Trình Bày Cấu Tạo Hệ Hô Hấp Của Trẻ Em / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Đặc Điểm Hệ Hô Hấp Trẻ Em

Published on

1. ĐẶC ĐIỂM HỆ HÔ HẤP TRẺ EM chúng tôi Nguyễn Thị Thu Sƣơng GV BM Nhi

3. ĐẠI CƢƠNG Chức năng của bộ máy hô hấp là duy trì đầy đủ sự trao đổi khí Oxy và khí Carbonic giữa cơ thể với môi trƣờng bên ngoài. – Hệ hô hấp bao gồm: + Lồng ngực + Các cơ hô hấp + Màng phổi + Đƣờng dẫn khí: trên (mũi, miệng, hầu, thanh quản) và dƣới (khí quản, phế quản, các tiểu phế quản) + Phổi (phế nang-đơn vị hô hấp) + Trung tâm hô hấp, thần kinh giao cảm, phó giao cảm.

4. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU 1.Mũi và các xoang cạnh mũi – Mũi trẻ sơ sinh nhỏ và ngắn, niêm mạc có nhiều mao mạch. – Trẻ sơ sinh không thở bằng miệng đƣợc nên khi mũi bị sung huyết dễ gây khó thở. – Xoang hàm xuất hiện lúc mới sinh, xoang sàng, xoang bƣớm, xoang trán: phát triển từ lúc 2 tuổi đến dậy thì.

5. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU 2. Mũi hầu họng – Trẻ sơ sinh khoang hầu họng hẹp do cột sống cổ thẳng. – Vòng bạch huyết Waldayer phát triển mạnh lúc trẻ đƣợc 4-6 tuổi cho đến tuổi dậy thì. – Ở trẻ nhỏ duới 1 tuổi, tổ chức bạch huyết thƣờng chỉ thấy VA phát triển còn amygdales chỉ phát triển từ 2 tuổi trở lên. Tổ chức lympho ở niêm mạc họng chƣa phát triển nên dễ bị nhiễm trùng. Hạch hạnh nhân phát triển tối đa từ 4 – 10 tuổi và teo dần cho đến tuổi dậy thì.

7. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU 4. Khí quản – Trẻ sơ sinh niêm mạc khí quản nhiều mạch máu và tƣơng đối khô (do các tuyến chƣa phát triển đầy đủ). – Sụn khí quản mềm, dễ biến dạng, khi bị viêm nhiễm dễ bị phù nề, hẹp. – Từ khí quản đến phế nang có 23 lần phân nhánh, tiểu phế quản đƣợc tính thừ lần phân nhánh thứ 20.

8. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU – Từ lần phân nhánh thứ 17 (tiểu phế quản hô hâp) mới có chức năng trao đổi khí, trƣớc đó chỉ có chức năng dẫn khí. – Hệ cơ trơn đuờng dẫn khí chịu tác động trực tiếp của Adrenalin và noradrenaline trong máu gây dãn phế quản.

9. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU 5. Cơ hô hấp và lồng ngực – Vì sự hoạt động của võ não chƣa hoàn chỉnh nên trẻ sơ sinh có những cơn ngƣng thở ngắn. – Lồng ngực lúc sinh mềm, xƣơng sƣờn nghiêng chéo, hình bầu dục nên dễ biến dạng, giảm sức cản. – Từ 1 tuổi, hình dạng và các cơ lồng ngực giống nhƣ ngƣời lớn.

10. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Đường dẫn khí: * Đường hô hấp trên: mũi, miệng, hầu và thanh quản * Đường hô hấp dưới: khí quản, phế quản và các tiểu phế quản

11. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Lồng ngực: Bao gồm: bộ phận cố định (cột sống), bộ phận di chuyển đƣợc (xƣơng sƣờn, xƣơng ức), và bộ phận cử động (các cơ hít vào và thở ra). * Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ trong cơ học hô hấp, lồng ngực phải kín và đàn hồi. * Lồng ngực của trẻ sơ sinh rất mềm và có các xƣơng sƣờn nằm ngang. * Đến cuối năm đầu sau sanh, lồng ngực của trẻ thay đổi hình dạng, các xƣơng sƣờn trở nên nằm chéo.

12. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Các cơ hô hấp: Làm thay đổi thể tích lồng ngực. * Chia làm 2 nhóm: – Cơ hít vào: * Bình thƣờng: cơ hoành, cơ liên sƣờn ngoài. * Gắng sức: cơ lệch, cơ răng trƣớc, cơ ức đòn chũm, cơ má, cơ lƣỡi, cơ cánh mũi. – Cơ thở ra: * Bình thƣờng: các cơ co vào trong lúc hít vào, khi giãn sẽ gây thở ra. * Gắng sức: cơ liên sƣờn trong, cơ thành bụng trƣớc.

13. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Màng phổi: bao gồm lá tạng và lá thành. * Lá tạng dính sát vào phổi, lá thành dính sát vào lồng ngực. * Ở giữa là một khoang ảo, có vài ml dịch giúp 2 lá trơn trợt lên nhau dễ dàng khi hô hấp. * Thể tích dịch màng phổi là 0,1-0,2ml/kg. * Áp lực trong khoang màng phổi là áp lực âm

14. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU 6. Phế quản và phổi Hình thành từ lúc còn bào thai và tiếp tục phát triển cho đến tuổi trƣởng thành. Chia làm 2 giai đoạn: – Giai đoạn trƣớc khi sanh: – Giai đoạn sau sanh

15. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Giai đoạn trước sanh + Giai đoạn phôi: . Từ ống tiêu hóa xuất phát mầm thanh khí quản, mầm phế quản gốc. . Động mạch phổi xuất phát từ cung động mạch chủ liên kết với động mạch và tĩnh mạch phổi để hoàn thành vòng tuần hoàn phổi vào tuần thứ 7

16. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU

17. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU + Giai đoạn giả tuyến: . Tế bào ngoại bì phân chia thành tế bào có lông mao, tuyến nhầy, tuyến thần kinh. . Tế bào gian bì phân chia thành tế bào sụn và cơ.

18. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU

19. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU + Giai đoạn thành lập ống: . Cây phế quản phát triển thành dạng ống và tiếp tục phân chia nhỏ hơn để tạo cấu trúc phế nang. . Các tế bào biểu mô trở nên có dạng khối, biểu lộ đặc trƣng của tế bào phế nang type 1.

20. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU

21. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU + Giai đoạn thành lập túi: . Đƣờng hô hấp tận mở rộng ra và hình thành cấu trúc hình trụ dạng túi. . Khoảng cách giữa mao mạch và phế nang ngày càng hẹp lại.

22. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU

23. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU + Giai đoạn phế nang: . Phế nang phát triển hoàn tất vào tuần thứ 32 của thai kỳ, chịu ảnh hƣởng của sự điều hòa nội tiết và các kích thích vật lý.

24. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU

25. Bảng tóm tắt các giai đoạn phát triển trƣớc sinh Giai đoạn Tuổi phát triển Sự kiện chính Phôi 3-7 tuần Mầm phổi hình thành từ nội mạc ruột Hình thành KQ và PQ gốc Giả tuyến 7-16 tuần Hoàn tất phân chia đƣờng dẫn khí Hình thành tiểu PQ, sụn, cơ trơn PQ từ trung mô Thành lập ống 16-24 tuần Hình thành hệ mao mạch & acinar (đơn vị hô hấp) Phân hóa TB BM typ 1 & 2 đầu tiên Thành lập túi 24-36 tuần TB biểu mô hô hấp mỏng dần, hình thành túi tận cùng, sản xuất surfactant Phế nang (sau sinh) Tuần 36 – suốt thời kỳ niên thiếu Hình thành phế nang thật sự, vách phế nang, khoang khí mở rộng

26. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Giai đoạn sau sanh: * Sau khi sanh, có nhiều thay đổi lớn tại phổi trong quá trình chuyển tiếp từ cuộc sống trong tử cung đến cuộc sống ngoài tử cung. * Biểu mô phổi phải thay đổi từ chức năng tiết dịch sang hấp thu dịch. * Khi sanh, phổi của trẻ chứa khoảng 30ml/kg dịch phế nang bào thai. Khoảng 1/3 lƣợng dịch này đƣợc tống ra ngoài trong thì sổ thai qua âm đạo, nhƣng toàn bộ lƣợng dịch sẽ vẫn còn lại trong đƣờng hô hấp của trẻ sanh mổ. * Quá trình làm sạch dịch phổi bào thai ở trẻ sơ sinh mất vài giờ.

27. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Giai đoạn sau sanh: + Phế bào tiếp tục phát triển đến 1-2 tuổi. + Từ 2 tuổi các phế nang phát triển về kích thƣớc cho đến tuổi trƣởng thành. + Lớp cơ phát triển lan dần tới phế nang ở tuổi thanh niên. + Mạng lƣới thần kinh X và các thần kinh tuyến đã đƣợc thành lập lúc sanh.

28. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU + Nhánh phế quản phải tiếp tục hƣớng đi của khí quản và rộng hơn phế quản trái nên dị vật dễ rơi vào hơn. + Nhánh phế quản trái đi sang một bên và nhỏ hơn phế quản phải.

29. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Khí quản là thế hệ số không * 2 phế quản gốc trái và phải là thế hệ thứ nhất * Sau đó cứ mỗi lần phân chia là một thế hệ. * Thế hệ thứ 10 bắt đầu có tiểu phế quản. * Thế hệ 16: tiểu phế quản tận. * Thế hệ 17,18,19: tiểu phế quản hô hấp. * Thế hệ 20,21,22: ống phế nang * Từ thế hệ 0 đến 16, các đƣờng dẫn khí chỉ có nhiệm vụ dẫn khí.

31. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Phổi: * Đơn vị chức năng là phế nang. Đƣờng kính phế nang trung bình là 200-300m. Phế nang đƣợc mao mạch phổi bao bọc nhƣ một mạng lƣới. * Có khoảng 300×106 phế nang ở ngƣời và diện tích tiếp xúc giữa phế nang và mao mạch phổi là 70-90m2.

32. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU Phế nang Biểu mô phế nang gồm 2 loại tế bào: – Loại 1: là tế bào lót nguyên thủy, rất mỏng (0,1-0,5m), chiếm 95% diện tích phế nang, mẫn cảm với sự xâm nhập có hại vào phế nang. – Loại 2: chiếm 5% diện tích phế nang, có vai trò tiết chất hoạt diện (surfactant).

33. ĐẶC ĐIỂM VỀ GIẢI PHẪU

38. Bảng tóm tắt các giai đoạn phát triển trƣớc sinh Giai đoạn Tuổi phát triển Sự kiện chính Phôi 3-7 tuần Mầm phổi hình thành từ nội mạc ruột Hình thành KQ và PQ gốc Giả tuyến 7-16 tuần Hoàn tất phân chia đƣờng dẫn khí Hình thành tiểu PQ, sụn, cơ trơn PQ từ trung mô Thành lập ống 16-24 tuần Hình thành hệ mao mạch & acinar (đơn vị hô hấp) Phân hóa TB BM typ 1 & 2 đầu tiên Thành lập túi 24-36 tuần TB biểu mô hô hấp mỏng dần, hình thành túi tận cùng, sản xuất surfactant Phế nang (sau sinh) Tuần 36 – suốt thời kỳ niên thiếu Hình thành phế nang thật sự, vách phế nang, khoang khí mở rộng

39. ĐĂC ĐIỂM SINH LÝ * Các thông số hô hấp trẻ sơ sinh – Trọng lƣợng phổi: 50g. – Diện tích phế nang: 4 m2. – Số lƣợng phế nang: 24 x 106. – Dung tích sống: 66 ml/kg. – Thể tích khí lƣu thông: 6 ml/kg. – Tần số hô hấp: 40 lần/phút. – Thể tích thông khí phút: 100-150 ml/kg/phút.

40. ĐĂC ĐIỂM SINH LÝ – Sức cản: là sự tƣơng quan giữa thể tích và cấu trúc, nghĩa là giữa phổi và áp lực khí khi thở. – Sức cản phổi sơ sinh là 5 ml/cm H2O, nghĩa là dƣới áp lực 1 cm H2O sẽ có 5 ml khí vào phổi.

41. ĐĂC ĐIỂM SINH LÝ – Các lực kháng: là sự tƣơng quan giữa lƣu lƣợng trong ống và áp lực cần thiết đƣợc tính bằng ml/giây/cm H2O. – Sự tƣơng quan này tùy thuộc vào đƣờng kính của phế quản, càng nhỏ thì lực kháng càng cao.

42. ĐĂC ĐIỂM SINH LÝ

43. ĐĂC ĐIỂM SINH LÝ * Nhiệt độ và độ ẩm – Trong điều kiện tự nhiên, một lít khí hít vào ở nhiệt độ môi trƣờng chứa từ 10-20mg hơi nƣớc (độ bảo hòa 30-60% ở 25oC. Khi đƣợc làm ấm và ẩm qua các hốc mũi, hầu, đến thanh quản, nhiệt độ của khí là 32-33 oC và chứa 33 mg hơi nƣớc trong 1 lít không khí, đến phế nang khí bảo hòa ở 37oC và chứa 43,3mg hơi nƣớc. – Ở ngƣời, nhu cầu tối thiểu về hơi nƣớc là 33mg/l khí hít vào ở điều kiện sinh lý bình thƣờng, tốt nhất là 43 mg/l khí hít vào ở 37oC.

44. CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU – Cần giáo dục các bậc cha mẹ làm sạch môi trƣờng không khí, tránh nhiễm khói bụi cho trẻ. – Bảo vệ sức khỏe bà mẹ khi có thai, khám thai đầy đủ. – Tiêm chủng theo đúng lịch qui định. – Phát hiện và xử trí kịp thời các trƣờng hợp nhiễm khuẩn hô hấp cấp. – Khi có ngƣời mắc bệnh, cần cách ly kịp thời tránh lây lan cho trẻ.

45. TÀI LIÊU THAM KHẢO 1. Bài giảng nhi khoa, tập 1, ĐHYD TP. HCM, 2006, tr.257- 266. 2. Bài giảng Nhi khoa, Tập 3. Bộ môn Nhi-ĐH Y Hà nội, tr.20-29. 3. Textbook of Medical physiology-Guyton, tr.545-555; 590-594. 4. Fleming S, Thomson M, Stevens R (2011), Normal ranges of heart rate and respiratory rate in children, Lancet

46. Câu hỏi lượng giá * Câu 1) Sức cản phổi của trẻ sơ sinh là 5 ml/cm H2O. Giải thích nào sau đây là hợp lý khi nói về sức cản? A) Dƣới áp lực hít vào và thở ra là 1 cm H2O sẽ có 5 ml khí đƣợc lƣu thông ở phổi B) Cứ 5 ml khí hít vào, sẽ tạo nên áp lực đƣờng thở là 1 cm H2O C) Dƣới áp lực hít vào là 1 cm H2O sẽ có 5 ml khí vào phổi D) Cứ 5 ml khí hít vào và thở ra, sẽ tạo nên áp lực đƣờng thở là 1 cm H2O

47. * Câu 2) Hạch hạnh nhân phát triển tối đa trong độ tuổi nào? A) 2 – 12 tháng B) 1 – 3 tuổi C) 4 – 10 tuổi D) 11 – 15 tuổi Câu 3) Vị trí chia đôi của khí quản ở trẻ 5 ngày tuổi ngang mức đốt sống nào? A) T2-T3 B) T3-T4 C) T4-T5 D) T5-T6

48. * Câu 4) Tại sao trẻ sơ sinh dễ bị khó thở? A) Xƣơng sƣờn nghiêng chéo, hình bầu dục B) Chƣa thở bằng miệng C) Võ não chƣa hoàn thiện D) Cả A, B, C đều đúng * Câu 5) Phổi của trẻ sơ sinh là khoảng bao nhiêu phế nang? A) 8 x 106 B) 16 x 106 C) 24 x 106 D) 32 x 106

49. * Câu 6) Dây thần kinh nào điều khiển thanh quản? A) VIII B) IX C) X D) XI * Câu 7) phế nang phát triển vào tuần thứ mấy thai kỳ? * A) 28 * B) 30 * C) 32 * D) 34 * Câu 8) tế bào phế nang typ 1 đƣợc hình thành trong giai đoạn nào sau đây * A) Giai đoạn phôi thai * B) Giai đoạn giả tuyến * C) Giai đoạn thành lập ống * D) Giai đoạn phế nang

Cấu Tạo Và Chức Năng Của Hệ Hô Hấp

Hệ hô hấp là một hệ cơ quan có chức năng trao đổi không khí diễn ra trên toàn bộ các bộ phận của cơ thể. Vậy nên bất kỳ một cơ quan nào có vấn đề sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình hô hấp, cũng như sức khỏe của mỗi người.

Việc hiểu về chức năng và cấu tạo của hệ hô hấp sẽ giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện về đặc điểm của từng bộ phận, cùng cách nhận biết các bệnh thường gặp thuộc đường hô hấp. Từ đó có cách phòng, chữa bệnh hiệu quả, bảo vệ sức khỏe cho chính chúng ta.

Cấu tạo của hệ hô hấp

Hệ hô hấp trên được chia thành 2 phần lấy lắp thanh quản làm ranh giới bao gồm:

Hô hấp trên ( trên nắp Thanh quản ) gồm: Mũi, hầu, họng, xoang, thanh quản. Nhiệm vụ: Lấy không khí bên ngoài cơ thể, làm ẩm, sưởi ấm và lọc không khí trước khi đưa vào phổi. (Theo Wikipedia)

Hô hấp dưới (dưới nắp Thanh quản) gồm: Khí quản, cây phế quản, phế nang, màng phổi, phổi,…Nhiệm vụ Thực hiện lọc không khí và trao đổi khí.

Hình ảnh: Giải phẫu hệ hô hấp.

Cấu tạo và chức năng các bộ phận trong hệ hô hấp

1. Mũi

Là phần đầu của hệ hô hấp. Về giải phẫu mũi gồm có 3 phần: mũi ngoài, mũi trong hay ổ mũi, các xoang cạnh mũi. Chức năng: Chủ yếu là dẫn khí, làm sạch và sưởi ấm không khí trước khi vào phổi, đồng thời là cơ quan khứu giác.

➢ Những bệnh thường gặp: Viêm xoang , viêm mũi dị ứng, ngạt mũi, lệch vách ngăn mũi,…

2. Hầu – họng

Là nơi giao nhau giữa đường ăn và đường thở chính vì vậy nơi này rất nhạy cảm và dễ mắc bệnh, họng chứa vòm họng và vòng bạch huyết các amidan…

Chức năng: Là cửa ngõ quan trọng bảo vệ các tác nhân từ bên ngoài vào cơ thể, khi các bộ phận này bị viêm sẽ lây lan xuống thanh quản, phế quản…

Các bệnh thường gặp: Họng là bộ phận nhạy cảm nhất, nơi tiếp xúc nhiều nhất với các tác nhân gây bệnh, bảo vệ họng sẽ tránh được các bệnh về đường hô hấp.

➢ Viêm họng hiện có nhiều dạng khác nhau, nguyên nhân, triệu chứng bệnh cũng khác nhau. Thông thường bệnh viêm họng sẽ được chia thành 2 dạng là viêm họng cấp và mãn tính.

Trong đó, viêm họng cấp còn được chia làm viêm họng đỏ, viêm họng trắng và viêm họng loét. Còn với viêm họng mãn thì bao gồm viêm họng thể teo, viêm họng quá phát và viêm họng hạt.

3. Thanh quản

Được cấu tạo bởi tổ chức sụn và sợi cơ ngoài ra có hệ thống mạch máu và thần kinh.

➢ Chức năng: Thanh quản có tác dụng chính là phát âm, lời nói phát ra do luồng không khí thở ra tác động lên các khối nếp thanh quản, sự căng và vị trí của các nếp thanh âm có ảnh hưởng đến tần số âm thanh.

Nguyên nhân của ho và nấc: Ho là phản xạ hô hấp trong đó dây thanh môn đóng bất thì lình, mở ra dẫn tới sự bật tung không khí bị dồn qua miệng và mũi.

Nấc là phản xạ hít vào trong đó 1 lượng gắn âm kiểu hít vào được phát sinh do sự co thắt đột ngột của cơ hoành thanh môn bị khép lại 1 phần hay toàn bộ.

➢ Những bệnh thường gặp: Viêm thanh quản, sơ dây thanh, bệnh dị tật, câm bẩm sinh,…

4. Khí quản

Là một ống dẫn khí hình lăng trụ nối tiếp từ dưới thanh quản ngang mức đốt sống cổ 6 với hệ phế quản của phổi. Ở đoạn cuối nó phân chia làm 2 đoạn nối với 2 phế quản chính khí quản phải và trái. Ở ngang mức đốt sống ngực 4 hoặc 5 nó thuộc hệ hô hấp dưới.

➢ Chức năng của khi quản: Dẫn không khí vào ra, điều hòa lượng không khí đi vào phổi, làm tăng khả năng trao đổi khí ở phổi.

➢ Những bệnh thường gặp ở khí quản: bao gồm Chít hẹp khí quản, chèn ép khí quản do khối u khí quản,…

Hình ảnh: Giải phẫu khí quản.

5. Phế quản

Được chia làm 2 bên:

➢ Phế quản chính phải gồm: 10 phế quản phân thùy, chia ba nhánh lớn là phế quản thùy trên, phế quản thùy giữa và phế quản thùy dưới. Tương ứng với phổi phải có 3 thùy là: thùy trên, thùy giữa, thùy dưới.

➢ Phế quản chính trái cũng gồm: 10 phế quản phân thùy, chia hai nhánh lớn là phế quản thùy trên và phế quản thùy dưới, ứng với phổi trái có 2 thùy: thùy trên và thùy dưới.

➢ Chức năng của phế quản: Phế quản nằm trong đường ống dẫn khí có nhiệm vụ đưa không khí lưu thông từ ngoài vào phế nang và ngược lại. Phế quản có hình như cành cây, có chi nhánh đến các thuỳ phổi.

➢ Những bệnh thường gặp: viêm phế quản, giãn phế quản, hen phế quản u phế quản,…

6. Phổi

Phổi của người bao gồm có 2 lá phổi, được cấu tạo bởi các thùy. Thông thường, phổi trái thường nhỏ hơn phổi phải. Theo nghiên cứu khoa học và kiểm chứng thực tế, mỗi lá phổi có dung tích khoảng 5000 ml khi hít vào gắng sức. Phổi có hình thể gồm mặt ngoài, mặt trong và màng phổi.

Hình ảnh giải phẫu phổi. 1. Khí quản 2. Phế quản chính 3. Đáy phổi 4. Khe chếch 5. Khe ngang đáy phổi.

➢ Chức năng của phổi: Trao đổi khí oxy và CO2. Quá trình trao đổi khí này diễn ra trên toàn bộ mặt trong các phế quản và phế nang có niêm mạc bao phủ với lớp nhung mao rất mịn luôn rung chuyển để đưa các vật lạ ra ngoài.

Song song với đó tế bào phổi còn có chức năng giúp cơ thể duy trì cuộc sống tế bào biểu mô và tế bào nuôi mô. Chúng tạo nên một hàng rào ngăn nước và các phân tử protein đi quá nhiều vào mô kẽ ( tổ chức liên kết giữa màng phế nang và mao quản ). Tham gia vào quá trình chuyển hóa và tổng hợp nhiều chất quan trọng.

➢ Những bệnh thường gặp ở phổi: Viêm phổi. u phổi, lao phổi,…

Đặc Điểm, Phát Triễn, Giải Phẫu, Sinh Lý Hệ Hô Hấp Trẻ Em

Published on

1. ĐẶC ĐIỂMĐẶC ĐIỂMĐẶC ĐIỂMĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN,PHÁT TRIỂN, GIẢI PHẨU, SINH LÝGIẢI PHẨU, SINH LÝ HỆ HÔ HẤP TRẺ EMHỆ HÔ HẤP TRẺ EMHỆ HÔ HẤP TRẺ EMHỆ HÔ HẤP TRẺ EM BS TRẦN ANH TUẤN TK HÔ HẤPTK HÔ HẤP BV NHI ĐỒNG 1

2. NỘI DUNG 1 Đặc điểm phát triển hệ hô hấp1. Đặc điểm phát triển hệ hô hấp 2 Đặc điểm giải phẩu sinh lý2. Đặc điểm giải phẩu, sinh lý hệ hô hấp trẻ emp

4. Ể Á Ể1. ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN HỆ HÔ HẤPHỆ HÔ HẤP

5. Á Ể1.1. PHÁT TRIỂN PHẾ QUẢN PHỔIPHẾ QUẢN, PHỔI

6. Phế quản và phổiPhế quản và phổi Phát triển qua 3 giai đoạn:q g Tạo hình Thích nghi sau sanhThích nghi sau sanh Tăng trưởng kích thước. ầ ếHai giai đoạn đầu xảy ra chủ yếu trước sanh hoặc một thời gian ngắn sau sanh Sự tăng trưởng vẫn tiếp tục sau sanh ở tốc độ thích hợp với nhu cầu chức năng và chuyểng y hóa của cơ thể.

7. 1 1 1 Phá iể ớ h1.1.1. Phát triển trước sanh 5 giai đoạn: Giai đoạn phôiạ p Giai đoạn giả tuyến Giai đoạn thành lập ốngGiai đoạn thành lập ống Giai đoạn thành lập túi ếGiai đoạn phế nang

8. Giai đoạn phôiGiai đoạn phôi Bắt đầu lúc thai 4 tuầnBắt đầu lúc thai 4 tuần Mầm thanh khí quản xuất phát từ ống tiêu hóa: xuấtphát từ ống tiêu hóa: xuất hiện một túi ở phần bụng của ruột trướccủa ruột trước Sau đó chia thành hai ầ hế ả ốmầm phế quản gốc, Mỗi mầm phân thành ba h hnhánh.

9. Giai đoạn giả tuyếnGiai đoạn giả tuyến Lúc thai được 6 tuần Các TB ngoại bì phân chia theo khuynh hướngCác TB ngoại bì phân chia theo khuynh hướng ly tâm, xuất hiện TB có và không có lông chuyển, tuyến nhầy, tuyến thần kinh.chuyển, tuyến nhầy, tuyến thần kinh. TB gian bì phân chia thành TB sụn và cơ. Phâ hi đ ờ hô hấ khí ả tiể hếPhân chia đường hô hấp: khí quản …. tiểu phế quản tận Hình thành cơ hoành

11. Giai đoạn thành lập túiGiai đoạn thành lập túi Giữa tuần 26-28 Đường hô hấp tận mở rộng, hình thành cấu trúcĐường hô hấp tận mở rộng, hình thành cấu trúc hình trụ dạng túi. Khoảng cách giữa mao mạch & phế nang ngàyKhoảng cách giữa mao mạch & phế nang ngày càng hẹp lại, cuối cùng chỉ ngăn cách nhau bằng một lớp màng đáybằng một lớp màng đáy. Cho phép trao đổi khí

12. Giai đoạn phế nang Phế nang phát triển hoàn tất vào tuần 32 Chịu ảnh hưởng của:Chịu ảnh hưởng của: Điều hòa nội tiết (hormon tuyến giáp, glucocorticoid)glucocorticoid) Kích thích vật lý làm căng dãn phổi. ổ ồKhi phổi / lồng ngực bị chèn ép (thoát vị hoành, thiểu ối), ức chế hô hấp (tổn thương tủy ố ổsống): làm giảm sản phổi

13. Giai đoạn Tuổi phát triển Sự kiện chính Phôi 3-7 tuần Mầm phổi hình thành từ nội mạc ruột Hình thành KQ và PQ gốc Giả tuyến 7-16 tuần Hoàn tất phân chia đường dẫn khí Hình thành tiểu PQ, sụn, cơ trơn PQ từ t ôtừ trung mô Thành lập ống 16-24 tuần Hình thành hệ mao mạch & acinar (đơn vị hô hấp)ống tuần (đơn vị hô hấp) Phân hóa TB BM typ 1 & 2 đầu tiên Thành lập 24-36 TBBM HH mỏng dần hình thành túiThành lập túi 24-36 tuần TBBM HH mỏng dần, hình thành túi tận cùng, sản xuất surfactant Phế nang Tuần 36 – Hình thành phế nang thật sự, váchg (sau sinh) suốt TK niên thiếu p g ậ ự, phế nang, khoang khí mở rộng

15. Giai đoạn 2Giai đoạn 2 Các thành phần phát triển tương xứng với nhau hơn. Bề mặt phế nang & mao mạch mở rộng song song với tăng trưởng về hình thể. ếKích thước phế nang còn chịu ảnh hưởng của: Mức độ hoạt động của cơ thểg Tình trạng oxy ở cao độ Đáp ứng bù trừ với bệnh và tổn thương phổi.Đáp ứng bù trừ với bệnh và tổn thương phổi.

16. Sau khi sanhSau khi sanh Biểu mô phổi thay đổi từ chức năng tiết dịch hấ th dị hsang hấp thu dịch Khi sanh, phổi của trẻ chứa khoảng 30ml/kg dị h hế b h idịch phế nang bào thai. 1/3 lượng dịch tống ra ngoài trong thì sổ thai qua âm đạo Trẻ sanh mổ: toàn bộ lượng dịch vẫn còn lạiộ ợ g ị ạ trong đường hô hấp. Quá trình làm sạch dịch phổi bào thai ở trẻ sơQuá trình làm sạch dịch phổi bào thai ở trẻ sơ sinh mất vài giờ.

17. S há iể ủ hổi hSự phát triển của phổi sau sanh Quá trình hình thành phế nang tiếp diễn từ tuổi sơ sinh suốt thời kỳ nhũ nhi thiếu niên chosơ sinh, suốt thời kỳ nhũ nhi, thiếu niên cho đến những năm đầu của tuổi vị thành niên: Sơ sinh đủ tháng có 20 50 triệu PNSơ sinh đủ tháng có 20-50 triệu PN. Lúc 8 tuổi: 300 triệu PN ế ếPhân chia các phế nang sau sanh kết thúc khoảng 2 tuổi.

18. Sự phát triển của phổi sau sanhSự phát triển của phổi sau sanh Gia tăng số lượng PN song song với gia tăngGia tăng số lượng PN song song với gia tăng diện tích PN: Lú i h 2 8 ²Lúc sinh: 2.8 m² 8 tuổi: 32 m² Người lớn: 75 m² *Gia tăng về kích thước phế nang kết thúc khiGia tăng về kích thước phế nang kết thúc khi kết thúc giai đoạn phát triển lồng ngực khi dậy thìthì.

19. Trọng lượng trung bìnhTrọng lượng trung bình của các thùy phổi : Thùy trên phải 20%Thùy trên phải 20% Thùy giữa phải 8% Thùy dưới phải 25% Thùy trên trái 22%y Thùy dưới trái 25%

20. Thích nghi sau sinhThích nghi sau sinh Sau nhịp thở đầu tiên, một giao diện khí dịch được hình thành trong phổi.g p Surfactant được bài tiết vào phế nang bởi tế bào phế nang týp 2bào phế nang týp 2 Làm giảm sức căng bề mặt do hình thành lớp đơn lipid kỵ nước trên bề mặt phim dịch lótđơn lipid kỵ nước trên bề mặt phim dịch lót phế nang, ngăn cản dính các phế nang với nhau và ngăn xẹp phổivà ngăn xẹp phổi.

21. Hấ h dị h PN i hHấp thu dịch PN sau sinh Khi chuẩn bị sanh: phổi sản xuất dịch chậm dần vào cuối thai kỳ.ỳ Sau sanh: lượng dịch còn lại được hấp thu nhiều giờ vào tuần hoànnhiều giờ vào tuần hoàn Trực tiếp qua mạch máu phổi Giá tiế hệ b h h ếtGián tiếp qua hệ bạch huyết.

22. Thay đổi tuần hoàn phổi Thay đổi từ hệ có sức cản cao đến hệ có sức cản thấp:p Do phổi nở ra Tăng nồng độ oxy trong phế nangTăng nồng độ oxy trong phế nang Giải phóng chất dãn mạch nội sinh. ổ ế ầSức cản mạch phổi tiếp tục giảm dần trong vài tuần đầu sau sinh qua quá trình tái cấu trúc cơ ổmạch máu phổi

23. 1.2. PHÁT TRIỂN VÙNG MŨI1.2. PHÁT TRIỂN VÙNG MŨI HẦU, THANH QUẢN

24. 4 tuần 5 tuần 10 tuần 6 tuần Moore KL, Persaud TVN. The Developing Human, 6th ed. Philadelphia: WB Saunders, 1998 10 tuần

25. MŨI HẦUMŨI HẦU Mũi sơ sinh nhỏ và ngắn do xương mặt chưaMũi sơ sinh nhỏ và ngắn do xương mặt chưa phát triển. Ống mũi dưới hình thành lúc 4 tuổiỐng mũi dưới hình thành lúc 4 tuổi. Khoang miệng hầu rất hẹp ở trẻ sơ sinh.

26. MŨI XOANGMŨI XOANG Xoang hàm xoang sàng hình thành trong thángXoang hàm, xoang sàng hình thành trong tháng 3-4 của thai kỳ. Lúc mới sinh đã có xoang hàm xoang sàngLúc mới sinh đã có xoang hàm, xoang sàng, nhưng chỉ có xoang sàng thông khí. X á há iể ừ ế bà à ớ àXoang trán phát triển từ tế bào sàng trước vào ngày thứ năm sau sinh cho đến tuổi dậy thì.

27. Xoang sàng: có từ lúc ra đời. Xoang hàm: thông khí sau 4 tuổiXoang hàm: thông khí sau 4 tuổi Xoang bướm: 5 tuổi X t á 7 8 t ổiXoang trán: 7-8 tuổi Hệ thống xoang hoàn chỉnh: 20 tuổi

28. Á Ể1.3. PHÁT TRIỂN LỒNG NGỰC CƠ HÔ HẤPLỒNG NGỰC, CƠ HÔ HẤP

29. ấCơ hô hấp: Cơ hoành hình thành từ giai đoạn giả tuyến.Cơ hoành hình thành từ giai đoạn giả tuyến. Các cơ hô hấp phát triển tăng dần theo tuổi: lớn ra sức cơ mạnh hơn các sợi cơ được phânlớn ra, sức cơ mạnh hơn, các sợi cơ được phân bố thần kinh theo kiểu người lớn. Hô hấ ở t ẻ hủ ế d h à hHô hấp ở trẻ em chủ yếu do cơ hoành

30. Ảnh hưởng của tổn thươngẢnh hưởng của tổn thương lên hệ hô hấp Tùy thuộc: Độ nặngg Thời gian kéo dài Thời điểm tác động ở giai đoạn phát triển phổi:Thời điểm tác động ở giai đoạn phát triển phổi: Trong giai đoạn tạo hình: thường không phù hợp sự sốnghợp sự sống Trong giai đoạn tăng trưởng: phổi thường hồi phục được.phục được.

31. Kotecha S. Lung growth for beginners. Paediatr Respir Rev 2000;1(4):2000;1(4): 308-13.

32. 2. ĐẶC ĐIỂM Ả Ẩ ÝGIẢI PHẨU, SINH LÝ HỆ HÔ HẤP TRẺ EMHỆ HÔ HẤP TRẺ EM

33. Mũi và các xoang cạnh mũiMũi và các xoang cạnh mũi Mũi sơ sinh nhỏ và ngắn do xương mặt chưag g phát triển. Trẻ càng nhỏ, niêm mạc càng mỏng, nhiều maoTrẻ càng nhỏ, niêm mạc càng mỏng, nhiều mao mạch và dễ sung huyết. Sơ sinh 3 tháng tuổi:Thở chủ yếu bằng mũiSơ sinh – 3 tháng tuổi:Thở chủ yếu bằng mũi Trẻ sơ sinh không thở miệng được: có thể sẽ khó thở khi bị ũi bị tắ hẽkhó thở khi bị mũi bị tắc nghẽn Trẻ lớn thường không gặp hiện tượng này.

34. Miệng hầuMiệng hầu ầ ấKhoang miệng hầu rất hẹp ở trẻ sơ sinh, Về sau phát triển rộng ra do cột sống cổ ưỡnp g g cong cùng với sự phát triển của xương sọ. Miệng: trẻ sơ sinh nhỏ l ỡi t t đối ới iệlưỡi to tương đối so với miệng.

35. Miệng hầuMiệng hầu Tổ chức lympho ở niêm mạc họng chưa pháty p g p triển nên dễ bị nhiễm trùng. Vòng bạch huyết Waldayer phát triển mạnh từVòng bạch huyết Waldayer phát triển mạnh từ 4- 6 tuổi cho đến tuổi dậy thì. Trẻ < 1 tuổi: chỉ thấy VA (Amiđan vòm) màTrẻ < 1 tuổi: chỉ thấy V.A (Amiđan vòm) mà chưa thấy amiđan khẩu cái T ẻ ≥ 2 t ổi iđ khẩ ái ới hát t iể õTrẻ ≥ 2 tuổi: amiđan khẩu cái mới phát triển rõ và có thể nhìn thấy được

36. Resistance: Kids vs AdultsResistance: Kids vs Adults

37. Thanh quảnThanh quản TQ trẻ em ở cao hơn người lớn:TQ trẻ em ở cao hơn người lớn: TE: khoảng C3-C4 ời lớ CNgười lớn: C7 Nắp thanh quản trẻ em: Lớn hơn, mềm hơn Hình omegaHình omega Ngang C3-C4 (N ời lớ C5 C6)(Người lớn: C5-C6)

38. Hình dạng thanh quản

39. Th h ảThanh quản Là phần hẹp nhất của đường hô hấp trên, đặc biệt là ở trẻ em. Trẻ càng nhỏ thanh quản càng hẹp do xương sụn mềm, có nhiều mô liên kết và mao mạch. ÑK trong cuûa TQ: 19mm / luùc 6 thaùngg 38 mm / keå töø 14 tuoåi Phù nề 1mm – khẩu kính giảm ≥50%Phù nề 1mm khẩu kính giảm ≥50%

41. Thanh quảnThanh quản Phản xạ thanh quản gây ức chế hô hấp ở sơ sinh rất mạnh. Hít sặc và kích thích hóa thụ thể thanh quản ở trẻ non tháng, nhất là khi trẻ thiếu máu, hạtrẻ non tháng, nhất là khi trẻ thiếu máu, hạ đường huyết hoặc ngay cả khi đang ngủ có thể gây ngưng thởgây ngưng thở

42. Khí quản N ắ ( ẻ 4 5 ời lớ 10 13 )Ngắn (trẻ 4-5cm, người lớn: 10-13cm) Khẩu kính rất nhỏ: tạo sức cản hô hấp lớn Sụn KQ mềm, nhất là trẻ thiếu tháng.

43. PHÂN CHIA THẾ HỆ ĐƯỜNGĐƯỜNG DẪN KHÍ

44. TieåuTieåu pheápheá quaûnquaûn:: ñöôøng daãn khí nhoû ñöôøng kính < 2mmñöông dan khí nho – ñöông kính < 2mm, thaønh khoâng coù suïn, chæ coù cô trôn R=1/r4R=1/r ÑK PQ caøng nhoû (taéc ñaøm, vieâm phuø neà, co thaét) → taêng söùc caûn → taêng coâng HH → kieät söùc, ngöøng thôû

45. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẨUĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẨU Lồng ngực Sơ sinh: Lồng ngực ngắn, hình trụLồng ngực ngắn, hình trụ Đường kính trước sau bằng đường kính ngang Xương sườn nằm ngang và thẳng góc với cột sốngXương sườn nằm ngang và thẳng góc với cột sống Cơ hoành nằm cao, thở chủ yếu bằng cơ hoành Cơ liên sườn chưa phát triển đầy đủCơ liên sườn chưa phát triển đầy đủ Khi thở vào lồng ngực không thay đổi nhiều: đường kính ngang và trước không tăng nhiềuđường kính ngang và trước không tăng nhiều.

46. Sơ sinh Thành ngực có tính đàn hồi caogự Cơ liên sườn bị ức chế khi trẻ ngủ nằm ngửa nên khi hít vào thành ngực lõm vào ngượcnên khi hít vào thành ngực lõm vào ngược chiều với bụng di động ra ngoài. Gây tăng công hô hấp làm cho sơ sinh dễ kiệtGây tăng công hô hấp, làm cho sơ sinh dễ kiệt sức, suy hô hấp.

47. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẨUĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẨU Lồng ngực Trẻ em từ 1 tuổi: Lồng ngực hình dạng như người lớnLồng ngực hình dạng như người lớn Xương sườn xếp chéo từ trên xuống và từ sau ra trướcra trước. Đường kính ngang dần lớn hơn và gấp đôi đ ờ kí h ớđường kính trước sau Do đó trẻ thở sâu hơn.

48. ĐIỀU HÒA HÔ HẤP Trung tâm hô hấp ở não giữa phát triển đầy đủ vào tuần 20 – 22 của bào thai. Sơ sinh: hoạt động của võ não và sự dẫn truyền thần kinh chưa hoàn chỉnh nên điều hòa hô hấpthần kinh chưa hoàn chỉnh nên điều hòa hô hấp chưa tốt Thỉnh thoảng có cơn ngừng thởThỉnh thoảng có cơn ngừng thở hoặc thở không đều.

49. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẨU SINH LÝ HÔ HẤPGIẢI PHẨU, SINH LÝ HÔ HẤP THEO TUỔITHEO TUỔI

50. Kiểu thở Trẻ sơ sinh – nhũ nhi: thở bụng.Trẻ sơ sinh nhũ nhi: thở bụng. Trẻ 2 tuổi: thở hổn hợp ngực – bụng Từ 10 t ổi t ở đi ái thởTừ 10 tuổi trở đi: con gái: thở ngực, con trai: thở bụng. Người già và phụ nữ có thai: thở ngực.

51. SôSô sinhsinh && nhuõnhuõ nhinhiSôSô sinhsinh && nhunhu nhinhi Ñöôøng HH hep & ngaén → deã taéc & vieâm lanÑöông HH heïp & ngan → de tac & viem lan toûa Ni â hi à h d ã h ø àNieâm maïc nhieàu mao maïch → deã phuø neà, xuaát tieát nhieàu khi bò vieâm gaây chít heïp ñöôøng thôûthôû Soá löôïng pheá nang ít hôn ngöôøi lôùn 12,5 laàn Kích thöôùc, dieän tích pheá nang nhoû hôn 20 laàn

52. SôSô sinhsinh && nhuõnhuõ nhinhiSôSô sinhsinh && nhunhu nhinhi Th â khí b ø h ä k ù â d ã bò h åiThong khí bang heä kem nen de bò xeïp phoi Loàng ngöïc meàm, xương söôøn naèm ngang, daõn û ã ánôû keùm, deã bò bieán daïng Cô hô haáp hoaït ñoäng chöa toát, thôû chuû yeáu èbaèng buïng Naõo chöa ñieàu hoøa nhòp thôû toát → côn ngöøng û û àthôû & thôû khoâng ñeàu

53. TreûTreû lôùnlôùn Tieåu pheá quaûn taêng chieàu daøi & ñöôøng kính Soá löôïng, kích thöôùc pheá nang taêngï g p g g Thoâng khí baøng heä qua loå Kohn & keânh Lambert Loàng ngöïc ↑, cô HH maïnh, hoaït ñoäng voû naõo hoaøn chænh → ít vieâm lan toûa, ít suyy HH, kieät söùc

54. Thông khí bàng hệ qua lỗ Kohn & kênhq Lambert không phát triển tốt trong nhữngg g năm đầu. Trẻ em dễ bị xẹp phổi hơn người lớnphổi hơn người lớn.

55. CÁC YẾU TỐ MẪN CẢMCÁC YẾU TỐ MẪN CẢM Phổi và thành ngực đang phát triển. Kém thông khí bàng hệ.Kém thông khí bàng hệ. Độ đàn hồi phổi cao Thà h ké đà hồiThành ngực kém đàn hồi Đường dẫn khí ngoại vi có sức cản cao ở ổtrẻ < 5 tuổi. Dự trữ hô hấp thấp (Tỷ lệ FRC/TLC thấp).

56. HẬU QUẢ Các đặc điểm về cấu trúc, sinh lý đường dẫnCác đặc điểm về cấu trúc, sinh lý đường dẫn khí, phổi, thành ngực ở trẻ em khiến trẻ dễ bị bệnh hô hấp, tổn thương phổi, suy hô hấp.bệnh hô hấp, tổn thương phổi, suy hô hấp.

Hệ Hô Hấp Của Gia Cầm

Gia cầm có nhu cầu oxy cao hơn rất nhiều so với gia súc, do đó đặc điểm giải phẫu – sinh lý của bộ máy hô hấp rất đặc biệt, đảm bảo cường độ trao đổi khí cao trong quá trình hô hấp. Cơ hoành không phát triển, hai lá phổi nhỏ, đàn hồi kém, lại nằm kẹp vào các xương sườn nên hệ hô hấp được bổ sung thêm hệ thống túi khí. Túi khí có cấu trúc túi kín (giống như bóng bay) có màng mỏng do thành các phế quản chính và phế quản nhánh phình ra mà thành. Theo chức năng, các túi khí được chia thành túi khí hít vào (chứa đầy khí hít vào) và túi khí thở ra (chứa đầy khí thở ra). Gia cầm có 9 túi khí gồm 4 cặp nằm đối xứng nhau và một túi lẻ.

Các cặp túi hít vào gồm cặp bụng và cặp ngực phía sau. Các túi khí to nhất là những phần tiếp theo của các phế quản chính. Túi bên phải lớn hơn túi bên trái. Cả hai túi có bọc tịt (túi thừa) kéo vào tới xương đùi, xương chậu và xương thắt lưng – xương cùng, có thể nối cả với các xoang của những xương này.

Túi khí ngực sau nằm ở phần sau xoang ngực và kéo dài tới gan.

Túi khí ngực trước nằm ở phần bên của xoang ngực, d ưới phổi, và kéo dài tới x ương sườn cuối cùng.

Cặp túi khí cổ kéo dài dọc theo cổ tới đốt sống cổ thứ 3 – 4, nằm trên khí quản và thực quản. Theo đường đi, các túi khí này tạo ra thêm các bọc, toả vào các đốt sống cổ, ngực và xương sườn. Túi khí lẻ giữa xương đòn nối với các túi khí cổ. Nhờ hai ống túi này nối với hai lá phổi và có ba cặp túi thừa, một cặp đi vào hai xương vai, cặp thứ hai đi vào khoảng trống giữa xương quạ và xương sống, cặp thứ ba vào giữa các cơ và vai ngực. Phần giữa lẻ của túi giữa xương đòn nằm giữa xương ngực và tim.

Dung tích tất cả các túi khí của gà là 130 – 150 cm 3, lớn hơn thể tích của phổi 10 – 12 lần.

Các túi khí còn có vai trò trong việc điều hoà nhiệt của cơ thể, bảo vệ cơ thể khỏi bị quá nóng hoặc quá lạnh. Nếu tách hệ thống túi khí khỏi quá trình hô hấp của gia cầm thì khi cơ làm việc nhiều, thân nhiệt sẽ tăng lên quá mức bình thường.

Nằm giữa các cơ quan bên trong và dưới da, các túi khí đồng thời làm giảm khối lượng cơ thể gia cầm. Thêm nữa, sự phế hoá các xương cũng có ý nghĩa về mặt này. Ở thuỷ cầm, nhờ có các túi khí làm cho không những khối lượng riêng của cơ thể giảm mà quá trình trao đổi khí cũng kéo dài hơn. Vì vậy vịt có thể lặn dưới nước tới 15 phút liền.

1- Túi giữa xương đòn; 2 – Lối vào xương vai; 3 – Túi cổ; 4 – Túi ngực trước; 5 -Túi ngực sau; 6- Túi bụng; 7 – Phổi; 8 – Phế quản chính; 9 – Phế quản ngoài của túi bụng; 10 – Phế quản túi ngực sau; 11 – Phế quản túi bụng;

Gia cầm hô hấp kép, đó là các đặc điểm điển hình của cơ quan hô hấp. Khi hít vào, không khí bên ngoài qua mũi để vào phổi, sau đó vào các túi khí bụng (túi khí hít vào), trong quá trình đó, diễn ra quá trình trao đổi khí lần thứ nhất. Khi thở ra, không khí từ các túi khí bụng và ngực sau, bị ép và đẩy ra qua phổi, trong quá trình đó, diễn ra quá trình trao đổi khí lần thứ hai.

Nồng độ khí cacbonic ở không khí thở ra của gia cầm tương đối lớn, ở vịt tới 4,9%, ở bồ câu 4,2%.

Tần số hô hấp ở gia cầm phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loài, giới tính, độ tuổi, khả năng sản xuất, trạng thái sinh lý, điều kiện nuôi dưỡng và môi trường (nhiệt độ, độ ẩm, thành phần khí trong không khí, áp suất khí quyển …). Tần số hô hấp thay đổi trong ngày và đặc biệt trong các trạng thái bệnh lý khác nhau của cơ thể.

Dung tích thở của phổi gia cầm được bổ sung bằng dung tích các túi khí, cùng với phổi, tạo nên hệ thống hô hấp thống nhất. Dung tích thở của phổi và các túi khí được tính bằng tổng thể tích không khí hô hấp, bổ sung và dự trữ. Ở gà dung tích này bằng 140 – 170cm 3, ở vịt 300 – 315cm 3. Các thể tích bổ sung và dự trữ của dung tích ở trong thực tế không đo được. Không xác định được cả thể tích không khí lưu lại.

Trao đổi khí giữa không khí và máu gia cầm bằng phương thức khuyếch tán, quá trình này phụ thuộc vào áp suất riêng phần của các khí có trong không khí và trong máu gia cầm.

Trong khí quyển hoặc trong những chuồng nuôi thông thoáng tốt thường có: oxi 20,94%; CO 2 0,03%; nitơ và các khí trơ khác (acgon, heli, neon…) – 79,93%. Trong không khí thở ra của gia cầm có 13,5 – 14,5% oxi và 5 – 6,5% cacbonic.

Trong chăn nuôi gia cầm, việc tạo chuồng nuôi có độ thông thoáng lớn, tốc độ gió lưu thông hợp lý nhằm cung cấp khí sạch, loại thải khí độc (CO 2 , H 2 S…), bụi ra khỏi chuồng, có một ý nghĩa vô cùng to lớn.

Bảng 1.2. Tần số hô hấp, thể tích phổi và túi khí của các loài gia cầm khác nhau