Thành Phần Cấu Tạo Hạt Nhân Nguyên Tử / Top 10 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Nhatngukohi.edu.vn

Thành Phần Cấu Tạo Nguyên Tử

I. Thành phần cấu tạo nguyên tử

Từ những kết quả thực nghiệm, người ta chứng minh được xác định thành phần nguyên tử gồm có hạt nhân và lớp vỏ electron.

1. Lớp vỏ electron

Lớp vỏ electron gồm các hạt electron mang điện tích âm (-) chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân. Electron kí hiệu là e.

Khối lượng: me = 9,1094.10-31 kg

Điện tích: qe = -1,602.10-19 C (culông)

Điện tích của electron được kí hiệu là – eo và quy ước bằng 1-.

2. Hạt nhân nguyên tử

Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton mang điện tích dương (+) và notron không mang điện. Hạt proton kí hiệu là p, hạt notron kí hiệu là n.

Khối lượng proton: mp = 1,6726.10-27 (kg)

Điện tích của proton: qp = + 1,602.10-19 C (culông)

Khối lượng notron: mn = 1,6748.10-27 (kg)

Điện tích của notron: qn = 0

Như vậy, thành phần cấu tạo nguyên tử gồm:

– Hạt nhân nguyên tử nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt proton và notron.

– Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân.

Thành phần cấu tạo nguyên tử

II. Kích thước và khối lượng của nguyên tử 1. Kích thước nguyên tử

Kích thước của nguyên tử: mỗi nguyên tử có kích thước khoảng 10-10 m = 0,1 nm. Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử H có bán kính r = 0,053 nm.

Đường kính của hạt nhân nguyên tử khoảng 10-5 nm.

Đường kính của e lectron và proton khoảng 10-8 nm.

2. Khối lượng nguyên tử

– Để biểu thị khối lượng của một nguyên tử, phân tử hay các hạt e, p, n, người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u. u còn được gọi là đvC.

– 1u = 1/12 khối lượng của 1 nguyên tử đồng vị Cacbon 12. Nguyên tử này có khối lượng là 19,9265.10-27 kg.

1u = 19,9265.10-27/12 ≈ 1,6605.10-27 kg

Ví dụ:

Khối lượng của 1 nguyên tử H là 1,6738.10-27 ≈ 1u.

Khối lượng của 1 nguyên tử C là 9,9265.10-27 = 12 u.

Bài tập về nguyên tử

Bài 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:

A. Electron và proton

B. Proton và nơtron

C. Nơtron và electron

D. Electron, proton và nơtron

Chọn đáp án đúng.

Giải: chọn đáp án B

Cấu tạo của hầu hết các hạt nhân nguyên tử là proton và nơtron, trừ hạt nhân nguyên tử của hiđro chỉ có proton.

Bài 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:

A. Proton và electron

B. Nơtron và electron

C. Nơtron và proton

D. Nơtron, proton và electron

Giải: chọn đáp án D

Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là nơtron, proton và electron, trừ nguyên tử của hiđro chỉ có proton và electron.

Bài 3. Nguyên tử có đướng kính lớn gấp khoảng 10 000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6 cm thì đường kính của nguyên tử sẽ là:

A. 200 m

B. 300 m

C. 600 m

D. 1200 m

Giải: chọn đáp án C

Đường kính nguyên tử sẽ là 6 x 10 000 = 60 000 cm = 600 m.

Bài 4. Tìm tỉ số về khối lượng của electron sơ với proton và nơtron.

Giải:

Tỉ số về khối lượng của electron sơ với proton:

(9,1095.10-31)/(1,6726.10-27) = 1/1836

Tỉ số về khối lượng của electron sơ với nơtron:

(9,1095.10-31)/(1,6748.10-27) = 1/1839

Bài 5. Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm và có khối lượng nguyên tử là 65 u.

a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm.

b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử kẽm tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-6 nm. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm.

Cho biết V hình cầu = 4/3.π.r 3

Giải:

1 u = 1,6605.10-27 kg = 1,6605.10-24 g

Lời Kết

Cấu Tạo Hạt Nhân Nguyên Tử Cautaohn Ppt

Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ học vật lý tại lớp 12A6Trường THPT tiên Du số 1Chúc các em có một giờ học bổ ích! Lê Đình Hưng-Thuận Thành 1Phần 3. Vật lý hạt nhân1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tửa. Cấu tạo nguyên tử– Hạt nhân ở gi?a mang điện tích dương và các electron quay xung quanh.– Nguyên tử có kích thước rất nhỏ cỡ 10-9m.– H¹t nh©n cã ®­êng kÝnh cì 10-14m – 10-15m.b. Cấu tạo hạt nhân– Gåm c¸c h¹t nhá gäi lµ c¸c h¹t nucl”n.+ Prôtôn (p)- Mang điện tích dương ( +e).+ Nơtrôn (n)- Không mang điện.Chuong IXTiết 79 – Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Dơn vị khối lượng nguyên tửNh?ng kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tửTa biết vật chất được cấu tạo từ các nguyên tử, vậy nguyên tử được cấu tạo như thế nào?Phần 3. Vật lý hạt nhân1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tửa. Cấu tạo nguyên tửb. Cấu tạo hạt nhân– Gåm c¸c h¹t nhá gäi lµ c¸c h¹t nucl”n.+ Prôtôn (p)- Mang điện tích dương ( +e).+ Nơtrôn (n)- Không mang điện.– Kí hiệu hạt nhân nguyên tử AZX ( Hoặc XzA, XA – 126C, C612, C 12)Chuong IXTiết 79 – Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Dơn vị khối lượng nguyên tửHóy cho biết cách kí hiệu của hạt nhân như thế nào?– Nguyên tố có số thứ tự Z trong bảng HTTH thì có Z electron ở lớp ngoài và hạt nhân có chứa Z prôtôn.Tại sao nguyên tử trung hoà về điện?– Tổng số Z + N = A ( Số khối)Nh?ng kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử-Ví dụTiết 79 – Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Dơn vị khối lượng nguyên tửPhần 3. Vật lý hạt nhânChuong IX1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tửa. Cấu tạo nguyên tửb. Cấu tạo hạt nhânTênPrụtụnNotronKí hiệuHiđrô1011HCacbon66126CNatri11122311NaUrani9223592U143Nh?ng kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tửTiết 79 – Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Dơn vị khối lượng nguyên tửPhần 3. Vật lý hạt nhânChuong IX1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tửa. Cấu tạo nguyên tửb. Cấu tạo hạt nhânCác hạt nhân có số p và n khác nhau nên số khối khác nhau vậy kích thước hạt nhân của các phân tử đó có bằng nhau không?Kích thước hạt nhân tỷ lệ với số khối theo công thức sau: R = R0.A1/3 với R0 = 1,2.10-15m = 1,2 fecmi.Nh?ng kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử2. Lưc hạt nhân– K/n: Là lực hút gi?a các hạt nuclôn.– Dặc điểm:+ Lực hạt nhân là lực hỳt rất mạnh.+ Lực hạt nhân có bán kính tác dụng nhỏ 10-15m.Các hạt nhân sau là của nguyên tố nào?Các nguyên tố đó ở vị trí nào trong bảng hệ thống tuần hoàn? ô thứ 6 trong bảng HTTH.(116X, 126X, 136X,146X)(116C, 126C, 136C,146C)Phần 3. Vật lý hạt nhânChuong IXTiết 79 – Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Dơn vị khối lượng nguyên tửTại sao hạt nhân cấu tạo từ các prôtôn mang điện dương và các nuclôn không mang điện mà vẫn bền v?ng?Nh?ng kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tửL?c h?t nhõn khụng ph?i l� cỏc l?c: h?p d?n, di?n tru?ng, ma sỏt, d�n h?i3. Dồng vị– K/n: Các nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z nhưng có số nơtrôn N khác nhau ( do đó có số khối khác nhau) gọi là đồng vị ( có cùng vị trí trong bảng HTTH)– Ví dụ: + Các bon có 4 đồng vị+ Hiđrrô có 3 đồng vị11H – Hi®r” th­êng21H – Hiđrô nặng (đơtêri) Các hạt nhân rất nhỏ vậy ta dùng đơn vị nào để đo khối lượng đó?1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử2. Lưc hạt nhân31H – Hiđrô siêu nặng (Triti) (116C, 126C, 136C,146C)Phần 3. Vật lý hạt nhânChuong IXTiết 79 – Cấu tạo hạt nhân nguyên tử. Dơn vị khối lượng nguyên tửCỏc d?ng v? chia l�m 2 lo?i: D?ng v? b?n v� d?ng v? phúng x?. Trong thiờn nhiờn cú kho?ng 300 d?ng v? b?n, ngo�i ra ngu?i ta cũn tỡm th?y kho?ng v�i nghỡn d?ng v? phúng x?.Nh?ng kiến thức sơ bộ về hạt nhân nguyên tử4. Dơn vị khối lượng nguyên tử3. Dồng vị1. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử2. Lưc hạt nhânPhần 3. Vật lý hạt nhânChuong IX– Kí hiệu u, bằng 1/12 của đồng vị phổ biến của nguyên tử các bon 12 6C ( gọi là đơn vị các bon.)+ Ví dụ: mp = 1,007276u; mn = 1,008665u; me = 0,00549u.

Các Hạt Cấu Tạo Nên Hạt Nhân Nguyên Tử (Trừ Nguyên Tử Hiđro) Là

Chủ đề :

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

Tổng số electron ở các phân lớp 3p và 3d của ion ({}_{26}F{e^{3 + }}) là

Nguyên tử Crom (Z = 24), cấu hình electron của nguyên tử Crom

Cho nguyên tố hóa học có kí hiệu ({}_{13}^{27}Xl). Trong nguyên tử X có

Trong tự nhiên Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5.

Biết nguyên tử cacbon gồm: 6 proton, 6 nơtron và 6 electron, khối lượng 1 mol nguyên tử cacbon là

Nguyên tử ({}_9^{10}F) có số khối là bao nhiêu?

Hạt nhân nguyên tử X có 8 proton và 9 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của X là

Một nguyên tử có 9 electron ở lớp vỏ, hạt nhân của nó có 10 nơtron

Nhận định nào không đúng ?

Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là sai?

Số electron tối đa trong các lớp L, M lần lượt là

Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng đều là kim loại.

Số proton của Na, Al, H, K lần lượt là 11,13,1,19 và số nơtron lần lượt là 12,14,1,20. Kí hiệu nào không đúng ?

Cho biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:X là 1s2 2s2 2p2;

Nguyên tử X ở lớp thứ 3 (lớp ngoài cùng) có chứa 5 electron

Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau X. 1s2 2s2 2p6 3s2.

Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ nguyên tử hiđro) là

Trong một nguyên tử, số proton luôn bằng số electron và bằng điện tích hạt nhân.

Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất không mang điện

Vỏ nguyên tử là một thành phần của nguyên tử:

Trong tự nhiên Cu có 2 đồng vị 63Cu (75%) và 65Cu (25%). 2 mol Cu có khối lượng

Đồng có 2 đồng vị bền là: 65Cu , 63Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54.

Câu nào sau đây sai?

Hạt nhân của nguyên tử ({}_{29}^{65}Cu) có số nơtron là:

Một đồng vị của nguyên tử photpho là ({}_{15}^{32}P). Nguyên tử này có số electron là:

Hạt nhân của nguyên tử nào có số hạt nơtron là 28?

Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết với hạt nhân chặt chẽ nhất

Một nguyên tử Y có tổng số electron ở phân lớp p là 11.

Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử ({}_{35}^{80})Br là

Nguyên tử nguyên tố M có tổng số electron và proton là 22. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố M là

Phân tử nào sau đây có tổng số electron lớn nhất? (cho ZAl = 13, ZO = 8, ZS = 16, ZNa = 11, ZFe = 26)

Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố X có 19 proton, của nguyên tử nguyên tố Y có 17 proton.

Electron cuối cùng phân bố trong nguyên tử X là 3d8. Số electron lớp ngoài cùng của X là

Cấu hình electron đúng của 26 Fe3+ là

Cấu hình e lớp ngoài cùng của ion X2+ là 3s23p63d6. Cấu hình e của X là

Nguyên tố Cu có Z = 29, cấu hình electron của ion Cu2+ là

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 11.

Số hiệu nguyên tử của nguyên tố photpho là 15. Nguyên tử photpho có số electron ở lớp ngoài cùng là

Nguyên tử X có electron cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d và làm cho phân lớp d có tất cả là 7 electron.

Xác Định Thành Phần Cấu Tạo Của Hạt Nhân

Bạn đọc nhớ ký hiệu hạt nhân nguyên tử, bạn đọc sẽ làm rất nhanh dạng bài tập này: xác định được prôtôn, nơtrôn…

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN

1. Hạt nhân: Hạt nhân được cấu tạo bởi hai loại hạt là proton (m p = 1,00728u; q p = +e) và nơtron (m n = 1,00866u; không mang điện tích), gọi chung là nuclon.

Kí hiệu của hạt nhân nguyên tố hóa học X: (_{Z}^{A}textrm{X})

Z: nguyên tử số (số thứ tự trong bảng hệ thống tuần hoàn số proton ở hạt nhân số electron ở vỏ nguyên tử).

A: Số khối tổng số nuclon.

Bán kính hạt nhân : R= (1,2.10^{-15}.A^{frac{1}{3}}m)

2. Đồng vị: Cùng Z nhưng khác A (cùng prôtôn và khác số nơtron)

Vd: Hidro có ba đồng vị:

+ Hidro thường (_{1}^{1}textrm{H}) chiếm 99,99% hidro thiên nhiên

+ Hidro nặng (_{1}^{2}textrm{H}) còn gọi là đơtêri (_{1}^{2}textrm{D}) chiếm 0,015% hidro thiên nhiên

+ Hidro siêu nặng (_{1}^{3}textrm{H}) còn gọi là triti (_{1}^{3}textrm{T})

3. Khối lượng hạt nhân: Khối lượng hn rất lớn so với khối lựơng của êlectron, vì vậy khối lượng nguyên tử gần như tập trung toàn bộ ở hn.

Đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu: u = (frac{1}{12}) khối lượng của đồng vị Cacbon (_{6}^{12}textrm{C})

Vậy khối lượng hạt nhân có 3 đơn vị: u, kg và MeV/c2

4. Lực hạt nhân: Lực tương tác giữa các nuclon gọi là lực hạt nhân. Lực hạt nhân không có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn. Lực hạt nhân là lực tương tác mạnh chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân (Bán kính tương tác khoảng 10-15 m).

Chú ý: + Số nguyên tử có trong m gam: = (frac{m}{A}.N_{A})

+ Số nơ tron có trong m gam: = (A-Z ) (frac{m}{A}.N_{A})

+ Số prôtôn có trong m gam: = Z. (frac{m}{A}.N_{A})

Câu 1: Khí Clo là hỗn hợp của hai đồng vị bền là (_{17}^{35}textrm{Cl})= 34,969u hàm lượng 75,4% và (_{17}^{37}textrm{Cl})= 36,966u hàm lượng 24,6%. Tính khối lượng của nguyên tử của nguyên tố hóa học Clo.

A. 31,46u. B. 32,46u. C. 35,46u. D. 34,46u.

Câu 2: Biết N A = 6,02.10 23mol-1. Tính số nơtron trong 59,5g (_{92}^{238}textrm{U}).

A. 219,73.10 21 hạt B. 219,73.10 22 hạt C. 219,73.10 23 hạt D. 219,73.10 24 hạt

Câu 3: Hạt nhân (_{27}^{60}textrm{Co}) có cấu tạo gồm:

A. 33 prôton và 27 nơtron; B. 27 prôton và 60 nơtron

C. 27 prôton và 33 nơtron; D. 33 prôton và 27 nơtron

Câu 4: Biết số Avôgađrô là 6,02.10 23mol­-1, khối lượng mol của hạt nhân urani (_{92}^{238}textrm{U}) là 238 gam/mol. Số nơtron trong 119 gam (_{92}^{238}textrm{U}) là

Câu 5:Cho N A = 6,02.10 23 mol­-1. Số nguyên tử có trong 100g (_{52}^{131}textrm{I}) là

A. (frac{1}{12}) lần. B. (frac{1}{6}) lần. C. 6 lần. D. 12 lần.

Câu 7: Hạt nhân (_{11}^{23}textrm{Na}) có

A. 23 prôtôn và 11 nơtron. B. 11 prôtôn và 12 nơtron.

C. 2 prôtôn và 11 nơtron. D. 11 prôtôn và 23 nơtron.

Câu 8: Hạt nhân nào sau đây có 125 nơtron ?

A. (_{11}^{23}textrm{Na}) . B. (_{92}^{238}textrm{U}) . C. (_{86}^{222}textrm{Ra}) . D. (_{84}^{209}textrm{Po}).

A. các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn nhưng số khối khác nhau.

B. các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nơtron nhưng số khối khác nhau.

C. các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nôtron nhưng số prôtôn khác nhau.

D. các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số nuclôn nhưng khác khối lượng.

Câu 10: Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có

A. cùng số prôtôn. B. cùng số nơtron.

C. cùng khối lượng. D. cùng số nuclôn.

A. 8 prôtôn và 6 nơtron. B. 6 prôtôn và 14 nơtron.

C. 6 prôtôn và 8 nơtron. D. 6 prôtôn và 8 electron.

Câu 12: Nguyên tử của đồng vị phóng xạ (_{92}^{235}textrm{U}) có :

A. 92 electron và tổng số prôton và electron bằng 235

B. 92 prôton và tổng số nơtron và electron bằng 235

C. 92 prôton và tổng số prôton và nơtron bằng 235

D. 92 nơtron và tổng số prôton và electron bằng 235

Câu 13: Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có

A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn.

B. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.

C. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn.

D. cùng só nuclôn nhưng khác số nơtron.

Câu 14: Trong hạt nhân nguyên tử (_{84}^{210}textrm{Po}) có

A. 84 prôtôn và 210 nơtron. B. 126 prôtôn và 84 nơtron.

C. 84 prôtôn và 126 nơtron. D. 210 prôtôn và 84 nơtron.

Câu 15: So với hạt nhân (_{14}^{29}textrm{Si}), hạt nhân (_{20}^{40}textrm{Ca}) có nhiều hơn

A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.

C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.

A. Trong ion đơn nguyên tử số proton bằng số electron

B. Trong hạt nhân nguyên tử số proton phải bằng số nơtron

C. Lực hạt nhân có bàn kính tác dụng bằng bán kính nguyên tử

D. Trong hạt nhân nguyên tử số proton bằng hoặc khác số nơtron

Câu 17: Chọn câu đúng đối với hạt nhân nguyên tử

A. Khối lượng hạt nhân xem như khối lượng nguyên tử

B. Bán kính hạt nhân xem như bán kính nguyên tử

C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và electron

D. Lực tĩnh điện liên kết các nucleon trong hạt nhân

Câu 18: Chọn câu đúng. Lực hạt nhân là:

A. Lực liên giữa các nuclon B. Lực tĩnh điện.

C. Lực liên giữa các nơtron. D. Lực liên giữa các prôtôn.

Câu 19: Sử dụng công thức về bán kính hạt nhân với =1,23fm, hãy cho biết bán kính hạt nhân(_{82}^{207}textrm{Pb}) lớn hơn bán kính hạt nhân (_{13}^{27}textrm{Al}) bao nhiêu lần?

A. hơn 2,5 lần B. hơn 2 lần C. gần 2 lần D. 1,5 lần

A. 13. B. 14. C. 27. D. 40.

A. 11 prôtôn. B. 11 prôtôn và 12 nơtrôn.

C. 12 nơtrôn. D. 12 prôtôn và 11 nơtrôn.

A. có cùng khối lượng. B. cùng số Z, khác số A.

C. cùng số Z, cùng số A. D. cùng số A

Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. 1u = (frac{1}{12}) khối lượng của đồng vị (_{6}^{12}textrm{C}) . B. 1u = 1,66055.10 -27 kg.

C. 1u = 931,5 MeV/c 2 D. Tất cả đều sai.

Câu 25: Lực hạt nhân là lực nào sau đây?

A. lực điện. B. lực tương tác giữa các nuclôn.

C. lực từ. D. lực tương tác giữa Prôtôn và êléctron

Câu 26: Bản chất lực tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân là

A. lực tĩnh điện B. lực hấp dẫn

C. lực từ D. lực tương tác mạnh

Thành Phần Nguyên Tử: Cấu Tạo, Kích Thước Và Khối Lượng Nguyên Tử

Bài viết này chúng ta cùng tìm hiểu về Thành phần nguyên tử: Nguyên tử có kích thước và khối lượng như thế nào? Kích thước, khối lượng và điện tích của các hạt tạo thành nguyên tử là bao nhiêu?

A. Lý thuyết về Thành phần nguyên tử

I. Thành phần cấu tạo nguyên tử

1. Electron

a) Sự tìm ra electron

– Năm 1897, J.J. Thomson (Tôm-xơn, người Anh) đã tìm ra tia âm cực.

– Tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc lớn. Các hạt tạo thành tia âm cực mang điện tích âm và được gọi là các electron, kí hiệu là e.

b) Khối lượng và điện tích của electron

– Khối lượng của eclectron: me = 9,01094.10-31kg

– Điện tích của eclectron: qe = -1,602.10-19C (culông)

 e0 = 1,602.10-19C gọi là điện tích đơn vị;

 Điện tích của electron được ký hiệu là: -e0 và quy ước bằng 1-.

2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử

• Năm 1911,nhà vật lý người Anh E.Rutherford (Rơ-dơ-pho) đã chứng minh rằng:

- Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện tích dương là hạt nhân có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử.

– Xung quanh hạt nhân có các electron chuyển động rất nhanh tạo nên lớp vỏ nguyên tử.

– Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân (vì khối lượng e rất nhỏ).

3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử

a) Sự tìm ra proton

– Năm 1918, khi bắn phá hạt nhân nguyên tử bằng hạt α, Rutherford đã tìm thấy hạt proton (kí hiệu: p) trong hạt nhân nguyên tử.

– Khối lượng của proton: mp = 1,6726.10-27(kg).

– Điện tích của proton: qp = +1,602.10-19C = 1+ = e0 (đơn vị điện tích dương)

b) Sự tìm ra nơtron

– Năm 1932, J.Chadwick (Chat-uých) đã tìm ra hạt nơtron (kí hiệu: n) trong hạt nhân nguyên tử.

– Khối lượng của nơtron: mn = 1,6726.10-27(kg).

– Điện tích của nơtron: qn = 0 (nơtron không mang điện tích).

c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử

– Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các proton và nơtron. Vì nơtron không mang điện, số proton trong hạt nhân phải bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân và bằng số electron quay xung quanh hạt nhân.

 ∑p = ∑e

II. Kích thước và khối lượng của nguyên tử

1. Kích thước nguyên tử

– Người ta dùng đơn vị nanomet (viết tắt là: nm) hay angstrom () để biểu thị kích thước nguyên tử.

a) Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hiđro, bán kính khoảng 0,053nm.

b) Đường kính của hạt nhân nguyên tử còn nhỏ hơn, vào khoảng 10-5nm.

→ Đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính hạt nhân khoảng 10 000 lần

c) Đường kính của electron và proton khoảng 10-8nm.

2. Khối lượng nguyên tử

• Do khối lượng thật của 1 nguyên tử quá nhỏ, người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử u (đvC) để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử và các hạt proton, nơtron, electron.

• 1u bằng 12 khối lượng 1 nguyên tử đồng vị cacbon 12. Nguyên tử cacbon này có khối lượng là: 19,9265.10-27kg. Như vậy:

* Bảng khối lượng và điện tích của các hạt proton, notron và electron cấu tạo nên nguyên tử:

 Tên hạt

 Kí hiệu

 Khối lượng

 Điện tích          

 Proton

 P

 1,6726.10-27 (kg) ≈ 1u

 + 1,602.10-19C

 1+ (đơn vị điện tích)

 Notron

 N

 1,6748.10-27 (kg) ≈ 1u

 0

 Electron

 E

 9,1094.10-31 (kg) ≈ 0u

 - 1,602.10-19C

 1- (đơn vị điện tích)

B. Bài tập Thành phần nguyên tử

* Bài 1 trang 9 SGK hóa 10: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:

 A. Electron và proton.

 B. Proton và nơtron.

 C. Nơtron và electon.

 D. Electron, proton và nơtron.

Chọn đáp án đúng.

Xem lời giải

• Đề bài: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:

 A. Electron và proton.

 B. Proton và nơtron.

 C. Nơtron và electon.

 D. Electron, proton và nơtron.

Chọn đáp án đúng.

• Lời giải:

– Đáp án: B. Proton và nơtron.

Bài 2 trang 9 SGK hóa 10: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:

 A. Electron và proton.

 B. Proton và nơtron.

 C. Nơtron và electon.

 D. Electron, proton và nơtron.

Chọn đáp án đúng.

Xem lời giải

• Đề bài: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:

 A. Electron và proton.

 B. Proton và nơtron.

 C. Nơtron và electon.

 D. Electron, proton và nơtron.

Chọn đáp án đúng.

• Lời giải:

– Đáp án đúng: D. Electron, proton và nơtron.

Bài 3 trang 9 SGK hóa 10: Nguyên tử có đường kính gấp khoảng 10.000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6cm thì đường kính nguyên tử sẽ là:

 A. 200m.    B. 300m.

 C. 600m.    D. 1200m.

Xem lời giải

• Đề bài: Nguyên tử có đường kính gấp khoảng 10.000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6cm thì đường kính nguyên tử sẽ là:

• Lời giải:

– Đáp án: C. 600m.

– Đường kính hạt nhân khi phóng to: 6cm.

– Đường kính nguyên tử: 6cm x 10.000 = 60.000(cm) = 600(m).

* Bài 4 trang 9 SGK hóa 10: Tìm tỉ số về khối lượng của electron so với proton, so với nơtron.

Xem lời giải

• Đề bài: Tìm tỉ số về khối lượng của electron so với proton, so với nơtron.

• Lời giải:

– Ta có: me = 9,1094.10-31; mp = 1,6726.10-27; mn = 1,6748.10-27 nên:

– Tỉ số về khối lượng của electron so với proton là:

– Tỉ số về khối lượng của electron so với nơtron là:

* Bài 5 trang 9 SGK hóa 10: Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm, khối lượng nguyên tử là 65u.

a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm.

b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-6nm. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm.

Cho biết Vhình cầu = (4/3)π.r3.

Xem lời giải

• Đề bài: Nguyên tử kẽm có bán kính r = 1,35.10-1 nm, khối lượng nguyên tử là 65u.

a) Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm.

b) Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r = 2.10-6nm. Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm.

• Lời giải:

a) rZn = 1,35. 10-1 nm = 0,135.10-7 cm (1nm = 10-9m)

 1u = 1,6605.10-24 g. (vì 1u = 1,6605. 10-27 kg )

 mZn = 65.1,6605.10-24 g = 107,9.10-24g.

  

 Nên khối lượng riêng của nguyên tử kẽm là: 

b) m(hạt nhân Zn) = 65u = 107,9.10-24 gam.

 r(hạt nhân Zn) = 2.10-6nm = (2.10-6 .10-7)cm = 2.10-13 cm.

Nên khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm là: