World Buddhist Outstanding Leader Award) của Đức hòa thượng Somdet Phramaha Ratchmangkhlachan, Quyền Tăng vương Thái Lan, Chủ tịch Hội đồng Tăng vương Thái Lan, ngày 05-03-2015. 2016: “Bằng tiến sĩ danh dự về triết học” của trường Đại học Mahachulalongkorn, Thái Lan 2016: “Bằng tiến sĩ danh dự về nhân văn” của trường Đại học Apollos, USA.