Trình Bày Cấu Trúc Và Vai Trò Của Atp / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Nhatngukohi.edu.vn

Trình Bày Cấu Trúc Hóa Học Và Chức Năng Của Phân Tử Atp

Giải bài 3 trang 56 sách giáo khoa Sinh học 10: Trình bày cấu trúc hóa học và chức năng của phân tử ATP.

Trình bày cấu trúc hóa học và chức năng của phân tử ATP.

Trả lời câu hỏi bài 3 trang 56 sgk Sinh lớp 10

Cấu trúc hóa học của phân tử ATP:

ATP (ađênôzin triphôtphat) là một phân tử có cấu tạo gồm các thành phần: ađênin, đường ribôzơ và 3 nhóm phôtphat. Đây là một hợp chất cao năng vì liên kết giữa hai nhóm phôtphat cuối cùng trong ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng. Chính các nhóm phôtphat đều mang điện tích âm nên khi nằm gần nhau luôn có xu hướng đẩy nhau ra vì thế liên kết này rất dễ bị phá vỡ.

ATP truyền năng lượng cho các hợp chất khác thông qua chuyển nhóm phôtphat cuối cùng để trở thành ADP (ađênôzin điphôtphat) và ngay lập tức ADP lại được gắn thêm nhóm phôtphat để trở thành ATP. Ở trạng thái nghỉ ngơi, trung bình mỗi ngày mỗi người sinh sản và phân hủy tới 40kg ATP và mỗi tế bào trong mỗi giây tổng hợp và phân hủy tới 10 triệu phân tử ATP.

Chức năng của phân tử ATP:

+ Tổng hợp nên các chất hóa học mới cần thiết cho tế bào: Những tế bào đang sinh trưởng mạnh hoặc những tế bào tiết ra nhiều prôtêin có thể tiêu tốn tới 75% năng lượng ATP mà tế bào tiết ra.

+ Vận chuyển các chất qua màng: vận chuyển chủ động cần tiêu tốn nhiều năng lượng. Ví dụ, tế bào thận của người cần sử dụng tới 80% ATP sinh sản ra để vận chuyển các chất qua màng trong quá trình lọc máu tạo nước tiểu.

+ Sinh công cơ học: Sự co của các tế bào cơ tim và cơ xương tiêu tốn một lượng ATP khổng lồ. Khi ta nâng một vật nặng thì gần như toàn bộ ATP của tế bào phải được huy động tức thì.

Vai Trò Của Atp Trong Trao Đổi Chất

VAI TRÒ CỦA ATP TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA TẾ BÀO

MÔN: NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

Giáo viên hướng dẫn: TS Võ Văn Toàn Người thực hiện: Huỳnh Thị Bích Thủy Lớp : Cao học Sinh – Khóa 9 NỘI DUNGAdenosine triphosphate (ATP)Chức năng của ATPSự hình thành ATPVai trò của ATP trong hoạt động của tế bàoVai trò của ATP trong trao đổi chất Vai trò của ATP trong trao đổi chất qua màng tế bàoVai trò của ATP trong co cơBốn loại phản ứng của ATPATPMột trong những hợp chất căn bản của sự sống là ATP. Nó giữ vai trò chủ chốt trong hầu như tất cả các quá trình chuyển hóa năng lượng của mỗi hoạt động sống. Phân tử ATP là một nucleotid được tạo thành từ Adenin, đường ribose và 3 phosphate PO4 nằm thẳng hàng với nhau. Adenin gắn với ribose tạo thành Adenosine. Adenosine gắn với một phosphate gọi là AMP (Adenosine-Mono-Phosphate), gắn với hai phosphate gọi là ADP (Adenosine-Di-Phosphate) và gắn với ba phosphate gọi là ATP (Adenosine-Tri-Phosphate).Cấu trúc phân tử ATPMột tính chất quan trọng của phân tử ATP là dễ biến đổi thuận nghịch để giải phóng hoặc tích trữ năng lượng (hình 2). Khi ATP thủy giải nó sẽ tạo ra hai ADP và Pi – phosphate vô cơ: enzyme ATP + H2O  ADP + Pi + năng lượng

Nếu ADP tiếp tục thủy giải sẽ thành AMP. Ngược lại ATP sẽ được tổng hợp nên từ ADP và Pi nếu có đủ năng lượng cho phản ứng: enzyme ADP + Pi + năng lượng  ATP + H2O

The adenine nucleotides – AMP, ADP and ATPCHỨC NĂNG CỦA ATP

Các quá trình TĐC kết hợp rất chặt chẽ, song sự oxy hóa các chất trao đổi bị chi phối bởi hàm lượng ADP. Sự diễn biến của quá trình này phụ thuộc vào tỷ lệ ATP được sử dụng để tạo công vật lý và công hóa học.

CHỨC NĂNG CỦA ATP Công tạo ra hoặc năng lượng sử dụng được chi phối bởi tỷ lệ nguyên liệu được oxy hóa và do đó số lượng thực phẩm cần phải tiêu thụ phải tương ứng với năng lượng tiêu dùng. Chúng ta đều biết nguyên liệu vượt quá dự trữ glycogen trong gan và cơ sẽ được tích trữ trong các mô mỡ.

Nhưng … sự phân giải ATP đơn giản không phụ thuộc vào kết quả sử dụng. Các giai đoạn trung gian trong phản ứng của ATP thành ADP cũng rất quan trọng. ATP + H2O  ADP + Pi (phosphate) SỰ HÌNH THÀNH ATPĐể đảm bảo được vai trò chính yếu của mình trong trao đổi chất, lượng dự trữ ATP thường xuyên phải được hồi phục. ATP có thể theo những đường khác nhau: Phản ứng phosphoryl hóa ở mức cơ chất: đó là phản ứng chuyển trực tiếp nhóm phosphate từ một “dẫn xuất cao năng” đến ADP.

SỰ HÌNH THÀNH ATPSỰ HÌNH THÀNH ATP Phản ứng chuyển enol sang xeto của phosphoenolpyruvat là phản ứng phát năng lượng mạnh do đó có thể cặp đôi (kết hợp) với phản ứng tổng hợp ATP. Ví dụ, phản ứng chuyển nhóm phosphate từ phosphocreatin sang ADP là rất quan trọng cho sự co cơ.Phản ứng phosphoryl hóa oxy hóa: Phản ứng oxy hóa – khử sinh học (cũng như phản ứng quang hợp) thường làm phát sinh ra một gradient nồng độ proton H+ ở 2 phía màng. Năng lượng tự do của quá trình tiêu tán gradient proton H+ này được cặp đôi với phản ứng ATP, do đó mới có tên phosphoryl hóa oxy hóa.SỰ HÌNH THÀNH ATPPhản ứng hình thành ATP bởi adenylatkinaza: Do cắt nhóm pirophosphat làm phát sinh ra AMP. Enzyme adenylatkinaza sẽ xúc tác phản ứng: AMP + ATP  2 ADP Tiếp đó ADP lại được phosphoryl hóa bằng phản ứng đã mô tả ở trên.

VAI TRÒ CỦA ATP TRONG TRAO ĐỔI CHẤT CỦA TẾ BÀONhư đã biết, adenosinetriphosphate là một chất chế biến và vận chuyển năng lượng. Nó được tạo thành trong quá trình phân giải các chất khác nhau như oxy hóa các chất trong ty thể, đường phân và lên men, quang hợp ở diệp lục của thực vật xanh và các quá trình vận chuyển ion ở vi khuẩn,…Ngược lại, ATP cũng là chất cung cấp năng lượng cho các quá trình tổng hợp của cơ thể sinh vật. Đó là các phản ứng gắn liền với phân giải phân tử ATP, công co cơ, sinh tổng hợp các chất protein, axit nucleic…cũng như sản sinh và duy trì tính phân bố không đều các chất giữa tế bào với môi trường xung quanh.VAI TRÒ CỦA ATP TRONG TRAO ĐỔI CHẤT CỦA TẾ BÀOTrong các phần trước cho thấy: sự thay đổi năng lượng tự do âm, khi thủy phân nhóm phosphate tận cùng của ATP lớn hơn khi thủy phân liên kết esterphosphate. Ví dụ khi thủy phân phosphate tận cùng của ATP năng lượng giải phóng vào khoảng G0 = -32,7 kJ/mol, còn thủy phân liên kết esterphosphate của glucose-6-phosphate chỉ giải phóng năng lượng tự do vào khoảng G0 = -12,6 kJ/mol.

VAI TRÒ CỦA ATP TRONG TRAO ĐỔI CHẤT CỦA TẾ BÀOKhác biệt này, do năng lượng tự do tích lũy trong liên kết năng lượng và liên kết cao năng khác nhau. Đa số, các liên kết giàu năng lượng là các liên kết phosphate có cấu trúc anhydride (ATP, ADP, acetylphosphate, aminoacetylphosphate, pirophosphate,..), có cấu trúc enolphosphate (phosphoenolpyruvat), và cấu trúc phosphoguanidinphosphate (creatinphosphate), cũng như thioester (ví dụ acetyl-CoA) và S-adenosylmethionin (ví dụ methinoin hoạt động). Còn các liên kết nhiệt lượng thì khi thủy phân, nhiệt năng giải phóng nhỏ hơn -16 kJ/mol, thường là các sản phẩm trung gian của đường phân như glucose-6-phosphate, fructose-6-phosphate, glycerat-3-phosphate,…

VAI TRÒ CỦA ATP TRONG TRAO ĐỔI CHẤT CỦA TẾ BÀONhững liên kết giàu năng lượng có thế vận chuyển nhóm cao, ví dụ như hai phản ứng chuyển phosphate mô tả ở trên mà có ATP là chất cho phosphate. Khi chuyển esterphosphate tận cùng của ATP lên glucose là chất nhận (tạo thành esterphosphate với thế năng vận chuyển phosphate thấp) làm giảm năng lượng tự do và phản ứng không thuận ngịch. Còn chuyển phosphate từ ATP đến AMP hay từ ATP đến creatin dẫn đến tạo thành các liên kết phosphate giàu năng lượng (ADP hoặc A-R-P ~P hay creatin ~ P). Như vậy, các phản ứng này xảy ra giữa các liên kết có thế năng vận chuyển nhóm cao, nghĩa là không thải nhiệt tự do và xảy ra thuận nghịch. Các quá trình cung cấp và tiêu hao năng lượng ở cơ thể sinh vật

VAI TRÒ CỦA ATP TRONG TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO

Ion H+ ở dịch ngoại bào xâm nhập vào tế bào bởi chất mang protein của màng, và kết hợp với ion OH- của tế bào làm giảm gradien pH. Chất mang protein vận chuyển H+ qua màng tế bào đồng thời vận chuyển ion Na+ ra khỏi tế bào.

Sự vận chuyển tích cực nhờ bơm Na+, K+VAI TRÒ CỦA ATP TRONG TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO

Sau đó, ion Na+ xâm nhập trở lại tế bào với các chất khác như đường và acid amin, hoặc quá trình thu nhận và đào thải các chất của tế bào. Tóm lại, đây là cơ chế vận chuyển tích cực các chất (cơ chế đồng vận chuyển )

Sự vận chuyển tích cực do bơm H+VAI TRÒ CỦA ATP TRONG CO CƠBỐN LOẠI PHẢN ỨNG CỦA ATPTrong phân tử ATP có hai liên kết cao năng (hai liên kết phosphoanhydrid) và có khả năng tham gia vào các phản ứng chuyển nhóm. ATP có thể tham gia vào các phản ứng khác nhau, chuyển năng lượng cho phân tử khác và nạp cho phân tử ấy năng lượng cần thiết để thực hiện các phản ứng tiếp theo. Tùy thuộc vào liên kết nào trong số các liên kết cao năng của ATP bị đứt mà phản ứng có thể xảy ra:Chuyển nhóm phosphate cuối và tạo ra ADP.Chuyển hai nhóm phosphate cuối và tạo ra AMP.Chuyển AMP và thải ra pirophosphate.Chuyển adenosine và tạo ra pirophosphate từ hai nhóm phosphate cuối và phosphate vô cơ từ nhóm phosphate thứ ba của ATP.

BỐN LOẠI PHẢN ỨNG CỦA ATPPhản ứng loại một (a) thường hay xảy ra nhất. Nếu nhóm phosphate cuối được chuyển tới nước thì phản ứng sẽ dẫn đến thủy phân nhóm phosphate cuối ấy. Quá trình chuyển nhóm phosphate tới nước là phản ứng phát nhiệt do đó thường được cặp đôi với phản ứng thu nhiệt. Nhóm phosphate cuối này có thể chuyển từ ATP sang nhóm hydroxyl, sang nhóm cacboxyl hoặc sang nhóm amid. Chất xúc tác của tất cả phản ứng chuyển này là kinaza.BỐN LOẠI PHẢN ỨNG CỦA ATPThường trong các quá trình trao đổi chất, các chất dinh dưỡng sẽ được chuyển hóa thông qua biến đổi chúng thành dạng phosphoryl hóa. Năng lượng tự do giải phóng ra khi thủy phân ATP thành ADP và phosphate vô cơ được dùng để phosphoryl hóa cơ chất.

BỐN LOẠI PHẢN ỨNG CỦA ATPPhản ứng loại hai (b) chuyển nhóm pirophosphate rất ít gặp so với phản ứng loại một. Phản ứng loại ba (c) chuyển AMP sang phân tử khác và giải phóng phosphate rất thường gặp. Kết quả của phản ứng này là tạo thành hợp chất (R-AMP) có khả năng chuyển nhóm. Loại phản ứng này xảy ra khi hoạt hóa các axit amin để chuẩn bị tổng hợp protein cũng như khi hoạt hóa các axit béo để chuẩn bị tham gia trao đổi chất.BỐN LOẠI PHẢN ỨNG CỦA ATPATP cũng đựoc sử dụng để chuyển đổi giữa các nucleosidtriphosphate. Như ta đã biết khi tổng hợp protein, axit nucleic, polysacarit, …lại cần những nucleosidtriphosphate khác với ATP. Tất cả những nucleosidtriphosphate này đều được tổng hợp từ ATP và nucleosidtriphosphate tương ứng (NDP).

BỐN LOẠI PHẢN ỨNG CỦA ATPNói cách khác, năng lượng tự do của ATP có thể được sử dụng để sinh tổng hợp ra các nucleosid và các desoxynucleosidtriphosphate khác nhau.

Bài 14. Enzim Và Vai Trò Của Enzim Trong Quá Trình Chuyển Hóa Vật Chất

Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

Giáo viên giảng dạy: Phạm Văn An– Trình bày cấu trúc hóa học và chức năng của ATP?– Bài tập: Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa được xellulozơ?TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I. ENZIM1. Khái niệm:Enzim là gì? Enzim là chất xúc tác sinh học, có bản chất là protein, xúc tác các phản ứng sinh hóa trong điều kiện bình thường của cơ thể sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng.TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I. ENZIM1. Khái niệm:2. Cấu trúc: Nêu cấu trúc của enzim? PrôtêinPrôtêin kết hợp với chất khác không phải là Prôtêin (Côenzim)Enzim 1 thành phầnEnzim 2 thành phầnCơ chất là gì?S1S2S4S3Enzim A và B có thể liên kết với cơ chất nào? Vì sao?Trung tâm hoạt động của enzim có cấu tạo như thế nào? Có chức năng gì?TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I. ENZIM1. Khái niệm:EnzimAEnzim BS1S2S4S3Phức hợp E – S2. Cấu trúc: Chất chịu tác dụng của enzim gọi là cơ chất. Trong phân tử enzim có những vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất gọi là trung tâm hoạt động.TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I. ENZIM1. Khái niệm:EnzimAEnzim BS1S2S4S3Phức hợp E – S2. Cấu trúc: – Cấu hình không gian của trung tâm hoạt động của enzim tương thích với cấu hình không gian của cơ chất, nhờ vậy cơ chất liên kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm.TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I. ENZIM1. Khái niệm:2. Cấu trúc: 3. Cơ chế hoạt động của enzim:P2P1EnzimSPhức hợp E – SSản phẩmTrình bày cơ chế tác động của enzim? E + SEnzim Cơ chất E – SPhức hợptrung gianSP + ESản phẩm Enzim– Enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động tạo phức hợp enzim – cơ chất, sau đó enzim tác động lên cơ chất tạo ra sản phẩm và giải phóng enzim tự do.I. ENZIM1. Khái niệm:2. Cấu trúc: – Mỗi enzim chỉ xúc tác cho một hoặc một vài phản ứng nhất định – tính đặc thù của enzim.3. Cơ chế hoạt động của enzim:P2P1EnzimS1+Enzim+PEnzimS1S2++EnzimPhân giảiTổng hợpS1EnzimS1S2EnzimTIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I. ENZIM1. Khái niệm:2. Cấu trúc: 3. Cơ chế hoạt động của enzim:Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim?4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:a. Nhiệt độ: Nhận xét về ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính của Enzim?TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I. ENZIM1. Khái niệm:2. Cấu trúc: 3. Cơ chế hoạt động của enzim:4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:a. Nhiệt độ: b. Độ pH: Nhận xét về ảnh hưởng của độ pH lên hoạt tính của Enzim?TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I. ENZIM1. Khái niệm:2. Cấu trúc: 3. Cơ chế hoạt động của enzim:4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:a. Nhiệt độ: b. Độ pH: c. Nồng độ cơ chất: Nhận xét về ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên hoạt tính của Enzim?Với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch, thoạt đầu hoạt tính của enzim tăng dần đến một mức nhất định rồi dừng lại.TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I. ENZIM1. Khái niệm:2. Cấu trúc: 3. Cơ chế hoạt động của enzim:4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:a. Nhiệt độ: b. Độ pH: c. Nồng độ cơ chất: d. Nồng độ enzim: Nhận xét về ảnh hưởng của nồng độ enzim lên hoạt tính của Enzim?Với một lượng cơ chất xác định, nồng độ enzim càng cao thì tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh.TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I. ENZIM1. Khái niệm:2. Cấu trúc: 3. Cơ chế hoạt động của enzim:4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:a. Nhiệt độ: b. Độ pH: c. Nồng độ cơ chất: d. Nồng độ enzim: e. Chất ức chế enzim: Enzim liên kết với cơ chất bình thườngEnzim không liên kết được với cơ chấtMột số hóa chất có thể làm tăng hoặc giảm hoạt tính của enzim.TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I. ENZIMII. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT100 g tinh bộtHCl7200 giây, t0 = 1000CGlucôzơGlucôzơE. Amilaza2 giây, t0 = 370CEnzim có vai trò gì?– Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng tốc độ phản ứng.TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I. ENZIMII. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT– Các chất trong tế bào được chuyển hoá thông qua hàng loạt các phản ứng hoá sinh. Mỗi phản ứng được điều khiển bởi một enzim đặc hiệu.– Cơ thể sinh vật có thể tạo ra các enzim ở dạng chưa hoạt động, khi cần sẽ hoạt hoá chúng hoặc sử dụng các chất ức chế.TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I. ENZIMII. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT– Khi sản phẩm của một số quá trình tổng hợp trở nên dư thừa chúng sẽ quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu của quá trình chuyển hoá và được gọi là quá trình ức chế ngược. TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT I. ENZIMII. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤTNếu G và F tăng lên một cách bất thường trong tế bào thì nồng độ chất nào trong tế bào sẽ tăng lên? Vì sao?CỦNG CỐ, LUYỆN TẬPTIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT – Tại sao một số người khi tiêm một loại thuốc kháng sinh lại có thể chết ngay lập tức vì bị sốc phản vệ nếu không thử thuốc trước?(vì những người này không có hoặc không đủ lượng enzim phân giải thuốc) – Tại sao một số người không ăn được cua ghẹ, nếu ăn sẽ bị dị ứng?(cơ thể người đó không có enzim phân giải prôtêin của cua, ghẹ nên không tiêu hoá được)HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ– Đọc phần “em có biết” phần cuối bài học.– Học bài cũ và trả lời câu hỏi theo câu hỏi SGK. Đọc bài mới trước khi đến lớp. Tại sao ăn thịt bò khô với gỏi đu đủ thì lại dễ tiêu hóa hơn khi ăn thịt bò riêng?– Tại sao trong công nghệ chế biến bột giặt người ta thường cho thêm nhiều loại enzim?TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. CHÀO THÂN ÁI!

Vai Trò Của Cấu Trúc Tổ Chức Là Gì?

Chiếnlượcchỉcóthểthựcthithôngquacơcấutổchức, vì thế, sau khi xây dựng chiến lược cho công ty các nhà quản trị phải thực hiện ngay bước tiếp theo, đó là thiết kế cơ cấu tổ chức. Các hoạt động tạo giá trị của mỗi thành viên tổ chức sẽ ít có ý nghĩa trừ khi có một cơ cấu tổ chức để gắn con người với các nhiệm vụ và kết nối các hoạt động của những con người vào bộ phận khác nhau. Mỗi một chức năng trong tổ chức cần phải phát triển một năng lực gây khác biệt thông qua một hoạt động tạo giá trị theo hướng tăng hiệu quả, chất lượng, cải tiến, và đáp ứng khách hàng. Như vậy, mỗi chức năng cần có trong một cơ cấu phải được thiết kế rõ ràng, qua đó có thể chuyên môn hoá, phát triển các kỹ năng, và đạt năng suất cao hơn. Tuy nhiên, khi các chức năng trở nên chuyên môn hoá hơn, mỗi bộ phận lại thường theo đuổi các mục tiêu riêng của mình một cách mù quáng, họ đánh mất khả năng nhìn nhận yêu cầu truyền thông và phối hợp với các chức năng khác. Ví dụ, các mục tiêu của R&D là tập trung vào cải tiến và thiết kế sản phẩm, các mục tiêu của chế tạo thường là hướng tới hiệu quả. Để mặc cho các hoạt động tự thân như vậy diễn ra, các chức này sẽ ít có tiếng nói chung với các chức năng khác và bỏ lỡ các cơ hội tạo giá trị thông qua các hoạt động phối hợp.

Cơcấutổchứclàphươngtiệnđểcácnhàquảntrịcóthểphốihợpcáchoạtđộnggiữanhữngchứcnănghaycácbộphậnkhácnhaunhằmkhaithácđầyđủcáckỹnăngvànănglựccủahọ. Ví dụ để theo đuổi một chiến lược dẫn đạo chi phí công ty phải thiết kế một cơ cấu để thúc đẩy sự phối hợp chặt chẽ giữa các hoạt động của bộ phận chế tạo với R&D, qua đó đảm bảo rằng các sản phẩm cải tiến có thể được sản xuất theo cách thức hiệu quả và tin cậy. Để có được lợi ích từ sự cộng hưởng giữa các bộ phận, người quản trị phải thiết kế các cơ chế cho phép mỗi bộ phận có thể truyền thông và chia sẻ các các kỹ năng và hiểu biết của mình. Mục tiêu của chúng ta trong phần này là xem xét các khối cơ bản của cơ cấu tổ chức để hiểu được cách thức định hướng các hành vi của con người, các chức năng và bộ phận.

Kháng Thể Là Gì? Cấu Trúc Và Vai Trò Của Kháng Thể

Kháng thể là gì, các vi khuẩn, virus xâm nhập vào bên trong cơ thể, kháng thể sẽ chống lại chúng. Kháng nguyên và kháng thể giúp kích hoạt hệ thống bổ thể và huy động các tế bào miễn dịch.

1. Kháng thể là gì?

Kháng thể là gì, kháng thể là các loại sinh vật xâm nhập vào cơ thể con người, lúc này cơ thể sẽ nhận biết được sự xâm nhập bất thường này và sản xuất ra các chất gọi là kháng thể còn có tên gọi là antibody.

Do đó, các kháng thể được sản xuất này giúp tiêu diệt các vi khuẩn có hại và bảo vệ cơ thể. Khi cơ thể có đủ sức khỏe thì cơ thể sẽ có khả năng hình thành kháng thể càng mạnh và khả năng miễn dịch chống lại các bệnh nhiễm khuẩn sẽ cao hơn.

2. Các loại kháng thể và sự hình thành kháng thể

Thực tế có tới 5 loại kháng thể như sau:

– IgG, đây là một trong các loại kháng thể phổ biến nhất trong máu, xuất hiện trong sữa non và các dịch mô. Trong khi đó IgG xuyên qua nhau thai, giúp bảo vệ con trong các tuần lễ đầu đời sau khi sinh, thời điểm mà hệ miễn dịch của trẻ chưa được phát triển toàn diện.

– IgA chiếm tới 15 đến 20% trong máu, trong cả sữa non và nước mắt, nước miếng nước bọt của con người. Lúc này, IgA được tiết ra ở đâu đồng nghĩa với việc chúng được có thể chống lại các tác nhân gây bệnh tại đó.

– IgM là lớp miễn dịch đầu tiên được tổng hợp trên trẻ sơ sinh. Việc kết hợp với các kháng nguyên đa chiều như virus và hồng cầu sẽ giúp tiêu diệt các kháng nguyên xấu và bảo vệ cơ thể.

– IgE, loại kháng thể này chiếm tỷ lệ khá lớn và giữ vai trò trong phản ứng quá mẫn cấp cũng như trong cơ thể miễn dịch chống ký sinh trùng.

– IgD là loại kháng thể chiếm tỉ lệ thấp nhất, chỉ chiếm khoảng 1% trên tế bào, có mức dị hóa nhanh và dễ thủy phân bởi enzyme plasmin trong quá trình đông máu. Do đó, IgD được coi là kháng thể có ít chức năng nhất trong quá trình hoạt hóa kháng nguyên.

Kháng thể được hình thành qua các giai đoạn nào?

– Giai đoạn cân bằng, ở giai đoạn này các kháng nguyên cân bằng giữa mạch máu và ngoài mạch máu bằng cách khuếch tán. Đây là một quá trình nhanh chóng, kháng nguyên không còn khuếch tán nữa thì giai đoạn này sẽ mất đi.

– Trong giai đoạn chuyển hóa phân rã, các tế bào và enzyme của cơ thể chuyển hóa kháng nguyên. Hầu hết các kháng nguyên bị các đại thực bào và tế bào thực bào khác bắt giữ. Thời gian này dù dài hay ngắn đều phụ thuộc vào các chất dinh miễn dịch và cơ thể chủ.

– Giai đoạn bỏ miễn dịch, khi kháng thể vừa được tổng hợp kết hợp với các kháng nguyên và tạo thành phức hợp kháng nguyên kháng thể. Sau đó chúng bị thực bào và thoái hóa. Lúc này kháng thể tồn tại trong huyết thanh sau khi giai đoạn loại bỏ miễn dịch hoàn thành.

3. Kháng thể đóng vai trò như thế nào?

Vai trò chính là liên kết giữa kháng nguyên và kháng thể với nhau làm kích hoạt hệ thống bổ thể và huy động các tế bào miễn dịch.

– Liên kết với kháng nguyên

Các globulin miễn dịch có khả năng nhận diện và còn giúp gắn kết một cách đặc hiệu với 1 kháng nguyên tương ứng nhờ vào các vùng biến đổi. Trong đó phản ứng chống độc tố vi khuẩn, kháng thể gắn và qua đó trung hòa độc tố, giúp ngăn ngừa sự bám dính của các độc tố này lên các thụ thể trên bề mặt tế bào. Điều này khiến các tế bào của cơ thể tránh được các rối loạn do các độc tố đó gây ra.

Trong một số loại virus, vi khuẩn chỉ gây bệnh khi bám được vào các tế bào cơ thể. Vi khuẩn sử dụng các phân tử bám dính là các adhesive, còn virus sử dụng các protein cố định trên lớp vỏ ngoài để bám vào các tế bào của cơ thể. Lúc này các kháng thể kháng các phân tử bám dính adhesive của vi khuẩn và các kháng thể kháng protein capside của virus sẽ ngăn chặn chúng gắn vào các tế bào đích.

– Hoạt hóa bổ thể

Một trong những cơ chế bảo vệ cơ thể của kháng thể là sự hoạt hóa dòng thác bổ thể. Bổ thể là một tập hợp protein huyết tương khi các hoạt hóa sẽ có tác dụng tiêu diệt các vi khuẩn xâm nhập bằng cách:

+ Đục các lỗ thủng trên vi khuẩn khiến chúng không thể xâm nhập vào cơ thể.

+ Có thể tạo điều kiện cho hiện tượng thực bào.

+ Thanh thải các phức hợp miễn dịch.

+ Làm phóng thích các phân tử hóa hướng động.

– Huy động các tế bào miễn dịch

sau khi gắn vào kháng nguyên đầu biến đổi, các kháng thể có thể liên kết với các tế bào miễn dịch ở đầu hằng định. Khi đó các tương tác này có tầm quan trọng đặc biệt trong đáp ứng miễn dịch và bằng cách này, các kháng thể có khả năng gắn với một vi khuẩn với mọt đại thực bào và kích hoạt hiện tượng thực bào. Các tế bào lympho giết tự nhiên có thể thực hiện chức năng độc tế bào và ly giải các vi khuẩn hoặc tế bào ung thư đã bị gắn kết bởi các kháng thể.

Có thể bổ sung kháng thể cho cơ thể con người thông qua đường ăn uống bằng cách:

– Bổ sung và cung cấp cho cơ thể đủ chất dinh dưỡng, đạm, chất béo, vitamin, khoáng chất.

– Bổ sung các kháng thể giúp tăng cường khả năng nhận biết và tiêu diệt vi khuẩn cho cơ thể.

– Sử dụng một số loại sản phẩm như: sữa non, mật ong,… giúp tăng cường sức đề kháng.