Tái Cấu Trúc Tiếng Anh Là Gì / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Tái Cấu Trúc Trong Tiếng Tiếng Anh

Con tàu được tái cấu trúc rộng rãi và hiện đại hóa tại Portsmouth từ năm 1950 đến năm 1957.

The ship was extensively reconstructed and modernised at Portsmouth Dockyard between 1950 and 1958.

WikiMatrix

Chúng tôi đã tái cấu trúc ma trận của Jarvis để tạo ra một thứ mới.

We reconfigured Jarvis’s matrix to create something new.

OpenSubtitles2018.v3

Vật chất được tái cấu trúc và làm phát sinh sự sống.

Matter is reorganized with life-generating results.

OpenSubtitles2018.v3

Việc tái cấu trúc hoàn tất vào ngày 30 tháng 9 năm 1934.

The reconstruction was finished on 30 September 1934.

WikiMatrix

Nhưng việc tái cấu trúc không giới hạn vùng tổn thương.

But the remodeling was not restricted to the lesion area.

ted2019

Con người từng luôn muốn tái cấu trúc

People have also wanted to deconstruct.

QED

Nó được hình thành sau việc tái cấu trúc BBC Enterprise, vào năm 1995.

It was formed following the restructuring of its predecessor, BBC Enterprises, in 1995.

WikiMatrix

Khi Hank Henshaw chết, tôi lấy nhân dạng của hắn để tái cấu trúc DEO.

When Hank Henshaw died, I assumed his identity to reform the DEO.

OpenSubtitles2018.v3

Đây là sự tái cấu trúc của chúng tôi.

So this is our reconstruction.

ted2019

Các khu tự quản và cộng đồng cũ bị tái cấu trúc thành 18 khu tự quản mới.

The former municipalities and communities were re-structured to form only 18 new municipalities.

WikiMatrix

Năm 1998, giải bóng đá của Hàn Quốc được tái cấu trúc và đổi tên thành K League.

In 1998, Korea’s football league was reformed and renamed the K League.

WikiMatrix

Gneisenau trở lại phục vụ sau đợt tái cấu trúc này vào ngày 5 tháng 3, 1964.

Gneisenau re–entered service after this rebuilt on 5 March 1964.

WikiMatrix

Từ năm 1941 và 1942, Delhi được tái cấu trúc tại Hoa Kỳ như một tàu tuần dương phòng không.

Between 1941 and 1942, Delhi was rebuilt in the United States as an anti-aircraft vessel.

WikiMatrix

Vẫn còn khá nhiều chuyện để làm để cải thiện tối đa quá trình tái cấu trúc.

There’s still quite a lot of work to do on how we optimize that optimization process.

ted2019

Đến năm 1923, cầu tàu của Braunschweig được tái cấu trúc và mở rộng.

In 1923, Braunschweig’s bridge was rebuilt and enlarged.

WikiMatrix

Biên chế thủy thủ đoàn của con tàu tăng lên 2.000 thành viên sau khi tái cấu trúc.

The ship’s crew increased to 2,000 after the reconstruction.

WikiMatrix

Kể cả khi tái cấu trúc.

Not even during Reconstruction.

OpenSubtitles2018.v3

Tháp chỉ huy cũng sẽ được tháo dỡ và cầu tàu được tái cấu trúc lại.

In addition, the conning tower would have been removed and her bridge rebuilt.

WikiMatrix

Công việc tái cấu trúc cuối cùng cũng kết thúc vào tháng 3 năm 1941.

The reconstruction work was finally completed in March 1941.

WikiMatrix

Một kế hoạch Marshall cho Châu Âu, một châu Âu bị tàn phá, để tái cấu trúc lại.

A Marshall Plan for Europe, a devastated Europe, to reconstruct it.

ted2019

Họ tái cấu trúc từ trường học đến nhiều thứ khác.

They restructured its failing schools, and much more.

ted2019

Nói cách khác, ký ức cảm xúc được tái cấu trúc lại bởi trạng thái cảm xúc hiện tại.

Emotional memories are reconstructed by current emotional states.

WikiMatrix

JR East đang thực hiện tái cấu trúc mở rộng nhà ga bắt đầu từ đầu năm tài chính 2015.

JR East is in the process of rebuilding the station, with reconstruction work starting in earnest in fiscal 2015.

WikiMatrix

Sau khi Women’s Premier League tái cấu trúc lại vào năm 2015, có 72 đội được phép tham dự giải.

After the league restructuring of the Women’s Premier League in 2015 up to 72 teams are eligible to participate.

WikiMatrix

Tái Cấu Trúc Doanh Nghiệp Là Gì? Quy Trình Tái Cấu Trúc Doanh Nghiệp

Với thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam vốn ít năng lực cạnh tranh, nhiều yếu kém về sản xuất. Vấn đề tái cấu trúc doanh nghiệp ngày càng trở nên nóng hơn trước áp lực hội nhập kinh tế quốc tế. Và nếu bạn đang quan tâm hoặc đang cần tái cấu trúc doanh nghiệp của mình? Bạn muốn biết quy trình cũng như khi nào cần tái cấu trúc doanh nghiệp thì Viết Bài Xuyên Việt sẽ cho bạn câu trả lời chi tiết nhất.

1.Tái cấu trúc doanh nghiệp là gì?

Viết tắt của cụm từ restructuring – Tái cấu trúc doanh nghiệp chính là quá trình sắp xếp/tổ chức lại doanh nghiệp nhưng vẫn dựa theo nền tảng cấu trúc sẵn có. Hay nói cách khác, chỉ một hoặc nhiều bộ phận trong doanh nghiệp được tái cấu trúc nhằm khắc phục những yếu kém trong nội tạng doanh nghiệp. Không chỉ vậy, các hình thức tái cấu trúc doanh nghiệp còn giúp đưa ra hướng đi nhằm giúp doanh nghiệp hoạt động tốt hơn, hiệu quả hơn.

Tùy vào tình hình thực tế của doanh nghiệp mà kế hoặc tái cấu trúc, cải tổ toàn diện hay chỉ một lĩnh vực. Thông thường việc tái cấu trúc doanh nghiệp được thực hiện một cách toàn diện với các khía cạnh như: Vận hành, cơ chế quản lý, nguồn nhân lực …..

Ví dụ: Trong một doanh nghiệp đang tồn tại sự trì trệ của hoạt động sản xuất mà các bộ phận như: Quản lý, điều hành, tiếp thị …..vẫn đang vận hành tốt thì doanh nghiệp chỉ cân nhắc tái cấu trúc bộ phận sản xuất này.

CÓ THỂ BẠN MUỐN BIẾT?

2. Khi nào cần tái cấu trúc doanh nghiệp?

Đề án tái cấu trúc doanh nghiệp chỉ đưa ra khi doanh nghiệp gặp phải các vấn đề như: Đứng trước nguy cơ phá sản hoặc phá sản, các hoạt động sản xuất bị trì trệ. Nguyên nhân được cho là cơ cấu, hoạt động gặp các vấn đề. Có thể cụ thể tình hình doanh nghiệp như sau:

Đội ngũ lãnh đạo của doanh nghiệp hoạt động chưa hiệu quả, chưa có tầm nhìn, tư duy hay năng lực ….

Hệ thống tổ chức không có chiến lược và kế hoạch cụ thể cho từng giai đoạn phát triển.

Bộ phận quản lý nguồn nhân sự còn yếu kém

Cơ cấu tài chính còn chưa chuẩn mực, chưa phù hợp.

Các bộ phận không có sự phối hợp hiệu quả và hợp lý.

Ngoài ra, có thể chia những dấu hiệu cần tái cơ cấu doanh nghiệp là gì thành 4 nhóm cụ thể:

Tái cấu trúc doanh nghiệp – Nhóm bề mặt

Đó là những biểu hiện, tình hình có thể dễ dàng nhận thấy như: Thất thoát tài sản, giảm doanh số sản xuất, thu hẹp về thị phần cung ứng, doanh nghiệp mất dần lợi thế cạnh tranh, việc mất kiểm soát ở nhiều mặt ….Việc tái cấu trúc doanh nghiệp trong nhóm bề mặt được đánh giá dễ dàng và thuận tiện hơn.

Tái cấu trúc doanh nghiệp – Nhóm cận mặt

Tái cấu trúc doanh nghiệp – Nhóm lớp giữa

Nó là những biểu hiện từ bên trong tuy không phải trực tiếp nhưng lại ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh: Nhân viên, cán bộ làm việc không có mục tiêu rõ ràng, quản lý cấp cao thụ động hay giải quyết các vấn đề lặt vặt, việc thay đổi nhân sự liên tục …..

Tái cấu trúc doanh nghiệp – Nhóm lớp sâu

3. Quy trình tái cấu trúc doanh nghiệp

Các đề án tái cấu trúc doanh nghiệp cần đi theo các quy trình nghiêm ngặt nhằm đảm bảo hiệu quả, tránh lãng phí ….

Bước 1: Tìm hiểu doanh nghiệp

Với các hoạt động tìm hiểu về sản xuất, tham quan quy trình sản xuất của doanh nghiệp. Với mục đích nhằm tìm ra điểm mạnh, điểm yếu nằm ở bộ phận nào.

Phân tích và tìm hiểu nhằm xác định của cán bộ, nhân viên

Phân tích các nguyên nhân của doanh nghiệp

Sau khi đã tìm hiểu, phân tích các vấn đề, thực trạng sẽ thành lập ban tái cấu trúc doanh nghiệp.

Yêu cầu các nhân viên, các bộ phận viết mô tả công việc

Phân tích sơ đồ tổ chức

Trao đổi thông tin, tình hình, ý kiến từ nhân viên, khách hàng tới ban lãnh đạo.

Bước 2: Xây dựng văn hóa trong doanh nghiệp nhằm đưa tất cả vào mục tiêu chung.

Bước 3: Phân tích, tìm hiểu và đưa ra quy trình tạo ra giá trị gia tăng trong doanh nghiệp.

Bước 4: Tái cấu trúc tổ chức nhằm đưa ra ban lãnh đạo có hiệu quả

Tổ chức mới được xây dựng trên tổ chức cũ

Nếu cần có thể thêm các chức danh mới cho nhiệm vụ mới

Lên mô tả công việc cho từng bộ phận

Bước 5: Tái cấu trúc nhân sự

Việc tuyển dụng thêm hoặc sa thải nhân sự phù hợp

Tiến hành đào tạo thêm nghiệp vụ cho nhân sự

Bước 6: Vận hành thử và lấy ý kiến

Bước 7: Hướng dẫn xây dựng các kế hoạch làm việc, bên cạnh đó kiểm soát các kế hoặc này.

Bước 8: Tìm ra năng lực của từng bộ phận.

Kết luận

Hi vọng, bài viết này của Viết Bài Xuyên Việt giúp bạn hiểu đúng về tái cấu trúc doanh nghiệp. Từ đó đưa ra phương án hay cách thức vận hành hiệu quả nhất. Hãy nhớ rằng, tái cấu trúc doanh nghiệp là gì? nó chính là việc chữa bệnh hay phòng bệnh để giúp doanh nghiệp có được sức đề kháng tốt nhất, thể lực dồi dào nhất cho mỗi bước phát triển hay bứt phá.

Tái Cấu Trúc Doanh Nghiệp Là Gì? Khi Nào Cần Tiến Hành Tái Cấu Trúc?

Tái cấu trúc doanh nghiệp là một từ khóa ngày càng nóng lên với các doanh nghiệp Việt Nam vốn nhiều yếu kém và ít khả năng cạnh tranh, trước áp lực hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng lại càng trở nên yếu thế hơn. Buộc lòng chỉ còn một giải pháp sống còn để lựa chọn: Tái cấu trúc.

Cần phân biệt “Tái cấu trúc” (Restructuring) và “Tái lập” (Re-engineering/Recreating). Đây là hai thuật ngữ khác hẳn nhau về bản chất, tuy cùng nhằm mục đích thực hiện những thay đổi căn bản trong doanh nghiệp nhằm giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.

Bởi khác nhau về độ sâu và cách thực hiện, nên nếu không phân biệt rõ hai khái niệm trên, dễ dẫn đến khi thực hiện sẽ tạo ra tranh luận hoặc kết quả không mong muốn.

– “Tái cấu trúc“ là quá trình tổ chức (re-organize), sắp xếp lại doanh nghiệp dựa trên kết cấu cũ, nhằm tạo ra sức hoạt động tốt hơn cho doanh nghiệp.

Mục tiêu chung của tái cấu trúc là giúp doanh nghiệp refresh để hoạt động hiệu quả hơn dựa trên những nền tảng về sứ mệnh, tầm nhìn, định hướng chiến lược trước đó.

Một kế hoạch tái cấu trúc toàn diện thường sẽ bao trùm hầu hết các lĩnh vực như cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực, cơ chế quản lý, điều hành; các hoạt động, các quá trình; và các nguồn lực khác của doanh nghiệp. Tái cấu trúc cũng có thể được triển khai cục bộ tại một hay nhiều mảng của doanh nghiệp (tài chính, nhân sự, bán hàng, sản xuất…) nhằm đạt mục tiêu là cải thiện khả năng hoạt động của bộ phận đó.

– “Tái lập“, là quá trình thiết kế lại tận gốc các khâu, các quy trình vận hành trong doanh nghiệp, đặc biệt là các quá trình kinh doanh, nhằm giúp cho tổ chức hoạt động hiệu quả hơn.

Mục tiêu của tái lập là tạo ra những quy trình được thiết kế lại tốt hơn, giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn, cũng dựa trên những nền tảng về sứ mệnh, tầm nhìn, định hướng chiến lược sẵn có của doanh nghiệp.

– Tư duy lại ( Rethinking)

– Thiết kế lại ( Redesigning)

– Xây dựng lại ( Rebuilding)

Như vậy, có thể hiểu một cách đơn giản tái cấu trúc là một phần của quá trình tái lập, chủ yếu chỉ đi vào mục tiêu cải thiện thể trạng của doanh nghiệp trên nền tảng hiện có. Tái lập là giải pháp dựa trên một nền tảng có thể hoàn toàn mới

Ví dụ:

– Tái cấu trúc một khách sạn là chỉnh trang, sơn sửa lại phòng ốc, bổ sung, thay các trang thiết bị, huấn luyện, đào tạo lại nhân viên hoặc thay đổi người, cải tiến cung cách phục vụ… để kinh doanh tốt hơn.

– Tái lập một khách sạn có thể dẫn đến việc chuyển đổi công năng (ví dụ thành cao ốc văn phòng, làm trung tâm dạy ngoại ngữ), hoặc chỉ đơn giản là bán nó đi để làm việc khác.

Khi nào cần tái cấu trúc doanh nghiệp.

Khi tổ chức/ doanh nghiệp đang gặp nhiều vấn đề trong cơ cấu, hoạt động khiến hoạt động không hiệu quả; thậm chí trì trệ, đứng trước nguy cơ tan rã, phá sản. Nhiều nguyên do là do vấn đề cơ cấu sai, không hợp lý, kém hiệu quả. Chính vì vậy, việc tái cơ cấu được đặt ra; thậm chí là cấp bách nhất. Cụ thể:

– Tổ chức không xác định nổi chiến lược và kế hoạch.

– Đội ngũ lãnh đạo làm việc không hiệu quả.

– Cơ cấu tài chính chưa phù hợp, chưa chuẩn mực và thiếu các hệ thống, công cụ kiểm soát cần thiết.

– Quản trị nguồn nhân sự yếu kém.

– Sự phối hợp hoạt động trong tổ chức không hiệu quả do cơ cấu chưa hợp lý.

– Nhóm bề mặt gồm những biểu hiện rất dễ thấy, như doanh số giảm, thị phần thu hẹp, thất thoát tài sản, hoạt động trì trệ, mất lợi thế cạnh tranh, mất kiểm soát nhiều mặt…

– Nhóm lớp sâu gồm những “triệu chứng” rất khó phát hiện vì chỉ nằm ở tầng cao, không thấy dính dáng mấy đến hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng ngày. Đó là sự thiếu vắng các cuộc họp cấp cao bàn về quản trị chiến lược; doanh nghiệp không có triết lý kinh doanh, không xây dựng và truyền đạt sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, văn hóa doanh nghiệp; chủ doanh nghiệp không quan tâm đến mục tiêu dài hạn và định hướng phát triển lâu dài mà chỉ nhìn vào những mục tiêu ngắn hạn; các hoạt động của doanh nghiệp chủ yếu đi theo kiểu làm ăn chụp giật; chỉ có chiến thuật, tác nghiệp mà không hề có chiến lược…

Ở bài viết sau, Ngọc Anh sẽ trình bày chi tiết hơn nội dung, các bước và các lưu ý khi tiến hành tái cấu trúc. Bài viết có tham khảo Thời báo kinh tế Sài Gòn.

Mr Why – Phạm Ngọc Anh.

Tái Cấu Trúc Doanh Nghiệp Là Gì? Khi Nào Thì Cần Phải Tái Cấu Trúc Doanh Nghiệp?

Tái cấu trúc doanh nghiệp là cụm từ rất phổ biến hiện nay. Nhưng tái cấu trúc doanh nghiệp là gì thì nhiều người còn chưa thực sự hiểu rõ về bản chất.

Thậm chí, nhiều người vẫn thường nhầm lẫn giữa tái cấu trúc với tái thành lập doanh nghiệp.

Thực tế đây lại là hai phạm trù khác nhau.

Tái cấu trúc doanh nghiệp là gì?

Tái cấu trúc doanh nghiệp là gì?

Tái cấu trúc doanh nghiệp (restructuring) là quá trình tổ chức và sắp xếp lại doanh nghiệp dựa trên nền tảng là cấu trúc cũ của doanh nghiệp. Việc tái cấu trúc này nhằm mục đích là để khắc phục những yếu kém nội tại của doanh nghiệp. Đồng thời, việc làm này cũng giúp đưa ra những hướng đi để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.

Thông thường, tái cấu trúc doanh nghiệp sẽ được thực hiện một cách toàn diện trên mọi khía cạnh từ cơ cấu tổ chức, nguồn nhân lực, cơ chế quản lý, vận hành… Tuy nhiên, cũng tùy vào tình hình hiện tại của doanh nghiệp mà kế hoạch tái cấu trúc doanh nghiệp có thể lựa chọn cải tổ toàn diện hay chỉ ở một lĩnh vực nào đó.

Chẳng hạn, với một doanh nghiệp đang trì trệ ở bộ phận sản xuất, còn các bộ phận khác vẫn hoạt động tốt thì doanh nghiệp sẽ xem xét chỉ tái cấu trúc tại bộ phận sản xuất.

Tái cấu trúc khác với tái lập doanh nghiệp

Tái cấu trúc doanh nghiệp khác với tái lập doanh nghiệp. Đây là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau nhưng nhiều người lại dễ nhầm lẫn dẫn đến những đường hướng sai lầm cho doanh nghiệp.

Muốn đưa ra đường hướng đúng đắn nhất thì những người đứng đầu doanh nghiệp phải hiểu đúng khái niệm: Tái cấu trúc doanh nghiệp là gì? Tái lập doanh nghiệp là gì?

Hiểu một cách đơn giản thì tái cấu trúc doanh nghiệp chính là quá trình cải thiện các vấn đề nội tại của doanh nghiệp dựa trên nền tảng sẵn có. Còn tái lập doanh nghiệp thì rộng hơn với việc thiết lập, cải tổ, xây dựng dựa trên một nền tảng hoàn toàn mới.

Khi nào cần phải tái cấu trúc doanh nghiệp?

Khi hiểu được khái niệm tái cấu trúc doanh nghiệp là gì thì chúng ta cần phải biết thêm khi nào cần phải tái cấu trúc? Tái cấu trúc doanh nghiệp sẽ được thực hiện khi doanh nghiệp đang gặp các vấn đề khiến cho tình hình hoạt động kinh doanh không hiệu quả.

Vấn đề hoạt động không hiệu quả, trì trệ có thể là do cơ cấu sai, chiến lược không hợp lý, quản lý không hiệu quả, không có sự phối hợp giữa các bộ phận, nguồn nhân lực yếu kém. Khi đứng trước các vấn đề này thì việc tái cấu trúc doanh nghiệp là một việc làm bức thiết.

Ngoài ra, theo các chuyên gia thì một cách dễ dàng nhất để nhận biết thời điểm để tái cấu trúc doanh nghiệp là dựa vào 4 nhóm dấu hiệu sau:

Doanh số giảm là dấu hiệu cần tái trúc doanh nghiệp

Đây là những dấu hiệu dễ nhận thấy nhất bao gồm doanh số giảm, mất lợi thế cạnh tranh, thị phần bị thu hẹp, tài sản bị thất thoát, hoạt động cầm chừng, trì trệ… Đây là những dấu hiệu rõ rệt nhất báo hiệu doanh nghiệp cần phải tái cấu trúc.

Những dấu hiệu thuộc nhóm cận mặt bao gồm chính sách kinh doanh không tốt, không có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận, chất lượng sản phẩm giảm sút, khách hàng phản ánh, khiếu nại nhiều, hoạt động tiếp thị không hiệu quả… Khi thấy những biểu hiện này thì cũng là một tín hiệu cho đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp cần phải quyết định tái cấu trúc doanh nghiệp.

Tái cấu trúc doanh nghiệp để sắp xếp, tổ chức lại nguồn nhân lựcNhững dấu hiệu thuộc nhóm này thường ảnh hưởng gián tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như nguồn nhân lực làm việc không hiệu quả, không có kế hoạch, mục tiêu làm việc rõ ràng, chồng chéo chức năng giữa các bộ phận…

Những dấu hiệu này mặc dù không ảnh hưởng trực tiếp nhưng nếu duy trì không có sự cải thiện thì sẽ khiến cho doanh nghiệp không thể phát triển. Vì vậy, doanh nghiệp cần xem xét lại và thực hiện tái cấu trúc để thay đổi.

Đây là những dấu hiệu khó nhận biết vì thuộc về những vấn đề thượng tầng bao gồm chiến lược kinh doanh, triết lý kinh doanh, xây dựng tầm nhìn, giá trị cốt lõi, mục tiêu dài hạn… Nếu doanh nghiệp không đi sâu xây dựng giá trị cốt lõi từ bên trong, mục tiêu dài hạn mà chỉ chăm chăm vào những mục tiêu ngắn hạn thì sẽ không thể phát triển vững mạnh và lâu bền.

Vì vậy, doanh nghiệp cần phải đánh giá lại để tái cấu trúc doanh nghiệp cho phù hợp.

Nếu bạn đang cần thêm thông tin hay có bất cứ câu hỏi gì về tái cấu trúc doanh nghiệp có thể liên hệ ngay tới bộ phận tư vấn và chăm sóc khách hàng của Verco để được giải đáp những thắc mắc cũng như tư vấn về dịch vụ:

CÔNG TY CỔ PHẦN TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP VIỆT

Email: support@verco.vn

Số điện thoại: 0869039899

Website: https://www.verco.vn

Văn phòng 1: Tầng 3, Tòa Kim Nam Group 562 Nguyễn Văn Cừ, Phường Gia Thuỵ, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội

Văn phòng 2: Tầng 4, Tòa nhà Lotter Mart, Mipec Tower, Tây Sơn, Phường Ngã Tư Sở, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội