Từ Và Cấu Tạo Của Từ Tiếng Việt Ngắn Nhất / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Hướng Dẫn Soạn Văn Lớp 6 Bài Từ Và Cấu Tạo Của Từ Tiếng Việt Ngắn Nhất Baocongai.com

Hướng dẫn soạn văn lớp 6 bài Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt ngắn nhất : Câu 1 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): – Các tiếng: Thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, ở. – Các từ: Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, ăn ở. Câu 2 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): – Tiếng là âm thanh được phát ra. Mỗi tiếng là một âm tiết. – Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa…

Hướng dẫn soạn văn lớp 6 bài Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt ngắn nhất : Câu 1 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): – Các tiếng: Thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, ở. – Các từ: Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, ăn ở. Câu 2 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): – Tiếng là âm thanh được phát ra. Mỗi tiếng là một âm tiết. – Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa tạo thành câu. – Tiếng cấu tạo nên từ, từ cấu tạo nên câu. Một tiếng được coi là từ khi nó có nghĩa và cấu tạo thành câu.

Câu 2 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

– Các từ: Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, ăn ở.

– Tiếng là âm thanh được phát ra. Mỗi tiếng là một âm tiết.

– Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa tạo thành câu.

Câu 1 (trang 13 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):Câu 2 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

– Tiếng cấu tạo nên từ, từ cấu tạo nên câu. Một tiếng được coi là từ khi nó có nghĩa và cấu tạo thành câu.

Từ ghép và từ láy đều là từ phức:

– Từ ghép ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

– Từ láy là từ mà các tiếng có quan hệ láy âm.

Câu 1 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

Trả lời Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt phần luyện tập

a. Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép.

b. Những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: Cội nguồn, gốc tích, …

Câu 2 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

c. Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc kiểu con cháu, anh chị, ông bà: Anh em, cậu mợ, cô dì, chú bác, …

Quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc:

– Theo giới tính: Nam trước nữ sau – ông bà, cha mẹ, anh chị…(ngoại lệ: Cô chú,…)

Câu 3 (trang 14 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

– Theo bậc: Theo vai vế, người trên trước, người dưới sau – mẹ con, ông cháu (ngoại lệ: Chú bác, cha ông,…)

Câu 4 (trang 15 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):

“Bánh + x” với x có thể nêu lên các đặc điểm khác nhau của bánh:

Từ láy thút thít miêu tả tiếng khóc. Tương tự: Nức nở, sụt sùi, rưng rức,…

Câu 5 (trang 15 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1): Tìm từ láy:

a. Tả tiếng cười: Khanh khách, khúc khích, sằng sặc,…

c. Tả dáng điệu: Lom khom, lả lướt, nghênh ngang, khúm núm, lừ đừ,…

Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 3 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất

Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 4 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất

Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 5 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất

Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 6 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất

Sách giải vở bài tập toán lớp 3 trang 7 câu 1, 2, 3, 4, 5 tập 1 đúng nhất

Từ Và Cấu Tạo Từ Tiếng Việt

Cô Nguyễn Hải (HOCMAI) sẽ giới thiệu cho các em học sinh trong về từ phân loại theo cấu tạo, trong đó có từ đơn và từ phức trong bài học hôm nay.

Một bài văn được tạo nên từ các đoạn văn. Và hình thành các đoạn văn chính là những câu văn. Trong mỗi câu văn lại là các từ, các cụm từ ghép với nhau để thành một câu hoàn chỉnh. Mỗi từ lại được tạo nên từ các tiếng. Để tìm hiểu về từ và cấu tạo của từ, cô Nguyễn Hải chia bài học thành hai nội dung chính:

Tham khảo bài giảng chi tiết của cô Nguyễn Hải (Khóa HM6 – Tổng Ôn kiến thức) tại: https://hocmai.vn/bai-giang-truc-tuyen/83513/bai-01-tu-va-cau-tao-tu.html

Câu thơ “Trong lời mẹ hát” của Trương Nam Hương

“Thời gian chạy qua tóc mẹ

Một màu trắng đến nôn nao”.

Hai dòng thơ có 12 tiếng và 9 từ (Thời gian, chay, qua, tóc, mẹ, một, màu trắng, đến, nôn nao)

2) Ghi nhớ

Từ là ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu

Đơn vị cấu tạo từ là tiếng.

3) Phân biệt “Từ” và “Tiếng”

+/ Tiếng dùng để cấu tạo từ

+/ Từ dùng để đặt câu

Một từ có thể gồm một hoặc nhiều tiếng.

4) Từ phân loại theo cấu tạo

Từ đơn là từ có 1 tiếng

Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên

Từ đơn đơn âm tiết

Từ đơn đa âm tiết

Từ ghép là loại từ phức được tạo nên bằng cách ghép các tiếng có mối quan hệ về nghĩa

Từ láy là loại từ phức được tạo nên bằng cách phối hợp các tiếng có âm đầu, vần hoặc cả âm đầu và vần giống nhau.

Từ ghép tổng hợp (VD: Trong xanh – Hai tiếng “Trong” và “xanh” bình đẳng nhau về nghĩa)

Từ ghép phân loại (VD: Xanh rì – Hai tiếng “xanh” và “rì”, “xanh” là tiếng chính, “rì” là tiếng phụ, bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.

Từ láy toàn bộ (VD: Xanh xanh. Hai tiếng giống nhau hoàn toàn)

Từ láy bộ phận (VD: Xanh xao. Hai tiếng giống nhau về âm đầu)

II/Từ đơn và từ phức

1)Từ đơn

VD: Cây (Danh từ), đọc (động từ), cao (tính từ),…

Từ đơn đơn âm tiết: Từ đơn chỉ có một tiếng

Từ đơn đa âm tiết: Từ đơn được tạo nên từ nhiều âm tiết

Tên một số loài vật: Ba ba, chuồn chuồn, châu chấu,…

Từ mượn tiếng nước ngoài: Ti vi, cà phê, in-ter-net,…

2) Từ phức

VD: Sạch sẽ, sạch sành sanh, lúng ta lúng túng,..

Từ ghép: Loại từ phức được tạo nên bằng cách ghép các tiếng có mối quan hệ về nghĩa.

VD: Cao lớn (Có mối quan hệ ngang hàng bình đẳng về nghĩa) , cao vút (Có mối quan hệ với nhau về nghĩa, từ “cao” là tiếng chính, “vút” là tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính)

Từ láy: Loại từ phức được tạo nên bằng cách phối hợp các tiếng giống nhau về âm đầu, vần hoặc cả âm đầu và vần.

VD: Đo đỏ (Hai tiếng giống nhau về cả âm đầu và vần) , lao xao (hai tiếng giống nhau về vần) , xôn xao (Hai tiếng giống nhau về âm đầu)

c) Một số trường hợp dễ “nhầm lẫn” giữa “từ đơn” và “từ phức”.

Nhầm lẫn “từ đơn đa âm tiết” và “Từ láy”.

Dấu hiệu nhận biết: Từ láy có giá trị biểu cảm. Từ đơn là danh từ, để gọi tên sự vật, không có giá trị biểu cảm.

VD: Các từ ba ba, thuồng luồng, châu chấu là từ đơn đa âm tiết, dù về hình thức có các tiếng giống nhau về âm đầu, vần, cả âm đầu và vần. Không phải từ láy.

VD: “Cà chua quá!”. Câu này gồm 3 từ. “Cà” và “chua” là hai từ đơn độc lập, không phải từ phức.

Là giáo viên trường THCS Archimedes, cô Nguyễn Hải có rất nhiều kinh nghiệm giảng dạy và luyện thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt. Bài học “Từ và cấu tạo từ”, nằm trong khóa học “HM6 – Tiếng Việt” của cô. Qua bài học, các em dễ dàng nắm bắt những phần kiến thức trọng tâm cần phải ghi nhớ. Đặc biệt, là những nội dung nâng cao không có trong sách giáo khoa là “Từ đơn đa âm tiết”.

Để tăng tốc cho kì thi vào lớp 6 và giành được thành tích tốt, giải pháp “HM6 – Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh” là một sự hỗ trợ toàn diện dành cho tất cả các em học sinh. Với những kinh nghiệm và thành tựu đạt được trong lĩnh vực luyện thi vào 6, đây chắc chắn là một gói giải pháp đầy chất lượng khi bao quát tất cả nội dung kiến thức cần ôn luyện và hướng dẫn luyện đề, giải đề thi hiệu quả.

Phụ huynh và học sinh tham khảo về chương trình tại: http://bit.ly/Giải-pháp-toàn-diện-ôn-thi-vào-6

Bài 1. Từ Và Cấu Tạo Của Từ Tiếng Việt

Ngày soạn:15/8/2015 Ngày dạy: 17/8/2015Tiết 1: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆTI.Mục tiêu cần đạt1. Kiến thức – Khái niệm về từ, các loại từ TV xét theo cấu tạo ngữ pháp2. Kỹ năng – Xác định được từ đơn, từ phức – Biết sử dụng từ thích hợp3. Thái độ – Có ý thức sử dụng từ tiếng việtII. Chuẩn bị – GV: bài giảng, bảng phụ – HS: bài soạnIII. Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Gv kiềm tra sự chuẩn bị bài của Hs. 2. Bài mới: Gv giới thiệu bàiHoạt động của GV

Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học

– Gv gọi hs đọc ví dụ sgk– Em hãy cho biết trong câu đó có bao nhiêu từ, bao nhiêu tiếng? ( hs tb, yếu).

? Tiếng và từ có gì khác nhau?

? Khi nào tiếng đó trở thành từ? (hs khá, giỏi)

-Từ là gì?( hs tb, yếu)

– Gv gọi hs đọc mục I phần II, và cho hs điền từ vào bảng kẻ sẵn

– Em hiểu thế nào là từ đơn, từ phức? ( hs tb , yếu)

– Từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau? ( hs khá, giỏi)

Nội dung cần đạt

I/ Từ là gì?1.Ví dụ: sgk2. Nhận xét-Trong câu có 12 tiếng, 9 từ. Mỗi tiếng được phát ra thành một hơi, khi viết được viết thành một chữ và có một khoảng cách nhất định. Mỗi từ được dùng bằng một dấu chéo.– Tiếng là đơn vị ngôn ngữ dùng để tạo nên từ, từ là đơn vị ngôn ngữ dùng để đặt câu.– Khi tiếng đó có nghĩa dùng để đặt câu. Từ đó có thể do một hoặc hai tiếng kết hợp nhau tạo thành nghĩa 3. Kết luận– Từ là đơn vị ngôn ngữ có nghĩa dùng để đặt câu.* Ghi nhớ : sgkII/Từ đơn, từ phức1. Ví dụ (sgk)2. Nhận xét* Điền vào bảng phân loại: – Cột từ đơn: từ, đấy, , ta…. – Cột từ ghép: chăn nuôi – Cột từ láy: trồng trọt.-Từ đơn:là từ chỉ có một tiếng có nghĩa.– Từ phức: là từ có hai hoặc hơn hai tiếng ghép lại tạo nên nghĩa(từ ghép, từ láy)* Phân biệt từ láy- từ ghép– Giống: Đều là từ phức(có hai hoặc hơn hai tiếng)– Khác: +Từ ghép là kiểu ghép hai hoặc hơn hai tiếng tạo thành nghĩa nên từ + Từ láy: Các tiếng trong từ được lặp lại một bộ phận của tiếng.3. Kết luận*Ghi nhớ: sgk/14.

*. Củng cố: Nội dung bài học.

3.Dặn dò – Nắm vững nội dung bài học– Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt ( phần luyện tập).

Ngày soạn:16 /8/2015 Ngày dạy: 14/8/2015Tiết 2: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT ( tiếp theo)I.Mục tiêu cần đạt1. Kiến thức – Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ.– Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ 2. Kỹ năng– Nhận diện, phân biệt được:+ Từ và tiếng+ Từ đơn và từ phức+ Từ ghép và từ láy.– Phân tích cấu tạo của từ.3. Thái độ – Có ý thức sử dụng từ tiếng việtII. Chuẩn bị – GV: bài giảng, bảng phụ – HS: bài soạnIII. Tiến trình dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Từ là gì? Thế nào là từ đơn và từ phức ? ( hs tb, yếu) 2. Bài mới: Gv giới thiệu bàiHoạt động của GV và HS

Thực hiện phần luyện tập– Gv cho hs thực hiện bài tập 1

– Gv cho hs thực hiện bài tập 3

? Từ thút thít miêu

Tiết 3: Từ Và Cấu Tạo Từ Tiếng Việt

Tiết 3:Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt

I. Kết quả cần đạt:1. Củng cố và nâng cao kiến thức về tiếng và từ đã học ở bậc Tiểu học.Cụ thể: – Tiếng là đơn vị tạo nên từ.– Từ là đơn vị tạo nên câu.– Phân biệt được từ và tiếng. Nắm rõ cấu tạo của từ gồm : Từ đơn và từ phức. Từ phức bao gồm : Từ láy và Từ ghép.

2. Tích hợp với phần Văn ở truyền thuyết: ” Con Rồng cháu Tiên” và ” Bánh chưng, bánh giầy”.

3. Luyện kĩ năng nhận diện ( xác định) từ và sử dụng từ. Kĩ năng dùng từ để đặt câu và tạo lập văn bản.

II. Chuẩn bị:Giáo viên: SGK, Giáo án, Bảng phụ.Học sinh: Sách giáo khoa và vở ghi bài.

III. Tiến trình dạy học:Ổn định trật tự lớp:Kiểm tra bài cũ:Bài mới:

Lời dẫn: Ở bậc Tiểu học chúng mình đã được học về từ. Vậy buổi học ngày hôm nay cô sẽ giúp các em củng cố và nâng cao kiến thức không chỉ về khái niệm của từ mà còn về cấu tạo của từ Tiếng Việt. Chúng ta mở sách, ghi bài.

Hoạt động của giáo viênHọc sinhNội dung cần đạt

Hoạt động 1: Từ là gì ?

– Gọi học sinh đọc ví dụ 1 SGK trang 13.– Giáo viên treo bảng phụ:

(?) Câu trên có bao nhiêu từ và bao nhiêu tiếng ?ĐH: Có 9 từ và 12 tiếng. (?) Dựa vào đâu mà em biết được điều đó ?ĐH’: Dấu gạch ngang.

(?) Theo em : Tiếng là gì ? ĐH: Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.

Giáo viên: Một tiếng có nghĩa thì được gọi là từ, từ có thể là một tiếng hoặc cũng có thể do 2 hoặc 3 tiếng tạo thành.

Ví dụ: Yêu – là một từ có một tiếng ” Vất vả”- là một từ có 2 tiếng, không thể tách ra mà có cùng ý nghĩa được.

Như vậy: Ví dụ trên gồm có 9 từ và 9 từ này đã kết hợp với nhau để tạo nên một đơn vị trong văn bản ” Con Rống , cháu Tiên” . Đơn vị trong văn bản ấy được gọi là gì ?ĐH: Đơn vị đó gọi là câu.

Giáo viên chốt: Như vậy, Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

– Đọc

– Trả lời

– Trả lời.

– ĐọcI. Từ là gì ?1. Xét ví dụ:Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt / chăn nuôi / và / cách / ăn / cách / ở.

→ Gồm 9 từ và 12 tiếng.

2.Nhận xét:– Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.– Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.

3. Ghi nhớ: ( SGK -13)

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các kiểu cấu tạo từ.

Giáo viên: Từ gồm có 2 loại từ đơn và từ phức. Để hiểu rõ về hai loại từ này ta sang phần II.

– Gọi học sinh đọc ví dụ 1- ở mục II. ( SGK -13)– Giáo viên treo bảng phân loại.(?) Các em hãy điền vào bảng phân loại ?

Từ bảng phân loại hãy cho biết:

(?) Từ đơn khác từ phức như thế nào ?

ĐH’: – Từ đơn có một tiếngTừ phức gồm 2 hoặn nhiều tiếng.

(?) Từ láy và từ ghép có điểm gì giống và khác nhau ?ĐH:– Giống: đều gồm 2 tiếng trở lên. – Khác: + Từ ghép: Từ phức được tạo bằng cách ghép các tiếng có quan hệ về nghĩa.+ Từ láy: Từ phức được có quan hệ láy âm giữa các tiếng .

– Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

II. Từ đơn và từ ghép:1.Xét ví dụ :

Từ/đấy/nước/ta/chăm/nghề/trồngtrọt/chăn nuôi/và/có/