Trình Bày Cấu Tạo Và Chức Năng Của Khoang Miệng / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Khoang Miệng Là Gì? Cấu Tạo Và Chức Năng Của Khoang Miệng

Khoang miệng – cấu tạo của khoang miệng

Khoang miệng là phần đầu cảu hệ thống tiêu hóa gồm nhiều bộ phận cấu tạo nên như: Môi răng vòm miệng lưỡi, màn hầu niêm mạc miệng tuyến nước bọt… Phía trước miệng là môi và cung răng

Phần trên miệng – vòm cung lõm lên trên được cấu tạo bởi đáy xương hàm trên (có thêm phần mềm kéo dài về phía sau). Đáy miệng thì gồm có sàn miệng được gắn cố định với lưỡi. Phía sau miệng thông với đường lên là lỗ mũi và hai đường xuống là phế quản và thực quản

Đôi môi là cơ quan biểu hiện của miệng, được cấu tạo bởi các sợi cơ rải rác có mô đàn hồi và nhiều dây thần kinh nên đây là một bộ phận khá nhạy cảm. Miệng còn được lót bằng lớp màng nhầy (niêm mạc) chứa các tuyến sản xuất chất dịch hơi dính. Sự tiết dịch liên tục của các tuyến này khiến miệng luôn ẩm ướt, hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động của các tuyến nước bọt.

Phía trước miệng là vòm miệng cứng do đáy xương hàm trên tạo nên, cho phép lưỡi ép vào một bề mặt vững chắc, giúp hoạt động làm mềm và pha trộn thức ăn dễ dàng hơn. Vòm miệng mềm phía sau có thể ngăn chặn thức ăn không bị đưa lên mũi.

Khoang miệng là phần đầu của hệ thống tiêu hóa gồm răng, môi…

Chức năng của khoang miệng

Miệng là phần đầu của hệ tiêu hóa có chức năng tiếp nhận và bắt đầu tiêu hóa thức ăn bằng cách nghiền nát thức ăn với hoạt động của hàm răng thành những miếng nhỏ vụ hơn rồi trộn với nước bọt. Miệng là nơi đầu tiên của ống tiêu hóa, tiếp nhận và nghiền xé thức ăn rồi đưa thức ăn đã được nghiền nhỏ xuống đoạn tiếp nối với thực quản.

Hoạt động của miệng: Nhai, nuốt, bài viết nước bọt để giúp thức ăn dính vào nhau, trơn và dễ nuốt hơn. Ngoài ra, các tuyến nước bọt trong miệng còn có thể bảo vệ niêm mạc miệng khỏi các tác nhân có hại trong thức ăn, chống nhiễm trùng và cung cấp enzyme tiêu háo, phân giải một phần tinh bột chính thành đường maltose.

Bên cạnh đó, miệng còn đóng vai trò giao tiếp, giọng nói được tạo ra bởi tổ hợp hoạt động của cổ họng, hàm, lưỡi và môi để tạo ra âm thanh – ngôn ngữ nói. Bởi vì là cơ quan liên kết với đường tiêu hóa và hệ thống hô hấp nên miệng đóng vai trò quan trọng trong hoạt động tiêu hóa và hô hấp của cơ thể.

Trình Bày Cấu Tạo Và Chức Năng Của Phổi

1. Vị trí và cấu tạo của phổi

Trong con người, phổi gồm có hai buồng phổi nằm bên trong lồng ngực, được bao bọc bởi các xương sườn chung quanh, phía dưới có cơ hoành ngăn giữa phổi và các cơ quan trong bụng như gan, dạ dày, lá lách. Giữa hai buồng phổi là khí quản (1) – là ống dẫn khí chính. Khí quản phân ra hai nhánh phế quản chính (2) (3). Quả tim nằm giữa hai phổi (trung thất), hơi trệch về bên trái.Những ống dẫn khí lớn hơn như khí quản và phế quản lớn được nhiều vành sụn giữ cho cứng và có ít cơ trơn. Bên trong các ống có lát màng tế bào tiêm mao và một lớp màng nhầy mỏng trên các tế bào này. Chất nhầy giữ bụi, hạt phấn và các chất bẩn khác. Qua chuyển động của tiêm mao, chất bẩn bám theo màng nhầy được đẩy lên và đưa vào thực quản nuốt xuống dạ dày theo nước miếng.

Phổi được các xương sườn, xương sống, xương ức và các gân cơ của lồng ngực che chở. Hai lá phổi được bao bọc bởi một màng mỏng. Cơ quan này chiếm gần hết lồng ngực, tuy to nhưng xốp, có trọng lượng trung bình 300-475 g. Phổi phải to hơn phổi trái; ống phế quản phổi bên phải to và dốc nên dị vật hay rơi vào đây.

2. Chức năng của phổi

Không tế bào nào trong cơ thể hoạt động mà không cần đến những phân tử ôxy nhỏ bé mà phổi mang đến. Là cơ quan tiếp xúc với khí trời, có rất nhiều tác nhân gây bệnh ở ngoài môi trường xâm nhập nên phổi có nhiều chức năng nhằm chống lại các nguy cơ làm tổn thương mình.

Monkey Junior – Cho Bé Nền Tảng Ngôn Ngữ Vững Chắc

Các mao mạch ở phế nang tạo thành một mạng lưới dày đặc, làm nhiệm vụ trao đổi khí – chức năng chính của phổi. Cùng đi với mạch máu là các dây thần kinh điều khiển các cơ trơn phế quản, làm cho phế quản giãn ra hoặc co lại. Toàn bộ mặt trong các phế quản và phế nang có niêm mạc bao phủ với lớp nhung mao rất mịn luôn rung chuyển để đưa các vật lạ ra ngoài.

Ở người lớn tầm vóc trung bình, thể tích khí lưu thông là 1,2 lít/phút, trong vòng 24 tiếng đồng hồ là hơn 1.700 lít. Thể tích máu ở trong các mao mạch phế nang là 250 ml. Nhờ sự chênh áp lực của ôxy và khí CO2 mà ôxy từ phế nang được chuyển vào máu, gắn vào các hồng cầu làm cho máu động mạch có màu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. Còn khí CO2 được chuyển ra phế nang, rồi theo các phế quản thở ra ngoài.

Người ta thường nghĩ phổi chỉ có chức năng trao đổi chất ôxy và CO2. Thực ra, mỗi tế bào phổi hoạt động như một nhà máy siêu nhỏ và đảm nhận những chức năng cực kỳ quan trọng, giúp cho cơ thể duy trì cuộc sống. Tế bào biểu mô (phủ lên toàn bộ lòng phế nang, phế quản) và tế bào nội mô (phủ lên nền mạch) như một hàng rào ngăn nước và các phân tử protein đi quá nhiều vào mô kẽ (tổ chức liên kết giữa màng phế nang và mao quản), tham gia vào quá trình chuyển hóa và tổng hợp nhiều chất quan trọng. Trong mô kẽ có các tế bào miễn dịch; chúng tăng số lượng khi có bệnh lý, tạo kháng thể giúp chống vi khuẩn và tăng sức chống đỡ của cơ thể. Xác bạch cầu cùng với xác vi khuẩn chết được bài tiết ra ngoài dưới hình thức đờm.

Do phổi được cấu tạo bởi các thùy, phân thùy riêng biệt nên khi một thùy bị viêm nhiễm, các thùy còn lại sẽ tăng công suất, bù cho các tổ chức đã bị tổn thương. Khi cơ thể suy yếu, tác nhân gây bệnh mạnh, tổn thương có thể lan tỏa ra một phổi hay cả hai phổi, gây bệnh lý rất nặng.

Mỗi người nên biết tự bảo vệ phổi của mình cũng như cộng đồng bằng cách hạn chế ô nhiễm môi trường. Khi có nghi ngờ mắc bệnh hô hấp như sốt, ho, khạc đờm, khó thở, đau ngực…, phải đến cơ sở y tế để được khám, chữa bệnh kịp thời.

Trình Bày Cấu Tạo Và Chức Năng Của Xương Dài

I. CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CƠ THỂ NGƯỜI Câu 1: Cấu tạo cơ thể người được chia làm mấy phần:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 2: Đơn vị chức năng của cơ thể là:

A. Tế bào B. Các nội bào C. Môi trường trong cơ thể D. Hệ thần kinh

Câu 3: Chất tế bào(Tb) và nhân có chức năng lần lượt là:

A. Trao đổi chất với môi trường ngoài. B. Trao đổi chất với môi trường trong cơ thể

C. Điều khiển hoạt động và giúp Tb trao đổi chất D. Trao đổi chất và điều khiển hoạt động của Tb

Câu 4: Mô biểu bì có đặc điểm chung là:

A. Xếp xít nhau phủ ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan

B. Liên kết các tế bào nằm rải rác trong cơ thể

C. Có khả năng co dãn tạo nên sự vận động.

D. Tiếp nhận kích thích và xử lý thông tin.

Câu 5: Máu thuộc được xếp vào loại mô:

A. Biểu bì B. Liên kết C. Cơ D. Thần kinh

II. CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG Câu 6: Xương đầu được chia thành 2 phần là:

A. Mặt và cổ B. Mặt và não C. Mặt và sọ D. Đầu và cổ

Câu 7: Trong các khớp sau: khớp ngón tay, khớp gối, khớp sọ, khớp đốt sống thắt lưng, khớp khủy tay. Có bao nhiêu khớp thuộc loại khớp động:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 8: Sụn tăng trưởng có chức năng:

A. Giúp xương giảm ma sát B. Tạo các mô xương xốp

C. Giúp xương to ra về bề ngang D. Giúp xương dài ra.

Câu 9: Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì:

A. Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng B. Thành phần cốt giao ít hơn chất khoáng

C. Chưa có thành phần khoáng D. Chưa có thành phần cốt giao

III. CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN Câu 10: Môi trường trong của cơ thể gồm:

A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể. B. Máu, nước mô, bạch huyết

C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể D. Máu, nước mô, bạch cầu

Câu 11: Loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào là:

A. Limpho T B. Limpho B C. Trung tính và mono D. Tất cả các ý trên.

Câu 12: Tiêm phòng vacxin giúp con người:

A. Tạo sự miễn dịch tự nhiên B. Tạo sự miễn dịch nhân tạo

C. Tạo sự miễn dịch bẩm sinh D. Tất cả các ý A,B,C

Câu 13: Đâu là nhóm máu chuyên cho:

A. Nhóm O B. Nhóm A C. Nhóm B D. Nhóm AB

Câu 14: Là tế bào không có nhân, lõm 2 mặt giúp cơ thể vận chuyển và trao đổi O2, CO2:

A. Bạch cầu B. Tiểu cầu C. Sinh tơ D. Hồng cầu

Câu 15: Máu từ phổi về và tới các cơ quan có màu đỏ tươi là do:

A. Chứa nhiều cacbonic B. Chứa nhiều oxi

C. Chứa nhiều axit lactic D. Chưa nhiều dinh dưỡng.

Câu 16: Thành cơ tim dày nhất là:

A. Thành tâm nhĩ trái B. Thành tâm nhĩ phải

C. Thành tâm thất trái D. Thành tâm thất phải

IV: CHƯƠNG IV: HÔ HẤP Câu 17: Các giai đoạn chủ yếu của quá trình hô hấp là:

A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi B. Quá trình hít vào và thở ra

C. Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào D. Sự thở, sự trao đổi khí ở phổi, sự trao đổi khí ở tế bào

Câu 18: Hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ sự phối hợp của:

A. Cơ hoành và cơ liên sườn. B. Cơ hoành và cơ bụng.

C. Cơ liên sườn và cơ bụng. D. Cơ liên sường và cơ họng.

Câu 19: Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra dựa vào cơ chế:

A. Khuếch tán từ nới có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp

B. Khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp tới nơi có nồng độ cao

C. Nhờ lực hút và áp suất khi hít vào hay thở ra

D. Phướng án khác.

Câu 20: Đâu không phải là tác hại của khói thuốc lá:

A. Gây ung thư phổi B. Gây cản trở hô hấp do bám vào phổi

C. Gây nghiện D. Diệt khuẩn

Câu 21: Hô hấp nhân tạo không áp dụng với trường hợp nào sau đây:

A. Nạn nhân bị duối nước B. Nạn nhân bị sốt cao

C. Nạn nhân bị điệt giật D. Nạn nhân bị ngạt khí

V. CHƯƠNG V: TIÊU HÓA Câu 22: Quan sát hình bên cho biết vị trí số 5 và 10 là:

A. Dạ dày, ruột non B. Ruột non, trực tràng

A. Thực quản B. Dạ dày

Câu 24: Trong miệng ezim amilaza biến đổi:

C. Gan D. Ruột thừa

A. Protein thành axit amin

B. Gluxit(tinh bột) thành đường mantozo

C. Lipit thành các hạt nhỏ

Câu 25: Ở miệng, dạ dày và ruột non hoạt động biến đổi thức ăn chủ yếu lần lượt là:

D. Axit Nucleic thành các thành phần cấu tạo nhỏ.

A. Vật lý; Vật lý; Hóa học B. Vật lý, Hóa học; Hóa học

Câu 26: Lipit được hấp thụ vào trong cơ thể chủ yếu theo con đường:

C. Vật lý, Vật lý; Vật lý D. Hóa học; Hóa học; Hóa học

VI: CHƯƠNG VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Câu 27: Quá trình trao đổi chất của cơ thể với môi trường ngoài nhờ các hệ quan nào:

A. Bài tiết B. Hô hấp C. Tuần hoàn máu D. Tuần hoàn bạch huyết

A. Hô hấp B. Bài tiết

Câu 28: Dị hóa là quá trình:

C. Tiêu hóa D. Cả A, B, C.

A. Tích trữ năng lượng B. Giải phóng năng lượng

Câu 29: Vitamin A rất tốt cho mắt có nhiều trong các loại thực phẩm nào:

C. Vừa tích trữ vừa giải phóng năng lượng D. Tích trữ và giải phóng phụ thuộc vào lứa tuổi.

A. Bơ, trứng, dầu cá, gấc, cà rốt. B. Ngũ cốc, gan, hạt nảy mầm.

Câu 30: Biếu cổ là bệnh do thiếu yếu tố muối khoáng nào:

C. Muối biển, lúa gạo, ngô nếp D. Thịt lợn, rau ngải, lá tía tô.

Câu 31: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây:

A. Natri và kali B. Iot C. Canxi D. Kẽm

VII: CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT Câu 32: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:

A. Giới tính B. Nhóm tuổi C. Hình thức lao động D. Tất cả các phương án trên.

A. Thận, cầu thận, bóng đái B. Thận, ống thận, bóng đái

Câu 33: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:

C. Thận, bóng đái, ống đái D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

Câu 34: Cấu tạo của thận gồm:

A. Thận B. Ống dẫn nước tiểu C. Bóng đái D. Ống đái

A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu

B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận

C. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận

Câu 35: Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:

D. Phần vỏ, tủy thận với các đơn vị chức năng, ống góp, bể thận.

A. Cầu thận và nang cầu thận B. Cầu thận, nang cầu thận và ống thận

Câu 36: Quá trình lọc máu diễn ra tại đâu trong đơn vị chức năng của thận:

C. Cầu thận và ống thận D. Nang cầu thận và ống thận

VIII: CHƯƠNG VIII: DA Câu 37: Lớp mỡ dưới da có vai trò gì:

A. Ống thận B. Cầu thận C. Nang cầu thận D. Bóng đái

A. Chứa mỡ dự trữ và cách nhiệt. B. Giúp da luôn mềm mại.

Câu 38: Tăng tiết mồ hôi, lỗ chân lông mở rộng là phản xạ giúp cơ thể:

C. Giúp da không bị thấm nước. D. Cảm thụ xúc giác: nóng, lạnh.

A. Tăng nhiệt lượng lên B. Thoát bớt nước ra ngoài

Câu 39: Thời gian tắm nắng phù hợp nhất để da có thể hấp thu vitamin D là:

C. Giảm lượng nhiệt xuống D. Tất cả các ý trên

A. Từ 8-9 giờ ánh sáng vừa phải B. Buổi trưa ánh sáng mạnh

IX: CHƯƠNG IX: THẦN KINH GIÁC QUAN Câu 40: Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của các cơ quan:

C. Tắm sau 1h lúc vẫn còn nắng rát D. Lúc đói cơ thể mệt mỏi.

A. Trung khu phản xạ(PX) có điều kiện(ĐK)

B. Trung khu phản xạ không điều kiện

C. Chất trắng dẫn truyền, chất xám là trung khu PX có ĐK

Câu 42: Có bao nhiêu đôi dây thần kinh não: Câu 43: Đây là phần phát triển và lớn nhất của não bộ:

D. Chất trắng dẫn truyền, chất xám là trung khu PX không ĐK

A. 11 B. 12 C. 13 D. 14

Câu 44: Phân vùng của cơ quan phân tích thị giác nằm ở:

A. Đại não B. Tiểu não

C. Não trung gian D. Hành tủy

Câu 45: Cơ quan phân tích gồm mấy bộ phận:

A. Thùy thái dương B. Thùy trán

Câu 46: Người cận thị thường mang kính có đặc điểm:

C. Thùy chẩm D. Thùy đỉnh

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 47: Quan sát vật rõ nhất khi ảnh của vật rơi vào:

A. Mặt kính dày B. Mặt kính mỏng

C. Măt kính lõm D. Mặt kính lồi

Câu 48: Bộ phân phân thụ cảm của cơ quan thính giác là:

A. Điểm vàng-trục của cầu mắt B. Điểm mù

C. Xa điểm vàng D. Không trên trục mắt

Câu 49: Thí nghiệm của nhà sinh lí học người Nga I.P.Paplôp nhằm:

A. Chuỗi xương tai B. Ống tai và vành tai

C. Ống bán khuyên D. Cơ quan coocti

Câu 50: Đâu không phải tính chất của phản xạ có điều kiện:

A. Hình thành phản xạ không điều kiện trên chó B. Hình thành phản xạ có điều kiện trên chó

C. Kiểm tra tập tính của chó D. Sử dụng phương pháp nuôi chó có hiệu quả

X: CHƯƠNG X: NỘI TIẾT Câu 51: Đâu là tuyến không chỉ đóng vai trò nội tiết:

A. Số lượng không hạn định B. Dễ mất đi khi không củng cố

Câu 52: Hoocmon là sản phẩm của tuyến nội tiết có chắc tính chất:

C. Sinh ra đã có sẵn D. Mang tính cá thể

A. Tuyến yên B. Tuyến tụy C. Tuyến giáp D. Tuyến trên thận

Câu 53: Hoocmon ostrogen có tác dụng:

A. Tính đặc hiệu B. Hoạt tính sinh học cao

C. Không đặc trưng cho loài D. Cả 3 đáp án trên

Câu 54: Đâu không phải biểu hiện của cơ thể dạy thì ở nam:

A. Gây những biến đổi cơ thể dạy thì ở nữ B. Gây những biến đổi cơ thể dạy thì ở nam

C. Chỉ tăng trưởng kích thước cơ thể D. Kích tố tuyến giáp tiết tiroxin.

XI: CHƯƠNG XI: SINH SẢN Câu 55: Có các loại tinh trùng là:

A. Lớn nhanh, cao vượt B. Mọc lông mu, lông nách

Câu 56: Trứng sau khi thụ tinh sẽ làm tổ ở:

C. Bắt đầu hành kinh D. Xuất tinh lần đầu

Câu 57: Các bệnh lây qua đường tình dục là:

A. X và Y B. XX và XY C. OX và OY D. O, A, B và AB

A. Phễu dẫn trứng B. Buồn trứng C. Tử cung D. Âm đạo

Câu 58: Vì sao ở tuổi vị thành niên không nên mang thai:

A. Sốt phát ban, cảm cúm B. Lậu, giang mai, HIV/AIDS

C. Máu khó đông D. Cận thị và viễn thị

A. Cơ thể chưa phát triển đầy đủ B. Ảnh hưởng đến học tập

C. Con sinh ra yếu, dễ đẻ non D. tất cả các ý trên.

Trình Bày Cấu Tạo Bên Trong Và Chức Năng Của Phổi

2. Chức năng của phổi

Không tế bào nào trong cơ thể hoạt động mà không cần đến những phân tử ôxy nhỏ bé mà phổi mang đến. Là cơ quan tiếp xúc với khí trời, có rất nhiều tác nhân gây bệnh ở ngoài môi trường xâm nhập nên phổi có nhiều chức năng nhằm chống lại các nguy cơ làm tổn thương mình.

Các mao mạch ở phế nang tạo thành một mạng lưới dày đặc, làm nhiệm vụ trao đổi khí – chức năng chính của phổi. Cùng đi với mạch máu là các dây thần kinh điều khiển các cơ trơn phế quản, làm cho phế quản giãn ra hoặc co lại. Toàn bộ mặt trong các phế quản và phế nang có niêm mạc bao phủ với lớp nhung mao rất mịn luôn rung chuyển để đưa các vật lạ ra ngoài.

Ở người lớn tầm vóc trung bình, thể tích khí lưu thông là 1,2 lít/phút, trong vòng 24 tiếng đồng hồ là hơn 1.700 lít. Thể tích máu ở trong các mao mạch phế nang là 250 ml. Nhờ sự chênh áp lực của ôxy và khí CO2 mà ôxy từ phế nang được chuyển vào máu, gắn vào các hồng cầu làm cho máu động mạch có màu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. Còn khí CO2 được chuyển ra phế nang, rồi theo các phế quản thở ra ngoài.

Người ta thường nghĩ phổi chỉ có chức năng trao đổi chất ôxy và CO2. Thực ra, mỗi tế bào phổi hoạt động như một nhà máy siêu nhỏ và đảm nhận những chức năng cực kỳ quan trọng, giúp cho cơ thể duy trì cuộc sống. Tế bào biểu mô (phủ lên toàn bộ lòng phế nang, phế quản) và tế bào nội mô (phủ lên nền mạch) như một hàng rào ngăn nước và các phân tử protein đi quá nhiều vào mô kẽ (tổ chức liên kết giữa màng phế nang và mao quản), tham gia vào quá trình chuyển hóa và tổng hợp nhiều chất quan trọng. Trong mô kẽ có các tế bào miễn dịch; chúng tăng số lượng khi có bệnh lý, tạo kháng thể giúp chống vi khuẩn và tăng sức chống đỡ của cơ thể. Xác bạch cầu cùng với xác vi khuẩn chết được bài tiết ra ngoài dưới hình thức đờm.

Do phổi được cấu tạo bởi các thùy, phân thùy riêng biệt nên khi một thùy bị viêm nhiễm, các thùy còn lại sẽ tăng công suất, bù cho các tổ chức đã bị tổn thương. Khi cơ thể suy yếu, tác nhân gây bệnh mạnh, tổn thương có thể lan tỏa ra một phổi hay cả hai phổi, gây bệnh lý rất nặng.

Mỗi người nên biết tự bảo vệ phổi của mình cũng như cộng đồng bằng cách hạn chế ô nhiễm môi trường. Khi có nghi ngờ mắc bệnh hô hấp như sốt, ho, khạc đờm, khó thở, đau ngực…, phải đến cơ sở y tế để được khám, chữa bệnh kịp thời.