Tài Liệu Cấu Tạo Oto / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Tài Liệu Cấu Tạo Kiến Trúc

IDC tặng bạn bộ tài liệu cấu tạo kiến trúc, được IDC sưu tầm và tổng hợp, hy vong đây là tài liệu bổ ích cho các bạn đang học hoặc theo nghề kiến trúc.

Bộ tài liệu giúp bạn hiều hơn về các lý luận cơ cơ bản và nguyên tắc trong thiết kế nhà ở từ tổng quát cho đến chi tiết. Bên cạnh đó nó còn giới thiệu các chức năng và cấu tạo thông dụng thường dùng, chỉ ra hướng cải tiến, thay đổi các cấu tạo đó theo sự phát triển của khoa học kỹ thuật và sự đổi mới của hình thức kiến trúc.

Download: Tài liệu vẽ kỹ thuật

Nếu bạn đang học và làm kiến trúc thì bộ tài liệu này được áp dụng rất nhiều cho công việc và học tập của bạn.

Với những bạn yêu thích thiết kế kiến trúc nhưng chưa có cơ hội học tập trước đây, muốn theo đuổi công việc này để chạm tới đam mê của mình. Có tham khảo khóa học họa viên kiến trúc của IDC.

IDC với 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo họa viên kiến trúc – thiết kế nội thất – Đồ họa, chũng tôi cam kết mang lại cho bạn những kiến thức thực tế nhất, thực hành chuyên sâu và áp dụng được ngay trong công việc thực tế. Trong quá trình học tập bạn chỉ cần học thật chăm chỉ, còn mọi thứ còn lại để IDC lo.

Đồng thời trung tâm sẵn sàng hỗ trợ việc làm cho học viên theo học tại trung tâm, hiện tại hầu như cac học viên theo học tại trung tâm đều có việc làm trước khi tốt nghiệp. Vì vậy nếu bạn thực sự yêu thích công việc ngày thì đừng ngần ngại giây phút nào cả, hãy lắng nghe tiếng gọi đam mê của mình, chỉ có đam mê mới mang bạn hạnh phúc trong công việc.

Thông tin liên hệ:

Trung tâm Thời Đại Mới IDC: 27F Trần Nhật Duật, Phường Tân Định, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

ĐT: (028) 3910 3812 – (028) 3500 4500

Website: www.idc.edu.vn

Hotline tư vấn: 028 3910 3812 – 090 1221 486 (Zalo)

Tài Liệu Cấu Tạo Và Sửa Chữa Thông Thường Xe Ôtô

CẤU TẠO VÀ SỬA CHỮA THÔNG THƯỜNG XE ÔTÔ Cấu tạo và sửa chữa thông thường là một trong những môn học của chương trình đào tạo lái xe ôtô. Môn học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về cấu tạo của xe ôtô và những hư hỏng thông thường giúp cho học viên có thể khắc phục các sự cố nhỏ khi lái xe tham gia giao thông. CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE ÔTÔ 1.1 -Khái niệm chung Xe ôtô là một trong những phương tiện giao thông đường bộ chủ yếu. Nó có tính cơ động cao và phạm vi hoạt động rộng. Do vậy, trên thế giới ô tô hiện đang được sử dụng làm phương tiện đi lại của cá nhân, vận chuyển hành khách hoặc hàng hoá phục phụ cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng. 1.2 -Phân loại xe ô tô 1.2.3 Theo số chỗ ngồi và tải trọng; Theo số chỗ ngồi và tải trọng ôtô được chia thành các loại sau:  Ôtô chở người đến 9 chỗ ngồi, ôtô tải dưới 3500 kg  Ôtô tải, đầu kéo có một rơ moóc tải từ 3500 kg trở lên  Ôtô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi  Ôtô chở người trên 30 chỗ ngồi  Ôtô tải các hạng có kéo rơ moóc tải trọng từ 3500 kg trở lên 1.2.3 Theo loại nhiên liệu sử dụng. Theo nhiên liệu sử dụng ôtô được chia thành các loại:  Xe ôtô chạy xăng;  Xe ôtô chạy dầu diezel;  Xe ôtô chạy khí gas hoá lỏng;  Xe ôtô chạy điện; 1.2.3 Theo công dụng Theo công dụng ôtô được chia thành các loại: Ôtô chở hàng bao gồm: Ôtô tải, ôtô tự đổ, ôtô tải có cần cẩu… Ôtô chở người bao gồm: Ôtô buýt, ôtô tắc xi, ôtô con, ôtô chở khách liên tỉnh. Ôtô chuyên dùng bao gồm: Ôtô cứu hoả, ôtô phun nước… CẤU TẠO CHUNG CỦA XE Ô TÔ: Xe ô tô được chia thành 2 phần chính là: – Thân vỏ xe – Động cơ, gầm, điện 1.1. Thân vỏ xe: Thân vỏ xe là phần đặt trên khung xe và tạo nên tuyến hình chính của xe. Với ôtô tải, thân vỏ xe gồm buồng lái và thùng xe, với ôtô con và ôtô khách thì buồng lái và thùng xe không tách rời 1.2. Động cơ, gầm, điện:  Động cơ ôtô: Hiện nay trên ôtô sử dụng chủ yếu là động cơ đốt trong kiểu piston 4 kỳ chạy xăng hoặc diezel.  Gầm ô tô: Bao gồm các hệ thống: – Hệ thống truyền lực (ly hợp, hộp số, các đăng, truyền lực chính, vi sai, bán trục), – Hệ thống chuyển động (gồm các bánh xe, dầm cầu, hệ thống treo và khung ôtô) – Hệ thống điều khiển  Hệ thống điện: Gồm nguồn điện, hệ thống đánh lửa, hệ thống khởi động, hệ thống tín hiệu và chiếu sáng, hệ thống đo lường … Ngoài ra trên xe ôtô còn bố trí các bộ phận khác phục vụ cho thao tác lái xe như các núm điều khiển, các loại đồng hồ báo cáo tình trạng kỹ thuật của các cụm tổng thành khi ôtô đang chuyển động… CHƯƠNG II ĐỘNG CƠ Ô TÔ 2.1. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CHUNG CỦA ĐỘNG CƠ ÔTÔ Động cơ là nguồn động lực của ôtô. Khi làm việc nhiệt năng được biến thành cơ năng và truyền đến các bánh xe chủ động tạo ra chuyển động tịnh tiến cho ôtô Động cơ bao gồm cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, cơ cấu phân phối khí, hệ thống cung cấp nhiên liệu, hệ thống bôi trơn và hệ thống làm mát 2.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 4 KỲ- MỘT Xi LANH * Nguyên lý làm việc của động cơ xăng SƠ đồ nguyên lý *Nguyên lý làm việc của động cơ diezel 4 kỳ: Nguyên lý làm việc của động cơ diezel cũng gồm 4 kỳ như động cơ xăng, chỉ khác là ở kỳ nạp không khí được hút vào xi lanh và cuối quá trình nén dầu diezel được phun vào hoà trộn với không khí ngay trong buồng đốt; ở nhiệt độ cao và áp suất lớn qua hỗn hợp tự bốc cháy và sinh công. So sánh động cơ xăng và động cơ diezel Nếu hai động cơ xăng và động cơ diezel có cùng số xi lanh, cùng một chu trình công tác, cùng tốc độ vòng quay trục khuỷu thì: Động cơ diezel có công suất mạnh hơn vì có tỷ số nén lớn hơn. Nhiên liệu diezel rẻ tiền hơn, ít độc hại hơn, tiêu hao ít hơn; Tiếng ồn của động cơ diezel cao hơn động cơ xăng Giá thành chế tạo động cơ diezel cao hơn động cơ xăng ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 4 KỲ NHIỀU Xi LANH SỬ DỤNG TRÊN XE ÔTÔ Qua nguyên lý làm việc của động cơ bốn kỳ một xi lanh có thể thấy piston phải thực hiện 4 hành trình ứng với hai vòng quay của trục khuỷu. Trong bốn hành trình sinh công. để có công suất lớn cần sử dụng động cơ 4 kỳ nhiều xi lanh. Ở loại động cơ này, cứ sau hai vòng quay của trục khuỷu , mỗi xi lanh sinh công một lần với thời điểm sinh công giãn cách đều theo vòng quay trục khuỷu So với động cơ một xi lanh, động cơ nhiều xi lanh có công suất lớn hơn và làm việc ổn định hơn Trên ôtô thường sử dụng động cơ 4 kỳ 4 xi lanh, 6 xi lanh bố trí thẳng hàng và 8 xi lanh bố trí hình chữ V  Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền: Biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu khi động cơ làm việc. Gồm 2 nhóm: Nhóm chuyển động và nhóm không chuyển động:  Cơ cấu phân phối khí: Dùng để nạp đầy khí hổn hợp(động cơ xăng) hay không khí sạch (động cơ diezel) vào các xi lanh ở kỳ hút và thải sạch khí hỗn hợp đã cháy trong các xi lanh ra ngoài ở kỳ xả. Cơ cấu phân phối khí có 2 kiểu: Cơ cấu phân phối khí kiểu xu páp đặt và Cơ cấu phân phối khí kiểu xu páp treo  Hệ thống bôi trơn động cơ: Đưa dầu tới các bề mặt ma sát để bôi trơn Lọc sạch tạp chất lẫn trong dầu nhờn khi dầu nhờn tẩy rửa các bề mặt ma sát . Làm mát các bề mặt ma sát và làm mát dầu bôi trơn.  Hệ thống làm mát: Làm giảm nhiệt độ của các chi tiết bị nóng lên trong quá trình làm việc và cho động cơ ổn định ở một nhiệt độ nhất định, khoảng từ 80- 90 độ C. Gồm: Hệ thống làm mát bằng không khí Hệ thống làm mát bằng nước  Hệ thống cung cấp nhiên liệu: – Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ xăng: – Hệ thống cung cấp nhiên liệu động cơ diezel: CHƯƠNG III. CẤU TẠO GẦM ÔTÔ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC: Hệ thống trruyền lực dùng để truyền mô men quay từ động cơ tới các bánh xe chủ động  Ly hợp: Được đặt giữa động cơ và hộp số, dùng để truyền hoặc ngắt truyền động đến hộp số trong những trường hợp cần thiết ( khi khởi động, khi chuyển số, khi phanh) Ly hợp ma sát một đĩa Dẫn động ly hợp: Ly hợp nhiều đĩa ma sát  Hộp số: Hộp số dùng để Truyền và thay đổi mômen từ động cơ đến bánh xe chủ động Cắt truyền động từ động cơ đến bánh xe chủ động. Đảm bảo ôtô chuyển động lùi. Sơ đồ hộp số 5 cấp số tiến: Những chú ý khi thao tác cần số: – Trước khi khởi động động cơ phải về số không – Khi chuyển số phải đạp côn dứt khoát – Mắt nhìn thẳng không được nhìn xuống buồng lái – Khi đổi từ số tiến sang số lùi hoặc ngược lại cần phải cho xe dừng hẳn mới được thao tác. Truyền động các đăng: – Dùng để truyền mô men xoắn giữa các trục không cùng nằm trên một đường thẳng và góc lệch trục luôn thay đổi trong quá trình chuyển động Cầu chủ động gồm: vỏ cầu chủ động, truyền lực chính, vi sai và bán trục Vi sai là cơ cấu có hai bậc tự do: Các bánh răng hành tinh vòng quay quanh trục chữ thập Các bánh răng hành tinh quay quanh đường tâm của các bán trục HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỘNG:  Khung xe: Khung xe để lắp đặt các cụm tổng thành của ôtô, đỡ toàn bộ trọng lượng và tiếp nhận lực kéo, lực phanh và lực ngang trong quá trình ôtô chuyển động  Hệ thống treo: Dùng để nối đàn hồi khung vỏ với các cầu,  Bánh xe và lốp: Bánh xe để biến chuyển động quay của động cơ thành chuyển động tịnh tiến của ôtô, đồng thời góp phần làm tăng độ êm dịu khi ôtô chuyển động HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN:  Hệ thống lái: dùng để thay đổi hướng chuyển động hoặc giữ cho ôtô chuyển động ổn định theo hướng xác định của người lái Những chú ý khi lái xe: – Không nên đánh lái khi xe dừng tại chỗ vì tải trọng lớn dễ làm hư hỏng các chi tiết trong hệ thống lái và lốp nhanh mòn. – Trong khi xe chạy không nên đánh lái quá gấp, đặc biệt là khi đường trơn vì xe dễ bị trượt ngang hoặc bị lật rất nguy hiểm. – Trường hợp xe đang chạy mà bị nổ lốp( nguy hiểm hơn là lốp của bánh dẫn hướng) cần phải giảm tốc độ và giữ chặt tay lái cho xe đi đúng hướng đến khi dừng lại. – Nếu áp suất hơi hai bánh dẫn hướng không đều nhau thì tay lái sẽ bị xô về một phía.  Hệ thống phanh: Hệ thống phanh để giảm tốc độ, dừng chuyển động của xe ôtô và giữ cho xe ôtô đứng yên trên dốc Phanh tay CHƯƠNG IV HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN XE ÔTÔ HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN XE ÔTÔ cung cấp điện năng cho hệ thống đánh lửa (động cơ xăng) và cho các nguồn tiêu thụ điện khác như máy khởi động, đèn chiếu sáng, đèn tín hiệu, các đồng hồ đo. Được chia thành 2 nhóm chính: – Nhóm nguồn điện: ắc quy, máy phát điện – Nhóm tiêu thụ: hệ thống đánh lửa, máy khởi động, hệ thống đèn chiếu sáng, hệ thống đèn tín hiệu, hệ thống đo lường và các phụ tải tiêu thụ khác. Hệ thống nguồn điện trên ôtô:  Ắc quy: ắc quy để tích trữ điện năng, cung cấp cho các phụ tải  Máy phát điện: Để phát ra điện năng cung cấp cho các phụ tải và nạp điện cho ắc quy ở những chế độ làm việc nhất định của động cơ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA Hệ thống đánh lửa được sử dụng trên động cơ xăng, dùng để biến dòng hạ áp có điện áp thấp (6V hoặc 12V) thành dòng điện cao áp có điện áp cao( 12.000 – 20.000) tạo ra tia lửa điện ở bugi (nến đánh lửa) Trên ôtô sử dụng nhiều loại hệ thống đánh lửa khác nhau như : – Hệ thống đánh lửa bán dẫn có tiếp điểm –  Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm Hệ thống đánh lửa bán dẫn không có tiếp điểm Máy khởi động CHƯƠNG V NỘI QUY XƯỞNG VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN, SỬ DỤNG ĐỒ NGHỀ Nội quy xưởng bảo dưỡng sửa chữa An toàn lao động khi bảo dưỡng sửa chữa xe ô tô Sử dụng đồ nghề cho lái xe CHƯƠNG VI BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT XE Ô TÔ Mục đích, tính chất của bảo dưỡng kỹ thuật xe ô tô. Nội dung phân cấp bảo dưỡng kỹ thuật Bảo dưỡng kỹ thuật thường xuyên  Bảo dưỡng kỹ thuật mặt ngoài  Kiểm tra, bảo dưỡng động cơ và gầm xe Kiểm tra, bổ sung mức dầu bôi trơn động cơ  Kiểm tra, bổ sung nước làm mát động cơ  Kiểm tra xả nước trong bộ lọc nhiên liệu  Kiểm tra, xả không khí lẫn trong hệ thống nhiên liệu động cơ Diezel  Kiểm tra , điều chỉnh dây đai  Kiểm tra áp suất hơi lốp  Kiểm tra thay thế và đảo lốp  Kiểm tra xiết chặt đai ốc bánh xe  Kiểm tra, bổ xung dung dịch rửa kính chắn gió phía trước  Kiểm tra bổ sung dầu ly hợp và dầu phanh  Kiểm tra, bổ sung mức dầu trợ lực lái  Kiểm tra điều chỉnh sự hoạt động của vô lăng lái  Kiểm tra, điều chỉnh phanh tay  Kiểm tra, điều chỉnh hành trình của bàn đạp ly hợp  Kiểm tra, điều chỉnh hành trình của bàn đạp phanh  Bảo dưỡng các thiết bị điện  Kiểm tra thay thế cầu chì BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT ĐỊNH KỲ Được thực hiện sau một chu kỳ nhất định( tính bằng thời gian hoặc quãng đường xe chạy). Chu kỳ và nội dung bảo dưỡng kỹ thuật do cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành hoặc do nhà sản xuất qui định Nội dung bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ do thợ và cán bộ kỹ thuật ở trạm bảo dưỡng, sửa chữa thực hiện CHƯƠNG VII SỬA CHỮA CÁC HƯ HỎNG THÔNG THƯỜNG  Các hư hỏng thông thường của đông cơ  Những hư hỏng thông thường của phần gầm  Những hư hỏng thông thường phần điện

Tài Liệu Chuyên Đề Cấu Tạo Nguyên Tử (Lý Thuyết + Bài Tập)

PhŽn loại vš Phương phŸp giải H‚a học 10 ¼ Tập 1 Chương Ths. L˚ Văn Đošn 1 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ .co m Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, cấu tạo nên nguyên tố hóa học, đồng thời cấu tạo nên chất. Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ nguyên tử  Hạt nhân: nằm giữa nguyên tử, mang điện tích dương, tạo nên từ các hạt proton và nơtron.  Vỏ nguyên tử: chứa electron, mang điện tích âm. ⇒ Vậy nguyên tử được cấu thành từ 3 loại hạt cơ bản là proton (p) , nơtron (n ) và electron (e) . Khối lượng và điện tích của các hạt p, n, e: Điện tích Proton m p = 1, 6726.10−27 (kg) hay ≈ 1 (u) Nơtron m n = 1, 6748.10−27 (kg) hay ≈ 1 (u) Electron 9,1095.10−31 (kg) hay ≈ 5, 5.10−4 (u) q p = +1, 602.10−19 (C) hay q p = 1 + oc Khối lượng q n = 0 (không mang điện) ah Hạt og ho HẠT NHÂN q p = −1, 602.10−19 (C) hay q p = 1 − Gọi Z là số proton có trong hạt nhân thì điện tích hạt nhân là Z+, số điện tích hạt nhân là Z.  Z cũng được gọi là số hiệu nguyên tử.  Mặt khác nguyên tử trung hòa về điện nên số p = số e hay Z = E . Do đó, trong nguyên tử: số p = số e = số điện tích hạt nhân = số hiệu nguyên tử = Z. Số khối hạt nhân (A) : là tổng số proton (Z) và nơtron (N) có trong hạt nhân: A = Z + N . ⇒ Khối lượng nguyên tử tính theo u (tức nguyên tử khối) về mặt trị số xem như xấp xỉ số khối. bl X : là kí hiệu nguyên tố hóa học.  với Z = E : số hiệu nguyên tử hay số proton.  A = Z + N : số khối.  :// Kí hiệu nguyên tử: A X Z N ≤ 1, 524 . Z Nguyên tố hóa học: là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân (nghĩa là cùng số proton, cùng số electron). Đồng vị: là những nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau vê số nơtron, do đó số khối khác nhau (cùng p khác n). ht tp Thông thường, với 82 nguyên tố đầu của bảng hệ thống tuần hoàn (Z ≤ 82) thì 1 ≤ ( ) Nguyên tử khối trung bình M : Hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị với tỉ lệ % số nguyên tử xác định nên nguyên tử khối của nguyên tố (ghi trong bảng hệ thống tuần hoàn) là nguyên tử khối trung bình của nguyên tố. A= Tổng khối lượng các nguyên tử Tổng số nguyên tử “C ầ n c * b * th ” n g m in h § § § § ” hay A = a.A + b.B + … 100 P a ge – 1 – http://bloghoahoc.com Chương 1. Nguy˚n tử Trong đó: ● A : là nguyên tử khối trung bình của nguyên tố (đ.v.C) . ● A, B,… : là nguyên tử khối các đồng vị (tính bằng đ.v.C và bằng số khối các đồng vị). ● a, b,… : là tỉ lệ % số nguyên tử các đồng vị tương ứng. VỎ NGUYÊN TỬ oc .co m Electron chuyển động xung quanh hạt nhân với tốc độ rất lớn, tạo nên một vùng không gian mang điện tích âm, gọi là “mây” electron. Mật độ điện tích của mây electron không đều. Vùng có mật độ điện tích lớn nhất (tức là xác xuất có mặt electron nhiều nhất) được gọi là obitan. Tùy thuộc vào mức năng lượng mà các electron ở phần vỏ nguyên tử được phân thành các lớp, phân lớp.  Lớp electron: gồm những electron có mức năng lượng bằng nhau hoặc xấp xỉ nhau. Từ gần hạt nhân ra ngoài, các lớp electron được ghi bằng số 1, 2, 3, 4, 5, …… hay bằng chữ cái hoa tương ứng K, L, M, N, O, ……  Phân lớp: gồm những electron có mức năng lượng bằng nhau được kí hiệu là s, p, d, f, …… Số phân lớp có trong một lớp bằng số thứ tự của lớp đó (tức lớp thứ n có n phân lớp). Lớp K (n = 1) có một phân lớp: 1s . ah Lớp L (n = 2) có hai phân lớp: 2s,2p . Lớp M (n = 3) có ba phân lớp: 3s, 3p, 3f . Kí hiệu lớp (n) Số electron tối đa Số phân lớp Kí hiệu phân lớp 3 4 …… K L M N …… 2 8 18 32 …… 1 2 3 4 …… 1s 2s, 2p 3s, 3p, 3d 4s, 4p, 4d, 4f …… 2 2, 6 2, 6, 10 2, 6, 10, 14 …… 8 18 32 bl Số electron tối đa ở lớp và phân lớp 2 og ho Tên của lớp electron 1 z ://  Số obitan trong một phân lớp ht tp ● Phân lớp s có một obitan (hình cầu) ● Phân lớp p có ba obitan Pz, Py, Pz có dạng hình số 8 nổi, định hướng theo trục x, y, z. ● Phân lớp d có năm obitan. ● Phân lớp f có bảy obitan. 2 ⇒ Phân lớp n có n obitan. Qui tắc phân bố electron nguyên tử – Cấu hình electron  Nguyên lí bền vững: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử, các electron chiếm lần lượt các obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao. z y y x x z z y y x x Trật tự các mức năng lượng từ thấp đến cao đó là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10 5p6 6s2 4f 14 5d10 6p6 7s2 5s2 … Cách nhớ trật tự các mức năng lượng từ thấp đến cao theo quy tắc Klescoski: “Đọc các mũi tên theo chiều từ trên xuống và từ gốc đến ngọn”. P a ge – 2 – “A ll th e flow e r o f to m or ro w a re in th e se ek s o f to d a y § § ” PhŽn loại vš Phương phŸp giải H‚a học 10 ¼ Tập 1 Ths. L˚ Văn Đošn : 1 electron độc thân. 1s2 Lớp 2 (L) : 2s2 2p6 Lớp 3 (M) : 3s2 3p6 3d10 Lớp 4 (N ) : 4s2 4p6 4d10 4f 14 Lớp 5 (O) : 5s2 5p 6 5d10 5f 14 Lớp 6 (P) : 6s2 6p 6 6d10 6f 14 …. Lớp 7 (Q) : 7s2 7p6 7d10 7f 14 …. …. .co : 2 electron ghép đôi. Lớp 1 (K) : m  Nguyên lí Pauli: “Mỗi obitan chỉ chứa tối đa 2 electron và 2 electron này có chiều tự quay ngược nhau”. Vậy lớp thứ n chứa tối đa 2n2 electron.  Nguyên lí Hund: ” Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho tổng số electron độc thân là lớn nhất (và chúng có chiều tự quay giống nhau)”. Thí dụ: N (Z = 7 ) : 1s2 2s2 2p3 . 1s2 oc Sự phân bố các electron trên obitan: 2s2 2p3  Viết cấu hình electron: là biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác ah nhau. Một số lưu ý cần nhớ ho Từ nguyên tố thứ 21 trở đi, do cấu hình electron không trùng với mức năng lượng, nên muốn viết đúng cấu hình electron, trước hết viết sự phân bố electron theo mức năng lượng, sau đó sắp xếp lại theo các lớp từ trong ra ngoài. Thí dụ: Viết cấu hình electron của nguyên tố sắt Fe (Z = 26) . ( ) og ● Theo mức năng lượng: Fe Z = 26 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6 . ● Cấu hình electron: Fe (Z = 26) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 . bl Một số trường hợp đặc biệt ở các nguyên tố nhóm VIB và IB: ể ̀ (n − 1) d5 ns1 . ://  Dạng (n − 1) d4 ns2 Thí dụ: Viết cấu hình electron của Cr (Z = 24) tp ● Theo mức năng lượng: Cr (Z = 24) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4 . ● Theo cấu hình electron: Cr (Z = 24) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2 . ht ● Chuyển về cấu hình electron đúng nhất: Cr (Z = 24) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 . ( )  Dạng n − 1 d9 ns2 ể ̀ (n − 1) d10ns1 . Thí dụ: Viết cấu hình electron của Cu (Z = 29) . ● Theo mức năng lượng: Cu (Z = 29) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9 . ● Theo cấu hình electron: Cu (Z = 29) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2 . ● Cấu hình electron đúng nhất: Cu (Z = 29) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1 . “C ầ n c * b * th ” n g m in h § § § § ” P a ge – 3 – http://bloghoahoc.com Chương 1. Nguy˚n tử Mối liên hệ giữa lớp electron ngoài cùng với loại nguyên tử ns1, ns2, ns2np1 ns2np2 ns2np3, ns2np4 và ns2np5 ns2np6 (He: 1s2) Số electron lớp ngoài cùng 1, 2 hoặc 3 4 5, 6 hoặc 7 8 (2 ở He) Dự đoán loại nguyên tố Kim loại (trừ H, He, Be) Có thể là kim loại hay phi kim Thường là phi kim Khí hiếm Tính chất cơ bản của nguyên tố Tính kim loại Có thể là tính kim Thường có tính Tương đối trơ loại hay phi kim phi kim về mặt hóa học om Cấu hình electron lớp ngoài cùng (Z ) = 18 . ho Cl + 1e → ion Cl− : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 c.c Khi nguyên tử nhận thêm electron sẽ biến thành ion âm: X + me → ion X m− Các nguyên tử phi kim dễ nhận thêm electron để đạt cơ cấu bền với 8e lớp ngoài cùng của khí hiếm cùng chu kì. Thí dụ: Cl (Z = 17 ) : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 . Cl− Khi nguyên tử nhường electron sẽ trở thành ion dương: M − ne → ion Mn+ gh oa Các nguyên tử kim loại nhóm A dễ nhường số electron lớp ngoài cùng để đạt cơ cấu bền vững với 8e lớp ngoài cùng, giống với khí hiếm ở chu kỳ ngay trước đó. 2 2 6 2 6 2 6 theo mức năng lượng : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d Thí dụ: Fe (Z = 26) 2 2 6 2 6 6 2 theo cấu hình electron : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s ● Fe − 2e → ion Fe2+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 Fe2+ Fe3 + ) = 23) . = 24 . lo ● Fe − 3e → ion Fe 3+ : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 (Z (Z Khối lượng ion bằng khối lượng các nguyên tử tương ứng

Tài Liệu Cấu Trúc Quark Của Hạt Cơ Bản

LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới người hướng dẫn em là chúng tôi Đào Vọng Đức, người đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm khoa Vật Lý, các thầy cô giáo trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận này. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè luôn động viên, tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Khuyên LỜI CAM ĐOAN Đề tài này là kết quả của bản thân em trong quá trình học tập và nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của chúng tôi Đào Vọng Đức . Trong quá trình nghiên cứu em đã kế thừa kết quả khoa học của các nhà nghiên cứu với sự trân trọng và biết ơn sâu sắc. Em xin cam kết đề tài: “Cấu trúc quark của hạt cơ bản” không có sự trùng khớp với các luận văn của tác giả khác. Hà Nội, tháng 5 năm 2012. Sinh viên Nguyễn Thị Khuyên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………. 2. Mục đích nghiên cứu ………………………………………………… 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………….. 4 4. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………. 4 5. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… 4 6. Kết cấu nội dung……………………………………………………… 4 1 PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: HẠT CƠ BẢN VÀ TÍNH CHẤT LƢỢNG TỬ CỦA CHÚNG. 1.1. Các số lượng tử của hạt cơ bản………………………………….. 5 1.1.1. Khối lượng tĩnh………………………………………………….. 5 1.1.2. Spin s……………………………………………………………. 6 1.1.3. Điện tích Q……………………………………………………… 1.1.4. Momen từ……………………………………………………….. 6 1.1.5. Thời gian sống  ……………………………………………….. 1.1.6. Phản hạt…………………………………………………………. 7 1.1.7. Số lạ S…………………………………………………………… 7 6 6 1.1.8. Số baryon B……………………………………………………… 9 1.1.9. Số lepton L……………………………………………………… 10 1.1.10. Spin đồng vị I…………………………………………………… 10 1.2. Phân loại hạt cơ bản……………………………………………. 11 1.3. Công thức Gellman – Nishijma………………………………… 12 CHƢƠNG 2: NHÓM ĐỐI XỨNG SU(3). 2.1. Định nghĩa………………………………………………………… 15 2.2. Nhóm biến đổi SU(3)……………………………………………… 24 2.3. Đa tuyến (biểu diễn) của nhóm SU(3)……………………………. 25 CHƢƠNG 3: CẤU TRÚC QUARK CỦA HẠT CƠ BẢN. 3.1. Các số lượng tử của quark………………………………………… 40 3.2. Cấu trúc quark của hạt cơ bản…………………………………….. 45 PHẦN III: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Vật lý hạt nhân nghiên cứu cấu trúc, tính chất và biến đổi của hạt nhân nguyên tử. Hiện nay người ta nghiên cứu hạt nhân theo hai hướng: + Thực nghiệm: Nghiên cứu từng hạt nhân riêng biệt để khám phá quy luật cơ bản của hạt nhân. + Lý thuyết: Nghiên cứu hạt nhân từ các thành phần của nó tức là nghiên cứu hạt cơ bản. Vật lý hạt cơ bản nghiên cứu tính chất hạt cơ bản và phản hạt của chúng, nghiên cứu sự tương tác và quá trình biến đổi giữa các hạt cơ bản, nghiên cứu mối quan hệ giữa các hạt cơ bản với trường lực. Hạt cơ bản là những thực thể vi mô tồn tại như một hạt nguyên vẹn, đồng nhất không thể tách thành các hạt nhỏ hơn, ví dụ như hạt photon, electron, positon, nơtrino…. Đó là thành phần cấu tạo nên thế giới vật chất vô cùng phong phú của chúng ta. Sự gia tăng mau lẹ của các hạt cơ bản làm người ta nghi ngờ tính “cơ bản” của hạt. Các hạt thực sự đã cơ bản hay chưa hay còn một cấu trúc bên trong? Một vấn đề quan trọng khi nghiên cứu về các hạt cơ bản là nghiên cứu sự tương tác giữa chúng. Hạt cơ bản tham gia vào các tương tác: + Tương tác mạnh: Gắn kết các hạt quark thành hạt cơ bản, các hạt nucleon thành hạt nhân. Khi lượng tử hóa tương tác mạnh, thành phần lượng tử truyền tương tác mạnh là gluon. Tương tác mạnh chỉ tồn tại trong kích thước khoảng ≤ 10-15m, hằng số tương tác Gsk. 1 + Tương tác yếu: Do cấu trúc nội tại của hạt gây nên, không phụ thuộc vào tác nhân kích thích bên ngoài, không phụ thuộc chất ấy trong môi trường tạp chất hay như thế nào, dẫn đến sự phân rã các hạt. Tương tác yếu chi phối tất cả các hạt trừ photon. Khi lượng tử hóa thì lượng tử truyền tương tác yếu là W  ,W  , Z . Hằng số tương tác yếu Gn. + Tương tác điện từ: F kq1q2 . r2 Nm 2 1  Trong hệ SI: k  9.10 ,  là hằng số điện môi. C 4 9 Đối với những thành phần mang điện cường độ được tính theo công thức trên. Tương tác điện từ của sóng điện từ và sóng ánh sáng tính theo phương trình Maxwell – Faraday. Tương tác điện từ do ma sát, đàn hồi, lực cơ bắp được tính nhờ công thức chuyển hóa giữa công và năng lượng : Công thực hiện được bằng độ biến thiên thế năng của vật. Tương tác điện từ thực hiện qua trường điện từ. Khi lượng tử hóa hạt truyền tương tác điện từ là photon ánh sáng  . Hằng số tương tác điện từ là Ge. + Tương tác hấp dẫn: Fhd  G m1m2 , r2 G  6,67.1011 Nm2 . kg 2 Tương tác hấp dẫn chi phối tất cả các hạt có khối lượng và bán kính tác dụng không giới hạn. Lượng tử hóa tương tác hấp dẫn, phần tử truyền tương tác là graviton. Khi nghiên cứu các hạt cơ bản thì tương tác hấp dẫn nhỏ 2 không đáng kể vì khối lượng hạt cơ bản rất nhỏ. Khi nghiên cứu vật thể trong vũ trụ đóng vai trò quan trọng. Hằng số tương tác hấp dẫn Gg. Nếu trong thế giới hạt cơ bản coi tương tác mạnh có hằng số tương tác là 1 thì: Gsk : Ge : Gn : Gg  1:103 :105 :1039 . Dựa vào các tương tác người ta chia hạt cơ bản thành hai loại: + Hadron: chỉ có tương tác mạnh và tương tác khác. Trong hadron người ta chia thành hai loại: Các baryon (hạt nặng ): n, p, … là các Fecmion. Các meson (trung bình):  0 ,   … là các Boson. + Lepton: các hạt nhẹ, không có tương tác mạnh, chỉ có tương tác yếu, điện từ, hấp dẫn. e , e ,   ,   ,  ,  tuân theo tương tác điện từ và yếu.  e ,  ,  chỉ có tương tác yếu. Đối với tương tác mạnh do hằng số tương tác lớn không thể áp dụng lý thuyết nhiễu loạn để nghiên cứu mà người ta sử dụng một phương pháp khác có hiệu quả là dùng lý thuyết nhóm đối xứng. Khi dùng lý thuyết nhóm đối xứng, người ta chứng minh các hạt cơ bản sắp xếp thành đa tuyến của nhóm đối xứng SU(3) và dùng lý thuyết nhóm đối xứng SU(3) đã xác định được các số lượng tử của các hạt cơ bản khá phù hợp với thực nghiệm. Dựa trên cơ sở của lý thuyết nhóm đối xứng SU(3) người ta đưa ra lý thuyết quark, quark là những hạt cơ bản cấu tạo nên vật chất hiện nay. Để rõ hơn về điều này, em đã lựa chọn đề tài ” cấu trúc quark của hạt cơ bản”. Thông qua đề tài em muốn “bức tranh” tổng quát về vật lý học phần nào được thể hiện rõ, hy vọng 3 luận văn sẽ giúp chúng ta có cái nhìn mới mẻ về vi hạt cơ bản cấu thành nên thế giới vật chất vô cùng phong phú của chúng ta. 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu cấu trúc quark của hạt cơ bản. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để nghiên cứu cấu trúc quark của hạt cơ bản cần thực hiện các nhiệm vụ sau: – Tìm hiểu các tính chất lượng tử của hạt cơ bản. – Tìm hiểu lý thuyết nhóm đối xứng SU(3). – Nghiên cứu cấu trúc quark của hạt cơ bản dựa trên nhóm đối xứng SU(3). 4. Đối tƣợng nghiên cứu : – Các quark cấu tạo nên hạt cơ bản. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: – Sử dụng phương pháp nghiên cứu của vật lý lý thuyết và các phương pháp của lý thuyết nhóm đối xứng. 6. Kết cấu nội dung: Chương 1: Hạt cơ bản và tính chất lượng tử của chúng. Chương 2: Nhóm đối xứng SU(3). Chương 3: Cấu trúc quark của hạt cơ bản. 4 PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: HẠT CƠ BẢN VÀ TÍNH CHẤT LƢỢNG TỬ CỦA CHÚNG. Hạt cơ bản là những viên gạch đầu tiên xây dựng lên thế giới vật chất như: e, p, n, e ,  , ,… .Trước đây người ta quan niệm hạt cơ bản là nhỏ nhất không phân chia được, xong ngày nay các hạt cơ bản vẫn có cấu trúc từ các quark. Điện tử là hạt được phát hiện đầu tiên vào năm 1897. Đến nay, kể cả các phản hạt thì danh sách các hạt cơ bản đã lên tới 200 và ngày càng có nhiều hạt cộng hưởng được phát hiện. 1.1. Các số lƣợng tử của hạt cơ bản. 1.1.1. Khối lƣợng tĩnh. + Các hạt đều có khối lượng tĩnh khác 0, trừ photon và nơtrino có khối lượng tĩnh bằng 0. + Các hạt này tuân theo công thức Einstein: m0  1  2  c2 p2 . 2 c (1.1) Biết năng lượng  (nhờ đo độ dài vết nhảy hạt xuất hiện), biết xung lượng p của hạt (đo độ cong của quỹ đạo của hạt trong từ trường cho phép xác định p nhờ mối liên hệ giữa bán kính quỹ đạo với xung lượng) ta sẽ xác định được khối lượng tĩnh của hạt. E0  m0c 2 nên khối lượng có thể đo bằng đơn vị năng lượng. 5 1.1.2. Spin s. Spin là đại lượng lượng tử đặc trưng cho momen riêng của hạt lượng tử có đơn vị đo là  (hằng số lượng tử Plank),   1,054.1034 J .s . + Các hạt cơ bản có spin nguyên lần  là các hạt Bose. + Các hạt cơ bản có spin bán nguyên lần  là các hạt Fecmion. 1.1.3. Điện tích Q. Điện tích của mọi hạt quan sát được bằng bội nguyên lần điện tích nguyên tố e: Q  n.e , (1.2) e = 1,602.10-19 (C): Điện tích nguyên tố. Trừ các hạt cộng hưởng có điện tích lớn hơn điện tích nguyên tố, còn lại các hạt cơ bản khác có điện tích nguyên tố là -e, +e hoặc 0 (như  , , 0 ,n ). 1.1.4. Momen từ. Momen từ của các hạt cơ bản là tổng của momen từ quỹ đạo và momen từ riêng. 1.1.5. Thời gian sống. Đa số các hạt cơ bản có thời gian sống xác định, tức là chỉ sống trong thời gian ngắn rồi phân rã thành những hạt khác. Người ta chỉ thấy một số ít hạt bền vững (thời gian sống coi là vô cùng), ví dụ như photon, hạt  , nơtrino  , e , e , p. Người ta xác định thời gian sống  bằng cách đo độ dài đường bay l của hạt từ khi nó phát sinh đến lúc nó phân rã: 6 l  , v (1.3) l : Quãng đường hạt bắt đầu xuất hiện đến lúc biến mất. v : Vận tốc của hạt. Đối với các hạt cộng hưởng  vào cỡ 10-23 s,    cỡ 9,8 s,   meson cỡ 2,603.10-8 s. 1.1.6. Phản hạt. Mỗi hạt cơ bản có phản hạt tương ứng, phản hạt có cùng khối lượng, cùng spin, cùng thời gian sống nhưng điện tích và momen từ ngược dấu với hạt. Ví dụ như e  và e  thì me  me  9,31.1031 kg, cùng spin s  1 , cùng 2 thời gian sống    , nhưng có điện tích qe  qe  1,602.1019 C . Các hạt và phản hạt tương ứng: Hạt Phản hạt e e p p n n   0 Trường hợp đặc biệt hạt và phản hạt trùng nhau là  và  ,  0 và  . 1.1.7. Số lạ S. 7 Năm 1947 – 1953 người ta tìm thấy một loại hạt cơ bản mới, đó là các meson K  , K 0 (khối lượng vào khoảng 965 lần khối lượng electron) và các hạt hypeson có khối lượng lớn hơn hoặc bằng khối lượng nucleon đó là  0 ,  , 0 ,   , 0 ,   ,  ; người ta gọi chúng là các hạt lạ vì chúng có 2 đặc điểm sau: – Chúng sinh ra trong quá trình rất nhanh (thời gian xảy ra quá trình cỡ 10-23 s) và phân rã trong các quá trình chậm (cỡ 10-8 s). – Bao giờ cũng đồng thời sinh ra hai ba loại hạt lạ nhưng không bao giờ chỉ sinh ra lẻ loi một hạt lạ hay vài hạt lạ cùng loại. Thí dụ có thể xảy ra các phản ứng sau:    p  0  K 0 (1.4)    p    K  (1.5)    p    K   K 0 (1.6) Nhưng không thể xảy ra các phản ứng:    p  n  K0 (1.7) n  n  0  0 (1.8) Để đặc trưng cho các đặc điểm trên của hạt lạ người ta đưa ra một số lượng tử mới gọi là số lạ S. Bảng 1.1. Số lạ của các hạt lạ. Hạt K K0 0  0  0   Số lạ S 1 1 -1 -1 -1 -1 -2 -2 -3 8 Các hạt khác (không lạ) như p, n có S bằng 0. Các phản hạt có số lạ ngược dấu với số lạ của hạt tương ứng. Để giải thích các quá trình sinh hạt lạ người ta đưa ra định luật bảo toàn số lạ:”Tổng (đại số) số lạ của hệ bảo toàn (S  0) “. Tổng số lạ ở hai vế của (1.4) là 0  0  1  1(S  0) . Tổng số lạ ở hai vế của (1.5) là 0  0  1  1(S  0) . Nhờ định luật bảo toàn số lạ có thể giải thích được tại sao không xảy ra các quá trình (1.7) và (1.8): Tổng số lạ ở hai vế của (1.7) là 0  0  0  1?(S  1) . Tổng số lạ ở hai vế của (1.8) là 0  0  1  1?(S  2) . Vậy quá trình (1.7) và (1.8) không xảy ra vì nó không bảo toàn số lạ. 1.1.8. Số baryon B. Các hạt cơ bản có khối lượng lớn hơn hoặc bằng khối lượng nucleon gọi là hạt baryon (hạt nặng). Các hạt baryon bao gồm các nucleon  p, n  và các hypeson  0 ,  , 0 ,  , 0 ,   ,   . Điều đặc biệt là trong các quá trình biến đổi mỗi khi mất đi một baryon bao giờ cũng có một baryon mới xuất hiện, ví dụ: p  p  p    K 0 0  p       p  K0  0 9 (1.9) (1.10) (1.11) Để mô tả các quá trình có baryon tham gia người ta đưa vào sồ lượng tử mới là số baryon B. Số baryon của các hạt baryon bằng 1, của các phản hạt của chúng đều bằng -1. Định luật bảo toàn số baryon: “Trong các quá trình biến đổi, tổng (đại số) số baryon của hệ không đổi (B  0) “. 1.1.9. Số lepton L. Các hạt nhẹ có khối lượng cỡ khối lượng electron gọi là hạt lepton như e, , . Những hạt lepton có số lepton bằng 1, còn phản hạt của chúng bằng -1. Những hạt không phải lepton có số lepton bằng 0. Định luật bảo toàn số lepton: “Trong quá trình biến đổi, tổng (đại số)số lepton của hệ không đổi  L  0 “. 1.1.10. Spin đồng vị I. Ta biết rằng tương tác giữa các nucleon trong hạt nhân có một đặc tính là không phụ thuộc vào điện tích, có nghĩa là tương tác giữa n – p, p – n, n – n là như nhau (nếu các nucleon đó ở trạng thái như nhau). Nói cách khác, trong tương tác hạt nhân hai hạt p và n không khác gì nhau. Người ta cho rằng khối lượng của p và n khác nhau là do p có mang điện tích (nghĩa là do tương tác điện từ). Như vậy trong tương tác hạt nhân người ta có thể coi p và n là hai trạng thái của cùng một hạt tức là hạt nucleon. Để tiện tính toán người ta đưa ra một đại lượng gọi là spin đồng vị I. Nếu hệ có spin thông thường là s thì hệ sẽ có 2s + 1 trạng thái ứng với các hình chiếu khác của spin. Tương tự nếu hệ có spin đồng vị I thì hệ có 2I + 10 1 trạng thái ứng với các giá trị khác nhau của hình chiếu spin đồng vị lên một trục nào đó. Do đó, khái niệm spin đồng vị cho phép mô tả các trạng thái điện khác nhau của cùng một hạt. Thí dụ: Nucleon có 2 trạng thái điện nghĩa là 2 I  1  2  I  1 . 2 p và n là hai trạng thái của nucleon khác nhau về hình chiếu I của spin đồng vị: + p có I z  1 . 2 1 + n có I z   . 2 Tương tự hạt   ,  0 ,   ứng với 3 giá trị hình chiếu Iz của spin đồng vị của  . +   có I z  1 . +  0 có I z  0 . +   có I z  1 . Người ta nói,  p, n  hợp thành một đôi đồng vị,   , 0 ,   hợp thành bộ ba đồng vị. Đặc biệt hạt 0 hợp thành một bộ đơn đồng vị có I = 0, Iz =0. 1.2. Phân loại hạt cơ bản. Dựa vào số lượng tử người ta chia hạt cơ bản thành 4 loại: + Photon  : Hay còn gọi là bozon không khối lượng, photon là lượng tử ánh sáng, khối lượng tĩnh bằng 0, điện tích bằng 0, spin bằng 1. 11 + Hạt lepton: Các hạt nhẹ gồm nơtrino  , electron  e và myon   cùng các phản hạt của chúng. Có 2 loại nơtrino, một loại luôn đi với electron  e và một loại luôn đi với myon   . Ví dụ: p  n  e   e (1.12) n  p  e  e (1.13)        (1.14)        (1.15) Do đó người ta phân ra 2 họ lepton: – Lepton electron (e, e ) . – Lepton myon (  ,  ) . + Hạt mezon: Các hạt trung bình có khối lượng cỡ khoảng 200 – 900 lần khối lượng electron. Có hai nhóm mezon là mezon  (  , 0 ,  ) và mezon K (K  , K 0 ) . + Hạt baryon: Các hạt nặng có khối lượng hoặc lớn hơn khối lượng nucleon. Có hai nhóm baryon là: – Nucleon  p, n  . – Hypeson  0 ,  , 0 ,  , 0 ,   ,   . Các meson  , K và các baryon có tên chung là các hadron. 1.3. Công thức Gellman – Nishijma. 12 Đối với các hadron, Gellman – Nishijma đã đưa ra công thức sau đây liên hệ giữa điện tích Q, hình chiếu spin đồng vị I3, số lạ S, số baryon B, số lepton L…của mỗi hạt. Q  I3  B  S  L  … , 2 Q  I3  hay Y . 2 Với Y  S  B  L  … . Trong đó: Q: Điện tích của hạt tính theo đơn vị điện tích nguyên tố e. I3: Hình chiếu spin đồng vị. Y: Siêu tích. L: Số lepon. S: Số lạ. B: Số baryon. Ví dụ: + Đối với proton: Q  I3  B  S  L  … 1 1 0 Q   1 e  . 2 2 2 Vậy proton có điện tích Q bằng 1 e . + Đối với nơtron: Q  I3  B  S  L  … 1 1 0 Q    0  e . 2 2 2 Vậy nơtron có điện tích Q bằng 0  e . 13 (1.16) (1.17) (1.18) Kết luận: – Hạt cơ bản được đặc trưng bởi các số lượng tử: khối lượng tĩnh, spin, điện tích, momen từ, thời gian sống, số lạ, số baryon, số lepton và spin đồng vị. – Dựa vào số lượng tử người ta chia hạt cơ bản thành 4 loại: photon  , hạt lepton, hạt meson và hạt baryon. – Đối với các hạt tham gia tương tác mạnh thì điện tích được xác định bằng công thức Gellman – Nishijma, chú ý điện tích của hạt tính theo đơn vị điện tích nguyên tố e. 14 CHƢƠNG 2: NHÓM ĐỐI XỨNG SU(3). 2.1. Định nghĩa: Tập hợp các ma trận 3  3 , Unita có định thức bằng 1 thỏa mãn các tính chất của nhóm (tính kết hợp, tính kín, phần tử đơn vị, phần tử nghịch đảo) tạo thành nhóm đối xứng SU(3). Bất kì phần tử nào của nhóm đối xứng SU(3) đều có thể được viết dưới dạng: g  SU (3), g  e iwa a 2 (a  1,8) . (2.1) Trong đó: wa – Các số thực. a – Các vi tử của nhóm đối xứng SU(3). gg   I (I là ma trận đơn vị). det g  1. Các ma trận a phải thỏa mãn điều kiện: a  a , (2.2) spa  0 . (2.3) +) Chứng minh công thức (2.2): a  a . Ta có: g e  a iwa 2 g e 15  iwa , a 2 . Xét với wa là các vô cùng bé, khai triển Fouriê hàm mũ ta được: g  I  iwa a 2 a g   I  iwa 2  …  … a – Ma trận 3  3 . wa – Đại lượng vô cùng bé.       gg   I  iwa a  …  . I  iwa a  …  2 2    a a wa2  I  iwa  iwa  a a  … 2 2 4      w2  I  iwa  a  a   a a a  … 2  4  2 Khi xét đến vô cùng bé wa bậc nhất thu được:  a a  gg  I  I  iwa   I 2   2   a a   iwa     0  a  a . 2   2 Vậy công thức (2.2) được chứng minh. +) Chứng minh công thức (2.3): spa  0. Ta có: det g  det(e e iwa a sp ln( I iwa 16 2 )e a 2 ) sp ln e e  iwa a 2 sp ( iwa a 2 )