Tac Dung Sua Me Den / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 4/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Uong Nuoc Yen Co Tac Dung, Tac Dung Cua Nuoc Yen, Nuoc Yen Sao

Nước yến sào được chiết xuất từ tổ yến nguyên chất chứa nhiều thành phần dưỡng chất an toàn hiệu quả mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe người dùng. Vậy uống nước yến có tác dụng gì?

Được chiết xuất 100% từ tổ yến nguyên chất nên nước yến sào chứa đầy đủ 31 nguyên tố vi lượng cùng nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu cần thiết cho cơ thể con người.

– Thành phần Acid amin: Theo Nhà nghiên cứu Yến sào, TS Nguyễn Quang Phách, trong yến sào có đến khoảng 18 loại Acid amin khác nhau, nhiều loại quý hiếm như Aspartic, Threonine, Serine, Acid Glutamic, Proline, Glycine, Histidine, Arginine, Cystine, Sialic, Leucine, Alananine, Valine, Methionine, Isoleucine, Tyrocine, Phenilalanine,…

– Thành phần khoáng chất: PTS Ngô Thị Kim và TS Nguyễn Quang Phách cũng đã công nhận yến sào chứa đến 31 nguyên tố khoáng chất qua phương pháp huỳnh quang tia X. Theo đó, tổ yến chứa nhiều Canxi và Sắt, Mangan, kẽm cũng là các nguyên tố có tỷ lệ cao. Crom, Selen xuất hiện trong thành phần yến sào giúp hỗ trợ nhiều vấn đề của cơ thể.

Ngoài 02 thành phần chủ chốt trên, yến sào còn chứa nhiều thành phần dinh dưỡng quý hiếm khác như các Vitamin, Protein,… Tiếp thu những thành phần này, nước yến sào là thức uống dinh dưỡng tốt cho sự phát triển thể chất, trí tuệ của người sử dụng.

– Bồi bổ, tăng cường sức khỏe: Từ các công trình nghiên cứu về thành phần yến sào, nước yến sào đảm bảo khả năng chăm sóc, bồi bổ sức khỏe. Nước yến chứa rất nhiều dưỡng chất với hàm lượng protein cao (45-55%) có khả năng giúp bồi bổ, nâng cao sức khỏe, tăng hệ miễn dịch, giảm nguy cơ mắc bệnh cho con người, qua đó nâng cao tuổi thọ hiệu quả.

– Ổn định hệ tiêu hóa: TS Nguyễn Quang Phách công nhận trong thành phần yến sào và nước yến sào chứa hàm lượng khoáng chất Mangan và kẽm, rất tốt cho quá trình tiêu hóa, hấp thu của người sử dụng. Ngoài ra, trong nước yến sào chứa 2,09 % thành phần acid amin giúp kích thích hệ tiêu hóa, tăng hấp thu dưỡng chất ở đường ruột. Qua đó nước yến sào có tác dụng giúp ăn ngon miệng tăng hấp thụ dinh dưỡng, rất tốt cho người già, trẻ nhỏ và trường hợp rối loạn tiêu hóa.

– Tăng cường trí não: PGS. TS Nguyễn Thị Lâm cũng công nhận hàm lượng Acid amin, khoáng chất trong yến sào, đặc biệt là các khoáng chất Crom, Selen rất tốt cho não bộ. Nhờ thành phần này, nước yến sào có khả năng cải thiện trí nhớ, hỗ trợ giảm Stress và căng thẳng đầu óc. Bên cạnh đó, thành phầnacid amin Phenylalanine có khả năng làm tăng lượng chất dẫn truyền xung động thần kinh giúp bồi bổ não, tăng cường trí nhớ. Rất tốt cho người già hay quên, người làm việc trí óc, trẻ em đang trong độ tuổi đi học.

– Tăng cường sinh lý: Chứa 11,4% chất L-Arginine nước yến sào có tác dụng rất tốt cho nam giới giúp tăng cường hoạt động sinh lý, điều hào chức năng tình dục, tăng cường tình dục cho cả nam và nữ giới.

– Chống lão hóa, làm đẹp da: PGS. TS Nguyễn Thị Lâm chỉ ra, yến sào có hiệu quả rất tốt với sắc đẹp phụ nữ. Trong yến chứa nhiều Threonine được biết đến là hoạt chất có tác dụng hình thành Elastine và Collagen hỗ trợ giảm lão hóa, duy trì làn da và vóc dáng cân đối. Ngoài ra, trong nước yến sào chứa hàm lượng cao collagen làm đẹp da, phục hồi các cơ, các mô và da giúp cho da bạn mịn màng đàn hồi, làm da hồng đẹp tự nhiên. Do đó, yến sào có khả năng làm chậm quá trình lão mang lại nét đẹp thanh xuân cho chị em phụ nữ.

2. Uống nước yến nhiều có tốt không?

Như đã nói ở trên thì nước yến rất tốt và phù hợp với hầu hết các nhóm đối tượng. Sử dụng nước yến cũng như yến sào thường xuyên sẽ giúp tăng cường sức khỏe và phòng ngừa, hạn chế nhiều bệnh tật.

3. Uống nước yến có mập không?

Trong yến sào có nhiều thành phần dinh dưỡng quý và đặc biệt là chứa lượng đường tự nhiên không béo vì thế uống nước yến sẽ không làm tăng cân, đây chính là loại thức uống lý tưởng cho những ai đang trong quá trình ăn kiêng.

4. Bà bầu uống nước yến có tốt không?

Với thành phần dinh dưỡng phong phú nước yến được coi là thực phẩm bổ sung dưỡng chất tuyệt vời cho phụ nữ thời kỳ mang thai. Đây là gia đoạn mẹ bầu thường bị nghén, buồn nôn và mệt mỏi vì vậy uống nước yến khi mang thai sẽ giúp tăng cường sức khỏe cho cả mẹ và thai nhi, làm giảm triệu chứng mệt mỏi, khó chịu của thai phụ. Bên cạnh đó nước yến rất dễ uống lại có cách sử dụng tiện lợi là uống trực tiếp vì thế mẹ bầu nên sử dụng trong suốt thai kỳ và duy trì dùng sau khi sinh để hồi phục sức khỏe. Với tác dụng chống lão hóa và làm đẹp da, nước yến còn nhanh chóng giúp mẹ lấy lại làn da mịn màng, trắng sáng.

5. Cho trẻ em uống nước yến có tốt không?

Nước yến với tác dụng bồi bổ cao và tăng cường trí não vì thế rất có lợi cho trẻ nhỏ, giúp trẻ phát triển cả về thể lực và trí lực. Đặc biệt tốt với trẻ suy dinh dưỡng, trẻ tuổi vị thành niên, học sinh trong giai đoạn thi cử, học tập áp lực…

Trẻ dưới 1 tuổi nên sử dụng với liều lượng nhỏ .

6. Cao huyết áp có uống nước yến được không?

Đối với người cao huyết áp, kiểm soát khẩu phần ăn là điều hết sức quan trọng. Việc sử dụng nước yến cho người cao huyết áp sẽ rất tốt vì thành phần chất đạm cùng các các axit amin trong yến mang đến tác dụng hỗ trợ điều hòa huyết áp. Vì vậy người bệnh cao huyết áp sử dụng nước yến cũng như sản phẩm yến sào để chăm sóc sức khỏe là giải pháp hoàn toàn thông minh.

7. Uống nước yến khi nào là tốt nhất?

Theo nghiên cứu của Viện dinh dưỡng Việt Nam thì dùng yến vào thời điểm đói bụng (lúc sáng sớm hoặc trước khi đi ngủ 1 tiếng) sẽ giúp cơ thể hấp thụ tốt nhất các chất dinh dưỡng.

Danh Gia Tac Dung Giam Dau Sau Mo Cua Magnesium Sulphate Truyen Tinh Mach

Published on

Luận văn Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ của magnesium sulphate truyền tĩnh mạch trong mổ chi dưới với gây tê tủy sống bằng bupivacain và fentanyl.Ngày nay, giảm đau sau mổ đã trở thành nhu cầu rất cần thiết đối với tất cả các bệnh nhân, giảm đau sau mổ tốt đảm bảo chất lượng hồi phục sức khỏe của người bệnh, giảm các biến chứng sau mổ, cải thiện kết quả phẫu thuật, giảm chi phí tốn kém sau mổ. Đau sau phẫu thuật chi dưới có mức độ đau vừa, thời gian đau kéo dài và cần giảm đau sau mổ

1. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 Luận văn Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ của magnesium sulphate truyền tĩnh mạch trong mổ chi dưới với gây tê tủy sống bằng bupivacain và fentanyl.Ngày nay, giảm đau sau mổ đã trở thành nhu cầu rất cần thiết đối với tất cả các bệnh nhân, giảm đau sau mổ tốt đảm bảo chất lượng hồi phục sức khỏe của người bệnh, giảm các biến chứng sau mổ, cải thiện kết quả phẫu thuật, giảm chi phí tốn kém sau mổ. Đau sau phẫu thuật chi dưới có mức độ đau vừa, thời gian đau kéo dài và cần giảm đau sau mổ [2], [19]. MÃ TÀI LIỆU CAOHOC.00146 Giá : 50.000đ Liên Hệ 0915.558.890 Sự ra đời của rất nhiều phương pháp giảm đau sử dụng trên lâm sàng đã đáp ứng phần nào yêu cầu giảm đau của bệnh nhân. Từ các phương pháp không dùng thuốc như: thư giãn, tập thở, liệu pháp tâm sinh lý, thôi miên, châm cứu…, đến các phương pháp dùng thuốc như: thuốc họ morphin, thuốc không steroid, rồi đến các phương pháp gây tê vùng, gây tê đám rối, gây tê ngoài màng cứng (NMC), bệnh nhân tự kiểm soát đau qua đường tĩnh mạch (PCA) hoặc qua khoang ngoài màng cứng (PCAE),.. mỗi phương pháp đều có những ưu khuyết điểm riêng. Việc lựa chọn phương pháp giảm đau sau mổ tùy thuộc vào từng bệnh nhân và điều kiện cụ thể của từng bệnh viện. Trong đó phương pháp gây tê tủy sống bằng bupivacain phối hợp với fentanyl để vô cảm trong mổ và kết hợp giảm đau sau mổ bằng PCA morphin cho phẫu thuật chi dưới đang được áp dụng khá phổ biến ở nước ta, song còn có những mặt hạn chế. Vì vậy việc phối hợp các thuốc như thế nào để có tác dụng hợp đồng giảm đau tốt và giảm bớt các tác dụng không mong muốn luôn được các nhà gây mê quan tâm và nghiên cứu. Magnesium sulphate (MgSO4) là một thuốc đã được biết đến như dùng để điều trị tiền sản giật, chống loạn nhịp và điều trị các trường hợp thiếu hụt ion Mg… Hiện nay trên thế giới đã có các nghiên cứu sử dụng MgSO4 tiêm vào khoang dưới nhện hay truyền tĩnh mạch để giảm đau sau phẫu thuật, tuy nhiên hiệu quả của nó còn cần nghiên cứu [36], [57], [67]. Ở nước ta chưa có một nghiên cứu nào sử dụng MgSO4 truyền tĩnh mạch để giảm đau sau mổ trên bệnh nhân phẫu thuật chi dưới.

2. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ của magnesium sulphate truyền tĩnh mạch trong mổ chi dưới với gây tê tủy sống bằng bupivacain và fentanyl” với mục hai mục tiêu sau: 1. Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ, tác dụng ức chế vận động của magnesium sulphate truyền tĩnh mạch trong mổ chi dưới với gây tê tủy sống bằng bupivacain và fentanyl. 2. Đánh giá tác dụng không mong muốn của phương pháp này. MỤC LỤC Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ của magnesium sulphate truyền tĩnh mạch trong mổ chi dưới với gây tê tủy sống bằng bupivacain và fentanyl ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 13 1.1. LỊCH SỬ GTTS VÀ SỬ DỤNG BUPIVACAIN, OPIOID TRONG GTTS 13 1.1.1. Trên thế giới 13 1.1.2. Tại Việt Nam 15 1.2. GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ LIÊN QUAN ĐẾN GTTS 16 1.2.1. Cột sống 16 1.2.2. Các dây chằng và màng 17 1.2.3. Các khoang 17 1.2.4. Tuỷ sống 18 1.2.5. Dịch não tuỷ 19 1.2.6. Phân phối tiết đoạn 20 1.2.7. Hệ thần kinh thực vật 21

3. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 1.3. SINH LÝ CỦA GTTS 21 1.3.1. Tác dụng vô cảm của GTTS 21 1.3.2. Tác dụng của GTTS lên huyết động 21 1.3.3. Tác dụng của GTTS lên chức năng hô hấp 22 1.3.4. Tác động của GTTS lên chức năng nội tiết 22 1.3.5. Tác dụng của GTTS lên hệ tiêu hoá 22 1.3.6. Tác dụng của GTTS trên hệ tiết niệu và sinh dục 22 1.4. THUỐC DÙNG TRONG GTTS 23 1.4.1. Bupivacain 23 1.4.2. Fentanyl 27 1.5. MAGNESIUM SULPHATE 29 1.5.1. Đặc tính dược lực học, cơ chế tác dụng 29 1.5.2. Dược động học 30 1.5.3. Chỉ’ định 31 1.5.4. Chống chỉ định 31 1.5.5. Tính tương kỵ 32 1.5.6. Tương tác thuốc 32 1.5.7. Tác dụng không mong muốn 32 1.5.8. Thành phần của thuốc, dạng bào chế 32 1.6. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MAGNESIUM SULPHATE ĐỂ GIẢM ĐAU VÀ Dự PHÒNG ĐAU SAU MỔ 32

4. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 1.7. PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU DO BỆNH NHÂN Tự KIỂM SOÁT 34 1.7.1. Khái niệm 34 1.7.2. Hệ thống PCA 35 1.7.3. Thuốc morphin dùng trong PCA 36 1.7.4. Cách sử dụng và những phiền nạn gặp phải 37 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ TIÊU CHUẨN CHỌN BỆNH NHÂN 38 2.1.1. Đối tượng 38 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 38 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 38 2.1.4. Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu 39 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 39 2.2.2. Các tiêu chí nghiên cứu 39 2.2.3. Kỹ thuật tiến hành 40 2.2.4. Các chỉ số đánh giá tại các thời điểm 44 2.3. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 46 2.3.1. Đánh giá thời gian ức chế cảm giác đau ở T12 46 2.3.2. Đánh giá tác dụng ức chế vận động 46 2.3.3. Đánh giá mức phong bế tối đa 47 2.3.4. Ảnh hưởng đến tuần hoàn 47

7. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 4.1.8. Thời gian phẫu thuật 69 4.2. HIỆU QUẢ ỨC CHẾ CẢM GIÁC 70 4.2.1. Thời gian khởi phát mất cảm giác đau ở mức T12 70 4.2.2. Thời gian mất cảm giác đau ở T12 70 4.2.3. Mức phong bế tối đa 71 4.3. HIỆU QUẢ ỨC CHẾ VẬN ĐỘNG 71 4.3.1. Thời gian khởi phát liệt vận động ở mức M1 71 4.3.2. Thời gian phục hồi vận động ở mức M1 72 4.4. KẾT QUẢ GIẢM ĐAU 72 4.4.1. Thời gian yêu cầu liều thuốc giảm đau đầu tiên 72 4.4.2. Thời kỳ chuẩn độ 74 4.4.3. Thời kỳ tiến hành giảm đau sau mổ 75 4.5. TÁC DỤNG CỦA THUỐC LÊN TUẦN HOÀN 79 4.5.1. Ảnh hưởng lên tần số tim và huyết áp trung bình 79 4.5.2. Lượng dịch và máu phải truyền 80 4.5.3. Lượng atropin và ephedrin phải sử dụng 81 4.6. TÁC DỤNG CỦA THUỐC LÊN HÔ HẤP 81 4.6.1. Ảnh hưởng lên tần số thở 81 4.6.2. Thay đổi SpO2 82 4.7. MỨC ĐỘ AN THẦN 82 4.8. CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN 83

8. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 4.8.1. Buồn nôn – nôn 83 4.8.2. Bí đái 84 4.8.3. Ngứa 84 4.8.4. Đau đầu 85 4.8.5. Run – rét run 85 4.8.6. Các tác dụng không mong muốn khác như 86 4.9. TÁC DỤNG GIẢM ĐAU SAU MỔ VÀ LIỀU LƯỢNG, ĐƯỜNG TIÊM MAGNESIUM SULPHATE 86 4.9.1. Tác dụng giảm đau sau mổ và liều lượng MgSO4 86 4.9.2. Đường tiêm thuốc 88 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ của magnesium sulphate truyền tĩnh mạch trong mổ chi dưới với gây tê tủy sống bằng bupivacain và fentanyl I- TIẾNG VIỆT 1. Hoàng Văn Bách (2001), “Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống của bupivacain – fentanyl liều thấp trong cắt nội soi u phì đại lành tính tuyến tiền liệt”, Luận văn thạc sỹy học. Trường đại học Y Hà Nội. 2. Đặng Thị Châm (2005), “Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ của nefopam trong phẫu thuật chấn thương chỉnh hình chi dưới”, Luận văn thạc sỹy học, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội. 3. Bùi Quốc Công (2003), “Đánh giá tác dụng gây tê tủy sống bằng hỗn hợp bupivacain và fentanyl trong mổ lấy thai”. Luận văn chuyên khoa cấp II, trường

9. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 ĐH Y HN. 4. Phạm Thị Minh Đức (1996), “Huyết áp động mạch “,Chuyên đề sinh lý học tập 1, nhà xuất bản y học, Hà Nội, 51 – 61. 5. Phạm Minh Đức (2003), “Nghiên cứu sử dụng bupivacain kết hợp fentanyl gây tê tủy sống trong phẫu thuật cắt tử cung “, Luận văn thạc sỹ y khoa. Trường Đại học y Hà nội, Hà Nội. 6. Cao Thị Bích Hạnh (2001), “So sánh tác dụng của GTTS bằng marcain 0,5% đồng tỷ trọng và marcain 0,5% tăng tỷ trọng trong phẫu thuật chi dưới”. Luận văn tốt nghiệp thạc sỹy khoa, ĐH Y – Dược TP HCM. 7. Vũ Thị Thu Hiền (2007), “Đánh giá biến chứng đau đầu của bệnh nhân sau gây tê tủy sống để phẫu thuật “, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa khóa 2001 – 2007. Trường ĐH Y HN. 8. Nguyễn Trần Thị Giáng Hương (2005), “Thuốc giảm đau gây ngủ” , Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất bản y học, tr 147-164. 9. Chu Mạnh Khoa (1998), “GTTS bằng dolargan: các biến chứng và xử lý tại bệnh viện tuyến tỉnh”. Tạp chí ngoại khoa số 4. 10. Nguyễn Ngọc Khoa (2008), “Đánh giá hiệu quả vô cảm của GTTS bằng hỗn hợp bupivacain- fentanyl so với bupivacain – sufentanil để phẫu thuật vùng bụng dưới và chi dưới”. Luận văn thạc sỹy học, trường ĐH Y HN. 11. Phạm Khuê (1990), “Tổ chức liên kết và tuổi già”, Lão khoa đại cương, Nhà xuất bản Y học, 17 – 30. 12. Bùi Ích Kim (1984), “Gây tê tủy sống bằng marcain 0,5%”. Kinh nghiệm qua 46 trường hợp, báo cáo hội nghị GMHS. 13. Bùi Ích Kim (1997), “Thuốc tê bupivacain” Bài giảng GMHS, đào tạo nâng cao lần 2, HN 1 – 8. 14. Bùi íchKim (2001), “Gây tê ngoài màng cứng – gây tê tủy sống”. Tài liệu đào tạo tại chuyên đề GMHS, 81 – 115. 15. Tôn Đức Lang (1988), “Tổngquan về ứng dụng tiêm opiates vào khoang NMC hoặc khoang dưới nhện để giảm đau…”, Tạp chí khoa học ngoại khoa, 16(2). 16. Đỗ Ngọc Lâm (2002), “Thuốc giảm đau họ morphin” Bài giảng GMHS, tập 1. Bộ môn GMHS, trường ĐH Y HN, nhà xuất bản y học, 407 – 423. 17. Đỗ Văn Lợi (2007), “Nghiên cứu phối hợp bupivacain với morphin hoặc fentanyl trong gây tê tuỷ sống để mổ lấy thai và giảm đau sau mổ”, Luận văn thạc sỹy học. Trường đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 18. Vidal Việt Nam (2000), “Marcain 0.5% 4ml và marcain spinal 0.5% 4ml, marcain heavy 4ml”. Nhà xuất bản OVP- Paris trang 405-408. 19. Võ Thị Tuyết Nga (2003), “Đánh giá hiệu quả giảm đau sau mổ của meloxicam trong phẫu thật chấn thương chỉnh hình chi dưới”, Luận văn thạc sỹy học, Trường

10. chúng tôi TẢI LUẬN VĂN,LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC, TÌM TÀI LIỆU Y HỌC THEO YÊU CẦU LH 0915.558.890 Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội. 20. Đào Văn Phan (1998), “Dược lý thuốc tê”, Dược lý học, nhà xuất bản y học, HN. 145 – 151. 21. Nguyễn Quang Quyền (1999), “Atlas giải phẫu người”, Nhà xuất bản y học TP HCM, 162 – 168. 22. Lê Thị Thanh Thái (1991), “Điều trị cấp cứu tim mạch”, Ấn bản lần thứ 5, Khoa tim mạch bệnh viện Chợ Rẫy, TP HCM. 58 – 69. 23. Nguyễn Thụ, Đào Văn Phan, Công Quyết Thắng (2000), “Các thuốc giảm đau dòng họ morphin” , Thuốc sử dụng trong gây mê, tr180-235 24. Nguyễn Thụ (2002), ” Sinh lý thần kinh về đau” , Bài giảng gây mê hồi sức , tập 1 , Nhà xuất bản Y học , tr 142-151 25. Công Quyết Thắng (1984), “Gây tê tủy sống bằng pethidin”, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa I hệ nội trú, Trường ĐH Y HN. 26. Công Quyết Thắng (2002), “Gây tê tủy sống – gây tê NMC”, Bài giảng GMHS, tập II, 45 – 83. 27. Công Quyết Thắng (2005), “Kết hợp GTTS và NMC bằng bupivacain và morphin hoặc dolargan hay fentanyl để mổ và giảm đau sau mổ”. Luận án tốt nghiệp tiến sỹ, ĐH Y HN. 28. Lê Toàn Thắng (2006), “Nghiên cứu tác dụng giảm đau dự phòng sau mổ bụng trên của nefopam truyền tĩnh mạch trước mổ ở các bệnh nhân có dùng PCA morphin tĩnh mạch” , Luận văn thạc sỹ y học , Trường đại học y Hà Nội , Hà Nội. 29. Trịnh Thị Thơm (2009), ” Đánh giá tác dụng giảm đau của ketorolac khi phối hợp với morphin tĩnh mạch do bệnh nhân điều khiển sau phẫu thuật cộtsống thắt lưng” , Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện , Trường đại học y Hà Nội, Hà Nội. 30. Phạm Anh Tuấn (2007), “So sánh tác dụng GTTS của bupivacain với các liều nhỏ khác nhau và fentanyl để nội soicắt u phì đại lành tính tuyến tiền liệt”. Luận văn thạc sỹ y học, ĐH Y HN. 31. Phan Anh Tuấn (2008), “Đánh giá tác dụng GTTS bằng bupivacain kết hợp với morphin và bupivacain kết hợp với fentanyl trong mổ chi dưới” . Luận văn thạc sỹy học, Học viện Quân Y. 32. Nguyễn Bá Tuân (2011), “Nghiên cứu tác dụng dự phòng đau sau mổ của gabapentin trên bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng tại bệnh viện Việt Đức”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú . Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.

Ốc Móng Tay Xào Me

Là loại ốc có ở vùng biển Vân Đồn, Quan Lạn, Cô Tô của Quảng Ninh, ốc móng tay gây ấn tượng với thực khách bốn phương bởi hình dáng kì lạ của nó. Sinh sống trong cát bùn ở cửa biển, loài nhuyễn thể này còn có tên gọi khác là ốc mã đao, ốc móng tay.

Với cấu tạo hai mảnh, có chiều dài cơ thể khoảng 6 – 10cm, lớn vừa bằng một ngón tay, ruột ốc có màu trắng sữa, vỏ khép hờ màu vàng nâu, phần thân trắng phau lộ ra ngoài được bao bọc bởi lớp màng trong và mịn. Ốc thường rời khỏi chỗ ẩn nấp để tìm thức ăn mỗi khi thủy triều xuống. Đây là thời điểm thuận lợi để các ngư dân vùng bắt đầu thu hoạch ốc.

Móng tay là loại ốc tự nhiên, chưa được nuôi trồng và có thể thu hoạch quanh năm nhưng theo người dân vùng biển, khoảng thời gian ốc béo và ngon nhất là vào đầu mùa mưa (khoảng tháng 5, 6 dương lịch). Ốc móng tay khi được bắt từ biển lên sẽ được các bà nội trợ ngâm trong nước khoảng 15 phút cho sạch cát bên trong. Mẹo nhỏ để cho ốc sạch hơn là đem ngâm ốc với nước chanh pha loãng, ốc gặp chua sẽ nhả hết bùn bẩn còn đọng lại trong mình.

Để thực hiện món ốc móng tay xào me , người Quảng Ninh thường kết hợp các nguyên liệu quen thuộc trong căn bếp hàng ngày như tỏi, ớt, me, lạc và rau răm – một loại rau gia vị có tác dụng làm giảm mùi tanh của nhuyễn thể và tăng hương vị cho món ăn. Ốc sau khi rửa sạch để ráo, me lọc bỏ hạt và nấu chín nhuyễn với nước.

Sau khi nêm nếm cùng với 3 muỗng canh đường, 1 muỗng canh nước mắm, 1 muỗng canh hạt nêm, có thể gia giảm theo khẩu vị, hỗn hợp sẽ được đun sánh và thu được sản phẩm là nước sốt me. Bước tiếp theo, bắc chảo lên bếp, rang lạc chín vàng, bóc vỏ và đập dập. Khi xào ốc, cần đun nóng dầu ăn, phi thơm tỏi và cho ốc móng tay vào xào chín thật đều tay trong lửa lớn. Ốc chín, cho tiếp phần nước sốt me vào, xóc đều tay để ốc thấm đều gia vị. Tắt bếp, rắc rau răm, lạc rang sau đó bỏ ra đĩa và trang trí.

Ốc móng tay xào me chua ngọt là món ăn bổ dưỡng , phù hợp khẩu vị nhiều người, nhất là dùng như món ăn vặt trong n h ữ n g ngày trời mát mẻ, có mưa. Chính vì vậy, khi có dịp về thăm Quảng Ninh, du khách thường lựa chọn món ăn này bởi vị ngon ngọt, tươi mát của ốc móng tay, vị chua ngọt hấp dẫn của sốt me, cái ngậy bùi của lạc rang dưới bàn tay của những ngư dân miền biển đã trở nên đậm đà, khó quên…

Sườn xào chua ngọt

Sườn xào sốt cam, ăn kèm ớt chuông bổ dưỡng, thơm mùi mè rang, vị chua chua ngọt ngọt dễ ăn.

Nguyên liệu:

– Sườn: 500 gr

– Cam

– Ớt chuông

– Mè rang, bột năng.

Cách làm:

– Sườn chặt miếng vừa, rửa với chanh và muối cho sạch và khử mùi, để ráo.

– Ướp sườn với 1-2 thìa cà phê đường, ít bột ngọt, 1 thìa canh dầu hào, 1 thìa canh nước mắm, tiêu xay, hành tỏi băm.

– Ớt chuông cắt miếng vừa.

– Cam 1-2 trái vắt lấy nước. Cho vào 1-2 thìa canh đường, ít muối, 1 thìa canh tương cà, ít bột năng khuấy đều.

– Cho ít dầu vào chảo, dầu nóng cho sườn vào xào săn, cho nước vào sâm sấp mặt sườn, nấu đến khi nước cạn và sườn mềm là được.

– Cho nước cam vào sườn, nấu đến khi nước còn sệt, nêm lại gia vị cho vừa ăn. Cho ớt chuông vào xào thêm ít phút là được.