Trình Bày Cấu Tạo Tế Bào Thực Vật Lớp 6 / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Giải Bài Tập Trang 25 Sgk Sinh Lớp 6: Cấu Tạo Tế Bào Thực Vật

Giải bài tập môn Sinh học lớp 6

Giải bài tập trang 25 SGK Sinh lớp 6: Cấu tạo tế bào thực vật

Giải bài tập trang 25 SGK Sinh lớp 6: Cấu tạo tế bào thực vật được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết và lời giải của các câu hỏi trong sách giáo khoa về cấu tạo các tế bào thực vật trong môn Sinh học 6. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Giải bài tập trang 19 SGK Sinh lớp 6: Lý thuyết kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng Giải bài tập trang 22 SGK Sinh lớp 6: Quan sát tế bào thực vật

A. Tóm tắt lý thuyết

Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.

Hình dạng, kích thước của các tế bào thực vật khác nhau, nhưng chúng đều gồm các thành phần sau: vách tế bào (chỉ có ở tế bào thực vật), màng sinh chất, chất tế bào, nhân và một số thành phần khác: không bào, lục lạp (ở tế bào thịt lá),…

Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.

B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 25 Sinh Học lớp 6:

Bài 1: (trang 25 SGK Sinh 6)

Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:

Dựa vào số đo và hình dạng của các tế bào thực vật, ta thấy: các loại tế bào khác nhau (tế bào rễ, tế bào thân, tế bào lá…) thì có hình dạng và kích thước khác nhau.

Bài 2: (trang 25 SGK Sinh 6)

Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:

Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:

Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.

Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…

Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:

Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

Bài 3: (trang 25 SGK Sinh 6)

Mô là gì? Kể tên một số loại mô thực vật?

Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:

Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.

Có các loại mô:

Bài 7. Cấu Tạo Tế Bào Thực Vật

Ngày dạy từ 29/08/2016 đến 03/09/2016Tiết 6Bài 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬTI. Mục tiêu1. Kiến thức– Xác định được các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.– Nêu được những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.– Nêu được khái niệm về mô.2. Kĩ năng– Phát triển kỹ năng quan sát.3. Thái độ– Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.II. Chuẩn bị1. Chuẩn bị của giáo viên– Tranh hình.2. Chuẩn bị của học sinh– Đọc bài trước ở nhà. III. Tiến trình lên lớp1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ– Thu bài vẽ ở bài thực hành.3. Giảng bài mớiHoạt động 1: Hình dạng và kích thước tế bàoHoạt động của thầyHoạt động của tròNội dung

– GV yêu cầu HS quan sát Hình 7.1, 7.2, 7.3 SGK-T23, nghiên cứu thông tin để trả lời câu hỏi: 1. Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo rễ, thân, lá?2. Hãy nhận xét hình dạng của tế bào?– GV: Các cơ quan của thực vật như là rễ, thân, lá, hoa, quả đều có cấu tạo bởi các tế bào. Hình dạng các tế bào có giống nhau không?GV bổ sung: Hình nhiều cạnh như tế bào biểu bì của vảy hành, hình trứng như tế bào thịt quả cà chua, hình sợi dài như tế bào vỏ cây.– GV: Treo bảng SGK-T24, gọi 1 HS đọc to bảng: Nhận xét về kích thước của tế bào thực vật?HS quan sát, trả lời:

1. Cấu tạo từ nhiều tế bào. 2. Tế bào có nhiều hình dạng khác nhau: đa giác, trứng, sợi dài…

– HS: Không, chúng có nhiều hình dạng.

HS lắng nghe.

– HS: Kích thước khác nhau.– HS rút ra kết luận.1. Hình dạng và kích thước tế bào – Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.– Hình dạng, kích thước của các tế bào thực vật khác nhau.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của tế bàoHoạt động của thầyHoạt động của tròNội dung

– GV treo tranh Hình 7.4, yêu cầu HS kết hợp thông tin SGK: Cấu tạo của tế bào gồm những gì?– GV treo tranh câm: Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật: Chỉ các bộ phận của tế bào trên tranh.– GV bổ sung:+ Vách tế bào thực vật được cấu tạo từ xenlulozo hay còn được gọi là chất xơ. Chất xơ có tác dụng gì?Ngoài ra, các loại rau củ quả còn chứa rất nhiều vitamin.+ Màu xanh lá cây trên củ khoai tây chính là một chất diệp lục. Chất diệp lục này không gây hại cho sức khỏe nhưng nó là biểu hiện cho thấy củ khoai tây đó đã tiếp xúc với ánh nắng mặt trời quá nhiều. Sự tiếp xúc này sẽ khiến củ khoai tây sản sinh ra một chất độc tự nhiên (solanine) có thể gây hại cho sức khỏe.– HS trả lời, rút ra kết luận.– HS nêu được các thành phần.

– HS: Chất xơ giúp nhuận tràng…2. Cấu tạo của tế bàoTế bào gồm:+ Vách tế bào.+ Màng sinh chất.+ Chất tế bào chứa các bào quan.+ Nhân.+ Không bào.

Hoạt động 3: MôHoạt động của thầyHoạt động của tròNội dung

– GV yêu cầu HS quan sát Hình 7.5 SGK-T25: Nhận xét cấu tạo hình dạng các tế bào của cùng một loại mô, của các loại mô khác nhau?– GV bổ sung thêm: Chức năng của các tế bào trong một mô giống nhau, mô phân sinh làm cho các cơ quan của thực vật lớn lên.– GV: Rút ra định nghĩa mô?

HS: Các tế bào trong cùng loại mô có cấu tạo giống nhau, của từng mô khác nhau thì có cấu tạo khác nhau.

HS trả lời, rút ra kết luận.3. Mô– Mô gồm một nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng.

3. Củng cố đánh giá– Đọc ghi nhớ trong SGK.– Đọc “Em có biết”.4. Dặn dò– Vẽ hình 7.4 vào vở.– Học

Bài 7: Cấu Tạo Tế Bào Thực Vật Bai7Sinh6 Ppt

Phòng Giáo Dục Quận 6THCS Phạm Đình HổSINH HỌC 6GV: Nguyễn Thị Kiều ThuCâu hỏi: Mô tả cấu tạo của tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua?Trả lời: – Tế bào biểu bì vảy hành có hình đa giác – xếp sát nhau. – Tế bào thịt quả cà chua có hình tròn – số lượng nhiều.

BÀI 7 :CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT(?) Quan sát 3 hình trên ? Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ, thân, lá?BÀI 7 : CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I/ Tế bào : Mọi cơ quan của thực vật đều cấu tạo bằng những tế bào.1. Kích thước:* Hãy cho biết tế bào có kích thước như thế nào?TẾ BÀO SỢI GAITẾ BÀO TÉP BƯỞITẾ BÀO THỊT QUẢ CÀ CHUATẾ BÀO MÔ PHÂN SINH NGỌN* Hãy nhận xét về kích thước của các loại tế bào thực vật ?BÀI 7 : CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I/ Tế bào : Mọi cơ quan của thực vật đều cấu tạo bằng những tế bào.1. Kích thước:– Đa số tế bào rất bé, phải quan sát bằng kính hiển vi (trừ: tép bưởi, tép chanh. . . )2. Hình dạng:* Quan sát hình 7.1?hình 7.3 và nhận xét về hình dạng tế bào thực vật?BÀI 7 : CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I/ Tế bào : Mọi cơ quan của thực vật đều cấu tạo bằng những tế bào.1. Kích thước:– Đa số tế bào rất bé, phải quan sát bằng kính hiển vi (trừ: tép bưởi, tép chanh. . . )2. Hình dạng:Tế bào có nhiều hình dạng khác nhau:Hình nhiều cạnh, hình sợi, hình sao . . .3. Cấu tạo: Hình 7.4 :So đồ cấu tạo tế bào th?c v?t73Vách tế bào bên cạnhL?c l?pKhông bàoNhânCh?t t? bàoMàng sinh ch?tVách tế bào7364152 Hình 7.4 :So đồ cấu tạo tế bào th?c v?tChú thíchThành phầnChức năngVách tế bàoMàng sinh chấtChất tế bàoNhân Không bàoLục lạpTạo hình dạng tế bào.Bao bọc ngoài chất tế bào.Nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bàoĐiều khiển mọi hoạt động sống của tế bàoChứa dịch tế bàoChứa chất diệp lụcROBERT HOOK ( 1635 – 1730 )BÀI 7 : CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I/ Tế bào : Mọi cơ quan của thực vật đều cấu tạo bằng những tế bào.1. Kích thước:– Đa số tế bào rất bé, phải quan sát bằng kính hiển vi (trừ: tép bưởi, tép chanh. . . )2. Hình dạng:Tế bào có nhiều hình dạng khác nhau:Hình nhiều cạnh, hình sợi, hình sao . . .3. Cấu tạo: Mỗi tế bào có 4 thành phần chính: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân và không bào. (Học phần gạch dưới ở sgk).II/ Mô:MÔ Quan sát Hình 7.5 ? Hãy nhận xét :– Cấu tạo , hình dạng các tế bào của cùng một loại mô, các loại mô khác nhau ?* Các tế bào của cùng một loại mô thì giống nhau.* Các tế bào của các loại mô khác nhau thì khác nhau.BÀI 7 : CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT I/ Tế bào : Mọi cơ quan của thực vật đều cấu tạo bằng những tế bào.1. Kích thước:– Đa số tế bào rất bé, phải quan sát bằng kính hiển vi (trừ: tép bưởi, tép chanh. . . )2. Hình dạng:Tế bào có nhiều hình dạng khác nhau:Hình nhiều cạnh, hình sợi, hình sao . . .3. Cấu tạo: Mỗi tế bào có 4 thành phần chính: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân và không bào. Học phần gạch dưới ở sgk.II/ Mô:Các tế bào giống nhau, cùng làm một nhiệm vụ hợp thành mô. (mô che chở, mô nâng đỡ, mô dự trữ. . .)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :* Học bài ( chú ý 3 câu hỏi ở cuối bài / trang 25* Chú ý thêm hình 7.4 + học chú thích.* Đọc mục “Em có biết”.

Giáo Án Sinh Học 6 Bài 7: Cấu Tạo Tế Bào Thực Vật

2. Kĩ năng 3. Thái độ

a. Năng lực chung:

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5′)

Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Ta đã quan sát những tế bào biểu bì vãy hành, đó là những khoang hình đa giác, xếp sát nhau. Vậy có phải tất cả các thực vật, các cơ quan của thực vật đều có cấu tạo tế bào giống như vãy hành hay không?

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.

– thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.

– khái niệm về mô.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

1: Hình dạng và kích thước của tế bào:

– GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1, 7.2, 7.3 SGK tr.23, nghiên cứu thông tin để trả lời câu hỏi:

1: Hình dạng và kích thước của tế bào:

– HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin, cá nhân trả lời câu hỏi đạt:

1. Hình dạng và kích thước của tế bao:

1. Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo rễ, thân, lá?

1. Đó là cấu tạo bằng nhiều tế bào.

2. Hãy nhận xét hình dạng của tế bào?

– GV lưu ý: có thể HS nói là có nhiều ô nhỏ. GV chỉnh mỗi ô nhỏ đó là 1 tế bào

2. Tế bào có nhiều hình dạng khác nhau: đa giác, trứng, sợi dài…

– GV kết luận: Các cơ quan của thực vật như là rễ, thân, lá, hoa, quả đều có cấu tạo bởi các tế bào. Các tế bào có nhiều hình dạng khác nhau: hình nhiều cạnh như tế bào biểu bì của vảy hành, hình trứng như tế bào thịt quả cà chua, hình sợi dài như tế bào vỏ cây, chúng tôi trong cùng 1 cơ quan, có nhiều loại tế bào khác nhau. Ví dụ thân cây có tế bào biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ, ruột.

– HS lắng nghe.

– Nhận xét: TB có kích thước khác nhau tùy theo loài cây và cơ quan.

– Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá, hoa, quả đều được cấu tạo bởi các tế bào.

– Các tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau: TB nhiều cạnh như vãy hành, hình trứng như quả cà chua …

– GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, rút ra nhận xét về kích thước tế bào.

– HS đọc thông tin → trình bày ý kiến, HS khác nhận xét bổ sung

– HS lắng nghe.

– GV nhận xét ý kiến của HS, rút ra kết luận, cung cấp thêm thông tin: Kích thước của các loại tế bào thực vật rất nhỏ như tế bào mô phân sinh, tế bào biểu bì vảy hành, mà mắt không nhìn thấy được. Nhưng cũng có những tế bào khá lớn như tế bào thịt quả cà chua, tép bưởi, sợi gai mà mắt ta nhìn thấy được. Có nhiều loại tế bào như tế bào mô phân sinh, tế bào thịt quả cà chua có chiều dài và chiều rộng không khác nhau, nhưng cũng có những loại tế bào có chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng như tép bưởi, sợi gai.

– GV nhận xét, cho HS ghi bài.

– HS ghi bài vào vở.

– GV yêu cầu HS nghiên cứu độc lập nội dung tr.24 SGK, quan sát hình 7.4 SGK tr.24.

– HS đọc thông tin tr.24 SGK. Kết hợp quan sát hình 7.4 SGK tr. 24.

2. Cấu tạo tế bào:

– GV treo tranh câm: Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật → gọi HS lên chỉ các bộ phận của tế bào trên tranh.

– HS lên bảng chỉ tranh và nêu chức năng từng bộ phận:

+ Vách TB

+ Màng sinh chất

+ Chất TB

+ Nhân …

– Gọi HS nhận xét.

– HS khác nhận xét.

– GV nhận xét.

– GV kết luận: Tuy hình dạng, kích thước tế bào khác nhau nhưng chúng đều có các thành phần chính là vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào.

– HS nghe!

Tế bào gồm:

+ Vách tế bào.

+ Màng sinh chất.

+ Chất tế bào.

+ Nhân.

+ Ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào.

– GV mở rộng: Lục lạp trong chất tế bào có chứa diệp lục làm cho hầu hết cây có màu xanh và góp phần vào quá trình quang hợp.

– GV cho HS ghi bài

– HS ghi bài vào vở

– GV yêu cầu HS quan sát hình 7.5 SGK tr.25 trả lời câu hỏi:

1. Nhận xét cấu tạo hình dạng các tế bào của cùng một loại mô, của các loại mô khác nhau?

– HS quan sát sát hình 7.5 SGK tr.25 trả lời câu hỏi:

1. Các tế bào trong cùng loại mô có cấu tạo giống nhau, của từng mô khác nhau thì có cấu tạo khác nhau.

3. Mô

2. Rút ra định nghĩa mô.

2. Mô gồm một nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng.

– GV nhận xét, cho HS ghi bài.

– GV bổ sung thêm: Chức năng của các tế bào trong một mô, nhất là mô phân sinh làm cho các cơ quan của thực vật lớn lên.

– HS ghi bài vào vở

Mô gồm một nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng.

Đáp án

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8′)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm

– Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào?

– Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?

– Mô là gì?

– HS trả lời.

– HS nộp vở bài tập.

– HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2′)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Vẽ lại tế bào trên khổ giấy A4

4. Hướng dẫn về nhà:

– Đọc phần Em có biết ?

300 BÀI GIẢNG GIÚP CON HỌC TỐT LỚP 6 CHỈ 399K

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 6 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Loạt bài Giáo án Sinh học lớp 6 mới, chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học 6 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.