Trình Bày Cấu Tạo Hệ Tuần Hoàn Của Thằn Lằn / Top 13 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 10/2023 # Top Trend | Nhatngukohi.edu.vn

Trình Bày Cấu Tạo Và Chức Năng Của Hệ Tuần Hoàn

-Chức năng của hệ tuần hoàn :

+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể +Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết +Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn +Vận chuyển hormone -Cấu tạo:

+Dịch tuần hoàn: còn gọi là máu, dùng để vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng, khí O2 đến các tế bào cũng như mang chất thải từ tế bào trở về và thoát ra ngoài bằng các cơ quan bài tiết. +Tim: tạo sự chênh lệch về áp suất để làm cho máu lưu thông. +Mạch máu: dùng để vận chuyển máu. +Các van: đảm bảo dòng chảy của máu theo một hướng nhất định.

3

– Đưa nạn nhân ra khỏi chỗ đông người và tiến hành hô hấp nhân tạo bằng phương pháp hà hơi thổi ngạt. – Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía sau – Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay – Tự hít 1 hơi đầy lồng ngực rồi ghé môi sát miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi nạn nhân, không để không khí thoát ra ngoài chỗ tiếp xúc với miệng. – Ngừng thổi để hít vào rồi lại thổi tiếp – Thổi liên tục 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp của nạn nhân được ổn định bình thường.

5

-Ăn đúng cách là ăn phải đúng giờ, khoảng cách bữa ăn đều, không để quá đói, bữa ăn tối cách giờ đi ngủ khoảng 3 tiếng, không nên ăn quá no, ăn uống vệ sinh, ăn thức ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng: protid, lipid, glucid, vitamin gồm thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh hoa quả không nên ăn thức ăn chua cay, khi ăn phải nhai kỹ và sau khi ăn phải nghỉ ít nhất là 30 phút. Trong khi ăn phải tập trung không nên căng thẳng, cáu gắt, không nên vừa ăn vừa đọc báo đọc sách và xem vô tuyến.

-Trong khoang miệng của chúng ta có chứa nhiều vi khuẩn. Vi khuẩn lợi dụng chất đường trong thức ăn để tạo ra một loại đốm khuẩn nằm ở vị trí giữa khe răng và răng. Những đốm khuẩn này trở thành nơi trú ngụ của vi khuẩn. Chúng tồn tại trong các đốm khuẩn sinh sôi và nảy nở. Cứ thế, vi khuẩn tạo ra nhiều đốm khuẩn. Ngoài ra, thức ăn còn tạo ra một chất có tính axit. Đừng cho rằng răng của chúng ta là cứng. Răng là thứ sợ axit nhất. Bởi vì, axit sẽ bào mòn canxi của răng, khiến cho răng bị đi. Ban ngày, miệng của chúng ta hoạt động rất nhiều, có thể tiết ra lượng lớn dịch nước bọt khiến cho đường có thể hoà tan. Ngoài ra, sự ma sát khi mồm hoạt động còn có thể làm giảm cơ hội hình thành đốm khuẩn. Vì vậy, ban ngày những phần tử xấu không có cơ hội hoạt động. Nhưng, khi chúng ta ngủ, sự hoạt động của miệng ít đi, những phần tử xấu thừa cơ nổi loạn. Vì thế, trước khi đi ngủ không ăn vật đặc biệt là những đồ ăn có chứa nhiều đường như kẹo.

Bài 39. Cấu Tạo Trong Của Thằn Lằn

Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn

sinh học 7Bài dạy: Cấu tạo trong của thằn lằnGiáo viên : Hoàng Hải Anh.Tổ : Tự nhiên.Kiểm tra bài cũLựa chọn phương án trả lời đúng để hoàn thành bảng sau: G. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.E. Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàngA. Tham gia di chuyển trên cạnC. Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩB. Động lực chính của sự di chuyểnD. Bảo vệ mắt, có mắt để màng mắt không bị khôTiết 41 – Bài 39 Cấu tạo trong của thằn lằnI. Bộ xươngQuan sát hình vẽ, tìm những điểm sai khác nổi bật bộ xương thằn lằn và ếch.– Đốt sống thằn lằn nhiều nên cổ rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng.– Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia vào hô hấp.– Đốt sống đuôi dài : Tăng ma sát cho sự vận chuyển trên cạn Tiết 41 – Bài 39 Cấu tạo trong của thằn lằnI. Bộ xươngII. Các cơ quan dinh dưỡngThậnThực quảnTimPhổiDạ dàyTụyRuột giàRuột nonKhí quảnTinh mach chủ dưóiCơ quan giao phốiGanĐộng mạch chủLỗ huyệtTinh hoànMậtBóng đáiQuan sát hình vẽ, theo dõi quá trình chú thích tìm ra các cơ quan thuộc hệ tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, sinh dục.1. Tiêu hoá.Tiết 41 – Bài 39 Cấu tạo trong của thằn lằnI. Bộ xươngII. Các cơ quan dinh dưỡng1. Tiêu hoá.Ruột già của Thằn lằn có khả năng gì ? Khả năng đó có ý nghĩa gì ?Quan những câu hỏi trên em rút ra kết luận gì về hệ tiêu hoá của thằn lằn– Ruột già có khả năng hấp thụ nước. Tuyến tiêu hoá gồm: gan, mật, tụy.Dựa vào kết quả quan sát tranh vẽ cho biết hệ tiêu hóa của thằn lằn có những thành phần nào?Tiết 41 – Bài 39 Cấu tạo trong của thằn lằnI. Bộ xươngII. Các cơ quan dinh dưỡng1. Tiêu hoá.2. Tuần hoàn – Hô hấp.a. Tuần hoàn– Tim 3 ngăn( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ) xuất hiện vách hụt.– Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn.Tiết 41 – Bài 39 Cấu tạo trong của thằn lằnI. Bộ xươngII. Các cơ quan dinh dưỡng1. Tiêu hoá.2. Tuần hoàn – Hô hấp.a. Tuần hoànb. Hô hấp.PhổiKhí quản– Hô hấp hoàn toàn bằng phổi. Phổi có nhiều vách ngăn.

Sinh Học 7 Bài 39: Cấu Tạo Trong Của Thằn Lằn

Tóm tắt lý thuyết

Hình 1: Bộ xương thằn lằn

1- Xương đầu; 2- Cột sống; 3- Xương sườn; 4- Đai chi trước

5- Các xương chi; 6- Đai chi sau; 7- Các xương chi sau; 8- Đốt sống cổ

Gồm 3 phần:

Xương đầu.

Xương thân: Cột sống dài có 8 đốt sống cổ, có các xương sườn → Lồng ngực

Xương chi: Xương đai, các xương chi.

Đối chiếu bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch → chỉ ra điểm sai khác:

Thằn lằn xuất hiện xương sườn → tham gia quá trình hô hấp.

Số lượng đốt sống cổ nhiều hơn (8 đốt, ếch có 1 đốt).

Cột sống dài có đốt sống đuôi dài.

Đai vai khớp với cột sống → chi trước linh hoạt.

⇒ Cấu tạo bộ xương hoàn toàn thích nghi với đời sống trên cạn.

Hình 2: Cấu tạo trong của thằn lằn

1- Thực quản; 2- Dạ dày; 3- Ruột non; 4- Ruột già; 5- Lỗ huyệt; 6- Gan; 7- Mật

8- Tụy; 9- Tim; 10- Động mạch chủ; 11- Tĩnh mạch chủ dưới

12- Khí quản; 13- Phổi; 14- Thận; 15- Bóng đái

16- Tinh hoàn; 17- Ống dẫn tinh; 18- Cơ quan giao phối

1.2.1. Tiêu hóa

Cấu tạo giống ếch.

Khác:

Ống tiêu hoá phân hoá rõ hơn.

Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước.

Thích nghi cao, có đủ nước cho hoạt động trên cạn.

1.2.2. Hệ tuần hoàn – hô hấp

Hình 3: Sơ đồ hệ tuần hoàn ở thằn lằn

1- Tim 3 ngăn với vách hụt (a) ở tâm thất (b), tâm nhĩ phải (c), tâm nhĩ trái (d)

2- Các mao mạch phổi; 3- Các mao mạch ở cơ quan

Tim 3 ngăn (2TN – 1TT) xuất hiện vách ngăn hụt ở Tâm thất.

2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn.

Hô hấp:

Phổi có nhiều vách ngăn và mao mạch máu dày hơn.

Sự thông khí nhờ sự xuất hiện của cơ liên sườn → thay đổi thể tích lồng ngực.

1.2.3. Bài tiết

Thận sau (hậu thận) có khả năng hấp thụ lại nước.

Nước tiểu đặc → chống mất nước.

Hình 4: Sơ đồ cấu tạo bộ não của thằn lằn

A- Bộ não nhìn từ phía trên; B- Bộ não nhìn bên

1- Thùy khứu giác; 2- Não trước; 3- Thùy thị giác

4- Tiểu não; 5- Hành tủy; 6- Tủy sống

Giác quan:

Tai xuất hiện ống tai ngoài.

Mắt xuất hiện mí thứ 3, đặc trưng cho động vật ở cạn.

Mũi: Vừa để thở, vừa là cơ quan khứu giác.

✅ Trắc Nghiệm Bài 39: Cấu Tạo Trong Của Thằn Lằn

Câu 1. Trong các động vật sau, tim của động vật nào có vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành hai nửa?

A. Cá thu.

B. Ếch đồng.

C. Thằn lằn bóng đuôi dài.

D. Chim bồ câu.

A. Đốt sống thân mang xương sườn.

B. Đốt sống cổ linh hoạt.

C. Đốt sống đuôi dài.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 3. So với phổi của ếch đồng, phổi thằn lằn có điểm nào khác?

A. Có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.

B. Kích thước bé và cấu tạo đơn giản hơn.

C. Gồm ba lá phổi trong đó là giữa phát triển nhất.

D. Thông khí nhờ sự nâng hạ thềm miệng.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về thần kinh và giác quan của thằn lằn?

A. Không có mi mắt.

B. Vành tai lớn, có khả năng cử động.

C. Não trước và tiểu não phát triển.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 5. Ống tiêu hoá của thằn lằn bao gồm:

A. miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, gan, ruột già, hậu môn.

B. miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.

C. miệng, thực quản, dạ dày, túi mật, ruột, hậu môn.

D. miệng, thực quản, dạ dày, gan, túi mật, ruột.

Câu 6. Đặc điểm nào dưới đâu giúp cơ thể thằn lằn giữ nước?

A. Da có lớp vảy sừng bao bọc.

B. Mắt có tuyến lệ giữ ẩm.

C. Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 7. Trong vòng tuần hoàn của thằn lằn, máu ở đâu là máu đỏ tươi?

A. Động mạch chủ.

B. Động mạch phổi.

C. Tĩnh mạch chủ.

D. Tĩnh mạch phổi.

Câu 8. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hô hấp của thằn lằn?

A. Sự thông khí ở phổi là nhờ sự co dãn của cơ Delta.

B. Phổi là cơ quan hô hấp duy nhất.

C. Phổi thằn lằn có cấu tạo đơn giản hơn phổi ếch.

D. Sự thông khí ở phổi nhờ sự nâng hạ của thềm miệng.

A. Thận có khả năng hấp thụ lại nước.

B. Hệ bài tiết tạo ra nước tiểu đặc.

C. Có thận giữa.

D. Nước tiểu là axit uric đặc, có màu trắng.

Câu 10. Trong những bộ phận sau ở thằn lằn bóng đuôi dài, có bao nhiêu bộ phận có khả năng hấp thụ lại nước?

1. Hậu thận.

2. Trực tràng.

3. Dạ dày.

4. Phổi.

Số ý đúng là

A. 1 B. 2. C. 3. D. 4

Đáp án

Các bài tập trắc nghiệm sinh 7 khác

Nêu Cấu Tạo Hệ Tuần Hoàn Của Cá

Câu 1 : Hệ tuần hoàn kín, có hai vòng tuần hoàn, tim có 2 ngăn gồm tâm thất và tâm nhĩ,tâm thất chứa máu đỏ tươi,tâm nhĩ chứa máu đỏ thẫm, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ thẫm: – Mạch máu và tim

+ Tim bao gồm 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất + 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

1. Tiêu hoá

Các cơ quan trong hệ tiêu hoá của thằn lằn có những thay đổi so với ếch :

Ông tiêu hoá đã phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thu lại nước.

2. Tuân hoàn – Hô hấp

Thần lằn cũng có 2 vòng tuần hoàn, song tâm thất có 1 vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nữa nên máu ít bị pha hom .

Sống hoàn toàn trên cạn nên phổi là cơ quan hô hấp duy nhất của thằn lằn. So với phổi ếch, phổi thằn lằn có cấu tạo phức tạp hom, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh. Sự thông khí ờ phổi (hít, thở) là nhờ sự xuất hiện của các cơ liên sườn. Khi các cơ này co đã làm thay đổi thể tích cùa lồng ngực.

Cấu tạo của hệ tuần hoàn và hô hấp như vây phù hợp hơn với hoạt động đòi hỏi cung cấp nhiều năng lượng khi di chuyển trên cạn, nhưng còn chưa hoàn thiện nên thằn lằn vẫn là động vật biến nhiệt.

Thỏ :

Các bộ phận quan trọng của hệ tuần hoàn và hô hấp là tim và phôi được bảo vệ trong khoang ngực. Hệ tuần hoàn ở thỏ, cũng như mọi thú khác gồm tim 4 ngăn cùng với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn . Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đồi chất mạnh ờ thỏ. Thỏ là động vật hằng nhiệt.Hệ hô hấp gồm khí quàn, phế quản và phổi. Phổi lớn gồm nhiều túi phối (phê nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh giúp sự trao đổi khí dễ dàng. Sự thông khí ờ phổi thực hiện được nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hoành.

Chim bồ câu : Tuần hoàn Tim có cấu tạo hoàn thiện, với dung tích lém so với cơ thể. Tim 4 ngăn, gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn là nửa trái (chứa máu đỏ tươi) và nửa phải (chứa máu đó thầm), máu không bị pha trộn, đàm bảo cho sự trao đổi chất mạnh ờ chim . Mồi nửa tim. tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy theo một chiều.