Trình Bày Cấu Trúc Tế Bào Nhân Sơ / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Cấu Trúc Của Tế Bào Nhân Sơ

– 1665: Rôbớc Húc là người đầu tiên mô tả tế bào khi ông sử dụng kính hiển vi để quan sát lát mỏng của cây bấc. Vài năm sau, nhà tự nhiên học người Hà Lan Antonie Van Lơvenhuc đã quan sát các tế bào sống đầu tiên. – 1838, Matias Slâyđen khi nghiên cứu các mô thực vật đã đưa ra Học thuyết về tế bào: tất cả các cơ thể thực vật đều được cấu tạo từ tế bào. – 1839, Têôđo Sơvan cũng cho rằng tất cả các cơ thể động vật được xây dựng từ tế bào.

Tế bào rất đa dạng, dựa vào cấu trúc người ta chia chúng thành hai nhóm: Tế bào nhân sơ (Prokaryote) và tế bào nhân thực (Eukaryote).

Tất cả các tế bào đều có ba thành phần cấu trúc cơ bản: – Màng sinh chất bao quanh tế bào: Có nhiều chức năng, như màng chắn, vận chuyển, thẩm thấu, thụ cảm… – Tế bào chất: là chất keo lỏng hoặc keo đặc (bán lỏng) có thành phần là nước, các hợp chất vô cơ và hữu cơ… – Nhân hoặc vùng nhân: Chứa vật chất di truyền.

III. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ

– So với tế bào nhân thực, thì tế bào vi khuẩn có kích thước 1- 5mm, bằng 1/10 tế bào nhân thực, tức S/V lớn ” Giúp tế bào trao đổi chất với môi trường, sinh sản một cách nhanh chóng. – Không có các bào quan có màng bao bọc. 1. Lông roi, vỏ nhầy, thành tế bào, MSC

– Cấu tạo: bản chất là protein .

– Chức năng lông: + Như thụ thể: tiếp nhận các virut.

+ Tiếp hợp: trao đổi plasmit giữa các tế bào nhân sơ.

+ Bám vào bề mặt tế bào: Một số vi khuẩn gây bệnh ở người thì lông giúp chúng bám được vào bề mặt tế bào người.

– Chức năng Roi giúp VK di chuyển.

– Cấu tạo: Có bản chất là polysaccarit. – Chức năng: + Giúp vi khuẩn tăng sức tự vệ hay bám dính vào các bề mặt, gây bệnh… + Cung cấp dinh dưỡng khi gặp điều kiện bất lợi.

– + Giữ cho vi khuẩn có hình dạng ổn định. + Bảo vệ, duy trì áp suất nội bào. + Dựa vào cấu tạo thành tế bào chia vi khuẩn ra làm hai loại → đề xuất các biện pháp chữa bệnh.

– Cấu tạo: Từ lớp kép photpholipit có 2 đầu kị nước quay vào nhau và các protein.

– Chức năng: + Bảo vệ tế bào, kiểm soát sự vận chuyển các chất ra vào tế bào. + Mang nhiều enzym tham gia tổng hợp ATP, lipit.

+ Tham gia phân bào.

*Bào tương: Là một dạng chất keo bán lỏng, chứa nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ khác nhau.

*: – Riboxom: cấu tạo từ protein, rARN và không có màng bao bọc. Là nơi tổng hợp nên các loại protein của tế bào. Riboxom của vi khuẩn (30S+ 50S) nhỏ hơn riboxom của tế bào nhân thực (40S+ 60S). – Các hạt dự trữ: Giọt mỡ (Lipit) và tinh bột.

*Mesoxom:

Chủ yếu có ở Gram dương, do MSC xâm nhập, đâm sâu vào tế bào chất.

+ Gắn với ADN và có chức năng trong quá trình sao chép ADN và quá trình phân bào.

+ Quang hợp hoặc hô hấp ở một số vi khuẩn quang hợp hoặc có hoạt tính hô hấp cao.

– Không có hệ thống nội màng → không có các bào quan có màng bao bọc; khung tế bào;

Vùng nhân – Không có màng nhân, nhưng đã có bộ máy di truyền là một phân tử ADN vòng và thường không kết hợp với protein histon. Ngoài ra, một số vi khuẩn còn có ADN dạng vòng nhỏ khác được gọi là plasmit.

CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN Ý nghĩa của việc nhuộm bằng phương pháp gram đối với các chủng vi khuẩn.

Phương pháp nhuộm Gram phân lập Vi khuẩn thành 2 nhóm lớn:

– VK Gram dương: thành tế bào dày, bắt màu tím.

– VK Gram âm: thành tế bào mỏng, bắt màu đỏ.

Từ những đặc điểm của 2 lnhoms vi khuẩn mà có thể nhận biết và sử dụng các thuốc kháng sinh đặc hiệu cho từng loại, ngăn ngừa sự bùng phát của chúng, bảo vệ sức khỏe con người và sinh vật khác.

Plasmitlà gì? Plasmit cóvaitrò gì đối với vi khuẩn.

Ở vi khuẩn, ngoài ADN vùng nhân còn có các ADN vòng nhỏ gọi là Plasmit.

Các plasmid không phải là yếu tố nhất thiết phải có đối với sự sống tế bào, nhưng khi có mặt, chúng đem lại cho tế bào nhiều đặc tính chọn lọc quý giá như có thêm khả năng phân giải một số hợp chất, chống chịu với nhiệt độ bất lợi, chống chịu với các kháng sinh…

Thuốckhángsinh là gì? Nêu các tác động của thuốc kháng sinh.

Thuốc kháng sinh(Trụ sinh)là những chất có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu.

Thuốc kháng sinhcó tác dụng lên vi khuẩn ở cấp độ phân tử, thường là một vị trí quan trọng của vi khuẩn hay một phản ứng trong quá trình phát triển của vi khuẩn. Từ đó tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu. Cụ thể:

+ Ức chế quá trình tổng hợp vách của vi khuẩn(vỏ) của vi khuẩn.

+ Ức chế chức năng của màng tế bào.

+ Ức chế quá trình sinh tổng hợp protein.

+ Ức chế quá trình tổng hợp acid nucleic.

Vì sao một số loại vi khuẩn có khả năng kháng thuốc?

Sự kháng lại thuốc kháng sinh của vi khuẩn về cơ bản là do gen. Tức là vi khuẩn “tự nhiên” có những gen kháng thuốc trong tế bào. Nhờ có gen kháng thuốc mà vi khuẩn có đủ năng lực chống lại tác dụng của thuốc kháng sinh. Và nhờ đó mà chúng có thể tồn tại và tiếp tục gây bệnh.

Vi khuẩn có được gen kháng thuốc là do 3 nguyên nhân:

+ Đột biến gen.

+ Lai tạo gen giữa các dòng vi khuẩn.

+ Hiện tượng chuyển gen giữa các dòng vi khuẩn.

Cấu Trúc Nào Có Cả Ở Tế Bào Nhân Sơ Và Tế Bào Nhân Thực:

Chủ đề :

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

mARN khác với tARN và rARN ở đặc điểm nào?

Cấu trúc nào sau đây ở tế bào nhân thực không có màng bao bọc?

Nhờ đặc tính nào sau đây mà nước được coi là dung môi tốt để hòa tan các chất:

Trong các chất sau, chất nào không có bản chất là steroit?

Trong các loại cacbohydrat sau, loại nào thuộc nhóm đường đa:

‘Sinh vật đa bào, nhân thực, lối sống cố định, tự dưỡng, khả năng cảm ứng chậm’ là những đặc điểm của giới:

Đường đi của Protein từ khi được hình thành cho đến khi được đưa ra khỏi tế bào sẽ đi qua các cấu trúc theo trình tự như sau:

Cho các trình tự nu sau, trình tự nào không thể là trình tự của ADN?

Sắp xếp các nhóm sinh vật sau vào đúng giới của nó:

Liên kết hidro theo nguyên tắc bổ sung trên phân tử axit nuclêic là:

I. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân

Một đoạn phân tử ADN (1 gen) của một tế bào nhân thực có chiều dài bằng 4760 A.

Sau khi ăn xong, hàm lượng glucozo trong máu tăng lên, cơ thể chuyển hóa glucozo trong máu thành glycogen dự trữ trong gan và cơ

Cacbohydrat có vai trò gì trong cơ thể người?

Trong các loại vitamin sau, loại nào không phải là lipit?

Đơn phân của ADN và ARN khác nhau ở:

Đặc điểm nào của ADN giúp nó có khả năng sửa chữa những sai sót về trình tự nu khi bị hư hỏng ở một mạch đơn?

Chọn phát biểu sai trong những phát biểu sau đây:

Khi người uống rượu, thì loại tế bào nào trong cơ thể phải làm việc nhiều nhất để cơ thể khỏi bị đầu độc?

Thành phần nào của tế bào vi khuẩn giúp cho vi khuẩn có thể bám vào tế bào người?

Điều nào sau đây là đúng với học thuyết tế bào?

Cấu tạo gồm 1 đoạn ADN ngắn mạch kép, vòng, trần

Tại sao cùng một thể tích nhưng nước đá lại nhẹ hơn nước thường?

Trong các đại phân tử sau, đại phân tử nào không cấu tạo theo nguyên tắc đa phân?

Ribosom là nơi tổng hợp:

Tim thuộc cấp độ tổ chức nào của thế giới sống?

Dựa vào cấu trúc này mà người ta chia vi khuẩn thành 2 loại là: Gram dương và Gram âm. Cấu trúc đó là:

Nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng trong việc cấu tạo nên hồng cầu ở người là:

Thành phần nào cấu tạo nên 1 nuclêôtit?

Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước tiên tìm xem ở đó có nước hay không?

Loại tế bào nào ở người không có nhân?

I. Có hai lớp màng bao bọc

Trong các nhóm sinh vật sau, nhóm nào có sự phân bố rộng rãi nhất trên trái đất?

Liên kết được hình thành giữa axit amin này với axit amin khác để tạo nên cấu trúc bậc 1 của protein được gọi là li

Trong các loại đường sau, đường nào không phải đường đôi?

Cấu trúc nào có cả ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực:

Cho các đặc điểm sau, đặc điểm nào không thuộc nhóm nguyên tố vi lượng?

Sau khi luộc trứng xong, albumin (protein lòng trắng trứng) bị thay đổi về cấu trúc nên lòng trắng trứng đang ở trạng th

Kích thước nhỏ đem lại cho vi khuẩn lợi thế:

Nguồn dự trữ năng lượng chủ yếu ở thực vật là:

So Sánh Tế Bào Nhân Thực Và Tế Bào Nhân Sơ

Tế bào nhân thực

Đặc điểm: – Tế bào nhân thực có kích thước lớn – Có thành tế bào bằng Xenlulô.zơ (Ở tế bào thực vật), hoặc kitin (ở tế bào nấm) hoặc có chất nền ngoại bào (ở tế bào động vật) – Tế bào chất: Có khung tế bào, hệ thống nội màng và các bào quan có màng – Nhân: Có màng nhân. Cấu trúc tế bào nhân thực:

Nhân tế bào:

– Cấu trúc: + dạng hình cầu + dịch nhân chứa nhiễm sắt thể và nhân con + có nhiều lỗ nhỏ trên màng nhân – Chức năng: + thông tin di truyền được lưu trữ ở đây + quy định các đặc điểm của tế bào + điều khiển các hoạt động sống của tế bào

Lưới nội chất

– Cấu trúc: là hệ thống ống và xoang dẹp gồm lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt. – Chức năng: + nơi tổng hợp protein + chuyển hóa đường và phân hủy chất độc

Riboxom:

– Cấu trúc: rARN và protein – Chức năng: là nơi tổng hợp protein

Bộ máy Gongi:

– Cấu trúc: Có dạng các túi dẹp – Chức năng: lắp ráp, đóng gói và phân phối các sản phẩm của tế bào

Tế bào nhân sơ

Đặc điểm chung: Tế bào nhân sơ chưa có nhân hoàn chỉnh. Tế bào chất không có hệ thống nội màng. Kích thước nhỏ Cấu trúc của tế bào nhân sơ:

Thành tế bào:

– Cấu trúc: ấu tạo từ các chuỗi cacbohiđrat liên kết với nhau bằng các đoạn pôlipêptit ngắn – Chức năng: quy định hình dạng của tế bào

Màng sinh chất:

– Cấu tạo: ấu tạo từ phôtpholipit 2 lớp phôtpholipit và 1 lớp prôtein – Chức năng: trao đổi chất và bảo vệ tế bào

Long và roi:

Roi cấu tạo từ prôtein có tính kháng nguyên giúp vi khuẩn di chuyển. Lông: giúp vi khuẩn bám trên các giá thể.

Tế bào chất gồm bào tương và riboxom

Vùng nhân: không có màng bao bọc

So sánh sự giống và khác nhau giữa tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ:

Giống: đều là tế bào nhân trong cơ thể Khác:

Giáo Án Sinh Học 10 Bài 7: Tế Bào Nhân Sơ

Bài 7:TẾ BÀO NHÂN SƠ

-Học sinh phải nêu được các đặc điểm của tế bào nhân sơ

-Giải thích về tế bào nhân sơ với kịchs thước nhỏ sẽ có lợi gaiTrinhf bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ

-Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức

-Phân tích so sánh khái quát

II.Thiết bị dạy học

-Tranh hình SGKphóng to tranh tế bào nhân thực

III.Tiến trình bài giảng

1.Kiểm tra bài cũ

-Trình bày cấu trúc và chức năng của ADN

Chương 2 :CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO Bài 7:TẾ BÀO NHÂN SƠ I.Mục tiêu 1.Kiến thức: -Học sinh phải nêu được các đặc điểm của tế bào nhân sơ -Giải thích về tế bào nhân sơ với kịchs thước nhỏ sẽ có lợi gaiTrinhf bày được cấu trúc và chức năng của các bộ phận cấu tạo nên tế bào nhân sơ 2.Kĩ năng: -Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức -Phân tích so sánh khái quát II.Thiết bị dạy học -Tranh hình SGKphóng to tranh tế bào nhân thực III.Tiến trình bài giảng 1.Kiểm tra bài cũ -Trình bày cấu trúc và chức năng của ADN 2.Bài mới Vào bài:KHi các em ăn bưởi thấy từng tép bưởi,nay chính là tế bào tép bưởi, nhưng có nhiều loại tế bàonhư tế bào hồng cầu không nìn thấy bằng mắt thường được, để quan sát tế bào này người ta phải dùng kính hiển vi Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài Gv:cho học sinh quan sát tranhtế bào nhân sơ và tế bào nhân thực và giảng giải:thế giới sống được cấu tạo bởi 2 loại tế bào là tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực Gv:Tế bào nhân sơ có đặc điểm gì? Hs:quan sát H7.2 và thông tin trong sgk trả lời Gv:Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước tế bào nhân thực Gv:kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho tế bào nhân sơ? Hs: vận dụng kiến thức trong sách giáo khoa trả lời Gv: tế bào vi khuẩn sau 30 phút phân chia 1 lần, tế bào người nuôi cấy ngoài môi trường 24h phân chia 1 lần. Con người lợi dụng khả năng phân chia nhanh của tế bào vi khuẩn để cấy gen phục vụ sản xuất ra chất can thiết như vacxin, kháng sinh Gv:cho học sinh quan sát tranh và thông báotế bào nhân sơ gồm màng sinh chất ,tế bào chất và vùng nhân Gv: thành tế bào có cấu tạo như thế nào? Hs: vận dụng kiến thức sgk trả lời câu hỏi Gv:Người ta phân biệt 2 loại vi khuẩn Gram dương và Gram âm là dựa vào đâu? Hs: dựa vào thành phần hóa học và cấu trúc Gv:cấu tạo của màng sinh chất? Hs:cấu tạo từ photpho lipit 2 lớp Và protein Gv:chức năng của màng sinh chất? Hs:suy luan trả lời Gv:Lông và roi có cấu tạo và chức năng gì? Hs:trả lời từ thông tin trong sgk Gv:Tế bào chất của tế bào nhân sơ có đặc điểm gì? HS:Nêu đặc điểm của tế bào chất Gv:Vùng nhân có đặc điểm gì? Hs:vận dụng kiến thức trả lời GV:Tại sao gọi là tế bào nhân sơ? Hs:Vì chưa có màng hoàn chỉnh bao bọc nhân Gv:Vi khuẩn dù cấu tạo đơn giản nhưng tại vùng nhân có phân tử AND dạng vòng đó chính là vật chất di truyền .Tuy nhiên plasmid không phải là vật chất di truyền tối can thiết đối với tế bào nhân sơ thiếu chúng tế bào vẫn sinh trưởng bình thường I.Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ -Chưa có nhân hoàn chỉnh -Tế bào chất không có hệ thống nội màng không có các bào quan có màng bọc -Kích thước nhỏ -Tế bào nhân sơ có kích thước nhỏ có lợi: +Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt tế bào trên thể tích của tế bào lớn sẽ giúp tốc độ trao đổi chất với môi trường diễn ra nhanh chóng +Tế bào sinh trưởng nhanh +Khả năng phân chia nhanh , số lượng tế bào tăng nhanh II.Cấu tạo tế bào nhân sơ 1.Thành tế bào màng sinh chất ,lông và roi a.Thành tế bào -Thành phần hóa học cấu tạo nên thành tế bào là:peptidoglican -Thành té bào qui định hình dạng tế bào -Dựa vào cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào chia vi khuẩn thành 2 nhom:vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram âm b.Màng sinh chất -Được cấu tạo từ 2 lớp photpho lipit và protein -Chức nằng :trao đổi chất và bảo vệ tế bào c.Lông và roi -Roi (tiên mao) cấu tạo là protein có tính chất kháng nguyên, giúp vi khuẩn di chuyển -Lông giúp vi khuẩn bám trên bề mặt tế bào 2.Tế bào chất -Tế bào chất name giữa màng sinh chất và vùng nhân -Gồm 2 thành phần +Bào tương:dạng keo bán lỏng +Riboxom:cấu tạo từ protein và rARN 3.Vùng nhân -Không có màng bọc -Chỉ chứa 1 phân tử AND dạng vòng -Một số vi khuẩn có thêm AND dạng vàng nhỏ khác là plasmit IV.Củng cố -Học sinh đọc kết luận sgk trang 34 -Đặc điểm và cấu tạo của tế bào nhân sơ V.Hoạt động nối tiếp -Học và trả lời câu hỏi sgk -Đọc mục em có biết