Thành Phần Cấu Trúc Của Máy Tính / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Các Thành Phần Của Máy Tính

Dựa vào quá trình xử lý thông tin, máy tính chia thành:

Thiết bị đầu vào, bộ xử lý, thiết bị đầu ra và thiết bị lưu trữ.

Bộ xử lý trung tâm (CPU)

Bộ xử lý trung tâm bao gồm các thành phần tham gia vào quá trình xử lý thông tin như bộ vi xử lý (processor), các bộ điều khiển bộ nhớ (memory controller), điều khiển vào ra (I/O controller)…

Thiết bị đầu ra

Thiết bị ra cơ bản của máy tính là màn hình. Ngoài ra còn có máy in, loa, …

Thiết bị lưu trữ

Thiết bị lưu trữ chia thành bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ trong gồm ROM (read-only memory) và RAM (bộ nhớ chỉ đọc ngẫu nhiên). Bộ nhớ ngoài bao gồm ổ cứng, ổ mềm, ổ quang (CD, DVD), ổ quang từ (MO), tape..

Dựa vào các bộ phận cấu thành, máy tính được chia thành phần cứng và phần mềm

Phần cứng

Phần cứng là các linh kiện để lắp ráp thành máy tính, do các nhà cung cấp phần cứng sản xuất theo các chuẩn, các tiêu chuẩn đã đặt ra.

Phần mềm

Phần mềm là các chương trình chạy trên máy tính, được nạp vào máy tính trong quá trình khởi động. Phần mềm bao gồm hệ điều hành, các chương trình ứng dụng, driver và các tiện ích.

Các linh kiện cơ bản cấu thành máy tính cá nhân

Vỏ máy tính (case)

Vỏ máy tính bao gồm bộ nguồn, khung để lắp các linh kiện của máy tính và các khay để lắp ổ cứng, ổ CD, ổ mềm . Vỏ máy tính còn có công tắc nguồn, công tắc reset, và các đèn led hiển thị. Các bộ nguồn máy tính ngày nay thường là loại ATX.

Video card

Video card hay bộ điều khiển đồ họa là thiết bị điều khiển hoạt động hiển thị trên màn hình của máy tính. Các bộ điều khiển đồ họa ngày trước thường ở dạng card mở rộng cắm trên khe cắm PCI. Ngày nay các bộ điều khiển đồ họa thường cắm trên khe cắm tốc độ cao AGP. Để giảm chi phí sản xuất máy tính, các bộ điều khiển đồ họa còn được tích hợp vào hệ thống chipset trên mainboard.

Sound card

Sound card hay bộ điều khiển âm thanh là thiết bị điều khiển máy tính phát ra âm thanh multemedia. Các bộ điều khiển âm thanh thường ở dạng card mở rộng cắm vào khe cắm ISA hoặc PCI. Để giảm chi phí sản xuất máy tính, các bộ điều khiển âm thanh thường được tích hợp sẵn trên mainboard.

Ổ cứng (HDD)

Ổ cứng là thiết bị cực kỳ quan trọng trong máy tính cá nhân. Ổ cứng lưu trữ hệ điều hành, các chương trình ứng dụng và dữ liệu của người sử dụng máy. Khi bộ nhớ vật lý (RAM) hết dung lượng, hệ điều hành còn sử dụng tệp tin tráo đổi trên ổ cứng như một bộ nhớ ảo. Vì vậy ổ cứng có vai trò quyết định rất lớn đến tốc độ, sự ổn định và an toàn dữ liệu cho người sử dụng.

Các ổ cứng ngày nay thường có dung lượng lưu trữ rất cao. Thường là các loại 20GB, 30GB, 40 GB, 80GB. Các ổ cứng cho máy tính cá nhân cũng có tốc độ quay cao, thường là 5400 rpm hay 7200 rpm. Thông thường các ổ cứng giao tiếp với mainboard bằng giao diện EIDE ATA /100 hay ATA /133.

Ổ mềm (FDD)

Ổ mềm là thiết bị lưu trữ dung lượng thấp. ổ mềm thuận tiện cho việc di chuyển các tài liệu kích thước nhỏ như các văn bản. Hiện nay do giá thành ổ CD, ổ ghi CD và đĩa CD ngày càng giảm nên vai trò của ổ mềm càng được ít sử dụng. Tuy nhiên, các tài liệu và nhiều chương trình cài đặt vẫn được ghi trên đĩa mềm nên ổ mềm vẫn là thành phần phải có trên máy tính cá nhân. Các ổ mềm sử dụng hiện nay sử dụng cho máy tính cá nhân sử dụng loại đĩa 3,5 inch, dung lượng 1,44MB.

Ổ CDROM

CDROM là thiết bị lưu trữ ngoài được sử dụng phổ biến nhất hiện nay vì có dung lượng lưu trữ cao với giá thành thấp. CDROM thuận tiện cho việc di chuyển, sao lưu dữ liệu cung như chương trình. Do giá cả của ổ ghi CD, ổ đọc CD và đĩa CD đã giảm rất nhiều nên ổ CDROM được trang bị trên hầu hết máy tính cá nhân hiện nay.

Ổ CDROM thông thường có tốc độ từ 40X – 56X. sử dụng đĩa CD có kích thước 5 inch, dung lượng từ 640 MB – 800 MB. ổ CDROM kết nối với mainboard bằng giao diện EIDE.

Màn hình

Màn hình LCD Màn hình CRT

Màn hình là thiết bị ra cơ bản nhất của máy tính cá nhân. Màn tính thường có hai dạng là màn hình ống tia âm cực (CRT) và màn hình phẳng tinh thể lỏng (LCD) với kích thước màn hình 14″ – 21″. Ngày nay màn hình LCD được sử dụng nhiều để tiết kiệm không gian trên bàn làm việc và tiết kiệm năng lượng. Tuy vậy màn hình CRT vẫn được sử dụng rộng rãi vì giá cả dễ chấp nhận của nó.

Máy in

Máy in laser Máy in kim Máy in phun

Máy in là thiết bị đầu ra quan trọng của máy tính. Máy in có 3 loại cơ bản là: máy in laser, máy in phun và máy in kim. Trong môi trường mạng máy tính trong các cơ quan, văn phòng, máy in thường được chia sẻ cho nhiều người dùng để tiết kiệm chi phí.

Máy in laser:

Máy in laser được dùng phổ biến nhất trong văn phòng vì tốc độ in nhanh, chất lượng in đẹp và giá thành bản in thấp. Tuy nhiên máy in laser có giá cả cao nên trong môi trường mạng thường được chia sẻ cho nhiều người sử dụng.

Máy in phun:

Máy in phun có giá cả thấp nhất nhưng có giá thành bản in cao và tốc độ in chậm nên ít được sử dụng. Máy in phun thường được sử dụng cho việc in bản in màu hay in các bản in có kích thước lớn.

Máy in kim:

So với máy in laser và may in phun, giá cả của máy in kim thuộc loại trung bình, giá thành bản in thấp nhất. Máy in kim có tốc độ in chậm, tiếng ồn khi in lớn. Máy in kim thường dùng để in các bản in trên giấy mỏng và in nhiều liên mà các loại máy in laser và in phun không thể sử dụng được.

Cấu Trúc Máy Tính_Chương 1: Giới Thiệu Về Phần Cứng Của Máy Tính Pc

Chương 1 Giới thiệu về Phần cứng của máy tính PC Nội dung chính của chương Phần cứng của PC cần phải có Phần mềm Phần cứng của PC:1. Nhìn từ bên ngoài, PC có những gì?2. Bên trong hộp hệ thống có những gì?3. Bên trên Bo mạch hệ thống có những gì?4. Phân biệt Bộ nhớ chính và Bộ nhớ phụ5. Phân biệt BIOS hệ thống và BIOS mở rộng Hardware Cần Softwarenhư chiếc xe cần tài xế và thợ máy Chức năng cơ bản của Hardware: Nhập, Xử lý, Lưu trữ và Xuất dữ liệu Các yếu tố cần thiết để cho Hardware hoạt động Phương pháp thông tin giữa CPU và các thiết bị khác: Ngắt, DMA, … Software điều khiển thiết bị: các trình điều khiển thiết bị Nguồn điện cung cấp cho thiết bị Hardware dùng để Nhập và Xuất dữ liệu Thường gọi là các thiết bị I/O hoặc các thiết bị ngoại vi Đa số nằm bên ngoài hộp hệ thống Thông tin với CPU thông qua các Cổng hoặc các kết nối không dây Các cổng để nối các thiết bị I/O Thiết bị Nhập dữ liệu thông dụng nhất Thiết bị xuất dữ liệu thông dụng nhất Hardware bên trong Hộp hệ thống Bo mạch hệ thống (CPU, Bộ nhớ, …) Bộ nhớ cố định (Các ổ đĩa mềm, đĩa cứng, đĩa CD-ROM, …) Bộ nguồn nuôi Các bo mạch mở rộng Cáp nối Bên trong hộp hệ thống Bo mạch hệ thống (Systemboard) Còn gọi là Bo mạch mẹ (Motherboard) hoặc Bo mạch chính (Mainboard) Bo mạch lớn nhất và quan trọng nhất Chứa CPU và nhiều thứ quan trọng khác Bo mạch hệ thống Các cổng bên ngoài xuất phát từ bo mạch hệ thống Nối tiếp (Serial) Song song (Parallel) Nối tiếp đa năng (USB) Trò chơi (Game) Bàn phím (Keyboard) Chuột (Mouse) Các cổng bên ngoài xuất phát từ bo mạch hệ thống Các thành phần chính trên bo mạch hệ thống Thành phần xử lý CPU (thực hiện hầu hết công việc xử lý dữ liệu) Chip set (hỗ trợ cho CPU trong việc điều khiển các hoạt động xảy ra trên bo mạch) Bộ nhớ tạm thời RAM continued… Phương tiện liên lạc giữa CPU với các thiết bị Mạch in hoặc dây dẫn Khe cắm mở rộng Đồng hồ hệ thống Hệ thống điện Kết nối với bộ nguồn nuôi Phần sụn và dữ liệu cấu hình Flash ROM CMOS setup chip Các thành phần chính trên bo mạch hệ thống CPU Socket, CPU, Quạt gió Chip Set(hỗ trợ cho CPU điều khiển các hoạt động xảy ra trên bo mạch hệ thống) Các thiết bị lưu trữ Bộ nhớ chính (tạm thời) Lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu khi CPU xử lý chúng Thường được gọi là Bộ nhớ hoặc RAM Bộ nhớ phụ (cố định): Các loại đĩa khác nhau: mềm, cứng, CD, DVD, Removable Disk, … chúng lưu trữ dữ liệu khi CPU không làm việc Bộ nhớ chính và Bộ nhớ phụ Bộ nhớ chính Các module RAM SIMMs (single inline memory modules) DIMMs (dual inline memory modules) RIMMs (manufactured by Rambus) Cắm RAM vào bo mạch hệ thống Các kiểu module RAM Máy bạn có bao nhiêu RAM?System Properties Bộ nhớ phụ Hard disks (Đĩa cứng) Floppy disks (Đĩa mềm) Zip drives (Ổ đĩa nén) CD-ROMs (Đĩa CD) DVDs (Đĩa DVD) Removable Disks Hard Drives (Đĩa cứng) Đĩa cứng Đa số là các đĩa cứng sử dụng công nghệ EIDE (Enhanced Integrated Drive Electronics), công nghệ này cho phép cài đặt đến 4 thiết bị EIDE trên một PC Một bo mạch hệ thống thường có 2 đầu nối IDE 1 ổ cứng và 1 ổ CD dùng cáp riêng 1 ổ cứng dùng cáp riêng, 1 ổ CD và 1 ổ Zip dùng chung cáp Nguồn nuôi cho đĩa cứng Ổ đĩa mềm: Chỉ có 1 đầu nối trên bo Có thể có 2 ổ đĩa mềm Hầu hết các ổ CD-ROM là theo chuẩn EIDE Phương tiện liên lạc giữa các thiết bị trên bo mạch hệ thống Bus Đồng hồ hệ thống Các khe cắm mở rộng PCI: dành cho các thiết bị có tốc độ cao AGP: Video card ISA: dành cho các thiết bị cũ có tốc độ chậm Bus: Các đường mạch in kết thúc ở đế cắm CPU Bus dữ liệu Đồng hồ hệ thống Đồng bộ các hoạt động trên bo mạch hệ thống Phát ra các xung trên bus để các thành phần khác sử dụng Đồng hồ hệ thống Khe cắm mở rộng: Nơi cắm bo mạch mở rộng Khe cắm mở rộng: Nơi cắm bo mạch mở rộng Các bo mạch mở rộng Cho phép CPU kết nối với các thiết bị bên ngoài hoặc một mạng máy tính Nhận dạng chức năng của bo mạch bằng cách nhìn vào phần cuối của nó (phần thấy được từ phía sau hộp hệ thống) Các bo mạch mở rộng: Sound card 4 bo mạch mở rộng Nhận dạng card mở rộng: nhìn vào cuối Hệ thống điện Bộ nguồn nuôi (quan trọng nhất) Cung cấp nguồn điện cho máy tính Nhận điện áp110-120 V AC để chuyển đổi thành các mức điện áp DC thấp hơn Có thể chạy một cái quạt để làm mát cho bên trong hộp hệ thống Bộ nguồn nuôi Cấp nguồn cho bo mạch hệ thống Cấp nguồn cho các card mở rộng Phần sụn và dữ liệu trên bo mạch hệ thống Các thông tin về cấu hình của máy tính Khởi động máy tính Tìm kiếm hệ điều hành (OS) Được lưu trữ ở các chip ROM đặc biệt Đặt các công tấc vật lý trên bo (jumper và DIP) Chip CMOS-RAM được nuôi bằng pin ROM BIOS Phần mềm được lưu trữ cố định trong các chip ROM Được gọi là phần sụn (firmware) Cần phân biệt BIOS hệ thống và BIOS mở rộng: chúng được lưu trữ trong ROM trên bo mạch hệ thống hay trong ROM trên các bo mạch mở rộng? ROM BIOS mở rộng ROM BIOS hệ thống Chip CMOS-RAM lưu trữ thông tin cấu hình Jumpers DIP Switches Tóm tắt chương 1 Các thiết bị phần cứng dùng để nhập, xuất Các thiết bị bên trong hộp hệ thống Bo mạch hệ thống, CPU, các Chip set Các thiết bị lưu trữ Các phương tiện liên lạc giữa các thiết bị trên bo mạch hệ thống Các bo mạch mở rộng Hệ thống điện Chương trình và thông tin cấu hình continued…

Cấu Trúc Và Thành Phần Hóa Học Của Thép

Thép xây dựng có cấu trúc tinh thể, do các hợp chất sau tạo thành: Ferit (chiếm 99% thể tích): là sắt nguyên chất, mềm và dẻo.

Thép xây dựng có cấu trúc tinh thể, do các hợp chất sau tạo thành:

Ferit (chiếm 99% thể tích): là sắt nguyên chất, mềm và dẻo.

Xementit: là hợp chất sắt cacbua (Fe3C): cứng và giòn

Peclit: là hợp chất của ferit và xementit

Màng peclit nằm giữa các hạt ferit quyết định sự làm việc và tính dẻo của thép. Thép càng nhiều cacbon thì màng peclit càng dày và thép càng cứng.

Thành phần hóa học của thép:

Thép cacbon: ngoài sắt và cacbon, thép xây dựng còn có thêm các thành phần:

Mangan (Mn): Mangan có tác dụng tăng cường độ và độ dai của thép. Thông thường luộng mangan chiếm 0,4 – 0,65%, không nên lớn quá 1,5%vì như vậy thép sẽ trở nên giòn.

Silic (Si): silic có tác dụng tăng cường độ của thép nhưng có nhược đểm là làm giảm khả năng chống ăn mòn và tính dễ hàn của thép. Vì vậy, nên khống chế lượng silic trong khoảng 0.12 – 0.3%.

Lưu huỳnh (S): chất này làm cho thép dòn nóngnên khi ở nhiệt độ cao thép chịu tác dụng tải trọng kém, đồng thời dể bị nứt khi hàn.

Phốt pho (P): làm cho thép dòn, giảm tính dẻo của thép.

Lưu huỳnh và photpho là 2 tạp chất có hại, vì vậy phải đảm bảo hàm lượng của chúng theo quy định: không quá 0.07% đối với kết cấu thông thường, và không quá 0.05% đối với kết cấu quan trọng.

Ngoài ra còn có các chất khí nitơ (N), oxy (O) trong không khí hòa vào kim loại làm thép giòn, giảm cường độ thép, do đó cần khử hết các chất này.

Thép hơp kim: để tăng cường độ, tính dai, tính năng cơ học và khả năng chống gỉ của thép, người ta cho thêm các nguyên tố kim loại như đồng (Cu), crôm (Cr), kền (Ni)

Bài viết: trích sáng Giáo trình kết cấu Thép – Gỗ của Bộ xây dựng

Hình: internet

CÔNG TY TNHH VLXD TÔN THÉP TÂN HỒNG PHÚC

Địa chỉ: 1181 Đại lộ Bình Dương, KP 3A, P. Thới Hòa, Thị xã Bến Cát, Tỉnh Bình Dương

Email: tontheptanhongphuc@gmail.com

Fanpage: https://www.facebook.com/VLXDTanHongPhuc/

Thành Phần Cấu Tạo Và Đặc Tính Của Đá Khô

1. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA ĐÁ KHÔ

Đá khô CO2 là một hợp chất vô cơ có công thức hóa học là CO2 ở thể rắn. Thành phần của nó giống với khí CO2 trong không khí . Tuy nhiên chúng khác nhau ở thể, một loại là ở thể rắn còn một loại là ở thế khí. Và ở các thể khác nhau chúng sẽ có những tính chất lý hóa khác nhau. Phân tử này gồm một nguyên tử Cacbon liên kết với 2 nguyên tử Oxy và không duy trì sự cháy. Chúng có thể ở 3 thể khác nhau là: thể rắn, thể lỏng và thể khí.

2. ĐẶC TÍNH CỦA ĐÁ KHÔ

Đá khô có đặc tính cơ bản: tạo khói trắng khi gặp nước và độ lạnh sâu lên tới -78.5ºC. Công dụng của đá khô: dựa vào các đặc tính của đá khô mà đá khô được sử dụng vào đời sống với các mục đích như: tạo khói sân khấu, làm tháp ly đám cưới, bảo quản thực phẩm, bảo quản thi hài, sửa móp méo xe hơi, làm lạnh các chi tiết máy. Và một số các ứng dụng khác dựa vào khả năng tạo khói và độ lạnh sâu của đá khô.

Đá khô không phải là một chất độc hại tới sức khỏe con người. Đá khô CO2 là Cacbon dioxit. Chất không duy trì sự sống, vì vậy tuyệt đối không lưu trữ một lượng quá lớn đá khô trong phòng kín. Đá khô còn được sản xuất bằng cách nén khí CO2 ở tỉ lệ 1 khối khí tạo thành 1kg đá khô. Đây là một tỉ lệ nén rất cao vậy nên tuyệt đối không bảo quản đá khô CO2 trong các bình kín, bình thủy tinh… để tránh gây nổ.

Cảm giác do bỏng lạnh bởi đá khô còn khó chịu hơn khi bỏng nóng bởi nước sôi rất nhiều. Khách hàng cần sử dụng các loại găng tay khi tiếp xúc trực tiếp với đá khô để tránh bỏng da.

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Với đội ngũ kỹ thuật lành nghề, nguồn hàng dồi dào, nhân viên tư vấn nhiệt tình. Công ty khí công nghiệp Huế chúng tôi luôn đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của Quý khách hàng.

CÔNG TY KHÍ CÔNG NGHIỆP HUẾ

WEBSITE: chúng tôi – HOTLINE: 096 387 6898

ĐỊA CHỈ: 58 HÙNG VƯƠNG, THỪA THIÊN HUẾ