Trồng Xoài Có Lợi Ích Gì Đối Với Môi Trường / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Muỗi Có Lợi Ích Gì Đối Với Môi Trường?

Trong quan điểm của nhiều người, muỗi là một loài côn trùng gây hại, mang đến nhiều loại bệnh nguy hiểm cho con người. Nhưng bên cạnh đó, muỗi có những lợi ích đối với môi trường mà bạn chưa biết. Hi vọng những thông tin mà chúng tôi cung cấp sẽ mang đến những thông tin hữu ích nhất cho bạn đọc.

1. Muỗi là nguồn thức ăn

Muỗi đẻ trứng trong nước, điều này đóng vai trò quan trọng trong chuỗi thức ăn cho các sinh vật dưới nước.

Âu trùng muỗi hấp thụ các hạt hữu cơ nhỏ như tảo đơn bào từ nước để nuôi dưỡng cơ thể mình và do đó chúng được ăn bởi cá. Ấu trùng muỗi là thực chất là một đồ ăn nhẹ có chứa chất dinh dưỡng cho cá và các loài thủy sinh khác.

Muỗi đại diện cho một sinh vật cung cấp nguồn thức ăn khổng cho động vật hoang dã ở các bậc thấp trong chuỗi thức ăn.

Khi trưởng thành, muỗi được xem là những bữa ăn bổ dưỡng cho chim, dơi và nhện.

Trong trường hợp những ấu trùng này bị loại bỏ, nó có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng ở khu vực đó.

Ấu trùng muỗi ăn các chất thải, làm cho các chất dinh dưỡng như nitơ có sẵn để cộng đồng thủy sinh trong nước như cá và những loài khác cùng phát triển.

Mặc dù, nhiều nhà khoa học cho rằng hệ sinh thái cuối cùng có thể hồi phục và sẽ có một loài khác có thể thay thế muỗi trong hệ thống chuỗi thức ăn.

Nếu muỗi tuyệt chủng, có thể ảnh hưởng bất lợi đến hệ sinh thái.

2. Muỗi giúp cây trồng phát triển

Chỉ có một số loài muỗi cái cần một bữa ăn máu để bổ sung protein cần thiết cho việc đẻ trứng.

Phần lớn, nếu không đẻ trứng, muỗi cái sẽ cùng muỗi đực sẽ dành cuộc đời mình cho việc thụ phấn.

Trong khi lấy mật hoa, muỗi thụ phấn cây trồng để giúp đảm bảo thực vật được phát triển mạnh.

Khi muỗi thụ phấn một số loài thực vật nhất định, đặc biệt là các loài thủy sinh mà chúng dành nhiều thời gian sống xung quanh, chúng sẽ giúp duy trì các cây này.

Những cây này cung cấp chỗ che và nơi trú ẩn cho các động vật và sinh vật khác.

Những cây được muỗi thụ phấn sẽ cho năng suất cao hơn, giúp cung cấp đủ ô-xi cho môi trường.

3. Muỗi làm thuốc chữa bệnh

Mặc dù muỗi được biết đến như loài vật lan truyền bệnh trên toàn thế giới, nhưng có một vài hy vọng cho rằng nước bọt của muỗi có thể ứng dụng để chữa một số căn bệnh

Thành phần của nước bọt muỗi tương đối đơn giản, nó chứa ít hơn 20 protein thiết yếu.

Mặc dù có những bước tiến lớn trong việc hiểu biết về các phân tử này và vai trò của chúng trong việc nuôi dưỡng máu

Một ứng dụng đầy hứa hẹn là sự phát triển các thuốc chống đông máu, như chất ức chế đông máu và thuốc giãn nở mao dẫn, có thể hữu ích cho bệnh tim mạch.

XEM THÊM: Cách đuổi muỗi đơn giản mà hiệu quả nhất

Lợi Ích Của Cây Xanh Đối Với Môi Trường Xung Quanh Chúng Ta

Sự sống trên trái đất này không thể duy trì mà không có cây xanh. Có thể nóicây xanh chính là nguồn cội của sự sống, mang lại cho chúng ta biết bao nhiêu lợi ích cho cuộc sống xanh an lành. Lợi ích của cây xanh mang lại cho cuộc sống thật tốt đẹp, bạn có thể sống một ngày mà không nhìn thấy cây xanh không? Câu trả lời của bạn chắc chắc là không. Hiện nay, khi quá trình đô thị hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, phần lớn các cây xanh lâu năm đang bị chặt bỏ, điều đó đáng báo động cho cuộc sống xanh của con người.

Chống lại ô nhiễm môi trường.

Trung bình cứ một cây xanh có thể cung cấp đủ lượng oxy cho 4 người và chúng cũng hấp thụ C02, amoniac, S02, Nox, bụi bẩn,… từ đó làm giảm các khí độc thải ra môi trường, giúp cho môi trường không khí trở nên trong lành hơn, cho cuộc sống xanh an lành. Quá trình tổng hợp dinh dưỡng, cây xanh hấp thụ khí CO2 và một số loại bụi có hại khác thải ra môi trường và biến đổi thành khí O2 cho sự sống trong lành hơn.

Giúp tốt cho sức khỏe con người.

Cuộc sống ở thành thị luôn đòi hỏi con người hoạt động như một cổ máy, công việc và cuộc sống chịu nhiều áp lực nặng nề. Do đó, sau những giờ căn thẳng được thư giản trong công viên, vườn cây hoặc các nhà hàng có cây xanh sẽ làm cho mọi người giảm bớt đi sức nặng về thể chất và tinh thần. Cuộc sống xanh an lành trong môi trường yên tĩnh, thoáng mát và trong lành giúp sức khỏe trở nên tốt hơn, trồng nhiều cây xanh là biện phát vô cùng tốt và lâu dài để bảo vệ sức khỏe chúng ta.

Lợi ích của cây xanh có thể làm chậm sự bốc hơi nước, tăng độ ẩm của không khí. Rễ cây có tính thấm hút nước rất tốt. Chính vì vậy, khi đến mùa mưa bão, cây có thể giúp giữ nước và cản trở sự chảy ào ạt của dòng nước, thổi mạnh của gió, từ đó hạn chế tình trạng bão, lũ lụt, xói mòn đất do nước chảy mạnh. Nước do dễ cây hấp thụ lại có thể tái tạo và trở thành các mạch nước ngầm. Vì vậy trồng nhiều cây xanh để giảm bớt các thiệt hại do thiên tai mang lại đến cuộc sống chúng ta.

Ngăn chặn ảnh hưởng tia cực tím.

Có nhiều cây xanh sẽ tạo thành bóng râm mát che bớt ánh nắng mặt trời chiếu thẳng xuống chính bản thân chúng ta, các khu vực nhà ở. Điêu này, giúp giảm bớt ảnh hưởng của tia cực tím có hại lên làn da của chúng ta, cho cuộc sống xanh an lành.

Giúp giảm nhiệt độ đường phố.

Trồng nhiều cây xanh ở các khu dân cư đông đúc sẽ không chỉ giúp cho không khí ở đó trong lành hơn, vào mùa hè mặt đường nhựa thường rất nóng gây nhiều ảnh hưởng đến chúng ta. Lá cây cũng sử dụng ánh sáng mặt trời để quang hợp. Cây cũng hấp thụ các khí độc thải ra từ khói xe cộ từ chính chúng ta đi tỏa ra, từ đó giúp giảm bớt nhiệt, cho môi trường xung quanh ta tốt hơn, cho cuộc sống xanh an lành.

Trồng cây ăn quả vừa giúp cho chúng ta có nguồn thu nhập từ các loại quả vừa giúp mang lại cho xung quanh ta cuộc sống xanh an lành để cuộc sống thật sự thoải mái và hạnh phúc.

Lợi ích tạo nét thẩm mỹ cho cuộc sống

Lợi ích của cây xanh còn tạo thêm nét thẩm mỹ cho các công trình kiến trúc, nội thất nhà ở, hay xung quanh sân vườn, trường học, biệt thự, văn phòng làm việc…. cho cuộc sống xanh an lành.

Mọi chi tiết xin liên hệ:

CÔNG TY TNHH CẢNH QUAN XANH EGO VIỆT NAM Địa chỉ: Số 3, ngách 16 ngõ 236 Lê Trọng Tấn, Phường Định Công, Quận Hoàng Mai, TP. Hà Nội Điện thoại: 0977.170.935 Email: info@egogreen.vn

Các Loại Côn Trùng Có Lợi Cho Cây Trồng, Môi Trường Và Con Người

3 loại côn trùng có lợi cho cây trồng, vật nuôi và con người

Côn trùng có ích được chia chủ yếu thành 3 nhóm chính, bao gồm:

Nhóm 1: Côn trùng thiên địch bảo vệ cây trồng.

Nhóm 2: Côn trùng thụ phấn phát triển cây trái và tạo giá trị kinh tế cao.

Nhóm 3: Côn trùng dọn vệ sinh làm sạch môi trường.

Mỗi nhóm sẽ có một hoặc một số loài côn trùng có lợi bảo vệ cây trồng, môi trường. Làm tăng năng suất, tăng giá trị kinh tế đặc biệt là đối với người nông dân.

Nhóm côn trùng thiên địch

Côn trùng thiên địch là những loài côn trùng ăn hoặc gây bệnh cho những loài sâu bọ gây hại cho sản xuất nông nghiệp. Nhóm này sẽ có những loài côn trùng phổ biến như bọ rùa, bọ ngựa, bọ gai,…

Bọ rùa

Bọ rùa là loài côn trùng thiên địch khi chúng ăn rất nhiều loại sâu bệnh trên cây trồng. Có thể kể đến như rệp sáp, rệp vừng, bọ ve, bọ xít… Trung bình trong cuộc đời, một con bọ rùa có thể ăn đến 5000 con rệp.

Ấu trùng của bọ rùa từ 2- 3 tuần trước khi biến thành nhộng cũng có thể ăn 400 con rệp. Và đặc biệt hơn hết chính là chúng hoàn toàn vô hại với con người.

Bọ ngựa

Bọ ngựa được mệnh danh là loài côn trùng săn mồi hảo hạng, chúng sẽ rất dễ dàng tìm kiếm nguồn thức ăn cho mình khi sở hữu một cặp chân trước dài và rất gai góc. Màu xanh của côn trùng sát thủ cũng chính là cơ hội tốt nhất để bọ ngựa săn mồi khi có thể ngụy trang ở bất kỳ nơi đâu.

Bọ ngựa có thể tiêu diệt gọn những loài sâu bọ gây hại cho lúa và cây trồng công nghiệp.

Bọ gai

Bọ gai được đặt tên dựa trên những chiếc gai sắc nhọn trên vai của chúng. Bọ gai là thiên địch của hơn 100 loài sâu bệnh khác nhau như ấu trùng bọ cánh cứng, sâu bướm… những loài phá hoại cây trồng.

Nhện

Rất nhiều các loài nhện ăn thịt như nhện lùn, nhện nhảy, nhện lưới… chúng đều ăn sâu bọ dù là có sống trên cạn hay dưới nước.

Một con nhện trưởng thành có thể ăn đến 15 con côn trùng gây hại mỗi ngày. Giúp bảo vệ cây trồng, môi trường tối ưu hơn.

Bọ xít

Bọ xít mù xanh hay bọ xít nước được xếp vào các loại côn trùng có ích khi thường dùng vòi để hút trứng và tiêu diệt rầy gây hại cho lúa. Bọ xít mù xanh mỗi ngày có thể ăn 7 – 10 trứng và bọ xít nước có thể ăn đến 10 con mỗi ngày.

Ong ký sinh

Một số loài ong sống ký sinh như ong kén nhỏ, ong đen, ong xanh mắt đỏ… Những loài ong ký sinh sẽ đẻ trứng vào trứng và sâu non. Trứng ong sau đó sẽ phát triển và phá hủy các vật mà chúng ký sinh. Trung bình một ngày các loài ong ký sinh có thể đẻ được vài chục trứng.

Bên cạnh đó thì còn có loài ong đa phối ký sinh trên sâu cuốn lá. Loài này mỗi lần chỉ đẻ 1 trứng, tuy nhiên trứng của chúng sẽ nhanh chóng phát triển và nở thành hơn 200 con ong.

Kiến

Kiến cũng được xếp vào những loại côn trùng có lợi cho cây trồng. Bất kể nơi đâu có sinh thì ở đó sẽ có kiến, hầu hết các loài kiến đều ăn thịt và món ăn ưa thích của chúng không ai khác đó chính là sâu bọ.

Kiến ba khoang ngoại trừ chứa độc tố trong cơ thể gây ra nhiều vết thương khi tiếp xúc với con người thì kiến ba khoang cũng thuộc nhóm các loài côn trùng có lợi. Chúng thường làm tổ dưới đất và đẻ trứng, đặc biệt là ở ruộng lúa, khi ruộng lúa có rầy nâu hay sâu cuốn là loài kiến ba khoang sẽ tìm đến tổ sâu để tiêu diệt gọn từng con.

Ngoài những loại côn trùng có lợi điển hình trên, thì loài côn trùng thiên địch còn khá đa dạng. Bạn có thể kể đến như chuồn chuồn, muồm muỗm, bọ đuôi kìm, bọ cánh cứng ba khoang… Đây là những loài côn trùng có ích bởi thức ăn chính của chúng là các loại sâu bọ gây hại cho lúa, cây trái hoa màu.

Nhóm côn trùng thụ phấn

Vườn cây nào cũng cần được thụ phấn để có thể ra hoa, kết trái. Và các loại côn trùng có ích tham gia thụ phấn đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái.

Ong mật

Ong mật là loài chiếm khoảng 80% trong tổng các loại côn trùng có lợi trong nhóm thụ phấn. Ong khi thụ phấn sẽ giúp cho cây trồng phát triển, tăng năng suất vụ mùa với người nông dân.

Bên cạnh việc thụ phấn, ong còn mang đến cho con người những sản phẩm hữu ích và vô cùng tiềm năng:

Mật ong: Mật ong được biết đến là một thực phẩm bổ dưỡng rất nhiều người yêu thích. Bạn có thể sử dụng mật ong không chỉ để ăn uống rất có lợi cho sức khỏe mà còn dùng cho các sản phẩm làm đẹp của chị em phụ nữ.

Sữa ong chúa: Sữa ong chúa cũng là một những sản phẩm được sử dụng để chữa một số căn bệnh như mất ngủ, cholesterol, sốt… Sữa ong chúa là một chất sữa được tạo ra bởi ong thợ sử dụng để nuôi ấu trùng.

Sáp ong: Được sử dụng một nguyên liệu làm thuốc mỡ, và 40% sáp ong được sử dụng để điều chế mỹ phẩm như kem dưỡng, son môi. Nhiều trường hợp, sáp ong còn được dùng làm đồ đánh bóng hoặc làm nến vô cùng tiện lợi.

Phấn ong: Phấn ong được biết đến là một thực phẩm bổ dưỡng được thu thập từ cơ thể của cũng con ong mật.

Ong bắp cày

Ong bắp cày là một loài ong thụ phấn giúp cây trái ra hoa kết trái nâng cao năng suất. Loài ong bắp cày hoạt động độc lập hơn so với nhiều loài ong khác, và chúng có xu hướng thường làm việc riêng lẻ.

Nhóm côn trùng dọn vệ sinh

Côn trùng dọn vệ sinh là những loài chuyên dọn rác giúp làm sạch môi trường, đặc biệt là giúp cải thiện chất lượng đất tốt hơn.

Bọ hung

Bọ hung hay còn gọi bọ phân là loài côn trùng cánh cứng. Nguồn thức ăn chính của loài bọ hung chính là phân của các loài gia súc gia cầm. Theo đó, bọ phân sẽ cuộn phân thành quả bóng để đẩy đi, chúng sẽ giúp phân hủy phân của các loài gia súc gia cầm, giúp cải thiện chất lượng đất cho người nông dân.

Sự xuất hiện của các loại côn trùng có lợi và có hại nhằm giúp cân bằng hệ sinh thái trong thế giới côn trùng. Nếu biết cách áp dụng chúng vào các hoạt động canh tác nông nghiệp, đời sống thì khả năng những loài này sẽ mang đến cho bạn nhiều giá trị kinh tế, nâng cao đời sống con người…

Gắn Lợi Ích Kinh Tế Với Bảo Vệ Môi Trường

Với những cơ chế, chính sách, môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi, trong những năm qua, tỉnh ta đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước vào đầu tư trong các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Năm 2014, Ninh Bình là một trong ba tỉnh, thành phố của cả nước được Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổ chức phát triển Liên hợp quốc (UNIDO) chọn tham gia dự án triển khai sáng kiến khu công nghiệp sinh thái hướng tới mô hình khu công nghiệp bền vững tại Việt Nam.

Ông Hoàng Đức Long, Giám đốc Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh cho biết: 10 năm gần đây, Ninh Bình đã đẩy mạnh phát triển công nghiệp, trong đó chú trọng hình thành các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh và xem công nghiệp là động lực phát triển kinh tế của địa phương.

Tính đến nay, toàn tỉnh đã quy hoạch được 7 KCN, trong đó có KCN Gián Khẩu tổng diện tích là 162 ha, hiện đã thu hút được 28 dự án, có 14 doanh nghiệp đi vào hoạt động, thu húttrên 7.000 lao động.

KCN Khánh Phú tổng diện tích 351 ha hiện đã chấp thuận dự án đầu tư cho 39 dự án, đã có 24 doanh nghiệp đi vào hoạt động, thu hút trên 7.000 lao động.

KCN Tam Điệp giai đoạn I là 64 ha đã thu hút được 16 dự án và đã có 12 doanh nghiệp đi vào sản xuất, thu hút trên 14.000 lao động.

KCN Phúc Sơn diện tích 64,1 ha đã thu hút đầu tư 14 dự án, đã có 2 doanh nghiệp đi vào hoạt động, thu hút được 3.500 lao động.

Hiện số dự án đã được chấp thuận đầu tư tại các KCN của tỉnh là 101 dự án và đã có 54 doanh nghiệp đi vào sản xuất với trên 30.000 lao động.

Năm 2015 cả 4 KCN đóng góp vào ngân sách tỉnh gần 2.000 tỷ đồng, năm 2016 nộp vào ngân sách tỉnh trên 3.000 tỷ đồng (tăng 150% so với năm 2015).

Hiện tại, các KCN đã đi vào hoạt động đều được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc Đề án BVMT chi tiết theo quy định. Hầu hết các dự án đầu tư đã xây dựng các công trình BVMT theo đúng báo cáo đánh giá tác động môi trường, Kế hoạch BVMT đã được phê duyệt.

Việc xác nhận hoàn thành các công trình BVMT, vận hành thử nghiệm trước khi dự án đi vào hoạt động cũng được thực hiện tốt. Nhìn chung, công tác BVMT tại các doanh nghiệp trong KCN chấp hành đúng quy định pháp luật, công tác vệ sinh môi trường được triển khai thường xuyên.

Tuy nhiên, có một số cơ sở sản xuất đã gây ô nhiễm cục bộ nguồn nước, không khí và gây bụi vượt quá quy chuẩn cho phép.

Có thể nói, việc quản lý, đôn đốc nhắc nhở các doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh công tác BVMT luôn là nhiệm vụ hàng đầu của Ban quản lý các KCN tỉnh.

để đảm bảo lợi ích kinh tế và môi trường khi thu hút đầu tư vào các KCN thì việc triển khai mô hình KCN sinh thái được xem là lựa chọn tối ưu để triển khai áp dụng, nhằm giảm thiểu ô nhiễm, tiết kiệm năng lượng, hướng đến phát triển bền vững.

Trong các KCN của tỉnh thì KCN Khánh Phú đã được lựa chọn để triển khai dự án. Qua khảo sát của UNIDO, bước đầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã chọn được 5 doanh nghiệp trong KCN Khánh Phú tham gia dự án.

Đây là một cơ hội rất tốt để các KCN ở Ninh Bình tăng cường chuyển giao, ứng dụng và phổ biến công nghệ, phương thức sản xuất sạch hơn, góp phần giảm thiểu chất thải nguy hại, phát thải khí nhà kính, thúc đẩy công tác BVMT, nâng cao năng lực ứng phó và xử lý các sự cố môi trường.

Đồng thời, việc triển khai Dự án sẽ tạo ra cơ hội hợp tác giữa các doanh nghiệp trong KCN, thúc đẩy hợp tác vì mục tiêu chung là tối đa hóa hiệu quả sản xuất, giúp chuyển giao công nghệ, chuyển đổi mô hình sản xuất, cải tạo công nghệ để sản xuất sạch hơn, hiệu quả hơn.

Thông qua Dự án, các doanh nghiệp trong KCN sẽ được tập huấn, đào tạo và tư vấn về sản xuất sạch hơn, phát thải ít cacbon và tăng cường quản lý hóa chất, từ đó các doanh nghiệp sẽ nhận thức rõ hơn về vai trò, trách nhiệm trong công tác BVMT.

Thông qua hiệu quả bước đầu của Dự án có thể khẳng định việc xây dựng mô hình KCN sinh thái là hướng đi đúng trong việc hài hòa lợi ích phát triển kinh tế với BVMT. Ông Hoàng Đức Long cho biết: Qua hơn 3 năm thực hiện dự án đến nay đã có trên 10 doanh nghiệp của KCN Khánh Phú tham gia vào mô hình KCN sinh thái.

Tuy nhiên, để mô hình này được nhân rộng thì Dự án nên điều chỉnh một số điều kiện, phương thức thực hiện để phù hợp hơn với thực tế ở các địa phương nói chung và tại Ninh Bình nói riêng.

Bên cạnh đó, để xây dựng được các doanh nghiệp, KCN xanh, thân thiện với môi trường cần sự vào cuộc tích cực từ các cơ quan Trung ương đến địa phương thông qua việc xây dựng các chính sách, định hướng đúng đắn, kịp thời; sự quản lý sát sao, thông thoáng của các cơ quan quản lý Nhà nước cấp tỉnh, trong đó chủ chốt là Ban quản lý các KCN tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường.

Một yếu tố quyết định là việc chuyển đổi nhận thức của chính các doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh hạ tầng và doanh nghiệp đầu tư trong các KCN trong việc triển khai thực hiện chiến lược “Phát triển KCN xanh, bền vững, hiệu quả ” trong các KCN trên địa bàn tỉnh.

Nguyễn Thơm