Trình Bày Cấu Tạo Và Chức Năng Của Tiểu Não / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Cấu Tạo Và Chức Năng Tiểu Não

Tiểu não là phần thần kinh trung ương nằm ở hố sọ sau, ngay phía sau thân não. Tiểu não nối với thân não bằng 3 đôi cuống tiểu não: Ðôi trên nối với não giữa. Ðôi giữa nối với cầu não. Ðôi dưới nối với hành não. Thực chất các cuống tiểu não là những đường liên hệ của tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh.

Tiểu não gồm có thùy nhộng ở giữa và 2 bán cầu tiểu não ở 2 bên. Mỗi bán cầu tiểu não có một lớp chất xám bao bọc bên ngoài gọi là vỏ tiểu não, bên trong là chất trắng chứa một số nhân xám quan trọng như nhân răng (Dentate nucleus) và nhân mái (Fastigial nucleus).

Vỏ tiểu não gồm có 3 lớp. Lớp ngoài cùng là lớp phân tử chứa các nơron. Lớp giữa là lớp tế bào Purkinje. Lớp trong cùng là lớp hạt chứa các tế bào Golgi. Căn cứ theo bậc thang tiến hóa, người ta chia tiểu não ra làm 3 phần:

Phần này nhận những đường dẫn truyền từ tủy sống đưa lên, trong đó quan trọng là đường cảm giác sâu không có ý thức để từ đó tiểu não điều hòa các động tác tự động, điều hòa trương lực cơ và giữ thăng bằng cho cơ thể.

Là phần phát triển muộn nhất theo bậc thang tiến hóa. Tiểu não mới phát triển ở những động vật cấp cao và ở người là hoàn thiện nhất.

2. Các đường liên hệ của tiểu não

Những đường liên hệ đi vào và đi ra khỏi tiểu não đều đi qua 3 đôi cuống tiểu não: (1).Những đường đi vào tận cùng ở vỏ tiểu não.(2).Những đường đi ra xuất phát từ nhân mái và nhân răng.

Vỏ tiểu não đóng vai trò trung gian giữa 2 đường này.

– Những đường đi vào tiểu não

+ Bó tủy – tiểu não chéo (bó Gowers) và bó tủy – tiểu não thẳng (bó Flechsig). Hai bó này xuất phất từ các bộ phận nhận cảm ở gân, cơ, khớp sau đó đi vào tủy sống rồi tận cùng ở vỏ tiểu não (tiểu não cổ), cho tiểu não cảm giác về trương lực cơ (cảm giác sâu không có ý thức).

+ Bó Goll và Burdach. Hai bó này dẫn truyền cảm giác sâu có ý thức, chủ yếu đi lên vỏ não nhưng có một phần nhỏ đi vào tiểu não, cho tiểu não cảm giác bản thể.

+ Bó tiền đình – tiểu não. Xuất phát từ một bộ phận nhận

+ Bó tiểu não – hành não. Xuất phát từ nhân mái đi đến cấu trúc lưới ở hành não.

+ Bó tiểu não – nhân đỏ.Xuất phát từ nhân răng đi đến nhân đỏ ở não giữa rồI đi xuống tủy sống và theo nhánh vận động đi ra ngoài.

+ Bó tiểu não – đồi thị – vỏ não. Xuất phát từ nhân răng đi lên đồi thị và đi đến vùng vận động của vỏ não.

3. Chức năng của tiểu não

Tiểu não có chức năng điều hòa trương lực cơ, qua đó giữ cảm thăng bằng của tai trong là mê cung, sau đó đi tới nhân tiền đình ở hành não rồi tận cùng ở thùy nhộng (nguyên tiểu não), cho tiểu não cảm giác về thăng bằng. + Bó vỏ – cầu – tiểu não. Xuất phát từ các vùng vận động của vỏ não, sau đó đi xuống cầu não và tận cùng ở vỏ tiểu não, dẫn truyền các xung động vận động của vỏ não.

+ Bó tiểu não – tiểu não. Xuất phát từ nhân răng của bán cầu tiểu não bên kia và tận cùng ở vỏ tiểu não bên này, bó này giữ mối liên hệ giữa 2 bán cầu tiểu não.

– Những đường đi ra khỏi tiểu não

+ Bó tiểu não – tiền đình. Xuất phát từ nhân mái đi đến nhân tiền đình rồi chia làm 2: một đường đi đến các dây vận nhãn, một đường đi xuống tủy sống rồi đi ra theo dây vận động.thăng bằng cho cơ thể. Ðồng thời, tiểu não được xem là một cơ quan kiểm soát và điều chỉnh các vận động cả tự động lẫn chủ động.

– Chức năng điều hòa trương lực cơ và giữ thăng bằng cho cơ thể

Tiểu não nhận cảm giác thăng bằng từ mê cung của tai trong (bó tiền đình – tiểu não) và nhận cảm giác trương lực cơ từ đường cảm giác sâu không có ý thức (bó tủy – tiểu não chéo và thẳng).

Tiểu não sẽ truyền những xung động đi xuống (qua các bó tiểu não – tiền đình, tiểu não – nhân đỏ) để điều hòa trương lực cơ và giữ thăng bằng cho cơ thể.

– Chức năng điều hòa các động tác tự động

Ðường ngoại tháp xuất phát từ vùng tiền vận động của vỏ não và các nhân xám dưới vỏ trước khi đi xuống tủy sống đều gửi các xung động đi đến tiểu não, từ đó tiểu não góp phần điều hòa các động tác tự động.

– Chức năng điều hòa các động tác chủ động

Vận động chủ động thực chất do vỏ não điều khiển (vùng vận động). Tuy nhiên, các xung động từ vùng vận động vỏ não trước khi đi xuống tủy sống đều gửi một phần đi đến tiểu não. Ðồng thời, tiểu não cũng nhận một phần cảm giác sâu có ý thức từ dưới đi lên (bó Goll và Burdach). Vì vậy, tiểu não cũng tham gia điều hòa các động tác chủ động. Khi tiểu não tổn thương, các động tác chủ động sẽ bị rối loạn.

Khi tiểu não bị tổn thương (u, nhiễm khuẩn, chấn thương…) sẽ xuất hiện các triệu chứng bệnh lý. Tập hợp các triệu chứng bệnh lý đó gọi là hội chứng tiểu não. Một hội chứng tiểu não đầy đủ gồm những biểu hiện: Giảm trương lực cơ.Hội chứng 3 sai: sai tầm, sai hướng, sai nhịp.Run: run khi làm việc, động tác càng phức tạp càng run nhiều.Giật nhãn cầu. Mất thăng bằng: đi lảo đảo, dễ bị ngã, đi hình zích zắc. Rối loạn phát âm: nói khi nhanh khi chậm, khi to khi nhỏ, nói khó.

Trình Bày Cấu Tạo Và Chức Năng Của Tai

Hình 51-1. Cấu tạo của tai

Khoang tai giữa thông với hầu nhờ có vòi nhĩ nên bảo đảm áp suất hai bên màng nhĩ được cân bằng. Tai trong gồm 2 bộ phận : – Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian. – Ốc tai thu nhận các kích thích của sóng âm. Ốc tai bao gồm ốc tai xương, trong có ốc tai màng (hình 51-2).

Hình 51-2. Phân tích cấu tạo của ốc tai (trái) A. Ốc tai và đường truyền sóng âm ;B. Ốc tai xương và ốc tai màng ; c. Cơ quan Coocti

Ốc tai màng là một ống màng chạy suốt dọc ốc tai xương và cuốn quanh trụ ốc hai vòng rưỡi, gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào vách xương của ốc tai xương. Màng cơ sở có khoảng 24 000 sợi liên kết dài ngắn khác nhau : dài ở đinh ốc và ngắn dần khi xuống miệng ốc. Chúng chăng ngang từ trụ ốc sang thành ốc.

Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti, trong đó có các tế bào thụ cảm thính giác.

II- Chức năng thu nhận sóng âm Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ, rồi truyền qua chuỗi xương tai vào làm rung màng “cửa bầu” và cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti. Sự chuyển động ngoại dịch được dễ dàng nhờ có màng của “cửa tròn” (ở gần cửa bầu, thông với khoang tai giữa). Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó. III – Vệ sinh tai Ráy tai do các tuyến ráy trong thành ống tai tiết ra. Thông thường ráy tai hơi dính có tác dụng giữ bụi, nên thường phải lau rửa bằng tăm bông, không dùng que nhọn hoặc vật sắc để ngoáy tai hay lấy ráy, có thể làm tổn thương hoặc thủng màng nhĩ. Trẻ em cần được giữ gìn vệ sinh để tránh viêm họng. Viêm họng có thể qua vòi nhĩ dẫn tới viêm khoang tai giữa. Tránh nơi có tiếng ồn hoặc tiếng động mạnh tác động thường xuyên ảnh hưởng tới thần kinh, làm giảm tính đàn hồi của màng nhĩ – nghe không rõ. Nếu tiếng động quá mạnh, tác động bất thường có thể làm rách màng nhĩ và tổn thương các tế bào thụ cảm thính giác dẫn tới điếc. Cần có những biện pháp để chống hoặc giảm tiếng ồn.

Trình Bày Cấu Tạo Trong Của Não Người?Trình Bày Cấu Tạo Trong Của Não Người?

Bộ não con người trưởng thành có trọng lượng trung bình khoảng 1,3-1,4 kg (2,9-3,1 lb), hoặc khoảng 2% tổng trọng lượng cơ thể, với khối lượng khoảng 1.130 phân khối (cm3) ở phụ nữ và 1.260 cm3 ở nam giới, mặc dù có sự khác biệt đáng kể với từng cá nhân. Khác biệt thần kinh giữa hai giới đã được chứng minh không làm ảnh hưởng tới chỉ số IQ hoặc các chỉ số khác của sự nhận thức.

Bộ não con người được cấu tạo từ các tế bào thần kinh neuron, tế bào thần kinh đệm và các mạch máu. Số lượng tế bào thần kinh trong não người đàn ông trưởng thành, theo mảng chụp cắt lớp, đã được ghi nhận có tổng cộng khoảng 86 tỷ, một số lượng tương đương với số các tế bào không phải là neuron. Trong số này, có 16 tỷ (chiếm 19% lượng neuron) đều nằm trong vỏ não (bao gồm chất trắng dưới vỏ), 69 tỷ (chiếm 80% lượng neuron) nằm ở tiểu não, và ít hơn 1% lượng neuron nằm trong phần còn lại của não.

Đại não với các bán cầu của nó hình thành nên phần lớn nhất của bộ não con người và nằm ở phía trên các cấu trúc não khác. Nó được bao phủ bằng một lớp vỏ não có địa hình phức tạp. Bên dưới đại não là cuống não, trụ đỡ của nó. Ở phần cuối não, dưới vỏ não và sau thân não chính là tiểu não, một cấu trúc có bề mặt nhăn nheo(vỏ tiểu não),khiến cho nó trông khác biệt so với các khu vực não khác. Các cấu trúc tương tự cũng có mặt trong động vật có vú khác, mặc dù chúng khá khác nhau về kích thước. Như một quy luật, đại não càng nhỏ thì vỏ não ít nhăn lại. Vỏ não của chuột cống và chuột đồng gần như trơn nhẵn. Vỏ não cá heo và cá voi, mặt khác, nhăn nheo hơn não người.

Não sống rất mềm, cảm giác như thạch hoặc đậu hũ. Mặc dù còn được gọi là chất xám, não sống lại có màu hồng nhạt pha be,và càng vào sâu bên trong nó càng trắng dần.

Cấu Tạo Và Chức Năng Của Đại Não Và Tiểu Não Hứa Vote 5 Sao Câu Hỏi 813162

Đại não

Là thành phần chính của não, gồm hai phần chính là bán cầu não phải và trái, chúng được ngăn cách bởi khe não dọc. Lớp bề mặt ngoài của não được gọi là vỏ não. Vỏ não có màu nâu xám gọi là “chất xám”. Bên dưới vỏ não hay bề mặt não bộ, các sợi liên kết neuron thần kinh với nhau tạo nên vùng màu trắng, gọi là chất trắng.

Một số rãnh lớn trên vỏ não chia não thành các thùy, người ta chia mỗi bán cầu đại não thành 4 thùy chính là: thùy trán, thùy thái dương, thùy đỉnh, thùy chẩm.

Bên trong đại não là hệ thống các khoang chứa dịch gọi là não thất. Có 4 não thất, các não thất này kết nối với nhau bởi các lỗ và ống thông.

Dịch não tủy là một chất lỏng trong suốt lưu thông qua các kênh xung quanh não bộ và tủy gai, giúp bảo vệ, làm giảm bớt chấn thương cho não và tủy gai. Dịch não tủy được tạo ra từ các não thất. Dịch não tủy liên tục được hấp thu và sản xuất bổ sung, tuy nhiên đôi khi có thể xảy ra sự gián đoạn.

Cấu tạo của Bộ não

Cấu tạo não bộ

Bộ não được hình thành từ các tế bào thần kinh neuron và các tế bào đệm (còn gọi là tế bào thần kinh đệm). Tế bào thần kinh neuron thực hiện chức năng kích thích, dẫn truyền, gửi và nhận các tín hiệu, xung thần kinh. Các tế bào thần kinh đệm làm nhiệm vụ cân bằng nội môi, nâng đỡ, nuôi dưỡng và tạo điều kiện cho tín hiệu được truyền đi trong hệ thần kinh. Số lượng tế bào thần kinh đệm nhiều hơn số lượng neuron thần kinh gấp khoảng 50 lần.

Giải phẫu não từ ngoài vào trong: ngoài cùng là da đầu và cơ bám xương sọ, tiếp đến là hộp sọ, tiếp theo đến màng não, cuối cùng mới đến não.

Não được chia làm ba phần là: đại não, thân não và tiểu não.

Đại não

Là thành phần chính của não, gồm hai phần chính là bán cầu não phải và trái, chúng được ngăn cách bởi khe não dọc. Lớp bề mặt ngoài của não được gọi là vỏ não. Vỏ não có màu nâu xám gọi là “chất xám”. Bên dưới vỏ não hay bề mặt não bộ, các sợi liên kết neuron thần kinh với nhau tạo nên vùng màu trắng, gọi là chất trắng.

Một số rãnh lớn trên vỏ não chia não thành các thùy, người ta chia mỗi bán cầu đại não thành 4 thùy chính là: thùy trán, thùy thái dương, thùy đỉnh, thùy chẩm.

Bên trong đại não là hệ thống các khoang chứa dịch gọi là não thất. Có 4 não thất, các não thất này kết nối với nhau bởi các lỗ và ống thông.

Dịch não tủy là một chất lỏng trong suốt lưu thông qua các kênh xung quanh não bộ và tủy gai, giúp bảo vệ, làm giảm bớt chấn thương cho não và tủy gai. Dịch não tủy được tạo ra từ các não thất. Dịch não tủy liên tục được hấp thu và sản xuất bổ sung, tuy nhiên đôi khi có thể xảy ra sự gián đoạn..

Tiểu não

Nằm phía sau của não bộ, bên dưới thùy chẩm, ngăn cách với đại não bởi lều tiểu não.

vote 5 * và ctrhn nhá