Trình Bày Đặc Điểm Cấu Tạo Trong Của Ruột Non / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Trình Bày Đặc Điểm Cấu Tạo Của Trái Đất?

Câu 2: TRả lời:

I – NỘI LỰC

Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.

Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…

Nội lực làm di chuyển các mảng kiến tạo của thạch quyển, hình thành các dãy núi, tạo ra các đứt gãy, gây ra động đất, núi lửa…

II – TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC

Nội lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các vận động kiến tạo, các hoạt động động đất, núi lửa…

Vận động kiến tạo là các vận động do nội lực sinh ra, làm cho địa hình lớp vỏ Trái Đất có những biến đổi lớn.

1. Vận động theo phương thẳng đứng

Vận động của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng (vận động nâng lên, hạ xuống) diễn ra phổ biến ở nhiều nơi trong vỏ Trái Đất, trên một diện tích lớn, làm cho vỏ Trái Đất được nâng lên, mở rộng diện tích lục địa ở khu vực này và hạ xuống, thu hẹp diện tích lục địa ở khu vực kia một cách chậm chạp và lâu dài.

Những hiện tượng nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất hiện nay vẫn xảy ra tuy rất chậm. Ví dụ: vùng phía bắc của Thuỵ Điển và Phần Lan đang tiếp tục được nâng lên trong khi phần lớn lãnh thổ Hà Lan lại bị hạ xuống…

2. Vận động theo phương nằm ngang

Vận động theo phương nằm ngang làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực kia gây ra các hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.

a) Hiện tượng uốn nếp

Vân động theo phương nằm ngang làm biến đổi thế nằm ban đầu của đá, khiến chúng bị xô ép, uốn cong thành các nếp uốn, đặc biệt ở những nơi đá có độ dẻo cao, rõ rệt nhất là các đá trầm tích

Khi cường độ ép tăng mạnh trong toàn bộ khu vực thì sẽ hình thành các dãy núi uốn nếp. Ví dụ như các dãy núi U-ran, Thiên Sơn, Hi-ma-lay-a, Cooc-đi-e, An-đet…

b) Hiện tượng đứt gãy

Vận động theo phương nằm ngang xảy ra ở những vùng đá cứng sẽ làm cho các lớp đá bị gãy, chuyển dịch tạo ra các hẻm vực, thung lũng…

Nếu cường độ tách dãn còn yếu, đá chỉ bị nứt nẻ, không chuyển dịch, tạo nên khe nứt.

Khi sự chuyển dịch diễn ra với biên độ lớn, có bộ phận trồi lên nhưng cũng có bộ phận sụt xuống giữa hai đường đứt gãy, sẽ tạo ra các địa luỹ, địa hào.

Nói chung, núi thường tương ứng với địa luỹ: dải núi Con Voi nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Chảy là địa luỹ điển hình của Việt Nam. Thung lũng và các bồn địa giữa núi… tương ứng với địa hào: thung lũng sông Rai-nơ, Biển Đỏ, các hồ dài ở Đông Phi… đều là những địa hào.

Bài 15. Cấu Tạo Trong Của Thân Non

TRƯỜNG THCS BÌNH ANTHỊ XÃ DĨ AN, BÌNH DƯƠNGSinh Học 6KIỂM TRA BÀI CŨ:Câu hỏi : Em hãy trình bày sự dài ra cả thân ? – Cây không ngắt ngọn: thân dài ra do tế bào mô phân sinh ngọn phân chia và lớn lên. Vậy thân dài ra do phần ngọn.– Sự dài ra của thân các loại cây khác nhau thì không giống nhau : thân leo dài ra rất nhanh, thân gỗ lớn chậm hơn.– Cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển nhiều chồi, nhiều hoa, tạo nhiều quả; khi tỉa cành, cây tập trung phát triển chiều cao. Bài 15 CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NONBÀI 15 : CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON1. Cấu tạo trong của thân non Đọc thông tin SGK và cho biết– Thân non gồm những bộ phận nào ?BÀI 15 : CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON1. Cấu tạo trong của thân nonVỏTrụ giữaBiểu bìThịt vỏMạch râyMạch gỗRuộtBÀI 15 : CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON1. Cấu tạo trong của thân nonTHẢO LUẬN NHÓMTrao đổi nhóm và hoàn thành chức năng của các bộ phận– Chứa chất dự trữ– Gồm những tế bào có vách mỏng– Vận chuyển nước và muối khoáng– Mạch gỗ: gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào– Vận chuyển chất hữu cơ– Mạch rây: gồm những tế bào sống, vách mỏng

Một vòng bó mạchTrụ giữa Ruột– Dự trữ– Tham gia quang hợp– Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn– Một số tế bào chứa chất diệp lụcBảo vệ các bộ phận bên trongGồm 1 lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau Biểu bìVỏ Thịt vỏChức năng của từng bộ phậnCấu tạo từng bộ phậnCác bộ phận của thân nonBÀI 15 : CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NONBÀI 15 : CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON1. Cấu tạo trong của thân nonGồm:– Vỏ + Biểu bì: bảo vệ bộ phận bên trong. + Thịt vỏ: dự trữ và tham gia quang hợp.– Trụ giữa: + Bó mạch: Mạch rây : vận chuyển chất hữu cơ. Mạch gỗ: vận chuyển muối khoáng và nước + Ruột : chứa chất dự trữ. – Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễBÀI 15 : CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON2. So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễCấu tạo trong miền hút của rễCấu tạo trong của thân non– Được cấu tạo bằng tế bào Vỏ (biểu bì và thịt vỏ) Trụ giữa (mạch rây, mạch gỗ và ruột)* Khác nhau giữa rễ (miền hút) và thân non* Giống nhau giữa rễ (miền hút) và thân non2. So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễTRÒ CHƠI Ô CHỮ5123467Bộ phận nào của thân có chức năng dự trữ và tham gia quang hợp2. Loại mạch nào làm nhiệm vụ vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan3. Chồi ngọn có chức năng gì?4. Các bó mạch ở rễ được sắp xếp như thế nào?5. Hút nước và muối khoáng hoà tan do bộ phận nào đảm nhiệm?6. Vị trí của mạch rây ở thân non?7. Vị trí của mạch gỗ ở thân non?KEYChọn câu trả lời đúng về cấu tạo trong của thân nonA – Vỏ gồm thịt vỏ, ruột B – Vỏ gồm biểu bì, thịt vỏ, mạch rây C – Vỏ gồm biểu bì, thịt vỏ D – Vỏ gồm biểu bì, mạch gỗ2. A – Vỏ có chức năng vận chuyển chất hữu cơ B – Vỏ chứa chất dự trữ C – Vỏ vận chuyển nước và muối khoáng D – Vỏ bảo vệ các bộ phận bên trong, dự trữ, tham gia quang hợp3. A – Trụ giữa gồm: mạch gỗ, mạch rây xếp xen kẽ và ruột B – Trụ giữa gồm một vòng bó mạch (mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong) và ruột C – Trụ giữa gồm biểu bì, 1 vòng bó mạch, ruột D – Trụ giữa gồm thịt vỏ, 1 vòng bó mạch, ruột4. A – Trụ giữa: bảo vệ thân cây B – Trụ giữa: dự trữ, tham gia quang hợp C – Trụ giữa có chức năng vận chuyển chất hữu cơ, nước, muối khoáng hoà tan và chứa chất dự trữ D – Trụ giữa có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng và chứa chất dự trữDặn dò + Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK + Xem trước bài” Thân to ra do đâu” + Đọc phần “em có biết”

Trình Bày Đặc Điểm Cấu Tạo Và Chức Năng Của Các Loại Mô

* Mô biểu bì:

– Mô biểu bì (biểu mô) là một loại mô bao gồm các tế bào nằm lót trong các khoang trống và các bề mặt của các cấu trúc trong cơ thể. Nhiều tuyến của cơ thể cũng được cấu tạo chủ yếu bằng mô biểu bì. Nó luôn nằm tựa lên mô mô liên kết, và nằm giữa hai lớp mô này là màng đáy.

– Trong cơ thể người, mô biểu bì được phân loại là một trong những mô căn bản, cùng với các mô khác như mô liên kết, mô cơ, mô thần kinh.

– Chức năng của các tế bào mô biểu bì bao gồm chế tiết, thẩm thấu chọn lọc, bảo vệ, vận chuyển giữa các tế bào và cảm thụ xúc giác.

* Mô liên kết:

– Mô liên kết là loại mô phổ biến nhất trong cơ thể. Mô liên kết có ở hầu hết khắp các bộ phận của cơ thể, xen giữa các mô khác, chúng gắn bó với nhau. Mô liên kết có nguồn gốc từ lá thai giữa, tức là từ trung mô. Trong cơ thể có nhiều loại mô liên kết. Mỗi loại mô đều được hình thành bởi:

+ Thành phần gian bào gồm phần lỏng gọi là dịch mô; phần đặc hơn, có tính đặc của một hệ keo gọi là chất căn bản

+ Các sợi liên kết vùi trong chất căn bản

+ Các tế bào liên kết nằm rải rác trong thành phần gian bào

– Mô liên kết được gọi là loại mô giàu thành phần gian bào (được coi như môi trường bên trong cơ thể). Gồm ba loại lớn:

+ Mô liên kết chính thức, có mật độ mềm và có mặt ở khắp nơi trong cơ thể

+ Mô sun, chất căn bản có chứa cartilagein (chất sụn), có mật độ rắn vừa phải

+ Mô xương, chất căn bản có chứa ossein và muối canxi vì vậy mật độ rắn

– Mô xương và mô sụn là bộ khung của cơ thể.

* Mô cơ:

– Mô cơ là một loại mô liên kết trong cơ thể động vật. Mô cơ có 3 chức năng chính: di chuyển cơ thể, chống chịu sức ép, và tạo nhiệt cho cơ thể. Gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn.

– Các tế bào đều dài. Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bàng quang… Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân. Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim phân nhánh, có nhiều nhân.

– Chức năng: co, dãn, tạo nên sự vận động

* Mô thần kinh:

– Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là neuron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao)

– Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

Bài 50: Đặc Điểm Và Cấu Tạo Của Mạng Điện Trong Nhà

I. Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà

1. Đặc điểm của mạng điên trong nhà

a) Điện áp của mạng điện trong nhà.

Mạng điên trong nhà là loại mạng điện có điện áp thấp, nhận điện năng từ mạng phân phối để cung cấp điện cho các đồ dùng điện trong gia đình.

Ở nước ta, mạng điện trong nhà có cấp điện áp là 220V.

Ví dụ: Nhật Bản là 110V, Mỹ là 127V và 220V…..

Sơ đồ mạng điện trong nhà.

b) Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà.

Đồ dùng điện rất đa dạng : bóng đèn, nồi cơm,bàn là,quạt điện…….

Mỗi đồ dùng điện tiêu thụ một lượng điện năng khác nhau hay có một công suất khác nhau.

c) Sư phù hợp điện áp giữa các thiết bị,đồ dùng điện với điện áp của mạng điện.

Đồ dùng điện trong nhà phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện.

Các thiết bị điện (công tắc,cầu dao,ổ cắm điện…) và các đồ dùng điện (bàn là, nồi cơm, quạt điện…) phải có điện áp định mức phù hợp với điện áp của mạng điện.

Riêng các thiết bị đóng-cắt, bảo vệ và điều khiển (cầu dao, aptomat, cầu chì, công tắc, phích cắm….) điện áp định mức có thể lớn hơn điện áp mạng điện.

BÀN LÀ ĐIỆN: 220V – 1000W

QUẠT ĐIỆN: 110V – 30W

NỒI CƠM ĐIỆN: 110V – 600W

CÔNG TẮC ĐIỆN: 500V – 10A

PHÍCH CẮM ĐIỆN: 250V – 5A

BÓNG ĐIỆN: 12V – 3W

2. Yêu cầu của mạng điện trong nhà

Đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ dùng điện.

Phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cho ngôi nhà,

Dễ kiểm tra và sửa chữa

Sử dụng thuận tiện, chắc, đẹp

II. Cấu tạo của mạng điện trong nhà

1. Cấu tạo của mạng điện trong nhà

a) Sơ đồ mạng điện đơn giản

b) Sơ đồ mạng điện phức tạp

1: Hộp phân phôí

2: Aptomát tổng

3: Các aptomát nhánh

4: Đồ dùng điện

5: ổ điện

2. Yêu cầu của mạng trong nhà

Mạng điện được thiết kế, lắp đặt đảm bảo cung cấp đủ điện cho các đồ điện trong nhà và dự phòng cần thiết.

Mạng điện phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng và cho ngôi nhà.

Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa.

Sử dụng thuận tiện, bền chắc và đẹp.