Tài Liệu Cấu Trúc Máy Tính / Top 10 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Tài Liệu Câu Hỏi Trắc Nghiệm Về Cấu Trúc Máy Tính

Lượt tải: 0

Mô tả:

Cấu trúc máy tính và ghép nối có kết cấu gồm 8 chương trình bày các kiến thức chung về cBài giảng: Cấu trúc máy tính và ghép nối, biểu diễn dữ liệu, các phép toán số học, ngôn ngữ máy và hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao và máy tính,.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHIẾU NHẬP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Đơn vị: Khoa Hệ thống Thông tin và Viễn thám Học phần: Cấu trúc máy tính Số đơn vị học phần: 02 Trình độ đào tạo: Đại học Thời gian nhập: Câu hỏi số: 01 Chương: Các hệ thống số và mã – LT Kỹ năng: Biết Mức độ: Dễ Phần nội dung câu hỏi: Hệ nhị phân (Binary) sử dụng cơ số bao nhiêu? Các đáp án: A 2 B 8 C 10 D 16 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 02 Chương: Các hệ thống số và mã – LT Kỹ năng: Biết Mức độ: Dễ Phần nội dung câu hỏi: Hệ bát phân (Octal) sử dụng cơ số bao nhiêu? Các đáp án: A 2 B 8 C 10 D 16 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 03 Chương: Các hệ thống số và mã – LT Kỹ năng: Biết Mức độ: Dễ Phần nội dung câu hỏi: Hệ thập phân (Decimal) sử dụng cơ số bao nhiêu? Các đáp án: A 2 B 8 C 10 D 16 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 04 Chương: Các hệ thống số và mã – LT Kỹ năng: Biết Mức độ: Dễ Phần nội dung câu hỏi: Hệ thập lục phân (Hexadecimal) sử dụng cơ số bao nhiêu? Các đáp án: A 2 B 8 C 10 D 16 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 05 Chương: Các hệ thống số và mã – LT Kỹ năng: Đánh giá Mức độ: Dễ Phần nội dung câu hỏi: Ưu điểm của hệ thập phân là gì? Các đáp án: A Có tính truyền thống đối với con người. B Nhờ có nhiều ký hiệu nên khả năng biểu diễn của hệ rất lớn. C Cách biểu diễn gọn, tốn ít thời gian viết và đọc. D Cả 3 đáp án trên đều đúng. Đáp án đúng: Câu hỏi số: 06 Chương: Các hệ thống số và mã – LT Kỹ năng: Đánh giá Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Nhược điểm chính của hệ thập phân là gì? Các đáp án: A Do có nhiều ký hiệu nên việc thể hiện bằng thiết bị kỹ thuật sẽ khó khăn và phức tạp. B Tốn nhiều thời gian viết và đọc. C Khả năng biểu diễn của hệ bị hạn chế. D Do có ít ký hiệu nên việc thể hiện bằng thiết bị kỹ thuật sẽ khó khăn. Đáp án đúng: Câu hỏi số: 07 Chương: Các hệ thống số và mã – LT Kỹ năng: Biết Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Trong hệ nhị phân, mỗi chữ số chỉ lấy 2 giá trị o hoặc 1 và được gọi tắt là “bít”. Bít tận cùng bên phải của một số nhị phân gọi là gì? Các đáp án: A Bít lớn nhất (MSB – Most Significant Bit) B Bít dấu (Signal Bit) C Bít bé nhất (LSB – Least Significant Bit) D Bít kiểm tra chẵn lẻ (Parity Bit) Đáp án đúng: Câu hỏi số: 08 Chương: Các hệ thống số và mã – LT Kỹ năng: Hiểu Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Trong một số nhị phân, bít tận cùng bên trái gọi là gì? Các đáp án: A Bít kiểm tra chẵn lẻ (Parity Bit) B Bít bé nhất (LSB – Least Significant Bit) C Bít dấu (Signal Bit) D Bít lớn nhất (MSB – Most Significant Bit) Đáp án đúng: Câu hỏi số: 09 Chương: Các hệ thống số và mã – LT Kỹ năng: Đánh giá Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Ưu điểm chính của hệ nhị phân là gì? Các đáp án: A Các máy vi tính và các hệ thống số đều dựa trên cơ sở hoạt động nhị phân (2 trạng thái) B Là ngôn ngữ của các mạch logic, các thiết bị tính toán hiện đại – ngôn ngữ máy. C Chỉ có 2 ký hiệu nên rất dễ thể hiện bằng thiết bị cơ, điện. D Cả 3 đáp án trên đều đúng. Đáp án đúng: Câu hỏi số: 10 Chương: Các hệ thống số và mã – LT Kỹ năng: Đánh giá Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Nhược điểm chính của hệ nhị phân là gì? Các đáp án: A Biễu diễn dài, mất nhiều thời gian viết và đọc. B Do có ít ký hiệu nên việc thể hiện bằng thiết bị kỹ thuật sẽ khó khăn. C Do có nhiều ký hiệu nên việc thể hiện bằng thiết bị kỹ thuật sẽ khó khăn và phức tạp. D Khả năng biểu diễn của hệ bị hạn chế. Đáp án đúng: Câu hỏi số: 11 Chương: Các hệ thống số và mã – LT Kỹ năng: Biết Mức độ: Dễ Phần nội dung câu hỏi: Có bao nhiêu phương pháp biểu diễn số nhị phân có dấu? Các đáp án: A 2 B 3 C 4 D 5 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 12 Chương: Các hệ thống số và mã – LT Kỹ năng: Hiểu Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Phương pháp biểu diễn số nhị phân có dấu? Các đáp án: A Sử dụng một bit dấu. B Sử dụng phép bù 1. C Sử dụng phép bù 2. D Cả 3 đáp án trên đều đúng. Đáp án đúng: Câu hỏi số: 13 Chương: Các hệ thống số và mã – LT Kỹ năng: Hiểu Mức độ: Khó Phần nội dung câu hỏi: Số nhị phân biểu diễn theo dấu phẩy động gồm bao nhiêu thành phần? Các đáp án: A 1 B 2 C 3 D 4 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 14 Chương: Các hệ thống số và mã – LT Kỹ năng: Biết Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Kích thước từ (Word Size) có thể được định nghĩa là số lượng các bít có trong từ. PC Word Size có kích thước bao nhiêu bytes? Các đáp án: A 4 B 8 C 16 D 32 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 15 Chương: Các hệ thống số và mã – LT Kỹ năng: Biết Mức độ: Dễ Phần nội dung câu hỏi: Mã dùng cho trao đổi thông tin _ ASCII là tiêu chuẩn của nước nào? Các đáp án: A Mỹ B Nga C Trung Quốc D Việt Nam Đáp án đúng: Câu hỏi số: 16 Chương: Các hệ thống số và mã – LT Kỹ năng: Hiểu Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Phương pháp kiểm tra bít chẵn/lẻ phát hiện lỗi, yêu cầu thêm bao nhiêu bít mở rộng vào một nhóm mã? Các đáp án: A 4 B 3 C 2 D 1 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 17 Chương: Các hệ thống số và mã – LT Kỹ năng: Biết Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Có bao nhiêu phương pháp kiểm tra bít chẵn/lẻ? Các đáp án: A 1 B 2 C 3 D 4 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 18 Chương: Các hệ thống số và mã – LT Kỹ năng: Hiểu Mức độ: Khó Phần nội dung câu hỏi: Hai byte có bao nhiêu bit? Các đáp án: A 8 B 16 C 32 D 64 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 19 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Áp dụng Mức độ: Dễ Phần nội dung câu hỏi: Chuyển đổi số Binary 11011 qua số Decimal? Các đáp án: A 25 B 26 C 27 D 28 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 20 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Áp dụng Mức độ: Dễ Phần nội dung câu hỏi: Chuyển đổi số Binary 10110101 qua số Decimal? Các đáp án: A 181 B 118 C 811 D 818 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 21 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Áp dụng Mức độ: Dễ Phần nội dung câu hỏi: Chuyển đổi số Decimal 45 sang số Binary? Các đáp án: A 110011 B 101101 C 101011 D 011101 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 22 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Áp dụng Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Chuyển đổi số Decimal 76 sang số Binary? Các đáp án: A 1100100 B 1110011 C 1101100 D 1001100 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 23 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Áp dụng Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Chuyển từ số Hex 356 qua số Decimal? Các đáp án: A 845 B 485 C 854 D 584 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 24 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Áp dụng Mức độ: Khó Phần nội dung câu hỏi: Chuyển từ số Hex 2AF qua số Decimal? Các đáp án: A 678 B 768 C 867 D 687 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 25 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Áp dụng Mức độ: Khó Phần nội dung câu hỏi: Chuyển từ số Hex 1BC2 qua số Decimal? Các đáp án: A 7106 B 7160 C 7104 D 7140 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 26 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Áp dụng Mức độ: Khó Phần nội dung câu hỏi: Chuyển từ số Decimal 423 qua số Hex? Các đáp án: A 1B7 B 1C7 C 1D7 D 1A7 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 27 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Áp dụng Mức độ: Khó Phần nội dung câu hỏi: Chuyển từ số Decimal 214 qua số Hex? Các đáp án: A D6 B 6D C E7 D 7E Đáp án đúng: Câu hỏi số: 28 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Áp dụng Mức độ: Khó Phần nội dung câu hỏi: Chuyển từ số Hex 9F2 qua số Binary? Các đáp án: A 100111110011 B 100111110001 C 100111110010 D 100111101110 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 29 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Áp dụng Mức độ: Khó Phần nội dung câu hỏi: Chuyển từ số Hex BA6 qua số Binary? Các đáp án: A 101011011010 B 110011011001 C 101100100110 D 101110100110 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 30 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Áp dụng Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Chuyển từ số Binary 101011111 qua số Hex? Các đáp án: A 15F B 14E C 16F D F15 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 31 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Áp dụng Mức độ: Khó Phần nội dung câu hỏi: Chuyển từ số Binary 1110100110 qua số Hex? Các đáp án: A 3B6 B 3A6 C 3C6 D 4B7 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 32 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Áp dụng Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Khi tính toán trong Hex, mỗi vị trí của ký tự có thể được tăng lên (tăng 1) từ 0 đến F. Đến giá trị F, nó được đặt về bao nhiêu? Và vị trí ký tự tiếp theo được tăng lên. Các đáp án: A 0 B E C 9 D A Đáp án đúng: Câu hỏi số: 33 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Hiểu Mức độ: Khó Phần nội dung câu hỏi: Với 3 ký tự Hex, chúng ta có thể tạo ra tối đa bao nhiêu giá trị? Các đáp án: A 2048 B 1024 C 4096 D 8192 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 34 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Biết Mức độ: Khó Phần nội dung câu hỏi: Mã BCD (Binary Coded Decimal) được sử dụng rộng rãi để biểu diễn số Decimal trong định dạng số nào? Các đáp án: A Octal B Hexadecimal C Binary D Decimal Đáp án đúng: Câu hỏi số: 35 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Phân tích Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Phát biểu nào sau đây là đúng về mã BCD? Các đáp án: A BCD không phải là một hệ thống số. B BCD là hệ thống số sử dụng 2 ký hiệu 0 và 1. C BCD là hệ thống số sử dụng cơ số 2. D BCD là hệ thống số sử dụng cơ số 8. Đáp án đúng: Câu hỏi số: 36 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Áp dụng Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Chuyển số Decimal 874 qua mã BCD? Các đáp án: A 1000 0110 0100 B 1001 0111 0101 C 1010 0111 0100 D 1000 0111 0100 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 37 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Áp dụng Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Chuyển đổi ngược mã BCD 1001 0100 0011 qua giá trị Decimal tương đương? Các đáp án: A 934 B 943 C 394 D 349 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 38 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Tổng hợp Mức độ: Dễ Phần nội dung câu hỏi: Hầu hết các máy vi tính xử lý và lưu trữ dữ liệu nhị phân và thông tin trong các nhóm bao nhiêu bít? Các đáp án: A 4 B 8 C 16 D 32 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 39 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Áp dụng Mức độ: Khó Phần nội dung câu hỏi: Thực hiện phép tính hai số thập lục phân sau: 132,4416 + 215,0216 Các đáp án: A 347,46 B 357,46 C 347,56 D 357,67 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 40 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Áp dụng Mức độ: Khó Phần nội dung câu hỏi: Thực hiện phép cộng hai số có dấu sau theo phương pháp bù 1: 000 11012 + 1000 10112 Các đáp án: A 0000 0101 B 0000 0100 C 0000 0011 D 0000 0010 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 41 Chương: Các hệ thống số và mã – BT Kỹ năng: Áp dụng Mức độ: Khó Phần nội dung câu hỏi: Thực hiện phép cộng hai số có dấu sau theo phương pháp bù 2: 0000 11012 – 1000 10002 Các đáp án: A 1000 1110 B 1000 1011 C 1000 1100 D 1000 1110 Đáp án đúng: Câu hỏi số: 42 Chương: Các hệ máy tính Kỹ năng: Biết Mức độ: Dễ Phần nội dung câu hỏi: Phân loại máy tính theo phương pháp truyền thống bao gồm? Các đáp án: A Máy vi tính, máy tính nhỏ, máy tính lớn B Máy vi tính, máy tính lớn, siêu máy tính C Siêu máy tính, máy tính lớn, máy tính nhỏ, máy vi tính D Siêu máy tính, máy tính nhỏ, máy tính để bàn, máy chủ Đáp án đúng: Câu hỏi số: 43 Chương: Các hệ máy tính Kỹ năng: Biết Mức độ: Dễ Phần nội dung câu hỏi: Phân loại máy tính theo phương pháp hiện đại bao gồm? Các đáp án: A Máy tính để bàn, máy chủ, máy tính nhúng B Máy vi tính, máy tính nhỏ, máy tính để bàn, máy chủ C Máy tính để bàn, máy chủ, máy tính nhúng, siêu máy tính D Máy chủ, máy tính để bàn, máy tính nhúng Đáp án đúng: Câu hỏi số: 44 Chương: Các hệ máy tính Kỹ năng: Biết Mức độ: Dễ Phần nội dung câu hỏi: Chức năng chung của một hệ thống máy tính bao gồm? Các đáp án: A Lưu trữ dữ liệu, Vận chuyển dữ liệu, Điều khiển B Xử lý dữ liệu, Lưu trữ dữ liệu, Vận chuyển dữ liệu, Điều khiển C Xử lý dữ liệu, Lưu trữ dữ liệu, Điều khiển D Lưu trữ dữ liệu, Xử lý dữ liệu, Vận chuyển dữ liệu Đáp án đúng: Câu hỏi số: 45 Chương: Các hệ máy tính Kỹ năng: Biết Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Phát biểu nào sau đây là đúng về các thế hệ máy tính? Các đáp án: A Thế hệ thứ nhất (1946-1955) máy tính dùng đèn chân không; Thế hệ thứ hai (1955-1965) máy tính dùng Transitor; Thế hệ thứ ba (1966-1980) máy tính dùng mạch tích hợp cực lớn VLSI; Thế hệ thứ tư (1980-nay) máy tính dùng mạch tích hợp IC. B Thế hệ thứ nhất (1946-1955) máy tính dùng Transitor; Thế hệ thứ hai (19551965) máy tính dùng đèn chân không; Thế hệ thứ ba (1966-1980) máy tính dùng mạch tích hợp cực lớn VLSI; Thế hệ thứ tư (1980-nay) máy tính dùng mạch tích hợp IC. C Thế hệ thứ nhất (1946-1955) máy tính dùng đèn chân không; Thế hệ thứ hai (1955-1965) máy tính dùng Transitor; Thế hệ thứ ba (1966-1980) máy tính dùng mạch tích hợp IC; Thế hệ thứ tư (1980-nay) máy tính dùng mạch tích hợp cực lớn VLSI. D Thế hệ thứ nhất (1946-1955) máy tính dùng đèn chân không; Thế hệ thứ hai (1955-1965) máy tính dùng Transitor; Thế hệ thứ ba (1966-1980) máy tính dùng mạch tích hợp cực lớn VLSI; Thế hệ thứ tư (1980-nay) máy tính dùng mạch tích hợp IC. Đáp án đúng: Câu hỏi số: 46 Chương: Các hệ máy tính Kỹ năng: Biết Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Đặc điểm cơ bản của máy tính ENIAC (Electronic Numberical Integrator And Computer) là? Các đáp án: A Nặng 30 tấn, và chiếm diện tích 150m2 B 5000 nghìn phép cộng trên một giây, và sử dụng 18000 bóng đèn điện tử (vacuum tubes) C Sử dụng hệ thập phân, và lập trình bằng công tắc D Cả 3 đáp án trên đều đúng Đáp án đúng: Câu hỏi số: 47 Chương: Các hệ máy tính Kỹ năng: Biết Mức độ: Khó Phần nội dung câu hỏi: Các sản phẩm của công nghệ VLSI (Very Large Scale Integrated) có những đặc điểm nào sau đây? Các đáp án: A Bộ vi xử lý được chế tạo trên một con chip, và vi mạch điều khiển tổng hợp (chipset) B Bộ nhớ bán dẫn độc lập (ROM, RAM) thiết kế thành Module C Các bộ vi điều khiển chuyên dụng D Cả 3 đáp án trên đều đúng Đáp án đúng: Câu hỏi số: 48 Chương: Các hệ máy tính Kỹ năng: Biết Mức độ: Khó Phần nội dung câu hỏi: “Máy tính với tập lệnh đơn giản hóa” – RISC là cụm từ viết tắt của thuật ngữ nào? Các đáp án: A Reduced Introductions Set of Computer B Reduced Instructions Set Computer C Reduced Instructions Set Chip D Research and Information Support Center Đáp án đúng: Câu hỏi số: 49 Chương: Các hệ máy tính Kỹ năng: Biết Mức độ: Khó Phần nội dung câu hỏi: “Máy tính với tập lệnh phức tập” – CISC là cụm từ viết tắt của thuật ngữ nào? Các đáp án: A Complex Instructions Set Computer. B Complete Instruction Set Computer. C Computer Information Storage Center. D Computer and Information Science. Đáp án đúng: Câu hỏi số: 50 Chương: Các hệ máy tính Kỹ năng: Biết Mức độ: Khó Phần nội dung câu hỏi: Nhà toán học Mỹ John Von Neumann (1903-1957) đã đề ra một nguyên lý máy tính hoạt động theo một chương trình được lưu trữ và truy nhập theo địa chỉ. Nội dung của nguyên lý này bao gồm: Các đáp án: A Máy tính có thể hoạt động theo một chương trình đã được lưu trữ. B Bộ nhớ được địa chỉ hóa. C Bộ đếm của chương trình. D Cả 3 đáp án trên đều đúng. Đáp án đúng: Câu hỏi số: 51 Chương: Các hệ máy tính Kỹ năng: Biết Mức độ: Khó Phần nội dung câu hỏi: Nhà toán học người Anh, Alan Mathison Turing (1912-1954) đã đưa ra một thiết bị tính đơn giản gọi là máy Turing. Về lý thuyết, mọi quá trình tính toán có thể được thì đều có thể mô phỏng lại trên máy Turing. Máy turing gồm có: Các đáp án: A Bộ điều khiển trạng thái hữu hạn (finite control). B Băng ghi (Tape) chứa tín hiệu trong các ô. C Đầu đọc (head) và ghi có thể di chuyển theo 2 chiều trái hoặc phải một đơn vị. D Cả 3 đáp án trên đều đúng. Đáp án đúng: Câu hỏi số: 52 Chương: Cấu trúc tổng quát Kỹ năng: Biết Mức độ: Dễ Phần nội dung câu hỏi: Chức năng cơ bản của Hardware bao gồm? Các đáp án: A Nhập dữ liệu, Lưu trữ dữ liệu, và Xuất dữ liệu B Nhập dữ liệu, Xử lý dữ liệu, Xuất dữ liệu C Nhập dữ liệu, Xử lý dữ liệu, Lưu trữ dữ liệu, và Xuất dữ liệu D Lưu trữ dữ liệu, Xử lý dữ liệu, và Xuất dữ liệu Đáp án đúng: Câu hỏi số: 53 Chương: Cấu trúc tổng quát Kỹ năng: Biết Mức độ: Dễ Phần nội dung câu hỏi: Các yếu tố cần thiết để cho Hardware hoạt động là? Các đáp án: A Phương pháp thông tin giữa CPU và các thiết bị khác như ngắt, DMA B Software điều khiển thiết bị: các trình điều khiển thiết bị C Nguồn điện cung cấp cho thiết bị D Cả 3 đáp án trên đều đúng Đáp án đúng: Câu hỏi số: 54 Chương: Cấu trúc tổng quát Kỹ năng: Biết Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Hardware dùng để nhập và xuất dữ liệu còn được gọi là? Các đáp án: A Các thiết bị I/O hoặc các thiết bị ngoại vi B Chuột và bàn phím C Các thiết bị ngoại vi và thường nằm bên trong hộp hệ thống (case) D Monitor và HDD Đáp án đúng: Câu hỏi số: 55 Chương: Cấu trúc tổng quát Kỹ năng: Biết Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Hardware dùng để Nhập và Xuất dữ liệu thường được gắn ở đâu? Các đáp án: A Nằm trên bo mạch chủ (motherboard) B Đa số nằm bên ngoài hộp hệ thống C Đa số nằm bên trong hộp hệ thống D Tùy thuộc thiết kế của nhà sản xuất Đáp án đúng: Câu hỏi số: 56 Chương: Cấu trúc tổng quát Kỹ năng: Biết Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Quá trình trao đổi thông tin giữa Hardware dùng để Nhập/Xuất dữ liệu và CPU được thực hiện thông qua? Các đáp án: A Thông qua chuột và bàn phím B Thông qua các cổng hoặc các kết nối không dây C Thông qua cáp IDE D Thông qua hệ thống dòng lệnh Đáp án đúng: Câu hỏi số: 57 Chương: Cấu trúc tổng quát Kỹ năng: Biết Mức độ: Trung bình Phần nội dung câu hỏi: Các cổng (port) để nối các thiết bị I/O gồm có? Các đáp án: A On/off switch, Power in, Mouse port, Keyboard port B USB ports, Parallel port, Serial ports, Phone line connection for moderm C Video port, Network port, Microphone port, Speaker port D Cả 3 đáp án trên đều đúng Đáp án đúng: Câu hỏi số: 58 Chương: Cấu trúc tổng quát Kỹ năng: Biết Mức độ: Dễ Phần nội dung câu hỏi: Thiết bị Nhập dữ liệu thông dụng nhất là? Các đáp án: A Microphone và Chuột B Màn hình (Monitor) và Bàn phím C Chuột (Mouse) và bàn phím (Keyboard) D Màn hình và Loa (Speaker) Đáp án đúng: Câu hỏi số: 59 Chương: Cấu trúc tổng quát Kỹ năng: Biết Mức độ: Dễ Phần nội dung câu hỏi: Thiết bị Xuất dữ liệu thông dụng nhất là? Các đáp án: A Màn hình và Loa (Speaker) B Màn hình (Monitor) và Máy in (Printer) C Chuột (Mouse) và Bàn phím (Keyboard) D Màn hình và Máy scan Đáp án đúng: Câu hỏi số: 60 Chương: Cấu trúc tổng quát Kỹ năng: Biết Mức độ: Dễ Phần nội dung câu hỏi: Hardware bên trong hộp hệ thống bao gồm những gì? Các đáp án:

Tài Liệu Chuyên Đề Cấu Trúc Tinh Thể

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ˜ ….š › ™ …. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CẤU TRÚC TINH THỂ Người thực hiện:…………………………………………………………… Người hướng dẫn khoa học: …………………………………………. Hà nội, 6/2015 1 A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia là một sân chơi trí tuệ đã thu hút sự quan tâm hàng đầu của tất cả các trường THPT chuyên trong cả nước. Hàng năm, độ khó của đề thi lại tăng lên, đòi hỏi giáo viên và học sinh không ngừng học tập để đáp ứng với những yêu cầu ngày càng cao đó. Giao lưu giữa các trường THPT chuyên khu vực Đồng bằng duyên hải Bắc bộ là một cơ hội để giáo viên và học sinh được học tập, chia sẻ kinh nghiệm với nhau. Và một trong những chuyên đề khó cũng thường xuyên xuất hiện trong đề thi mà chúng tôi muốn được học tập và chia sẻ là những nội dung kiến thức về Cấu trúc tinh thể, do đó chúng tôi đã lựa chọn chuyên đề này rất mong nhận được những ý kiến quý báu của các bạn đồng nghiệp để chúng tôi có thể thực hiện tốt hơn công việc của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Trong đề tài này chúng tôi xin đưa ra một số cơ sở lý thuyết về tinh thể, cấu trúc của các dạng mạng tinh thể thường gặp trong tự nhiên, một số phép toán cơ bản được dùng để tính toán trong các bài toán về tinh thể và một số dạng bài tập về tinh thể thường xuất hiện trong đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia và khu vực. B. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý thuyết: 1.1. Các khái niệm cơ bản. 1.1.1. Tinh thể Tinh thể là trạng thái tồn tại của vật chất, mà ở đó có sự phân bố tuần hoàn theo những quy luật nhất định tạo thành mạng lưới không gian đều đặn giữa các đơn vị cấu trúc (nguyên tử, phân tử, ion…) Tinh thể là dạng cấu trúc có trật tự cao nhất của sự sắp xếp vật chất, các vi hạt hầu như chỉ dao động quanh vị trí cân bằng. 1.1.2. Tính chất của tinh thể. Trong tinh thể các đơn vị cấu trúc được phân bố tuần hoàn theo những quy luật nhất định tạo thành mạng lưới không gian đều đặn. Tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định và không đổi trong quá trình nóng chảy. 2 Biểu lộ nhiều tính chất vật lý không giống nhau, đó là đặc điểm bất đẳng hướng về tính chất của chất rắn tinh thể. 1.1.3 Mạng tinh thể Trong tinh thể các hạt được sắp xếp khít nhau, các hạt được biểu diễn bằng các điểm trên hình vẽ; giữa điểm này và điểm kia có khoảng cách nối với nhau bằng những đoạn thẳng. Tập hợp của các điểm và đoạn thẳng đó gọi là mạng lưới tinh thể. Có 4 dạng mạng tinh thể chính: – Mạng tinh thể nguyên tử: + Đơn vị cấu trúc là nguyên tử. + Liên kết cộng hoá trị định hướng. + Nhiệt độ nóng chảy cao. Ví dụ: Tinh thể kim cương có cấu trúc tứ diện đều, mỗi nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp3, là mạng không gian ba chiều điển hình, nhiệt độ nóng chảy là 3.550oC. – Mạng tinh thể phân tử: + Các tiểu phân là phân tử liên kết với nhau bằng lực hút Vandevan. + Dễ nóng chảy, thăng hoa… Ví dụ: SO2, I2,naphatalen – Mạng tinh thể ion: + Mạng tạo thành từ những ion hút nhau bằng lực hút tĩnh điện. + Nhiệt độ nóng chảy cao, cứng, dễ vỡ khi tán. Ví dụ: NaCl, CsCl. – Mạng tinh thể kim loại: + Nút mạng là các ion dương, nguyên tử kim loại. + Liên kết bằng liên kết kim loại. 1.1.4. Khái niệm về ô cơ sở: Là mạng tinh thể nhỏ nhất mà bằng cách tịnh tiến nó theo hướng của ba trục tinh thể ta có thể thu được toàn bộ tinh thể. Mỗi ô cơ sở được đặc trưng bởi các thông số: 1. Hằng số mạng: a, b, c, , ,  2. Số đơn vị cấu trúc : n 3. Số phối trí 3 4. Độ đặc khít. 1. 2. Mạng tinh thể kim loại 1. 2.1. Một số kiểu mạng tinh thể kim loại. a. Mạng lập phương đơn giản: – Đỉnh là các nguyên tử kim loại hay ion dương kim loại. – Số phối trí = 6. 1 8 – Số đơn vị cấu trúc: 8x  1 b. Mạng lập phương tâm khối: – Đỉnh và tâm khối hộp lập phương là nguyên tử hay ion dương kim loại. – Số phối trí = 8. 1 8 – Số đơn vị cấu trúc: 1  8x  2 c. Mạng lập phương tâm diện – Đỉnh và tâm các mặt của khối hộp lập phương là các nguyên tử hoặc ion dương kim loại. – Số phối trí = 12. 1 8 1 2 – Số đơn vị cấu trúc: 8x  6x  4 d. Mạng sáu phương bó chặt (hay lục phương chặt khít): – Khối lăng trụ lục giác gồm 3 ô mạng cơ sở. Mỗi ô mạng cơ sở là một khối hộp hình thoi. Các đỉnh và tâm khối hộp hình thoi là nguyên tử hay ion kim loại. – Số phối trí = 12. 1 6 – Số đơn vị cấu trúc: 4x  4x 1 1  2 12 Quy tắc Engel và Brewer Quy tắc Engel và Brewer cho biết cấu trúc tinh thể kim loại hoặc hợp kim phụ thuộc vào số electron s và p độc thân trung bình trên một nguyên tử kim loại ở trạng thái kích thích: a + a < 1,5 :lập phương tâm khối. + 1,7 < a < 2,1 :lục phương chặt khít 4 + 2,5 < a < 3,2 :lập phương tâm mặt +a~4 : mạng tinh thể kim cương Ví dụ: Nguyên tử Na có 1 electron độc thân nên có dạng mạng lập phương tâm khối. Nguyên tử Mg khi ở trạng thái kích thích có 2 electron độc thân trên phan lớp 3s và 3p nên có dạng mạng tinh thể lục phương chặt khít. Nguyên tử Al có 3 e độc thân khi ở trạng thái kích thích nên có dạng mạng tinh thể lập phương tâm diện. Quy tắc này có thể giúp ta dự đoán được trạng thái tinh thể của nhiều kim loại và hợp kim trong tự nhiên. Tuy nhiên nó không đúng cho mọi trường hợp, ví dụ trường hợp của các kim loại kiềm thổ, số e độc thân ở trạng thái kích thích là 2 là mạng lục phương chỉ đúng với Mg và Be. Các kim loại Ba, Sr có dạng mạng lập phương tâm khối, điều này có thể giải thích là do bán kính nguyên tử tăng trạng thái (n-1)d 1ns1 có lợi về mặt năng lượng hơn dạng ns1np1 1.2.2. Số phối trí, hốc tứ diện, hốc bát diện, độ đặc khít của mạng tinh thể, khối lượng riêng của kim loại. a. Các kiểu sắp xếp của nguyên tử trong mạng tinh thể Lập tâm khối LËpphương ph ¬ng t© m khèi C A B B A A Lục phương Lôc ph ¬ngchặt chÆ t khít khÝt Lập tâm diện LËpphương ph ¬ng t© m mÆ t b. Hốc tứ diện và hốc bát diện: HècHốc tø diÖ n tứ Hèc b¸t diÖn diện * Trong mạng lập phương tâm diện có: T Hốc bát dddiện O O LËp ph ¬ng t© m mÆ t 5 1 4 – Hốc bát diện là: 1  12.  4 – Hốc tứ diện là 8 * Trong mạng lục phương có: T T O T Lôc ph ¬ng chÆ t khÝt – Hốc tứ diện là 4 – Hốc bát diện là: 1  12. 1 2 12 1.2.3. Độ đặc khít của mạng tinh thể Khi sắp xếp các quả cầu (nguyên tử) sát nhau, dù có cố gắng sắp xếp như thế nào thì người ta cũng không thể xếp chúng khít nhau hoàn toàn được. Luôn luôn tồn tại các khe trống giữa các quả cầu. Sự sắp xếp của các nguyên tử trong một tinh thể cũng vậy. Các nguyên tử không bao giờ chiếm toàn bộ phần không gian trong một ô mạng. Hay nói cách khác, ô mạng tinh thể luôn luôn có ‘độ rỗng’ nhất định. Độ đặc khít của mạng tinh thể có thể hiểu là tỉ lệ (%) giữa phần thể tích mà các nguyên tử chiếm trong một ô mạng so với tổng thể tích của ô mạng đó. Người ta thường tính độ đặc khít của mạng tinh thể bằng cách lấy tổng thể tích của các nguyên tử (hoặc các phần nguyên tử) thuộc một ô mạng chia cho thể tích của ô mạng đó. a) Mạng tinh thể lập phương tâm khối 6 a a 2 =4r a 3 Số quả cầu trong một ô mạng cơ sở : 1 + 8. 1/8 = 2 4 2.  .r 3 3 = Tổng thể tích quả cầu = 4 3 3 2.  .(a ) 3 4 = 68% a3 Thể tích của một ô cơ sở a3 b) Mạng tinh thể lập phương tâm diện a a a 2 = 4.r Số quả cầu trong một ô cơ sở : 6. 1/2 + 8. 1/8 = 4 Tổng thể tích quả cầu 4 4.  .r 3 3 = = 4 2 3 4.  .(a ) 3 4 = 74% a3 Thể tích của một ô cơ sở a3 c) Mạng tinh thể lục phương chặt khít Số quả cầu trong một ô cơ sở: 4. 1/6 + 4. 1/12 + 1 = 2 4 2.  .r 3 3 Tổng thể tích quả cầu = Thể tích của một ô cơ sở a.a 3 2a. 6 . 2 2 = 4 a 2.  .( )3 3 2 = 74% a3 2 a 2a 6 b= 3 a ¤ c¬së a a a a =2.r a a 6 3 a 3 2 7 Nhận xét: Bảng tổng quát các đặc điểm của các mạng tinh thể kim loại Cấu trúc Lập phương tâm khối (lptk:bcc) Lập phương tâm diện (lptd: fcc) Lục phương đặc khít (hpc) Số hạt (n) Hằng số mạng ===90o a=b=c Số phối trí 2 Số hốc T 8 Số hốc O – Độ đặc khít (%) Kim loại 68 Kim loại kiềm, Ba, Fe, V, Cr, … – ===90o a=b=c 4 12 8 4 74 Au, Ag, Cu, Ni, Pb, Pd, Pt, … == 90o  =120o a≠b≠c 2 12 4 2 74 Be, Mg, Zn, Tl, Ti, … 1.2.4. Khối lượng riêng của kim loại Công thức tính khối lượng riêng của kim loại 3.M .P D = 4 r 3 .N (*) hoặc D = (n.M) / (NA.V1 ô ) A M : Khối lượng kim loại (g) ; NA: Số Avogađro, n: số nguyên tử trong 1 ô cơ sở. P : Độ đặc khít (mạng lập phương tâm khối P = 68%; mạng lập phương tâm diện, lục phương chặt khít P = 74%) r : Bán kính nguyên tử (cm), V1ô : thể tích của 1 ô mạng. Ví dụ: Tính khối lượng riêng của tinh thể Ni, biết Ni kết tinh theo mạng tinh thể lập 0 phương tâm mặt và bán kính của Ni là 1,24 A . Giải: a= a Khối lượng riêng của Ni: a a 2 = 4.r 1.3. Mạng tinh thể ion 1.3.1. Đặc điểm của mạng tinh thể ion 8 0 4r 4.1, 24   3,507( A) ; P = 0,74 2 2 3.58, 7.0,74 =9,04 (g/cm3) 4.3,14.(1, 24.108 )3 .6, 02.1023 Tinh thể hợp chất ion được tạo thành bởi những cation và anion hình cầu có bán kính xác định *Lực liên kết giữa các ion là lực hút tĩnh điện không định hướng * Các anion thường có bán kính lớn hơn cation nên trong tinh thể người ta coi anion như những quả cầu xếp khít nhau theo kiểu lập phương tâm diện, lục phương chặt khít, hoặc lập phương đơn giản. Các cation có kích thước nhỏ hơn nằm ở các hốc tứ diện hoặc bát diện. 1.3.2. Các kiểu phối trí và điều kiện bền trong tinh thể ion Trong tinh thể ion chứa cation Mn+ và anion X a- r n 0.22 < rM < 0.41 kiểu phối trí tứ diện (số phối trí cua M là 4): mạng sphalerit và vuarit X a của ZnS r n 0.41 < rM < 0.73 kiểu phối trí bát diện (số phối trí cua M là 6) : mạng NaCl, NiAs. X a r n 0.73 < rM < 1 X a kiểu phối trí lập phương (số phối trí của M là 8): mạng CsCl. Một vài ví dụ về mạng tinh thể ion a. Mạng tinh thể CsBr tỉ lệ: rCs /rBr = 1,69/1,95= 0,87 nên là mạng lập phơng đơn giản: Tinh thể CsBr gồm hai mạng lập phương đơn giản lồng vào nhau. + Số phối trí của Cs: 8 + Số phối trí của Br: 8 + Trong 1 tế bào có 1 ion Cs+ và 8.1/8 =1 ion Br- nên tồn tại 1 phân tử CsBr. Các tinh thể cùng loại: CsCl, CsI, TlCl, NH4Cl Cs Cl b. Mạng tinh thể KBr rK/ rBr = 1,33/1,95=0,69 nên tinh thể là mạng lập phương tâm diện: Các ion Br- xếp theo kiểu lập phương tâm diện, các ion K + nhỏ hơn chiếm hết số hốc bát diện. Tinh thể KBr gồm hai mạng lập phương tâm diện lồng vào nhau + Số phối trí của mỗi ion là: 6 9 + Trong 1 tế bào có: Số ion Br- : 8.1/8 + 6.1/2 = 4 Số ion K+ : 12.1/4 + 1.1 = 4 Số phân tử KBr trong một ô cơ sở là 4 B r c. Tinh thể ZnS Tinh thể dạng vuazit Tinh thể dạng sphalerit A A’ B B’ A S Zn S Zn Sphalerit ZnS Vuarit ZnS Các ion S2- sắp xếp theo kiểu lục phương, Các ion S2- sắp xếp theo kiểu lập phương các ion Zn2+chiếm một nửa số hốc tứ diện. tâm măt, các ion Zn2+ chiếm một nửa số Mạng vuarit bao gồm hai mạng lục hốc tứ diện phương chặt khít lồng vào nhau. d. Mạng tinh thể hợp chất dạng M2X Ví dụ : Tinh thể CaF2 Các ion Ca2+ sắp xếp theo kiểu lập phơng tâm mặt, các ion F- chiếm các hốc tứ diện. Cùng kiểu mạng này có tinh thể của Na2O 10 Ca F Florit (CaF 2) 1.4. Tinh thể nguyên tử 1.4.1. Đặc điểm của tinh thể nguyên tử * Trong tinh thể nguyên tử, các đơn vị cấu trúc chiếm các điểm nút mạng là các nguyên tử, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị nên còn gọi là tinh thể cộng hoá trị. * Do liên kết cộng hoá trị có tính định hướng nên cấu trúc tinh thể và số phối trí được quyết định bởi đặc điểm liên kết cộng hoá trị, không phụ thuộc vào điều kiện sắp xếp không gian của nguyên tử. * Vì liên kết cộng hoá trị là liên kết mạnh nên các tinh thể nguyên tử có độ cứng đặc biệt lớn, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao, không tan trong các dung môi. Chúng là chất cách điện hay bán dẫn. 1.4.2. Một số ví dụ về tinh thể nguyên tử: a. Tinh thể kim cương a =3,55 A Liªn kÕt C-C dµi 1,54 A Liên kết C-C – Cấu trúc của tinh thể kim cương là dạngdài lập1,54Å phương của C. Trong tinh thể các nguyên tử C chiếm vị trí các đỉnh, các tâm mặt và một nửa số hốc tứ diện. – Số phối trí của C bằng 4. – Mỗi tế bào gồm 8.1/8 + 6.1/2 + 4 = 8 nguyên tử 11 – Thông số mạng: a = 8R 3 (vì khoảng cách ngắn nhất giưuã hai nguyên tử C là nằm 3 trên đường chéo chính của hình lập phương; R là bán kính của nguyên tử C) – Các phân tử có mạng tt tương tự: Si, Ge và Sn(), SiC, GaAs, BN, ZnS, CdTe – Các nguyên tử C ở trạng thái lai hoá sp3 tạo ra 4 AO lai hoá hướng về 4 đỉnh hình tứ diện. Các nguyên tử C sử dụng các AO lai hoá này tổ hợp với nhau tạo ra các MO -. – Do cấu trúc không gian ba chiều đều đặn và liên kết cộng hoá trị bền vững nên kim cương có khối lượng riêng lớn (3,51), độ cứng lớn nhất,hệ số khúc xạ lớn, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy cao, giòn, khôngtan trong các dung môi, không dẫn điện. b. Tinh thể than chì 3,35 A 1,42 A – Cấu trúc của than chì là sự xếp chồng các lớp song song. Trong mỗi lớp các nguyên tử C kết hợp với ba nguyên tử C bên cạnh với góc liên kết là 120 0 do vậy các nguyên tử C lai hoá sp2 liên kết với nhau bằng liên kết cộnghoá trị , độ dài liên kết C-C là 1,42 Å nằm trung gian giữa liênkết đơn (1,54 Å) và liên kết đôi(1,39 Å-benzen). – Hệ liên kết  giải toả trong toàn bộ của lớp, do vậy so với kim cương, than chì có độ hấp thụ ánh sáng đặc biệt mạnh và có khả năng dẫn điện giống kim loại. – Liên kết giữa các lớp là liên kết yếu Van der Waals, khoảng cách giữa các lớp là 3,35Å, các lớp dễ dàng trượt lên nhau, do vậy than chì rất mềm. 1.5. Tinh thể phân tử: 1.5.1. Đặc điểm của mạng tinh thể phân tử: – Trong tinh thể phân tử, mạng lưới không gian được tạo thành bởi các phân tử hoặc nguyên tử khí trơ. – Lực liên kết giữa các phân tử trong tinh thể là lực Van der Waals. – Các phân tử trong mạng tinh thể dễ tách khỏi nhau, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp, tan tốt trong các dung môi tạo ra dung dịch. 1.5.2. Một số ví dụ về mạng tinh thể phân tử: a. Tinh thể iot I2 12 2,70 A Mạng lưới của tinh thể I2 có đối xứng dạng trực thoi với các thông số a = 7,25 Å, b = 9,77 Å, c = 4,78 Å. Tâm các phân tử I2 nằm ở đỉnh, tâm của ô mạng măt thoi Khoảng cách ngắn nhất I-I trong tinh thể là 2,70 Å xấp xỉ độ dài liên kết trong phân tử khí I2 2,68 Å.  liên kết cộng hoá trị I-I thực tế không thay đổi khi thăng hoa – Lực liên kết giữa các phân tử là lực Van der Waals yếu nên I 2 dễ thăng hoa khi nhiệt độ 600 C. b. Tinh thể nước đá: Mỗi phân tử nớc liên kết với 4 phân tử nớc khác bằng các liên kết hiđro tạo lên những hình tứ diện đều. H O Liªn kÕt hi® ro dµi 1,76A Liªn kÕt céng ho¸ trÞO-H dµi 0,99A – Liên kết giữa các phân tử là liên kết hiđro yếu nên nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi nhỏ. Tuy nhiên, so với các phân tử không tạo ra liên kết hiđro hoặc tạo ra liên kết hiđro yếu như H2S; H2Se; H2Te thì nước cónhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao hơn rất nhiều. – Khoảng cách giữa các phân tử nước lớn nên tinh thể khá rỗng, do đó tinh thể nước đá có khối lượng riêng nhỏ. Khối lượng riêng của nước ở áp suất khí quyển lớn nhất ở 3,980 C. c. Tinh thể XeF4 – Phân tử XeF4 cấu tạo vuông phẳng, Xe lai hoá sp 3d2 . Tinh thể XeF4 có dạng lập phương tâm khối, liên kết trong tinh thể là lực Van der Waals nên XeF 4 là chất rắn, dễ bay hơi, nóng chảy ở 1140 C. 13 2. Các dạng bài tập thường gặp 2.1. Bài tập về mạng tinh thể kim loại. Ở dạng này chúng ta thường gặp các câu hỏi như: vẽ hình dạng của mạng tinh thể, xác đinh số phối trí, độ đặc khít hay không gian trống của mạng tinh thể, xác định số đơn vị cấu trúc, thông số mạng hay bán kính nguyên tử của kim loại. Bài 1: ( HSG QG 2007) Thực nghiệm cho biết ở pha rắn, vàng (Au) có khối lượng riêng là 19,4 g/cm3 và có mạng lưới lập phương tâm diện. Độ dài cạnh của ô mạng đơn vị là 4,070.10-10 m. Khối lượng mol nguyên tử của vàng là: 196,97 g/cm3. 1. Tính phần trăm thể tích không gian trống trong mạng lưới tinh thể của vàng. 2. Xác định trị số của số Avogadro. Giải: – Số nguyên tử trong 1 ô cơ sở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4. a – Bán kính nguyên tử Au: a 4.r = a 2  r= a 2 /4= 1,435.10-8 cm a 2 = 4.r Thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử: Vnguyên tử= 4/3..r3 = 4.4/3.3,14.(1,435.10-8 )3 = 5.10-23 cm3. Thể tích 1 ô đơn vị: V1ô = a3 = (4,070.10-8 )3 = 6,742.10-23 cm3. Phần trăm thể tích không gian trống: (V1ô – Vnguyên tử).100 / Vnguyên tử = 26%. Trị số của số Avogadro: NA = (n.M)/ ( D.Vô) = 6,02.1023. Bài 2: Tinh thể đồng kim loại có cấu trúc lập phương tâm diện. a) Hãy vẽ cấu trúc mạng tế bào cơ sở và cho biết số nguyên tử Cu chứa trong tế bào sơ đẳng này b) Tính cạnh lập phương a (Å) của mạng tinh thể, biết nguyên tử Cu có bán kính bằng 1,28 Å c) Xác định khoảng cách gần nhất giữa hai nguyên tử Cu trong mạng 14 d) Tính khối lượng riêng của Cu theo g/cm3 Giải: a a a 2 = 4.r Theo hình vẽ, số nguyên tử Cu là  Ở tám đỉnh lập phương = 8   Ở 6 mặt lập phương = 6  1 =1 8 1 =3 2 Vậy tổng số nguyên tử Cu chứa trong tế bào sơ đảng = 1 + 3 = 4 (nguyên tử) b) Xét mặt lập phương ABCD ta có: AC = a 2 = 4  rCu a= 4 rCu 2 0  4 1,28A 2  3,62 Å c) Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 nguyên tử là đoạn AE: AE = AC a 2  = 2,56 Å 2 2 d) + 1 mol Cu = 64 gam + Thể tích của 1 tế bào cơ sở = a3 chứa 4 nguyên tử Cu + 1 mol Cu có NA = 6,02 1023 nguyên tử Khối lượng riêng d = 64 m = 4  6,02 1023  (3,63 108)3 V = 8,96 g/cm3 Bài 3: (HSG QG 2009) Máu trong cơ thể người có màu đỏ vì chứa hemoglobin (chất vận chuyển oxi chứa sắt). Máu của một số động vật nhuyễn thể không có màu đỏ mà có màu khác vì chứa kim loại khác (X). Tế bào đơn vị (ô mạng cơ sở) lập phương tâm diện của tinh thể X có cạnh bằng 6,62.10 -8 cm. Khối lượng riêng của nguyên tố này là 8920 kg/m3. a. Tính thể tích của các nguyên tử trong một tế bào và phần trăm thể tích của tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử. b. Xác định nguyên tố X. Giải: 15 Số nguyên tử trong một tế bào: 8.1/8 + 6.1/2 = 4. Tính bán kính nguyên tử: r = 1,276.10-8 cm. Thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử V nguyên tử = 4.4/3..r3 = 3,48.10-23 cm3. Thể tích 1 ô mạng cơ sở V1ô = a3 = 4,7.10-23 cm3. Phần trăm thể tích tế bào bị chiếm bởi các nguyên tử: 74%. Khối lượng mol phân tử: M = 63,1 g/mol. Vậy X là đồng. Bài 4: Xác định khối lượng riêng của Na, Mg, K. Giải: Xác định khối lượng riêng của các kim loại trên theo công thức: D = 3.M .P 4 r 3.N A Sau đó điền vào bảng và so sánh khối lượng riêng của các kim loại đó, giải thích kết quả. Kim loại Nguyên tử khối (đv.C) 0 Bán kính nguyên tử ( A ) Mạng tinh thể Độ đặc khít Khối lượng riêng lý thuyết (g/cm3) Khối lượng riêng thực nghiệm (g/cm3) Na 22,99 1,89 Lptk 0,68 0,919 Mg 24,31 1,6 Lpck 0,74 1,742 Al 26,98 1,43 Lptm 0,74 2,708 0,97 1,74 2,7 Nhận xét: Khối lượng riêng tăng theo thứ tự: DNa < DMg < DAl. Là do sự biến đổi cấu trúc mạng tinh thể kim loại, độ đặc khít tăng dần và khối lượng mol nguyên tử tăng dần. Bài 5 Sự sắp xếp cấi trúc kiểu này được gọi là “lập phương tâm mặt”: A C A B 1. Hãy tính độ đặc khít của cấu trúc này và so sánh chúng với cấu trúc lập phương đơn giản. 2. Chỉ ra các lổ tứ diện và bát diện ở cấu trúc trên. Tính số lượng các lỗ trong mỗi ô mạng cơ sở 3. Tính bán kính lớn nhất của nguyên tử X có thể “chui vào” các lổ hổng tứ diện và bát diện. 16 Giải. Trong cấu trúc sắp xếp chặt khít này thì nguyên tử này sẽ tiếp xúc với nguyên tử khác trên đường chéo cạnh. Độ dài đường chéo của một hình vuông là r 2 . Trong một ô mạng cơ sở có 4 nguyên tử (8 ở 8 đỉnh và 6 ở 6 mặt). Như vậy độ chặt khít được tính 4 4.πr 3 π như sau: 3 = = 0,74 hay 74% 3 (2r 2) 3 2 Số lỗ hổng tứ diện là 8 x 1 = 8; bát diện là: 1×1 + (1/4)x 12 = 4 Với lổ hổng tứ diện Một đường thằng đi từ các cạnh chia góc tứ diện ra làm hai phần. Độ dài của mỗi cạnh là 2 rX. Khoảng cách từ một đỉnh của tứ diện đến tâm của nó là r M + rX. Góc lúc này là 109,5°/2. sin θ = rx / (rM + rX)→ sin (109,5°/2)· (rM + rX) = rX → 0.816 rM = 0.184 rX → rM/rX = 0.225 Với lổ hổng bát diện (2rx)2= (rM + rx)2 + (rM + rX)2 nên rX 2= rM + rX  rM = ( 2 -1) rX Bài 6. Bạc kim loại có cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện. Bán kính nguyên tử của Ag và Au lần lượt là: RAg = 144 pm; RAu = 147 pm. a) Tính số nguyên tử Ag có trong một ô mạng cơ sở. b) Tính khối lượng riêng của bạc kim loại. c) Một mẫu hợp kim vàng – bạc cũng có cấu trúc tinh thể lập phương diện. Biết hàm lượng Au trong mẫu hợp kim này là 10%. Tính khối lượng riêng của mẫu hợp kim. a) – Ở mỗi đỉnh và ở tâm mỗi mặt đều có một nguyên tử Ag 17 – Nguyên tử Ag ở đỉnh, thuộc 8 ô mạng cơ sở – Nguyên tử Ag ở tâm của mỗi mặt, thuộc 2 ô mạng cơ sở – Khối lập phương có 8 đỉnh, 6 mặt  Số nguyên tử Ag có trong 1 ô cơ số là 8 . + 6 . 1 2 =4 b) Gọi d là độ dài đường chéo của mỗi mặt, a là độ dài mỗi cạnh của một ô mạng cơ sở d a d a Từ hình vẽ một mặt của khối lập phương tâm diện, ta có: d = a = 4RAg  a = 2RAg. = 2,144. = 407 (pm)  Khối lượng riêng của Ag là: 4.108.103 kg  1,06.10 4 kg / m 3 12 3 3 23 ( 407.10 ) .m .6,02.10 c) Số nguyên tử Au, Ag có trong một ô mang cơ số là x và (4 – x) 197 x .100  x  0,23 197 x  108(4  x ) 10   Nguyên tử khối trung bình của mẫu hợp kim là: M  108.3,77  197.0,23  113,12 4 Bán kính nguyên tử trung bình của hợp kim là R 144(4  x)  147 x  0,25 4  Độ dài cạnh của ô mạng cơ sở trong hợp kim là: ahk  a R 2   2. 144( 4  x )  147 x 2  (576  3 x ) 2 5 2 (576  3.0,23)  407,78( pm) 2  Khối lượng riêng của mẫu hợp kim là: 4.113,12.10 3 kg  1,108.10 4 kg / m3 12 3 3 23 ( 407,78.10 ) .m .6,02.10 Bài 7. Từ nhiệt độ phòng đến 1185K sắt tồn tại ở dạng Fe  với cấu trúc lập phương tâm khối, từ 1185K đến 1667K ở dạng Fe với cấu trúc lập phương tâm diện. ở 293K sắt có khối lượng riêng d = 7,874g/cm3. a) Hãy tính bán kính của nguyên tử Fe. 18 b) Tính khối lượng riêng của sắt ở 1250K (bỏ qua ảnh hưởng không đáng kể do sự dãn nở nhiệt). Thép là hợp kim của sắt và cacbon, trong đó một số khoảng trống giữa các nguyên tử sắt bị chiếm bởi nguyên tử cacbon. Trong lò luyện thép (lò thổi) sắt dễ nóng chảy khi chứa 4,3% cacbon về khối lượng. Nếu được làm lạnh nhanh thì các nguyên tử cacbon vẫn được phân tán trong mạng lưới lập phương nội tâm, hợp kim được gọi là martensite cứng và dòn. Kích thước của tế bào sơ đẳng của Fe không đổi. c) Hãy tính số nguyên tử trung bình của C trong mỗi tế bào sơ đẳng của Fe  với hàm lượng của C là 4,3%. d) Hãy tính khối lượng riêng của martensite. (cho Fe = 55,847; C = 12,011; số N = 6,022. 1023 ) HD: a) Số nguyên tử Fe trong một mạng cơ sở lập phương tâm khối là: 2 d Fe  0 m 2.55,847 2.55,847 8 3   a   2,87.10 cm  2,87 A V 6, 022.1023.a 3 6, 022.10 23.7,874 a 3  4r  r  0 a 3  1, 24 A 4 b) ở nhiệt độ 1250 sắt tồn tại dạng Fe với cấu trúc mạng lập phương tâm diện. 4.55,847 g 0 3 Ta có: a  2 2.r  2 2.1, 24  3,51 A ; d Fe  6, 022.1023.(3,51.108 cm)3  8,58 g / cm c) Số nguyên tử trung bình của C trong mỗi tế bào sơ đẳng của Fe là: mC %C.mFe 4,3.2.55,847    0, 418 12, 011 % Fe.12, 011 95, 7.12, 011 (2.55,847  0, 418.12, 011) g 3 d) Khối lượng riêng của martensite: 6, 022.1023.(2,87.108 cm)3  8, 20 g / cm 2.2. Bài tập về mạng tinh thể ion Đây là dạng mạng tinh thể phức tạp nhất do đó cũng có nhiều bài tập khó yêu cầu học sinh cần nắm chắc kiến thức toán học để có thể xác định các thông số mạng một cách dễ dàng hơn cũng như tính toán xác định công thức thực nghiệm của một số tinh thể phức tạp. Bài 1: Tinh thể NaCl có cấu trúc lập phương tâm mặt của các ion Na +, còn các ion Clchiếm các lỗ trống tám mặt trong ô mạng cơ sở của các ion Na +, nghĩa là có 1 ion Cl19 0 chiếm tâm của hình lập phương. Biết cạnh a của ô mạng cơ sở là 5,58 A . Khối lượng 0 mol của Na và Cl lần lượt là 22,99 g/mol; 35,45 g/mol. Cho bán kính của Cl – là 1,81 A . Tính : a) Bán kính của ion Na+. b) Khối lượng riêng của NaCl (tinh thể). Giải: Na Cl Các ion Cl – xếp theo kiểu lập phương tâm mặt, các cation Na+ nhỏ hơn chiếm hết số hốc bát diện. Tinh thể NaCl gồm hai mạng lập phương tâm mặt lồng vào nhau. Số phối trí của Na+ và Cl- đều bằng 6. Số ion Cl- trong một ô cơ sở: 8.1/8 + 6.1/2 = 4 Số ion Na+ trong một ô cơ sở: 12.1/4 + 1.1 = 4 Số phân tử NaCl trong một ô cơ sở là 4 a. Có: 2.(r Na+ + rCl-) = a = 5,58.10-8 cm  r Na+ = 0,98.10-8 cm; b. Khối lượng riêng của NaCl là: D = (n.M) / (NA.V1 ô )  D = [ 4.(22,29 + 35,45)]/[6,02.1023.(5,58.10-8)3 ] D = 2,21 g/cm3; Bài 2: Phân tử CuCl kết tinh dưới dạng lập phương tâm diện. Hãy biểu diễn mạng cơ sở của CuCl. a) Tính số ion Cu+ và Cl – rồi suy ra số phân tử CuCl chứa trong mạng tinh thể cơ sở. b) Xác định bán kính ion Cu+. 0 Cho: D(CuCl) = 4,136 g/cm3 ; rCl-= 1,84 A ; Cu = 63,5 ; Cl = 35,5 Giải: 20

Hướng Dẫn Cách Scan Tài Liệu Sang Pdf Cho Vào Máy Tính

Một vài hướng dẫn cách scan tài liệu từ văn bản, ảnh thành file pdf cho vào máy tính cực kỳ đơn giản mà bạn đọc nên biết

Hướng dẫn scan tài liệu sang PDF vào máy tính

Nếu bạn đang lưu trữ khá nhiều tài liệu cũ ở dạng sách, báo, giấy tờ viết tay… và luôn thấp thỏm lo sợ chúng sẽ bị mục nát theo thời gian, cũng như mất nhiều thời gian kiểm tra và bảo quản chúng thì có một cách giúp bạn quẳng đi gánh nặng này với chi phí khoảng chừng 850.000 đồng. Đó là số hóa tất cả những gì có thể bằng một máy quét hình (scanner), hay còn gọi là máy scan, tất nhiên là bạn đã có máy tính.

Hiện nay trên thị trường chỉ có loại của các nhãn hiệu Genius, HP, Epson, plustek. Tuy nhiên, vì mục đích chính là dùng vào việc số hóa tài liệu nên bạn có thể không cần quan tâm đến nhãn hiệu hay độ phân giải tối đa của từng loại máy scan. Do vậy bạn có thể chọn loại máy scan có giá thấp nhất với độ phân giải 1200×2400 dpi, giá chừng 850.000 đồng. Không nên chọn loại máy có chức năng scan phim mà đắt tiền.

2. Cài phần mềm scan

Để dễ quản lý và lưu trữ cài tài liệu, bạn nên lưu tài liệu scan được ở dạng file sách điện tử PDF thay vì file hình dạng JPG, mặc dù kích thước file JPG nhỏ hơn khoảng 10% so với file PDF. Nếu phần mềm hỗ trợ scan của nhà sản xuất có chức năng scan tạo file PDF thì bạn không cần phải cài thêm các phần mềm hỗ trợ scan khác.

3. Số hóa tài liệu

– Tạo file văn bản: Nếu là văn bản tiếng Anh, bạn cài và chạy phần mềm chúng tôi ; bấm nút Scan để scan tài liệu cần thực hiện hoặc bấm nút Open để mở file tài liệu đã scan và lưu ở dạng file hình, bấm nút OCR; nội dung văn bản của tài liệu sẽ hiện trong khung bên trái, bạn có thể lưu thành file text hoặc copy vào các chương trình khác. Xong, bấm nút Clear Text Windows xóa nội dung và bắt đầu cho tài liệu khác.

Nhờ dùng công nghệ mới và phần mềm hỗ trợ scan của nhà sản xuất, hiện nay đa số các máy scan đều có tính năng tự động nhận dạng vùng tài liệu cần scan trên trang giấy và bỏ đi những vùng trống xung quanh tài liệu, hoặc tự động nhận và bắt (chọn) tất cả các tài liệu đặt rời rạc trên mặt quét của máy scan rồi lần lượt quét các vùng chọn. Cách này sẽ giúp bạn đỡ nhọc công nhưng tài liệu thu được sẽ không rõ.

Tốt nhất, bạn hãy bấm nút Preview, quét chọn vùng scan rồi bấm nút Scan. Khi bấm nút Preview, đèn quét của máy sẽ đi qua tất cả các vùng mà tài liệu đang chiếm trên mặt quét, do vậy nếu đặt cùng lúc nhiều tài liệu trên mặt quét thì bạn sẽ mất nhiều thời gian chờ hơn so với việc đặt từng tài liệu vào mặt quét.

Khi thực hiện scan, dung lượng trống của phân vùng ổ đĩa C sẽ cạn dần nhưng phần dung lượng này sẽ được khôi phục khi bạn lưu file hay tắt các chương trình scan. Do vậy, bạn chừa hoặc dọn dẹp sao cho phân vùng ổ đĩa C còn trống ít nhất là 3 GB.

Mỗi thiết bị có chức năng quét hình vào máy tính (máy scan, camera, webcam…) thường có 2 chuẩn scan, được phân biệt bằng tiền tố TWAIN hoặc WIA trước tên thiết bị. Trong đó, chuẩn WIA thường dễ dùng hơn so với chuẩn TWAIN.

Khi scan, bạn chỉ cần để độ phân giải 200 dpi là vừa, không cần thiết lập cao hơn làm tăng kích thước file, và nên chọn chế độ scan màu (color) thay vì chế độ đơn sắc (Grayscale hoặc Black and White) để giữ nguyên hình ảnh thực của tài liệu. Tuy nhiên, đối với một số tài liệu bị ố vàng, bạn có thể chọn chế độ scan đơn sắc để thấy tài liệu mới hơn.

Bạn có thể khắc một con dấu làm tên tủ sách của mình và đóng lên bề mặt tài liệu trước khi scan để nhận dạng được tài liệu của mình khi thất thoát hoặc để người đọc biết đến công trình của bạn.

Một khi đã số hóa tài liệu, ngoài việc lưu trữ file tài liệu trên đĩa cứng, bạn có thể ghi chúng lên đĩa CD/DVD để tạo thêm bản dự phòng.

Bước 1: Đầu tiên, tiến hành kết nối máy scan với máy tính: Tùy thuộc vào loại máy scan mà bạn lựa chọn để kết nối bằng thiết bị khác nhau: USB, hoặc mạng

Bước 2: Đưa tài liệu muốn scan chuyển thành tập tin PDF vào máy

Bước 4: Soạn dòng chữ Fax and Scan (Fax và Scan) trong khu Start. Lúc này máy tính sẽ mở ra chương trình scan cho bạn

Bước 5: Đưa chuột vào nút Fax and Scan – biểu tượng máy nằm phía cửa sổ Start.

Bước 6: Nhấn chuột vào nút New Scan (Scan mới) ở góc bên dưới cửa sổ. Ấn chuột vào đây bạn sẽ được mở ra một cửa sổ mới.

Bước 7: Chắc chắn rằng máy scan của bạn đã được chọn. Tiến hành kiểm tra nếu trong mạng có nhiều máy scan ở phần Scanner (máy scan) ở phía cửa sổ để chắc chắn đúng chiếc máy scan bạn mong muốn. Ngược lại, nếu không phải máy như mong muốn hãy nhấp chuột vào Change (thay đổi)…để đưa ra sự thay đổi khác.

Bước 8: Chọn loại tài liệu: Đưa chuột vào profile (cá nhân) rồi tùy chọn theo ý muốn:

Bước 9: Muốn chọn kiểu máy bạn đưa chuột vào phần “Source” (Nguồn) để có lựa chọn:

Chọn Feeder (khay nạp): nếu muốn tài liệu đưa vào máy như máy trượt. Thông thường cách này được dùng nhiều nếu muốn tạo thành file PDF

Chọn Flatbed (Hình phẳng): Chọn chương trình này nếu máy scan của bạn có nắp, bạn cần lật nắp để đặt tài liệu.

Bước 10: Nhấn chuột tìm đến nút scan ở phía cuối cửa sổ để bắt đầu đưa tài liệu vào máy tính. Đồng thời, bạn cũng có thể thay đổi màu sắc ở bước này.

Bước 12: Nhấn chuột vào Print (In): Tùy chọn mục đã được thả xuống theo ý muốn

Bước 13: Nhấn chuột vào Printer (máy in), bạn tìm đến hộp ở góc trái cửa sổ.

Bước 14: Chọn Microsoft Print to PDF ( In thành file PDF) trong menu Printer đã thả xuống

Bước 15: Chọn Print

Bước 16: Chọn nơi lưu tài liệu mong muốn

Bước 17: Nhập tên tài liệu PDF đã scan theo ý

Bước 18: Nhấn nút chuột SAVE

Công ty CP Đầu tư thương mại và Phát triển công nghệ FSI Hotline: 0904 805 255 Email: support@fsivietnam.com.vn Website: Facebook: chúng tôi – chúng tôi https://www.facebook.com/fsivietnam.com.vn/

Tài Liệu Cấu Tạo Pin Laptop &Amp; Pin Aa

Tổng quanMỗi laptop có một loại pin khác nhau dựa vào công nghệ chế tạo, nhưng đều có khả năng chuyển hóa năng lượng hóa học thành dòng điện.Các loại pin này tuy khác nhau về công nghệ chế tạo nhưng đều có khả năng chuyển hóa năng lượng hóa học thành dòng điện, để chạy các thiết bị điện tử – từ những chiếc máy nghe nhạc nhỏ xíu cho tới những chiếc laptop lớn. Cũng giống như ắc-quy dùng cho xe hơi, phản ứng hóa học bên trong pin laptop giải phóng các electron, đồng thời đẩy các electron này dịch chuyển từ điện cực dương sang điện cực âm, tạo ra dòng điện đủ lớn giúp máy hoạt động. Trong thời kì đầu, pin dùng cho các thiết bị di động sử dụng các tế bào năng lượng làm từ hợp chất Ni-ken – Cát-mi (NiCd). Loại pin này từng được sử dụng chính cho laptop. Nhưng các tế bào NiCd chỉ có khả năng dự trữ năng lượng để hệ thống vận hành vẻn vẹn trong một giờ đồng hồ, và rất độc hại trong quá trình phân hủy khi không còn được sử dụng.Pin Ni-ken – Cát-mi có “tuổi thọ” 1.000 lần nạp điện, sớm bị “lão hóa” với khả năng trữ điện suy giảm nhanh. Chính vì vậy, một loại pin mới nhẹ hơn và “khỏe” hơn đã được chế tạo. Ngày nay, pin Ni-ken – Cát-mi chỉ còn được dùng chủ yếu trong đồ chơi trẻ em và điện thoại di động rẻ tiền. Khoảng 10 năm trước, hầu hết các hãng sản xuất laptop đều chuyển sang dùng pin Hy-drua Ni-ken-Hy-drua thủy tinh lỏng (nickel-metal-hydride batteries – NiMH). Pin NiMH có khả năng dự trữ năng lượng nhiều hơn 40% sovới pin NiCd, có tiến trình “lão hóa” diễn ra chậm hơn và thân thiện với môi trường. Tuy nhiên, nhược điểm là “vòng đời” ngắn với 200 lần nạp. ngay cả mẫu pin NiMH mới được cải tiến cũng chỉ có thể nạp điện trong 400 lần.Hợp chất Công suất cực đại/ Nhược điểm Sử dụng với

hóa học Số lần nạp điện Nickel- 80/1.000 – Trọng lượng lớn – Độc hại – Đồ chơicadmium – “Lão hóa” nhanh – Điện thoại di động rẻ tiền (NiCd)Nickel- 120/200 – “Vòng đời” ngắn -Laptop và điện thoại di độngmetal-hydride thế hệ cũ(NiMH)Lithium-ion 160/400 – Khó chế tạo – Các thiết bị cầm tay (Li-ion) – Đắt tiền – Laptop – Máy ảnh, máy quay Lithium-ion 130/400 – Khó chế tạo – Điện thoại di độngpolymer – Đắt tiền – Pin dự trữ (Li-poly) Fuel cell N/A – Đang thử nghiệm – Tàu vũ trụ (tế bào – Đắt tiền – Nhà máy điện nhiên liệu) – Các thử nghiệm nghiên cứu về tự động hóa. Ngày nay, tế bào pin lithium-ion (Li-on) với khả năng tích điện gấp 2 lần so với pin Ni-ken – Cát-mi, đang được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các mẫu laptop, thiết bị điện tử cầm tay, điện thoại di động. Pin lithium-ion có thể trữ một lượng điện lớn, nhưng vật liệu và các chất hóa học sử dụng cho chế tạo pin lại khá đắt tiền. Thành công của pin lithium-ion còn nhờ vào những chip điều khiển đính kèm có khả năng điều khiển quá trình “xả” điện và tránh được việc nạp “quá tải”.Trong khi đó, pin Lithium-polymer (Li-poly) lại được sử dụng cho các mẫu điện thoại di động, thiết bị cầmtay và laptop cao cấp. Loại này không chỉ nhẹ mà còn có thể dát mỏng, với khả năng tích điện xấp xỉ pin lithium-ion.Khả năng trữ điện của các loại pin còn hạn chế, nhưng với sự ra đời công nghệ tế bào nhiên liệu tiên tiến, những chiếc laptop có thể hoạt động vài ngày chỉ với một lần nạp đầy. Loại pin thế hệ tiếp theo sử dụng các chất hóa học như methanol chứa trong các ngăn nhỏ, khác biệt với các nguồn cung cấp điện thông thường. Giống như một nhà máy hóa chất nhỏ, rất nhiều loại tế bào nhiên liệu khác nhau đang được sử dụng trong tàu vũ trụ, thử nghiệm các loại thân thiện với môi trường và các nhà máy điện cỡ nhỏ. NEC đang nghiên cứu phát triển một loại tế bào nhiên liệu sử dụng cho các thiết bị di động với thời lượng pin lên đến 40 giờ.Tế bào nhiên liệu làm việc trên nguyên lý ngược của dung dịch điện phân… các tế bào nhiên liệu kích thích phản ứng giữa Hydro và Oxy tạo ra điện năng, ông Yoshimi Kubo, người trực tiếp quản lý và giám sát dự án chế tạo tế bào nhiên liệu laptop của NEC cho biết.Methanol hay methyl alcohol là nhiên liệu được NEC lựa chọn. Ông Kubo và nhóm nghiên cứu đã tạo ra mẫu laptop sử dụng tế bào nhiên liệu có thể hoạt động trong 5 giờ với khoảng 0,5 lít nhiên liệu (cô đặc10%). Khi hết, người dùng sẽ phải đổ thêm nhiên liệu vào ngăn chứa và tế bào lại sẵn sàng “sản sinh” điện năng. Như vậy thay vì các bộ pin dự trữ, người sử dụng sẽ mang theo một chai methanol trong các chuyến đi dài, nhưng phải rất cẩn thận vì methanol rất độc hại.Hiện tại, vấn đề khó khăn nhất là việc “đóng gói” tế bào nhiên liệu. Vị trí lắp pin thông thường trên