Tu Hoc Cau Truc Du Lieu / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Download Cau Truc Hoa Hoc Cua Protein

Cấu trúc hoá học

-Thuộc loại đa phân tử, đơn phân là các axit amin.

-Từ 20 loại axit amin kết hợp với nhau theo những cách khác nhau tạo nên vô số loại prôtêin khác nhau (trong các cơ thể động vật, thực vật ước tính có khoảng 1014

Prôtêin có 4 bậc cấu trúc cơ bản:

o Cấu trúc bậc hai: là sự sắp xếp đều đặn các chuỗi polypeptide trong không gian. Chuỗi polypeptide thường không ở dạng thẳng mà xoắn lại tạo nên cấu trúc xoắn α và cấu trúc nếp gấp β, được cố định bởi các liên kết hyđro giữa những axit amin ở gần nhau. Các protein sợi như keratin, Collagen… (có trong lông, tóc, móng, sừng)gồm nhiều xoắn α, trong khi các protein cầu có nhiều nếp gấp β hơn.

o Cấu trúc bậc ba: Các xoắn α và phiến gấp nếp β có thể cuộn lại với nhau thành từng búi có hình dạng lập thể đặc trưng cho từng loại protein. Cấu trúc không gian này có vai trò quyết định đối với hoạt tính và chức năng của protein. Cấu trúc này lại đặc biệt phụ thuộc vào tính chất của nhóm -R trong các mạch polypeptide.

Liên kết peptide (-CO-NH-) được tạo thành do phản ứng kết hợp giữa nhóm α – carboxyl của một acid amine này với nhóm α- amin của một acid amine khác, loại đi 1 phân tử nước. Sơ đồ phản ứng như sau:

Phân tử protein được cấu tạo từ 20 L-α-acid amine các amid tương ứng.

-Glutathione (tripeptide) : γ – glutamyl xistiein glyxin

Glutathione có trong tất cả các cơ thể sống, tham gia các phản ứng oxi hóa khử.

-Cacnoxin ( dipeptide) : β – alanine histidine

-Oxytocin và Vasopressin: là các notropeptide có cấu trúc có cấu trúc hóa học được biết sớm nhất và cũng đã được tổng hợp hóa học. oxytocin và vasopressin gồm 9 acid amine, trong phân tử có một cầu disulfua.

Tầm quan trọng của việc xác định cấu trúc bậc I của phân tử protein

-Cấu trúc bậc I là bản phiên dịch mã di truyền. Vì vậy, cấu trúc này nói lên quan hệ họ hàng và lịch sử tiến hóa của thế giới sống.

-Việc xác định được cấu trúc bậc I là cơ sở để tổng hợp nhân tạo protein bằng phương pháp hóa học hoặc các biện pháp công nghệ sinh học.

Do cách liên kết giữa các acid amine để tạo thành chuỗi polipeptide, trong mạch dài polipeptide luôn lặp lại các đoạn -CO-NH-CH-

Mạch bên của các acid amine không tham gia tạo thành bộ khung của mạch, mà ở

bên ngoài mạch polipeptide.

Kết quả nghiên cứu của Paulin và Cori (Linus Pauling, Robert Corey 1930) và những người khác cho thấy nhóm peptide (-CO-NH-CH- ) là phẳng và “cứng”.

H của nhóm -NH- luôn ở vị trí trans so với O của nhóm carboxyl. Nhưng nhóm peptide có cấu trúc hình phẳng, nghĩa là tất cả các nguyên tử tham gia trong liên kết peptide nằm trên cùng một mặt phẳng. Paulin và Cori đã xác định được khoảng cách giữa N và C của liên kết đơn (1,46 AO) và khoảng cách giữa C và N trong không gian. Trong liên kết đôi -C=N-, khoảng cách này là 1,27 AO. Như vậy, liên kết peptide có một phần của liên kết đôi, có thể hình thành dạnh enol như sau:

-C-N- C=N-

Trong tế bào protein thường tồn tại ở các bậc cấu trúc không gian. Sau khi chuỗi polypeptid – protein bậc I được tổng hợp tại ribosome, nó rời khỏi ribosome và hình thành cấu trúc không gian (bậc II, III, IV) rồi mới di chuyển đến nơi sử dụng thực hiện chức năng của nó.

Theo Paulin và Cori (1951), có 2 kiểu cấu trúc chính là xoắn α và phiến gấp nếp β.

Tất cả các nhóm -CO-, -NH- trong liên kết peptide của mạch polipeptide đều tạo thành liên kết hidro theo cách này.

Tỉ lệ % xoắn α trong phân tử protein khác nhau thay đổi khá nhiều.

Khi tạo thành cấu trúc xoắn α, khả năng làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực sang bên phải tăng lên, vì thế có thể dựa vào tình chất này để xác định % xoắn trong phân tử protein.

Cấu trúc phiến gấp β (β sheet)

Cấu trúc phiến gấp β tìm thấy trong fiborin của tơ, nó khác với xoắn α ở một số điểm như sau:

+Đoạn mạch polipeptide có cấu trúc phiến gấp β thường duỗi dài ra chú không cuộn xoắn chặt như xoắn α. Khoảng cách giữa 2 gốc acid amine kề nhau là 3,5AO.

Trong phân tử của nhiều protein hình cầu cuộn chặt, còn gặp kiểu cấu trúc “quay- β”. Ở đó mạch polipeptide bị đảo hướng đột ngột. Đó là do tạo thành liên kết hidro giữa nhóm -CO của liên kết peptide thứ n với nhóm -NH của liên kết peptide thứ n+2

-Cấu trúc kiểu “xoắn colagen”

3 mạc polipeptide trong “dây cáp” nối với nhau bằng các liên kết hidro.

Ngoài các kiểu cấu trúc bậc II trên, trong phân tử của nhiều protein hình cầu còn có các đoạn mạch không cấu trúc xoắn, phần vô định hoặc cuộn lộn xộn.

Cấu trúc bậc ba là dạng không gian của cấu trúc bậc hai, làm cho phân tử protein có hình dạng gọn hơn trong không gian. Sự thu gọn như vậy giúp cho phân tử protein ổn định trong môi trường sống. Cơ sở của cấu trúc bậc ba là liên kết disulfid. Liên kết được hình thành từ hai phân tử cystein nằm xa nhau trên mạch peptid nhưng gần nhau trong cấu trúc không gian do sự cuộn lại của mạch oevtid. Đây là liên kết đồng hoá trị nên rất bền vững.

Ngoài liên kết disulfit, cấu trúc bậc ba còn được ổn định (bền vững) nhờ một số liên kết khác như:

Domain cấu trúc (Structural domain) được nghiên cứu từ 1976, đến nay người ta cho rằng sự hình thành domain rất phổ biến ở các chuỗi peptid tương đối dài.

Phân tử protein có cấu trúc bậc IV có thể phân li thuận nghịch thành các tiểu phần đơn vị. Khi phân li, hoạt tính sinh học của nó bị thay đổi hoặc có thể mất hoàn toàn. Do tồn tại tương tác giữa các tiểu phần đơn vị nên khi kết hợp với một chất nào đó dù là phân tử bé cũng kéo theo những biến đổi nhất định trong cấu trúc không gian của chúng.

Ví dụ về cấu trúc bậc bốn:

-Protein được hình thành từ hàng chục đến hàng trăm các gốc acid amine.

Cấu trúc của protein:

-Cấu trúc bậc I:

+Thành phần và trình tự sắp xếp của các acid amin trong mạch polypeptide gọi là cấu trúc bậc I của protein.

+Liên kết trong cấu trúc bậc I là liên kết peptide giữa các acid amin.

-Cấu trúc bậc II:

+Pauling và Corsy(1955) : cho rằng mỗi vòng xoắn chứa 3,6 acide amin.

-Cấu trúc bậc III:

+xoắn α lại tự xoắn cuộn gập trong không gian tạo thành dạng hình cầu hay slípoit- cấu trúc bậc 3.

-Cấu trúc bậc IV:

+ Cấu trúc tổ hợp của 2 hay nhiều tiểu đơn vị (polypeptide) cấu trúc bậc 3 tạo thành.

+Hình thành và ổn định nhờ các lực tương tác các nhóm bên phân bố trên bề mặt các tiểu đơn vị, liên kết hydro, liên kết kị nước hoặc các loại liên kết mạnh hơn như liên kết ester, liên kết disfide,…

Mệnh Đê If Cau Truc Cua If Clause Docx

Type 1: Điều kiện có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Cấu trúc: If + S + Simple Present, S + will/ Simple Present/ modal Verb.

Ví dụ : If I have enough money, I will buy a new car.

(Simple present + simple Future)

Type 2: Điều kiện không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai -ước muốn ở hiện tại. (Nhưng thực tế khổng thể xảy ra được).

Cấu trúc: If + S + Simple Past ( Past subjunctive), S + would + V

Ví dụ: If I had millions of US dollars now, I would give you a half. (Nếu giờ tôi có hàng một triệu Đô-la, tôi sẽ cho bạn một nửa.)

( I have some money only now)(Giờ tôi chỉ có một chút tiền.)

If I were the president, I would build more hospitals.

(Simple present + future Future (would)

Chú ý: Ở câu điều kiện loại 2 (Type 2), trong vế “IF”, to be của các ngôi chia giống nhau và là từ “were”, chứ không phải “was”.

Type 3: Điều kiện không thể xảy ra trong quá khứ – mang tính ước muốn trong quá khứ. (nhưng thực tế khổng thể xảy ra được).

Cấu trúc: If + S + Past Perfect, S + would have + Past Participle

Ví dụ: If they had had enough money, they would have bought that villa.(Nếu họ đã có đủ tiền, họ sẽ mua biệt thự.)

[Past Perfect + Perfect Conditional]

If we had found him earlier, we might/could saved his life.

Type 4: Câu điều kiện Hỗn hợp:

Trong tiếng Anh có nhiều cách khác nhau được dùng diễn tả điều kiện trong mệnh đề chỉ điều kiện với “If”. Ngoài 3 loại chính nêu trên, một số loại sau cũng được sử dụng trong giao tiếp và ngôn ngữ viết:

1- Type 3 + Type 2:

Ví dụ: If he worked harder at school, he would be a student now.

(He is not a student now)

Câu điều kiện ở dạng đảo.

– Trong tiếng Anh câu điều kiện loại 2/3, Type 2 và Type 3 thường được dùng ở dạng đảo.

Ví dụ: Were I the president, I would build more hospitals.

If not = Unless.

– Unless cũng thường được dùng trong câu điều kiện – lúc đó Unless = If not.

Ví dụ: Unless we start at once, we will be late.

If we don’t start at once we will be late.

Unless you study hard, you won’t pass the exams.

If you don’t study hard, you won’t pass the exams.

Cau Truc Te Bao Va Mo

, lecturer at Pham Ngoc Thach University of Medicine

Published on

Mô tả cấu trúc tế bào lớp dược trung cấp

1. ThS. BS Võ Thành Liêm

2.  Liệt kê tên của các thành phần chính của tế bào động vật. Liệt kê tên của 4 loại mô trong cơ thể.

3.  Tế bào  Tổng quan  Cấu trúc giải phẫu tế bào  Giới thiệu sơ lược chức năng sinh lý của tế bào Mô tế bào cơ thể  Biểu mô  Mô liên kết  Mô thần kinh  Mô cơ

4.  Màng nguyên sinh chất Video giới thiệu tế bào

5.  Tổng quan:

7.  Cấu trúc giải phẫu

8.  Màng nguyên sinh chất  Giới hạn khối vật chất trong-ngoài tế bào  Là màng lipid (phospholipid+cholesterol+glycolipid)  Tính chất:  Tính tự khép kín: luôn đóng màng lại  Tính lỏng: di chuyển liên tục  Các protein màng:  Gồm nhóm xuyên màng và cận màng  Thực hiện các chức năng trao đổi giữa 2 bên màng

9.  Màng nguyên sinh chất

10.  Màng nguyên sinh chất

11.  Màng nguyên sinh chất Video về màng tế bào

13.  Lưới nội sinh chất

14.  Bộ máy Golgi  Cấu trúc khoang với màng 2 lớp lipid, nằm gần nhân  Gồm các lưới dẹp hình dĩa xếp thành chồng  Chức năng  Là trạm điều vận, chuyển chất đến nơi sử dụng  Phân loại, cải dạng hóa học các chất

15.  Bộ máy Golgi

16.  Tiêu thể (peroxisome)  Bào quan tiêu hóa của TB  Nguồn gốc từ bộ máy Golgi  Túi hình cầu, bên trong chứa enzym, môi trường acid  Có 2 loại:  Tiêu thể sơ cấp: chưa sử dụng  Tiêu thể thứ cấp: đã sử dụng, có thể virus, vi trùng … đang bị phân hủy

17.  Tiêu thể (peroxisome)

18.  Bộ xương tế bào  Mạng lưới các sợi protein nằm trong bào tương  Chức năng:  Tạo khung  Duy trì hình dạng  Thực hiện chuyển động  Có 3 dạng chính  Microtuble  Intermediate filament  microfilament

19.  Ty thể  Bào quan lớn, cấu trúc 2 màng  Có ADN riêng  Chứa nhiều enzyme, protein màng  Chức năng  Phản ứng oxy hóa trong chuỗi hô hấp  Chuyến hóa lipid, đường thành dạng năng lượng nhanh  Tạo phức hợp năng lượng ATP  ATP là dạng năng lượng sử dụng chính (xăng)

20.  Màng nguyên sinh chất Video về ty thể

21.  Ribosome  Bộ máy tổng hợp protein  Hình khối nhỏ, gồm 2 thể  Gắn trên màng nguyên chất, hoặc trôi tự do  Phối hợp với ARN để tổng hợp protein

22.  Ribosome

23.  Ribosome

24.  Ribosome

25.  Màng nguyên sinh chất Video giới thiệu tế bào

26.  Tổng quan  Tế bào là thành tố sống  TB biệt hóa thành nhiều dạng khác nhau  Tập hợp TB có cùng giải phẫu – chức năng: mô tế bào  Có 4 dạng mô cơ thể  Biểu mô (che phủ)  Mô liên kết (nâng đỡ)  Mô cơ (cử động)  Mô thần kinh (điều khiển)  Mỗi tạng có nhiều dạng mô khác nhau

27.  Tổng quan

28.  Biểu mô (epithelial tissue)  Phủ bề mặt của cơ thể, cơ quan, tuyến…  Chức năng  Bảo vệ  Hấp thụ  Lọc  Tiết xuất

29.  Biểu mô (epithelial tissue)  Đặc thù:  Liên kết chặt lẫn nhau  Luôn có 1 mặt cố định (mặt đáy), mặt tự do (mặt đỉnh)  Không nuôi bởi mạch máu, chỉ nuôi bởi Oxy, dinh dưỡng thấm qua mạch máu  Tăng sinh nhanh

30.  Biểu mô (epithelial tissue)

31.  Biểu mô (epithelial tissue)

32.  Biểu mô (epithelial tissue)

33.  Mô liên kết (connective tissue)  Chiếm tỷ lệ cao nhất  Các đặc trưng  Nhiều hình thức cung cấp máu (trừ gân, dây chằng)  Có khoảng gian bào lấp bởi chất liên kết  Dạng lỏng  Dạng bán lỏng  Dạng cứng  Chức năng  Bảo vệ  Nâng đỡ  Gắn kết các mô

34.  Mô liên kết (connective tissue)

35.  Mô liên kết (connective tissue)

36.  Mô cơ (muscle tissue)  Tạo ra cử động  Phân làm 3 nhóm  Cơ vân: cử động tự ý  Cơ trơn: cử động không tự ý (thần kinh thực vật)  Cơ tim: chuyên biệt cho tim

37.  Mô cơ (muscle tissue)  Cơ vân

38.  Mô cơ (muscle tissue)  Cơ trơn

39.  Mô cơ (muscle tissue)  Cơ tim

40.  Mô thần kinh (nervous tissue)  Chuyên biệt cho hệ thần kinh  2 chức năng lớn  Phản ứng (với kích thích)  Dẫn truyền thông tin

41.  Mô thần kinh (nervous tissue)

42.  Mô thần kinh (nervous tissue)

Bai Giang Dien Tu Bai 4. Cau Tao Vo Nguyen Tu

KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Nguyên tử là gì? Nguyên tử cấu tạo gồm mấy phần?Câu 2: Cho biết mối quan hệ giữa p, n, e, A và số Z. Cho ví dụ minh họa?Câu 3: Đồng có hai đồng vị bền chiếm 27% và 6329Cu chiếm 73%. Tính nguyên tử khối trung bình của đồng?Câu 1: – Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử được cấu tại bởi các hạt proton mang điện tích dương, nơtron không mang điện tích và electron mang điện tích âm.Câu 2: – Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron.– A = Z + N– Các đồng vị của một nguyên tố hóa học là nguyên tử có cùng số Z, khác số N.Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào?Nguyên tử (trung hòa về điện)Hạt nhân( mang điện tích dương)Lớp vỏ (gồm các electron mang điện tích âm)Proton (p)Nơtron (n) BÀI 4 : CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬBÀI 4CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ– Nghiên cứu SGK và mô tả hình mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho, Bohr và Zom-mơ-phel Mô hình nguyên tửKết luận: Các electron chuyển động rất nhanh (tốc độ hàng ngàn Km/s) xung quanh hạt nhân không theo quỹ đạo tạo nên vỏ nguyên tử.I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬII. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON1.Lớp electronCác electron trên một lớp có mức năng lượng gần bằng nhauII. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON1.Lớp electron– Gồm các electron có mức năng lượng gần bằng nhau– Các lớp electron được sắp xếp theo thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao(n: Số thứ tự của lớp)2. Phân lớp electronII. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRONCác electron trên một phân lớp có mức năng lượng bằng nhauSố phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đóElectron sElectron pElectron dElectron f2. Phân lớp electron– Gồm các electron có mức năng lượng bằng nhau. Kí hiệu: s,p,d,f.– Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đó.– Electron ở phân lớp s,p,d,f gọi là electron s, p,d,f.II. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRONCỦNG CỐCâu 1: Lớp M có mấy phân lớp?A. Một phân lớpB. Hai phân lớpC. Ba phân lớpD. Bốn phân lớpChọn đáp án đúngCỦNG CỐCâu 3: Nguyên tử clo có Z=17, số electron là?A. 35B. 18C. 17D. 16Chọn đáp án đúngCỦNG CỐCâu 4: Nguyên tử clo có Z=17 có số lớp electron là?A. 1B. 2C. 3D. 4Chọn đáp án đúng– Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5-sgk-trang22Câu 1: Nêu sự khác nhau của các electron trên cùng 1 phân lớp và trên cùng 1 lớp?Câu 2: Cho kí hiệu nguyên tử sau: 2412X. Tính số p, n, e, Z của nguyên tố trên?Câu 3: Bài 1, 2 SGK/ 22Hướng dẫn học bài ở nhà