Trình Bày Cấu Tạo Hệ Tuần Hoàn Máu / Top 12 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Nhatngukohi.edu.vn

Trình Bày Cấu Tạo Và Chức Năng Của Hệ Tuần Hoàn

-Chức năng của hệ tuần hoàn :

+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể +Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết +Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn +Vận chuyển hormone -Cấu tạo:

+Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết. +Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông. +Mạch máu: dùng để vận chuyển máu. +Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.

3

– Đưa nạn nhân ra khỏi chỗ đông người và tiến hành hô hấp nhân tạo bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt. – Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau – Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay – Tự hít 1 hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng. – Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp – Thổi liên tục 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.

5

-Ăn đúng cách là ăn phải đúng giờ, khoảng cách bữa ăn đều, không để quá đói, bữa ăn tối cách giờ đi ngủ khoảng 3 tiếng, không nên ăn quá no, ăn uống vệ sinh, ăn thức ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng: protid, lipid, glucid, vitamin gồm thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh hoa quả không nên ăn thức ăn chua cay, khi ăn phải nhai kỹ và sau khi ăn phải nghỉ ít nhất là 30 phút. Trong khi ăn phải tập trung không nên căng thẳng, cáu gắt, không nên vừa ăn vừa đọc báo đọc sách và xem vô tuyến.

-Trong khoang miệng của chúng ta có chứa nhiều vi khuẩn. Vi khuẩn lợi dụng chất đường trong thức ăn để tạo ra một loại đốm khuẩn nằm ở vị trí giữa khe răng và răng. Những đốm khuẩn này trở thành nơi trú ngụ của vi khuẩn. Chúng tồn tại trong các đốm khuẩn sinh sôi và nảy nở. Cứ thế, vi khuẩn tạo ra nhiều đốm khuẩn. Ngoài ra, thức ăn còn tạo ra một chất có tính axit. Đừng cho rằng răng của chúng ta là cứng. Răng là thứ sợ axit nhất. Bởi vì, axit sẽ bào mòn canxi của răng, khiến cho răng bị đi. Ban ngày, miệng của chúng ta hoạt động rất nhiều, có thể tiết ra lượng lớn dịch nước bọt khiến cho đường có thể hoà tan. Ngoài ra, sự ma sát khi mồm hoạt động còn có thể làm giảm cơ hội hình thành đốm khuẩn. Vì vậy, ban ngày những phần tử xấu không có cơ hội hoạt động. Nhưng, khi chúng ta ngủ, sự hoạt động của miệng ít đi, những phần tử xấu thừa cơ nổi loạn. Vì thế, trước khi đi ngủ không ăn vật đặc biệt là những đồ ăn có chứa nhiều đường như kẹo.

Bài 18. Tuần Hoàn Máu

Bài 18 Tuần hoàn máuNgười trình bày : Dương Minh NhânI) Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoànNhìn vào sơ đồHãy chỉ ra chức năng của động mạch, tĩnh mạch và mao mạch?Chức năng của động mạch, tĩnh mạch và mao mạch:Động mạch là những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu và điều hòa lượng máu từ tim đến các cơ quanTĩnh mạch là những mạch máu từ mao mạch nhỏ từ mao mạch về tim. Tĩnh mạch có chức năng thu hồi máu từ mao mạch về timMao mạch là những mạch máu rất nhỏ nằm giữa động mạch và tĩnh mạch mao mạch là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào

Hãy quan sát H18.1, H18.2(SGK) và sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hòan kín dưới đây và tìm ra các điểm khác nhau của hai hệ tuần hoàn trên?II) Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật+1)Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín

+2) Cho biết những ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở

+3) Cho biết vai trò của tim trong tuần hoàn máuXem hình 18.1 Sơ đồ tuần hoàn hởHình 18.2 Sơ đồ tuần hòan kín hoặc hình vẽ dưới đây để giải thích !Trả lời câu hỏi lệnh trang 78 SGK:Về đường đi của máuHệ tuần hoàn hở: Máu từ timĐộng mạchkhoang máu (trộn lẫn với nước mô)trao đổi chất trực tiếp với tế bàoMáu chảy vào tĩnh mạchtrở về tim (hệ tuần hoàn có một đoạn máu không chảy trong mạch nên gọi là hệ tuần hòan hở)Hệ tuần hoàn kín: Máu từ tim bơm đi lưu thông liên tục trong mạch kín. Máu và tế bào trao đổi qua thành mao mạch (Hệ tuần hoàn có máu chảy trong mạch kín nên gọi là hệ tuần hoàn kín)

Trả lời câu hỏi lệnh trang 78 SGK:Về ưu nhược điểm của 2 hệ tuần hoànTrong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh do vậy đáp ứng với nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chấtCòn hệ tuần hòa hở thì ngược lạiHệ tuần hoàn kín đơn và képCá – Lưỡng cư – Chim và thú ?Trả lời câu hỏi lệnh trang 79 SGKĐường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá:Tim bơm máu có nhiều CO2 vào động mạchmangMao mạch thực hiện trao đổi khi nhận nhiều O2đi vào động mạch lưngthực hiện trao đổi khí với tế bào máu có nhiều CO2 qua mang đưa CO2 ra ngoài cơ thể ( xem flash minh họa)Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cáĐường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép của chimHãy quan sát sự hoạt động cuả của hệ tuần hoàn kín có vòng tuần hoàn kép ở người và cho nhận xét về đặc điểm tối ưu của hệ tuần hoàn này?Hệ tuần hoàn kép của thú và mô hình hoạt động của nóCho biết ưu điểm của tuần hòa máu trong hệ tuần hòa kép so với hệ tuần hoàn đơn ?Máu từ cơ quan trao đổi khí trở về tim và được tim bơm đi, do vậy tạo ra áp lực đẩy máu đi rất lớn , tốc độ máu chảy nhanh và máu đi được xa. Điều này làm tăng hiệu quả cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào, đồng thời thải nhanh các chất thải ra ngoài

Tại sao?Hệ tuần hoàn của côn trùng là hệ tuần hòa hở. Hệ tuần hoàn của cá lưỡng cư, bò sát, chim và thú được gọi là hệ tuần hoàn kín Hở vì có một đoạn máu đi ra khỏi mạch máu, đi vào khoang cơ thểKín vì máu lưu thông liên tục trong mạch kínCâu hỏi trắc nghiệmCác phương án trả lờiĐáp án đúng B) Vì tim chúng có 3 ngănA) vì chúng là động vật biến nhiệt C) Vì tim không có vách ngănB) Vì tim chúng có tim 3 ngănSự pha máu ở lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) được giải thích như thế nào?D) Vì tim chỉ có 2 ngănCông việc về nhà:Đọc và ghi nhớ nội dung tóm tắt trong khung ở cuối bàiTrả lời các câu hỏi ở cuối bàiĐọc mục em có biếtĐọc trước bài 19 SGK4123Hãy thực hiện các nhiệm vụ được giao sau đây:Cám ơn sự chú ýTạm biệthẹn gặp lại !

Bài 18: Tuần Hoàn Máu

II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật

I. Cấu tạo và chức năng

1. Cấu tạo chung 

Hệ tuần hoàn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận sau :

     – Dịch tuần hoàn : máu và hỗn hợp máu – dịch mô. 

     – Tim : là một cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu.

     – Hệ thống mạch máu : gồm hệ thống động mạch, mao mạch và tĩnh mạch.

2. Chức năng chủ yếu

Vận chuyển các chất từ bộ phận này sang bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.

II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật

Động vật đơn bào và đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp và động vật đơn bào không có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể.

1. Hệ tuần hoàn hở

Có ở đa số các động vật thân mềm và chân khớp.

 Các đặc điểm chủ yếu : 

      – Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ chậm.

      – Máu được tim bơm vào động mạch rồi tràn vào cơ thể. Máu trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu. Máu tiếp xúc và trao đổi trực tiếp với các tế bào, sau đó về tim.

2. Hệ tuần hoàn kín

Có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt và động vật có xương sống.

Các đặc điểm chủ yếu :

      – Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ nhanh. 

Ở động vật có xương sống, hệ tuần hoàn có thể là đơn hoặc kép. Hệ tuần hoàn đơn có ở cá, còn hệ tuần hoàn kép có ở nhóm động vật có phổi như chim, lưỡng cư,…

Ở lưỡng cư và bò sát (trừ cá sấu) có sự pha trộn giữa máu giàu Oxi và máu giàu cacbonic ở tâm thất vì tim lưỡng cư có 3 ngăn, bò sát là 4 ngăn nhưng vách ngăn ở tâm thất không hoàn toàn. 

*Bài tập :

Tại sao hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở?

Cho biết ưu điểm của tuần hoàn máu trong hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn?

Cho biết vai trò của tim trong tuần hoàn máu?

Nêu Cấu Tạo Hệ Tuần Hoàn Của Cá

Câu 1 : Hệ tuần hoàn kín, có hai vòng tuần hoàn, tim có 2 ngăn gồm tâm thất và tâm nhĩ,tâm thất chứa máu đỏ tươi,tâm nhĩ chứa máu đỏ thẫm, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ thẫm: – Mạch máu và tim

+ Tim bao gồm 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất + 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

1. Tiêu hoá

Các cơ quan trong hệ tiêu hoá của thằn lằn có những thay đổi so với ếch :

Ông tiêu hoá đã phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thu lại nước.

2. Tuân hoàn – Hô hấp

Thần lằn cũng có 2 vòng tuần hoàn, song tâm thất có 1 vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nữa nên máu ít bị pha hom .

Sống hoàn toàn trên cạn nên phổi là cơ quan hô hấp duy nhất của thằn lằn. So với phổi ếch, phổi thằn lằn có cấu tạo phức tạp hom, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh. Sự thông khí ờ phổi (hít, thở) là nhờ sự xuất hiện của các cơ liên sườn. Khi các cơ này co đã làm thay đổi thể tích cùa lồng ngực.

Cấu tạo của hệ tuần hoàn và hô hấp như vây phù hợp hơn với hoạt động đòi hỏi cung cấp nhiều năng lượng khi di chuyển trên cạn, nhưng còn chưa hoàn thiện nên thằn lằn vẫn là động vật biến nhiệt.

Thỏ :

Các bộ phận quan trọng của hệ tuần hoàn và hô hấp là tim và phôi được bảo vệ trong khoang ngực. Hệ tuần hoàn ở thỏ, cũng như mọi thú khác gồm tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn . Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đồi chất mạnh ờ thỏ. Thỏ là động vật hằng nhiệt.Hệ hô hấp gồm khí quàn, phế quản và phổi. Phổi lớn gồm nhiều túi phối (phê nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp sự trao đổi khí dễ dàng. Sự thông khí ờ phổi thực hiện được nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành.

Chim bồ câu : Tuần hoàn Tim có cấu tạo hoàn thiện, với dung tích lém so với cơ thể. Tim 4 ngăn, gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đó thầm), máu không bị pha trộn, đàm bảo cho sự trao đổi chất mạnh ờ chim . Mồi nửa tim. tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy theo một chiều.

Bài Tập Cấu Tạo Nguyên Tử Và Bảng Hệ Thống Tuần Hoàn

BÀI TẬP CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN

Câu 1. Cấu hình electron nào sau đây là của cation Fe2+ (Biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoàn).A. 1s22s22p63s23p63d63d5 B. 1s22s22p63s23p63d64s2C. 1s22s22p63s23p63d54s1 D. 1s22s22p63s23p63d6Câu 2. Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1 là của nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây?A. Na (Z = 11) B. Ca (Z = 20) C. K (Z = 19) D. Rb (Z = 37)Câu 3. Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản (p + n + e) = 24. Biết trong nguyên tử X số hạt proton = số hạt nơtron. X là:A. 13Al B. 😯 C. 20Ca D. 17ClCâu 4. Nguyên tố X ở chu kì 4 , nguyên tử của nó có phân lớp electron ngoài cùng là 4p5. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là : A. 1s2 2s2 2p63s23p63d104s2 4p5 B. 1s2 2s2 2p63s23p63d10 4p2 C. 1s2 2s2 2p63s23p64s2 4p5 D. 1s2 2s2 2p63s23p64p2 Câu 5. Ion Y- có cấu hình e: 1s2 2s2 2p63s23p6. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là:A. chu kì 3, nhóm VIIA B. chu kì 3, nhóm VIIIA C. chu kì 4, nhóm IA D. chu kì 4, nhóm VIACâu 6. Nguyên tử X có cấu hình e là: 1s22s22p5 thì ion tạo ra từ nguyên tử X có cấu hình e nào sau đây?A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s2 D. 1s2Câu 7. Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:A. chu kì 4, nhóm VIB B. chu kì 4, nhóm VIIIB C. chu kì 4, nhóm IIA D. chu kì 3, nhóm IIBCâu 8. Cấu hình e của nguyên tố là 1s22s22p63s23p64s1. Vậy nguyên tố K có đặc điểm:A. K thuộc chu kì 4, nhóm IA B. Số nơtron trong nhân K là 20C. Là nguyên tố mở đầu chu kì 4 D. Cả A, B, C đều đúng.Câu 9. Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R là:A. Mg B. Na C. F D. NeCâu 10. Có 4 kí hiệu . Điều nào sau đây là sai?A. X và Y là hai đồng vị của nhauB. X và Z là hai đồng vị của nhauC. Y và T là hai đồng vị của nhauD. Z và T đều có cùng số proton Câu 11. Cho một số nguyên tố sau 8O, 16S, 6C, 7N, 1H. Biết rằng tổng số proton trong phân tử khí XY2 là 18. Khí XY2 là:A. SO2 B. CO2 C. NO2 D. H2SCâu 12. Nguyên tử 23Z có cấu hình e là: 1s22s22p63s1. Z có:A. 11 nơtron, 12 proton B. 11 proton, 12 nơtronC. 13 proton, 10 nơtron D. 11 proton, 12 electronCâu 13. Ion có bao nhiêu electron?A. 21 B. 24 C. 27 D. 52Câu 14. Cho cấu hình electron của nguyên tử một số nguyên tố : 1s2 (X), 1s22s22p2 (Y), 1s22s22p63s2 (Z), 1s22s22p63s23p64s24p2 (T). Các nguyên tố kim loại là A. X, Z. B. X, Y, Z, T. C. X, Z, T. D. Z, T. TCâu 15. Cấu hình electron nào sau đây là của Fe, biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoàn.A. 1s22s2 2p63s23p64s23d6. B. 1s22s2 2p63s23p63d64s2.C. 1s22s2 2p63s23p63d74s1. D. 1s22s2 2p63s23p63d8.Câu 16. Anion X2- có cấu hình electron ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng HTTH làA. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA. B. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.C. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. 18, chu kỳ 4, nhóm VIA.Câu 17. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang