Tác Dụng Uống Nước Dừa / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Uống Nước Dừa Có Tác Dụng Gì? Uống Nước Dừa Nhiều Có Tốt Không?

Tìm hiểu chung về nước dừa

Dừa là một loại cây lớn thuộc họ cọ, có tên khoa học là Cocos nucifera. Trái dừa hình thành nên nước dừa tự nhiên. Trong loại nước này có chứa tới 94% nước và có rất ít chất béo. Chúng có màu trong suốt, mùi thơm nhẹ có vị ngọt thanh, và trong thành phần chứa khá nhiều vitamin và khoáng chất.

Một trái dừa sẽ mất 10 – 12 tháng để trưởng thành hoàn toàn. Những trái dừa non khoảng 6 – 7 tháng sẽ có lượng nước nhiều nhất, khi để già, lượng nước sẽ giảm đi thay vào đó là phần cùi dừa. Các bạn cần lưu ý để không nhầm lẫn giữa nước dừa tươi và nước cốt dừa.

Nước dừa tươi chứa ít calo, chất béo nhưng lại rất giàu khoáng chất và vitamin, cùng các chất dinh dưỡng như: Axit lauric, sắt, clorua, kali, natri, magiê, canxi và phốt pho. Hàm lượng kali (chất giúp cân bằng điện giải) trong nước dừa cao gấp đôi so với trong chuối.

Theo nghiên cứu, trong 240g nước dừa tươi có chứa các dưỡng chất như:

Carbohydrate: 9g

Chất xơ: 3g

Protein: 2g

Magiê: 15% nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày

Mangan: 17% nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày

Vitamin C: 10% nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày

Canxi: 6% nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày

Natri: 11% nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày

Kali: 17% nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày

Uống nước dừa có tác dụng gì?

Có thể thấy rằng nước dừa là loại nước tự nhiên có chứa rất nhiều thành phần dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Vậy uống nước dừa có tác dụng gì? Theo dõi tiếp bài viết để có thể giải đáp thắc mắc nào!

Nước dừa có tác dụng gì đối với sức khỏe?

Điều hòa huyết áp: Nếu thường xuyên sử dụng nước dừa, những bệnh nhân mắc chứng huyết áp cao có thể sẽ điều hòa được chỉ số huyết áp rất tốt nhờ nồng độ axit lauric và kali trong nước dừa cao.

Giảm tình trạng mất nước: Nước dừa giàu kali và khoáng chất, đây là thành phần có tác dụng giúp cân bằng điện giải cho cơ thể. Cân bằng điện giải có vai trò quan trọng trong việc tối ưu hoạt động của hệ cơ, hệ thần kinh và hệ tuần hoàn, hỗ trợ hấp thụ và cân bằng lượng chất lỏng bên trong. Khi người bệnh mắc tình trạng cảm cúm, tiêu chảy, dịch tả và mất sự cân bằng chất điện phân thì nước dừa được xem là một chọn lựa khá lý tưởng.

Bảo vệ sức khỏe tim mạch: Một số nghiên cứu đã chứng minh được rằng, uống nước dừa thường xuyên, khoa học sẽ giúp tăng lượng cholesterol tốt (HDL) cho cơ thể. Chính vì vậy nước dừa được xem là thức uống tuyệt vời giúp duy trì và bảo vệ sức khỏe tim mạch.

Giảm vấn đề về đường tiết niệu: Người mắc các bệnh về tiết niêu, tiểu rắt… có thể sử dụng nước dừa để làm giảm các triệu chứng của bệnh. Ngoài ra, nước dừa còn có tác dụng làm tan sỏi, từ đó giúp cho cơ thể dễ dàng đào thải chúng ra ngoài.

Nước dừa có tác dụng gì đối với làn da?

Cấp nước cho da: Nước dừa tươi có tác dụng giảm thiểu tình trạng khô da, da xỉn màu, giúp cho làn da căng bóng, mọng nước.

Kiểm soát dầu trên da: Sử dụng nước dừa thường xuyên sẽ giúp bạn có thể cải thiện tình trạng nhờn do dầu gây nên đồng thời cải thiện tone màu cho làn da.

Trị mụn: Nước dừa có tác dụng rất tuyệt cho hệ tuần hoàn máu. Chúng làm máu lưu thông dễ dàng, giúp nâng cao sự miễn nhiễm cho da đồng thời hạn chế các loại mụn đầu đen, đốm đen, mụn mủ, nếp nhăn và một số nhược điểm khác của da.

Dưỡng ẩm tự nhiên: Tinh dầu tự nhiên và acid lauric có trong nước dừa tươi rất lành tính. Bạn chỉ cần thoa một lượng nhỏ nước dừa hàng ngày thì tình trạng lão hóa da sẽ nhanh chóng được cải thiện. Hãy thử và cảm nhận làn da mềm mịn, tươi sáng.

Làm mờ sẹo và vết thâm: Dùng nước dừa để rửa mặt hàng ngày bạn sẽ nhận được kết quả khá bất ngờ đấy. Các vết thâm sẹo sẽ dần mất đi trả lại cho bạn làn da mịn màng, trắng sáng. Nên thực hiện 4 lần/ngày để có được hiệu quả tốt nhất.

Tăng quá trình vận chuyển oxy cho da: Nhờ khả năng thúc đẩy tuần hoàn máu mà da sẽ được cung cấp nhiều oxy hơn, từ đó loại bỏ tạp chất đọng lại trên da giúp da khỏe mạnh và mịn màng.

Ngăn ngừa lão hóa da: Chất cytokinin có trong nước dừa giúp làm chậm quá trình lão hóa của da. Bạn chỉ cần thoa nước dừa cùng nước cốt chanh thường xuyên lên da sẽ giúp tăng độ đàn hồi và chống cho da bị chảy xệ.

Nước dừa có tác dụng gì với bà bầu?

Từ xa xưa, người ta đã truyền tai nhau về công dụng tuyệt vời của nước dừa đối với bà bầu cũng như thai nhi. Các nhà khoa học cũng chứng minh nước dừa giúp bổ sung chất lỏng cho cơ thể đồng thời tăng cường các vitamin và dưỡng chất có lợi cho sức khỏe của các sản phụ.

Uống nước dừa giúp làm giảm táo bón do hàm lượng chất xơ trong nước dừa rất cao.

Tăng cường hệ miễn dịch cho mẹ bầu, cung cấp nhiều vitamin và các chất oxy hóa thiết yếu.

Là loại thức uống lợi tiểu giúp cân bằng nồng độ axit uric trong cơ thể mẹ; loại bỏ độc tố và làm sạch đường tiết niệu.

Giúp mẹ bầu tăng lượng nước ối nếu thiếu.

Hàm lượng đường trong nước dừa thấp giúp mẹ bầu giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường trong thai kỳ.

Uống nước dừa nhiều có tốt không?

Không nên uống quá nhiều 3 – 4 trái/ngày hoặc uống liên tục nhiều ngày.

Tuyệt đối không uống nước dừa vào buổi tối vì sẽ gây nên hiện tượng đầy bụng, khó chịu

Nên uống từ từ, không nên uống cùng với đá

Ngay sau khi đi nắng về không nên uống nước dừa luôn mà cần nghỉ ngơi sau đó uống từ từ

Với các mẹ bầu trong 3 tháng đầu, các chuyển hóa cơ bản sẽ xảy ra mạnh mẽ và phức tạp. Tính hàn của nước dừa sẽ làm cho quá trình chuyển hóa cơ bản bị giảm đi, thậm chí dẫn đến tình trạng rối loạn về mặt chuyển hóa. Vì thế, không nên uống nước dừa vào tam cá nguyệt đầu tiên của thai kỳ.

Khi thi đấu thể thao, uống nước dừa nhiều, sẽ làm cho tay chân rũ nước, giảm sức dẻo dai và phản xạ nhanh lẹ cần thiết.

Những người bị bệnh trĩ, huyết áp thấp, nhức đầu do huyết áp thấp, cảm lạnh, thấp khớp, mệt tim do lạnh thì không nên dùng bởi nước dừa có tính hàn.

Bị đầy bụng, khó tiêu cũng không nên uống nước dừa.

Dừa Nước, Tác Dụng Chữa Bệnh Của Dừa Nước

Dừa nước

Tên khác

Tên thường gọi: Dừa nước còn gọi là Thủy long, Du long thái.

Tên khoa học: Jussuaea repens L.

Họ khoa học: Thuộc họ rau dừa nước Oenotheraceae.

Cây Dừa nước

( Mô tả, hình ảnh cây Dừa nước, thu hái, chế biến, thành phần hoá học, tác dụng dược lý ….)

Mô tả:

Dừa nước là một cây mọc bò hay mọc nổi trên mặt nước, bén rễ ở các mấu và có phao nổi, xốp hình trứng. Lá hình trứng hay hơi thuôn, đến cuống hơi hẹp lại, đầu tù hay hơi tròn, dài 4-6cm. Hoa mọc đơn độc ở kẽ lá màu trắng, cuống dài 1cm. Đài 5 răng, nhị 10, bầu hạ, 5 ô. Quả nang hình trụ dài 25mm, mở thành 3 mảnh, trên mặt có lông. Hạt nhiềum nhỏm hơi hình chữa nhật.

Phân bố:

Mọc hoang dại, rất phổ biến ở các ao, đầm, bờ ruộng ẩm ướt. Nhiều nơi chỉ làm thức ăn cho lợn.

Thu hái

Có thể thu hái gần như quanh năm, hái về rửa sạch thái ngắn phơi hay sấy khô.

Thành phần hóa học:

Các nhà khoa học tìm thấy trong thân và lá cây có chứa các hoạt chất: flavon, tanin, rất nhiều muối Na, K, canxi, sắt và vitamin C.

Phân tích về mặt thực vật: Trong 100 g rau dừa nước tươi có: 2,62 g protid, 4,5 g glucid, 5,5 g chất xơ, 1,2 g chất tro, 152 mg calcium, 2,5 mg phospho, 0,7 mg sắt, 0,26 mg caroten, 52 mg vitamin C.

Tác dụng dược lý:

Dừa nước chứa chất chống oxy hóa và chống tế bào ung thư phát triển có thể chiết rút dạng tinh khiết bằng phương pháp sắc ký. 

Một số chất flavonoid cô lập cho thấy hoạt động chống lại các tế bào ung thư Ehrlich ascitis. Các chất flavonoid trong cây rau dừa không gây độc cho người.

Vị thuốc Dừa nước

(Công dụng, liều dùng, quy kinh, tính vị…)

Tính vị

Dừa nước có vị ngọt nhạt, tính hàn

Tác dụng

Có tác dụng thanh nhiệt giải độc lợi tiểu, tiêu thũng.

Chủ trị

Thường dùng trị phù thũng, tiểu đục, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu ra máu, ho khan, nóng sốt, lên ban sởi, mụn nhọt, áp xe… dùng dưới dạng cây tươi hoặc phơi khô.

Kiêng kỵ

Không nên dùng cho người già thận khí hư ,tiểu nhiều, tiểu không tự chủ.

Ứng dụng lâm sàng của Dừa nước

Chữa tiểu buốt rắt, tiểu ra máu (chứng trọc lâm):

Dừa nước tươi 200g sắc nước uống ngày vài lần.

Chữa tiểu ra dưỡng chấp (viêm cầu thận):

Rau dừa nước, mã đề mỗi vị 50-100g sắc uống.

Chữa phụ nữ có khí hư màu vàng (do tỳ thận thấp nhiệt):

Rau dừa nước, rau mã đề, mỗi thứ 100g, lá trinh nữ hoàng cung 2 lá sắc uống ngày 3 lần, một đợt 5-7 ngày.

Chữa ho khan (do phế nhiệt):

Rau dừa nước 100g, rau má tươi 100g, gừng 3 lát sắc uống.

Chữa bệnh trẻ em đầu sài lở:

Cây tươi giã, vắt nước cốt trộn với dầu mè đắp ngoài.

Chữa sỏi tiết niệu:

Rau dừa nước, rau ngò om (rau ngổ), mỗi thứ 100g sắc nước uống ngày 3 lần, uống nhiều ngày.

Chữa sốt lên ban sởi:

Rau dừa nước, rau kinh giới, rau ngò rí (rau mùi) tươi mỗi vị 40-60g sắc, gừng tươi 3 lát sắc uống ngày vài lần.

Chữa u xơ tiền liệt tuyến:

Rau dừa nước phơi khô 24g, cỏ xước 16g, thương nhĩ (sao) 12g, đinh lăng 20g, hoàng cung trinh nữ (khô) 5g, huyền sâm 10g, hoàng kỳ 16g, trần bì 10g. Sắc uống ngày 1 thang, điều trị 1 tháng là một liệu trình.

Chữa đau dạ dày lâu ngày, có biến chứng hẹp môn vị, chất nôn màu vàng đậm:

Rau dừa nước (khô) 20g, hoàng kỳ 16g, đinh lăng 20g, bạch truật 16g, chỉ xác 8g, cam thảo 10g, mẫu lệ chế 16g, hạt sen 16g.

Sắc uống ngày 1 thang, dùng 10 ngày, nghỉ 3 ngày rồi dùng tiếp đợt 2.

Chữa viêm đại tràng, rối loạn tiêu hóa, phân sống, đại tiện nhiều lần:

Rau dừa nước (khô) 24g, hoài sơn 20g, liên nhục 16g, ngũ gia bì 12g, cao lương khương 16g, sơn thù 12g. Sắc uống ngày 1 thang.

Công dụng: chống viêm, bổ thổ, sáp trường.

Chữa vú có hòn cục đau nhức, cơ thể mệt mỏi, sút cân:

Rau dừa nước loại tươi 40g, lá bồ công anh loại tươi 40g. Hai thứ giã nhỏ đắp vào vú, băng lại. Tác dụng thanh nhiệt, chống viêm, phá kết (làm tan hòn cục).

Chữa vết thương phần mềm, lâu không liền miệng:

Rau dừa nước (dùng ngọn non) 40g, lá vông (dùng lá non) 40g. Hai thứ giã nhỏ, đắp vào vết thương băng lại.

Chữa bệnh ngứa ngoài da, do thời tiết oi nóng:

Rau dừa nước (tươi) 30g, cỏ mực (tươi) 24g, nam hoàng bá 12g, kinh giới 12g, huyền sâm 10g, ngân hoa 10g, liên kiều 10g, sài hồ 12g.

Tham khảo

Rau dừa nước dân gian còn dùng chữa tăng huyết áp, kèm chân phù tiểu ít, mụn nhọt bằng cách sắc uống, chữa áp xe, viêm tuyến vú, tuyến mang tai, bệnh zona, chàm, rắn cắn bằng cách cây tươi rửa sạch giã nhuyễn vắt nước uống trong, bã đắp ngoài.

Có người giã nát với dầu thầu dầu rồi xát lên đầu chữa sai đầu và một số bệnh da đầu khác. Đồng bào miền nam sắc uống chữa sốt, lỵ ra máu, dùng ngoài chữa rắn cắn, bỏng.

Rau dừa nước có thể dùng ở 2 dạng: Dạng tươi và dạng khô.

Ở dạng tươi có thể dùng dừa nước để sắc uống, ngọn và lá rau để ăn sống cho mát.

Dừa nước còn có thể lưu trữ bằng cách phơi khô cất đi dùng dần những lúc không tiện thu hái. Cách làm như sau:

Dừa nước lấy về cần loại bỏ phần gốc, rễ, rửa sạch, thái dài khoảng 1,5 – 2cm. Đêm phơi nắng, thỉnh thoảng đảo đề cho nhanh khô và đẹp dược liệu.

Phơi khoảng 4 – 6 nắng, rau đã khô đẹp là được, đóng gói bảo quản để dùng dần.

Liều lượng dùng hàng ngày:

– Nếu là rau tươi dùng 30 – 40g/ngày.

– Nếu là rau khô dùng 10 – 20g/ngày.

– Dùng ngoài không kể liều lượng.

Nơi mua bán vị thuốc Dừa nước đạt chất lượng ở đâu?

Trước thực trạng thuốc đông dược kém chất lượng, nguồn gốc không rõ ràng,… xuất hiện tràn lan trên thị trường, làm ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị cũng như ảnh hưởng tới sức khỏe của bệnh nhân. Việc lựa chọn những địa chỉ uy tín để mua thuốc đông dược là rất quan trọng và cần thiết. Vậy khách hàng có thể mua vị thuốc Dừa nước ở đâu?

Dừa nước là vị thuốc nam quý, được sử dụng rộng rãi trong YHCT. Hiện tại hầu hết các cửa hàng thuốc đông dược, phòng khám đông y, phòng chẩn trị YHCT… đều có bán vị thuốc này. Tuy nhiên người mua nên chọn những địa chỉ có uy tín, đảm bảo chất lượng, có giấy phép hoạt động để mua được vị thuốc đạt chất lượng.

Với mong muốn bệnh nhân được sử dụng những loại dược liệu đúng, chất lượng tốt, phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn không chỉ là đia chỉ khám chữa bệnh tin cậy, uy tín chất lượng mà còn cung cấp cho khách hàng những vị thuốc đông y (thuốc nam, thuốc bắc) đúng, chuẩn, đạt chất lượng cao. Các vị thuốc có trong tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam đều được nghành y tế kiểm nghiệm đạt chất lượng tiêu chuẩn.

Vị thuốc Dừa nước được bán tại Phòng khám là thuốc đã được bào chế theo Tiêu chuẩn NHT.

Giá bán vị thuốc Dừa nước tại Phòng khám Đông y Nguyễn Hữu Toàn: Gọi 18006834 để biết chi tiết

Tùy theo thời điểm giá bán có thể thay đổi.

+ Khách hàng có thể mua trực tiếp tại địa chỉ phòng khám: Cơ sở 1: Số 482, lô 22C, Lê Hồng Phong, Ngô Quyền, Hải Phòng

+ Mua trực tuyến: Thuốc được chuyển qua đường bưu điện. Khi nhận được thuốc khách hàng thanh toán tiền COD.

Tag: cay dua nuoc , vi thuoc dua nuoc , cong dung dua nuoc , Hinh anh cay dua nuoc , Tac dung dua nuoc , Thuoc nam

Thaythuoccuaban.com Tổng hợp

*************************

Uống Dừa Có Tác Dụng Gì? 15 Lợi Ích Tuyệt Vời Của Nước Dừa

Uống dừa có tác dụng gì? Tác Dụng Tăng Cường Năng Lượng Cho Cơ Thể

Vì dồi dào vitamin và khoáng chất hơn các thức uống khác, nên nước dừa là rất giàu năng lượng. Trong đó, nước dừa có chứa ít đường và ít natri, nhưng lại có nhiều kali, canxi và chloride. Giúp bổ sung và nâng cao mức năng lượng của cơ thể cho bạn năng lượng tối ưu.

Theo các nhà nghiên cứu, những người có huyết áp cao thường có mức độ kali thấp. Nên uống nước dừa khá hiệu quả trong điều hòa huyết áp do nồng độ cao kali và axit lauric.

Tương tự, một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng nước dừa có thể giúp tăng HDL (tốt) cholesterol. Do đó nước dừa trở thành 1 thứ nước tuyệt vời tự nhiên để duy trì sức khỏe tim mạch.

Nhờ nước dừa rất giàu kali và các khoáng chất khác nên nó điều hòa dịch nội bộ và bổ sung nước cho cơ thể. Nó đã được dùng để điều trị chứng mất nước mỗi khi bạn bị bệnh lỵ, dịch tả, tiêu chảy, cúm và sự cân bằng chất điện phân.

Chưa kể các huyết tương tìm thấy trong nước dừa tương tự như máu của con người. Vì vậy, uống một cốc nước dừa mỗi ngày giúp giảm nguy cơ bất thường của đường tiêu hóa, bye bye nhiệt miệng và nhanh chóng hồi phục cơ thể sau khi mất nước.

Nước dừa chứa axit lauric mà khi vào cơ thể chúng sẽ chuyển đổi thành monolaurin. Monolaurin sẽ giúp kháng vi-rút, kháng khuẩn, chống giun đường ruột, ký sinh trùng và nhiễm trùng đường tiêu hóa khác ở trẻ em và người lớn.

Ngoài ra, nước dừa đóng vai trò như một loại thuốc kháng sinh và là một phương thuốc đơn giản cho những vấn đề về đường ruột. Bạn có thể áp dụng bằng cách trộn một thìa cà phê dầu ôliu vào một cốc nước dừa và uống hàng ngày (ít nhất ba ngày/ tuần).

Nếu bạn đang giảm cân, nước dừa là một trong những loại nước tốt nhất bạn có thể uống. Thay vì các loại sinh tố hay đồ uống nhiều calo, nước dừa là lựa chọn tuyệt vời nhất nếu bạn muốn một loại nước vừa tự nhiên, vừa ngon, giúp cơ thể khỏe và đẹp. Nước dừa thúc đẩy quá trình trao đổi chất bằng cách cung cấp nhiều oxy hơn cho cơ thể. Quá trình trao đổi chất hoạt động thích hợp sẽ điều hòa tốt lượng đường trong máu. Từ đó giúp kiểm soát các cơn thèm ăn không đáng có. Khi kết hợp nước dừa vào chế độ ăn kiêng, bạn sẽ thấy việc giảm cân trở nên dễ dàng.

Trào ngược dạ dày còn được gọi là trào ngược axit dạ dày. Bệnh này là tình trạng trào ngược từng lúc hay thường xuyên của dịch dạ dày lên thực quản. Hãy tham khảo bài viết ngay để biết cách phòng tránh

Nước dừa là một chất lỏng vô trùng ít calo và chất béo nhưng lại giàu vitamin, khoáng chất và các chất dinh dưỡng khác. Một vài chất dinh dưỡng chính trong dừa nước bao gồm acid lauric, chloride, và sắt, kali, magie, canxi, natri, và photpho. Trong thực tế, lượng kali có trong nước dừa gấp 2 lần lượng kali có trong chuối.

Điều này giúp cân bằng sức khỏe cơ bắp, tim mạch, hệ thần kinh và hệ miễn dịch, cũng như hấp thụ và cân bằng các chất lỏng bên trong của cơ thể.

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, nước dừa có tác dụng kháng vi-rút kháng khuẩn, chống viêm và chống oxy hóa. Những đặc điểm này khiến nước dừa có thể trợ giúp điều trị các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.

Nước dừa được sử dụng để điều chỉnh huyết áp, lượng đường trong máu, và mức cholesterol. Chúng cũng giúp nâng cao mức năng lượng và tăng cường sự trao đổi chất trong cơ thể người.

Ngoài ra, nước dừa cũng khá hiệu quả để điều trị các bệnh tật cho chúng mình bao gồm cúm, dạ dày, kiết lỵ, khó tiêu, táo bón, giun đường ruột, bệnh tả, bất thường về tiết niệu, thận có vấn đề trục trặc, da khô ngứa và giảm nếp nhăn.

Nước dừa là một giải pháp thay thế cho các chất lỏng và khoáng chất mà cơ thể đã bị mất trong các hoạt động thể chất. Cũng bởi lý do này mà nhiều vận động viên và những người thường xuyên thể dục được khuyến khích uống nước nhiều hơn. Tuy nhiêu nước dừa sẽ gây nhức mỏi cơ nên chú ý khi uống.

Nếu bạn uống nước dừa thường xuyên có thể làm giảm các vấn đề về tiết niệu. Những người bị bịnh tiểu rắt, và các bệnh tiết niệu khác nên uống nhiều nước dừa để làm giảm triệu chứng của bệnh.

Uống nước dừa với một muỗng cà phê dầu ô liu trong ba ngày sẽ giết chết các vi khuẩn trong ruột và làm sạch dạ dày, đồng thời giúp cho tiêu hóa tốt hơn.

Những người có vấn đề về thận hoặc đang có dấu hiệu sỏi thận thì nên uống nước dừa bên cạnh các loại thuốc điều trị. Uống nước dừa thường xuyên giúp tan sỏi thận và dễ dàng làm cho chúng thoát ra ngoài cơ thể.

Nước dừa gần giống như huyết tương, do vậy nó dễ dàng được sử dụng trong truyền máu. Trong trường hợp khẩn cấp, nước dừa còn được sử dụng như là một chất lỏng làm thông tĩnh mạch. Trong Chiến tranh thế giới II, nhiều binh sĩ bị thương đã được cứu nhờ dùng nước dừa.

Nước dừa chứa monolaurin, một monoglyceride kháng virus, kháng khuẩn và antiprozoal được sử dụng để diệt các loại virus gây các bệnh như HIV, Herpes, cytomegalo virus, cảm cúm và các vi khuẩn khác.

Những người bị bệnh thương hàn, sốt rét, sốt hoặc các bệnh khác mà gây ra ói mửa thì có thể uống nước dừa để ổn định dạ dày.

Chống bệnh ung thư, lão hóa da, nếp nhăn, thị lực kém. Ngoài ra còn giúp hỗ trợ cải thiện những vấn đề về xương.

Tốt cho hệ tiêu hóa của con người, giúp việc tiêu hóa diễn ra dễ dàng hơn. Có khả năng kháng khuẩn giảm chứng đầy bụng khó tiêu trong dạ dày.

Nước dừa rất có hại cho sức khoẻ nếu uống nhiều 3 – 4 trái/ngày, nhất là đối với các bệnh nhân suy nhược, huyết áp thấp, người hay lạnh.

Nước dừa uống vào buổi tối (gây đầy bụng).

Sau khi đi ngoài trời nắng về uống nước dừa quá nhiều sẽ dẫn đến các triệu chứng: ớn lạnh, đầy bụng, hâm hấp sốt hoặc sốt cao… Vì vậy cần phải uống từ từ từng chút một.

Khi thi đấu thể thao, uống nước dừa nhiều, sẽ làm cho tay chân rũ nước, giảm sức dẻo dai và phản xạ nhanh lẹ cần thiết.

Nước dừa không chỉ là một loại nước giải khát tuyệt vời giúp chúng ta giải nhiệt ngay tức thời mà những tác dụng chữa bệnh, làm đẹp đều hội tụ trong quả dừa. Quả là một loại quả vô cùng hữu ích.

Nguồn: chúng tôi

Uống Nước Dừa Có Béo Không? Lợi Ích Của Nước Dừa

Nước dừa là một loại nước giải khát ngọt mát, thơm ngon mà nhiều người rất ưa thích sử dụng trong những ngày hè nắng nóng. Tuy nhiên, uống nước dừa có béo không hay đây chỉ đơn giản là một loại nước giải khát bình thường?

Trong nước dừa có rất nhiều những loại vitamin, khoáng chất và hợp chất tốt cho sức khỏe. Những người đang thừa cân thường có tư tưởng sợ những loại thực phẩm giàu dinh dưỡng, lại có vị béo ngọt như nước dừa.

Calo trong nước dừa

Nước dừa nóng hay mát? Để xem uống nước dừa có béo không thì phải xác định xem chính xác lượng calo mà nước dừa cung cấp cho cơ thể là bao nhiêu. Theo các chuyên gia thì cứ mỗi một cốc nước dừa tươi nguyên chất sẽ mang lại khoảng 50 calo. So với các loại nước uống giải khát khác như nước mía, nước đường, các loại nước có ga…thì chỉ số năng lượng này hoàn toàn ở mức bình thường.

Thành phần trong nước dừa tươi không hề có chứa chất béo. Chúng chỉ có nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe. Lượng hydrate có trong nước dừa lại có khả năng hỗ trợ cơ thể hấp thu tối đa các dưỡng chất hữu ích cho cơ thể.

Do đó, có thể nói, so với nhiều loại thức uống giải khát có thể gây tăng cân khác, khi sử dụng nước dừa tươi nguyên chất, các bạn hoàn toàn không cần phải quá lo lắng về vấn đề cân nặng của mình. Nó không làm cơ thể tích lũy thêm một chút mỡ thừa nào cả. Trong khi đó, những lợi ích của nó mang lại thì không hề nhỏ.

Lợi ích của nước dừa

Khi đã biết được vấn đề uống nước dừa có béo không, các bạn hãy yên tâm và sử dụng loại nước hoàn toàn tự nhiên này để bổ sung thêm dưỡng chất cho cơ thể. Một số những lợi ích của nước dừa tươi có thể kể đến như:

Uống nước dừa tươi cung cấp cho cơ thể một nguồn năng lượng không nhỏ. Lý do là trong nước dừa tươi có nhiều loại khoáng chất như canxi, kali, chloride…và nhiều loại vitamin tốt cho sức khỏe.

Sử dụng nước dừa tươi có tác dụng điều hòa dịch nội bộ, cung cấp đủ nước cho cơ thể, đảm bảo sự cân bằng điện phân.

Axit laric, chlorid, các loại vitamin và khoáng chất như kali, canxi, magie, sắt, phốt pho, natri…giúp hệ tim mạch được bảo vệ, nâng cao khả năng miễn dịch cho cơ thể.

Hạn chế nguy cơ mắc bệnh đường tiết niệu

Trong nước dừa tươi có các hoạt chất có khả năng làm tan sỏi thận và giảm tình trang viêm nhiễm đường tiết niệu hiệu quả.

Trong nước dừa có chứa kali và axit lauric. Chúng có khả năng giúp huyết áp được cân bằng một cách tốt nhất. Vì thế mà các bệnh nhân bị huyết áp cao được khuyên thường xuyên sử dụng nước dừa tươi để có lợi cho bệnh trạng.

Nước dừa tươi có chứa một chất có khả năng làm chậm quá trình da bị lão hóa. Đó là chât cytokinin. Loại chất này giúp ngăn ngừa tình trạng da nhăn nheo chảy xệ, tăng khả năng đàn hồi của da. Đồng thời, sử dụng nước dừa tươi có chứa cytokinin còn giúp các vết thâm, vết sẹo mờ đi hiệu quả.

Lượng tinh dầu tự nhiên và acid lauric lành tính trong nước dừa rất tốt cho sức khỏe của làn da. Nó giúp tình trạng mụn đầu đen, mụn bọc…do viêm nhiễm da được hạn chế. Do đó, nước dừa vừa có tác dụng ngăn chặn lão hóa, vừa giúp da luôn được tươi sáng và mềm mịn, căng bóng.

Trong nước dừa có chứa một dạng chất béo có lợi cho cơ thể là triglyceride chuỗi trung bình. Chúng sẽ được chuyển hóa thành các axit béo tự do chuỗi trung bình và triglyceride đơn. Các loại chất này sẽ được sử dụng để tạo ra hoàn toàn năng lượng cho cơ thể cần. Chúng không tích lũy lại trong cơ thể dưới dạng mỡ thừa.

Cách sử dụng nước dừa

Việc sử dụng nước dừa thường xuyên đối với sức khỏe của con người sẽ có rất nhiều lợi ích. Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng những lợi ích kể trên là dựa vào nước dừa tươi nguyên chất.

Trong khi đó, những sản phẩm như nước dừa thành phẩm trong hộp, chai, túi…được bày bán tại các siêu thị hay hàng quán thì sẽ không thể đảm bảo được toàn bộ các lợi ích trên. Lý do là có thể chúng đã được bổ sung thêm một số những chất khác như sữa, đường,… để tăng hương vị.

Để việc uống nước dừa đạt hiệu quả như mong muốn, hãy tìm mua nước dừa tươi nguyên chất. Đồng thời, mỗi ngày chỉ nên uống khoảng 1 hoặc nhiều nhất là 2 quả dừa. Không nên uống nhiều quá, tránh những tác động xấu có thể xảy ra.

Mong rằng thông tin của bài viết đã giúp các bạn hiểu rõ vấn đề uống nước dừa có béo không. Từ đó, có lựa chọn và cách sử dụng loại nước giải khát tuyệt vời này hiệu quả, an toàn cho sức khỏe cũng như sắc đẹp.