Tác Dụng Của Tinh Dầu Tỏi Với Trẻ Sơ Sinh / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Tác Dụng Của Tinh Dầu Tỏi Đối Với Trẻ Nhỏ

Tác dụng của tinh dầu tỏi đối với trẻ nhỏ – Trong bữa ăn của mỗi gia đình, tỏi là một gia vị không thể thiếu nhờ vào công dụng giúp món ăn hoàn hảo cả về mùi lẫn vị và đặc biệt là làm nguyên liệu chữa bệnh. Đúng vậy, tỏi giúp cơ thể phòng tránh, chữa được khá nhiều loại bệnh thông thường dễ gặp phải mà có thể bạn không ngờ tới. Đặc biệt, ngày nay, nhờ vào sự phát triển của công nghệ, con người đã sáng chế tỏi dưới dạng mới – tinh dầu tỏi, vẫn giữ nguyên được những công dụng thần kì của tỏi đồng thời hạn chế được những điểm yếu khi sử dụng tỏi tươi.

Tinh dầu tỏi là gì, có thành phần như thế nào?

Tinh dầu tỏi là sản phẩm thu được sau quá trình chưng cất hơi nước tép tỏi tươi hoặc bằng cách ngâm tỏi trong một loại dầu nền thích hợp và cho phép các thành phần có lợi của tỏi chiết xuất vào dầu.

Theo Tạp chí Y khoa và Khoa học Quốc tế (Academic Journals) trong thành phần của tinh dầu tỏi có chứa một lượng lớn lưu huỳnh, giàu axit amin, các loại vitamin như C, B1, B6, sắt và photpho và các thành phần khác như selen, flavonoid, amino acid arginine…giúp thúc đẩy hệ thống miễn dịch của trẻ.

Tinh dầu tỏi có công dụng tương tự với tỏi và sẽ vượt trội hơn nếu loại bỏ được mùi hôi, vị cay nồng khó chịu và những thành phần có hại ở trong tỏi.

Vậy thì với hệ tiêu hóa của trẻ nhỏ có thể dùng tinh dầu tỏi được không? Đây có phải là câu hỏi mà bất cứ bố mẹ nào cũng băn khoăn khi muốn sử dụng tỏi hay các sản phẩm từ tỏi cho con của mình?

Trẻ nhỏ có dùng tinh dầu tỏi được không?

Bác sĩ Anca Safte, bác sĩ tiêu hóa nhi khoa, giám đốc nội soi và trợ lý giáo sư tại Đại học Maryland đã cho rằng: “Tỏi là một loại gia vị thơm hoàn toàn tốt để sử dụng cho trẻ sơ sinh nếu được sử dụng đúng cách.”

Có phải bạn đang lo lắng rằng mẹ ăn tỏi thì sữa bị bốc mùi khó chịu khiến trẻ “chê” không ti mẹ. Theo Theasianparent, một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng nếu người mẹ ăn tỏi trẻ sẽ bú tốt hơn. Điển hình là nghiên cứu năm 1993 với nhóm trẻ sơ sinh có mẹ ăn tỏi và không ăn tỏi, kết quả chỉ ra trẻ có mẹ ăn tỏi dành nhiều thời gian bú hơn.

Như vậy, trẻ nhỏ không nhất thiết phải dùng tỏi tươi để ăn trực tiếp mới có hiệu quả mà chúng ta có thể cho trẻ dùng gián tiếp.

Tác dụng của tinh dầu tỏi đối với trẻ nhỏ

Thứ nhất, tinh dầu tỏi giúp chống cảm lạnh và cúm. Nhờ vào chất hóa học Y Minh , tinh dầu tỏi có đặc tính kháng khuẩn và kháng virus rất mạnh. Nó có tính chất chống sung huyết và giãn nở. Một số xét nghiệm trong phòng thí nghiệm đã chỉ ra rằng sử dụng tỏi để điều trị cúm A, B và virus herpes simplex là rất hiệu quả đồng thời còn có khả năng chống lại các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp khác nhau như viêm phế quản. Như vậy, tinh dầu tỏi giúp hỗ trợ điều trị hiệu quả viêm họng, viêm phế quản, ho, sổ mũi, đờm cổ ở trẻ nhỏ mà bố mẹ không cần sử dụng kháng sinh.

Thứ hai, tinh dầu tỏi tăng cường hệ miễn dịch, loại bỏ và hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn có hại.

Thứ tư, tinh dầu tỏi có thể cải thiện sâu răng, trị nấm đầu, trị mụn cóc, mụn thịt, chống nhiễm trùng da, nhiễm trùng tai,..Vì tính chất kháng khuẩn và chống viêm nên tinh dầu tỏi có thể điều trị mụn và các loại nấm. Thực tế, tinh dầu tỏi còn tốt hơn cả kháng sinh vì kháng sinh không thực sự tiêu diệt được virus – tác nhân chính gây nhiễm trùng. Mà trẻ em được chỉ định dùng kháng sinh nhưng chúng không có hiệu quả so với tinh dầu tỏi, thậm chí lạm dụng kháng sinh có thể gây nên hiện tượng kháng kháng sinh sau này.

Như vậy, ta đã thấy được những công dụng mà tinh dầu tỏi đem lại giúp bé tăng sức đề kháng, chống lại những căn bệnh thường gặp. Vậy thì nên cho trẻ dùng với liều lượng như thế nào để đạt hiệu quả khi hệ tiêu hóa của trẻ còn non nớt.

Cách dùng tinh dầu tỏi hiệu quả cho trẻ nhỏ

Với trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi, mẹ có thể bổ sung tỏi rồi cho bé ti hoặc cho vài giọt tinh dầu tỏi vào sữa công thức để tăng sức đề kháng cho bé khi bé có dấu hiệu ho, sốt, cảm cúm.

Với bé chưa ăn dặm, mẹ có thể sử dụng tinh dầu tỏi pha với nước, sữa, cháo loãng cho bé sử dụng.

Với các bé lớn hơn, có thể cho bé sử dụng tỏi thông qua các món ăn trong bữa cơm hàng ngày.

Với bé bị dị ứng tỏi, bố mẹ cần lưu ý đến khuyến cáo của bác sĩ.

Qua đây, chúng tôi tin rằng các bạn đã có cho mình những thông tin cần thiết về việc cho trẻ nhỏ sử dụng tỏi phải không nào. Để bé có thể dễ dàng sử dụng và hấp thụ những kháng khuẩn từ tỏi, ba mẹ có thể tin tường sử dụng tinh dầu tỏi AiLicium. Đây là sản phẩm tinh dầu tỏi chất lượng, 100% từ tỏi, không chứa dầu nền, không hóa chất độc hại, được rất nhiều ông bố bà mẹ tin dùng cho trẻ nhỏ. Tinh dầu tỏi AiLicium không chỉ đảm bảo về chất lượng mà còn rất an toàn khi sử dụng cho trẻ nhỏ. Với những công dụng và sự an toàn của sản phẩm, tinh dầu tỏi AiLicium luôn là lựa chọn số một nhằm hạn chế kháng sinh, tin dùng vào các sản phẩm tự nhiên của các bố mẹ thông minh.

TINH DẦU TỎI NGUYÊN CHẤT Y MINH

Địa chỉ Văn Phòng : Số 21 ngõ 17 Khương Hạ – Thanh Xuân – Hà Nội

Email: quangtt88@gmail.com

Tác Dụng Của Tinh Dầu Tỏi Với Sức Khỏe Con Người

Tinh dầu tỏi là gì ?

Tinh dầu tỏi là một loại tinh dầu được làm từ củ tỏi theo các phương pháp như: ép lạnh, chưng cất hơi nước… . Tinh dầu tỏi được chắt lọc những dược tính tốt nhất từ cây tỏi nên có đủ các tính năng của tỏi mang lại cho sức khỏe con người. Đặc biệt nhất là tăng cường sức đề kháng, ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, nấm và virus.

Tinh dầu tỏi có những thành phần chính nào ?

Allicin là một trong những thành phần chính tạo nên dược tính của tinh dầu tỏi. Ngoài ra trong tinh dầu tỏi còn chứa những hợp chất như selen, flavonoid, amino acid arginine. Nó cũng rất giàu Vitamin C, B1, B6, E, photpho và sắt

1. Tăng cường hệ miễn dịch, chống nhiễm trùng

Tinh dầu tỏi rất giàu các chất chống oxy hóa như B1, B6, Vitamin C và allicin. Những thành phần này giúp tinh dầu tỏi có tác dụng mạnh mẽ trong việc nâng cao sức khỏe tổng thể. Đặc biệt là khả năng tăng cường hệ miễn dịch của nó cực kỳ tuyệt vời.

Theo một nghiên cứu được tiến hành bởi Tạp chí Microbes and Infections, Allicin (Một hợp chất hoạt tính của tinh dầu tỏi) có đặc tính kháng khuẩn giúp chống lại nhiều loại ký sinh trùng, vi khuẩn, virus và nấm như: Candida albicans, Escherichia coli và Giardia lamblia.

Đócũng chính là lý do vì sao Tinh dầu tỏi có thể phòng ngừa được cảm cúm, cảm lạnh và các bệnh do virus gây ra hiệu quả như vậy.

2. Hỗ trợ điều trị, giúp giảm nhanh chóng các bệnh về hô hấp

Một trong những tác dụng của tinh dầu tỏi là giúp thông thoáng đường hô hấp nhanh chóng bằng cách làm loãng đờm, tiêu diệt và ngăn chặn vi khuẩn gây bệnh. Bên cạnh đó nó còn giúp giảm bớt các triệu chứng của các vấn đề: viêm phế quản, viêm họng, viêm tai giữa, ho, sổ mũi…

3. Phòng ngừa và ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư

Rất nhiều nghiên cứu được tiến hành bởi các nhà khoa học đã chứng minh tác dụng ngăn chặn ung thư của tỏi nói chung và tinh dầu tỏi nói riêng.

Một số loại ung thư có thể kiểm soát bởi tỏi bao gồm:

Cơ chế nào giúp tinh dầu tỏi có tác dụng ngăn chặn được sự phát triển của các tế bào ung thư:

Khả năng kháng khuẩn

Ngăn chặn hình thành hóa chất gây ung thư

Tăng cường sửa chữa DNA

Giảm tăng sinh tế bào hoặc gây chết tế bào

4. Giảm đau răng hiệu quả

Trong dân gian, nhiều người khi bị đau răng thường giã củ tỏi tươi trộn với muối hạt để ngậm. Cách làm này mang lại hiệu quả giảm đau răng rất nhanh. Allicin trong tỏi có khả năng chống viêm và giảm đau rất tốt. Bên cạnh đó, nhờ tính năng kháng khuẩn tốt nên nó còn giúp ngăn chặn sự tích tụ các mảng bám vi khuẩn. Từ đó giúp giảm sâu răng rất hiệu quả.

Chúng ta có thể sử dụng bông tăm hoặc bông sạch chấm tinh dầu tỏi vào chân răng để làm sạch và phòng ngừa sâu răng rất tốt.

5. Trị mụn trứng cá

Trong tinh dầu tỏi có chứa Selen, kẽm, đồng, vitamin C, Allicin. Các hoạt chất này rất tốt cho việc tăng đề kháng cho da. Đặc biệt là kẽm, một chất có khả năng điều hòa sản xuất bã nhờn. Bã nhờn tích tụ trên da là nguyên nhân chính gây ra mụn trứng cá. Tinh dầu tỏi còn giúp kháng viêm và làm dịu vùng da do mụn sưng hoặc nặn mụn để lại.

6. Điều trị rối loạn chuyển hóa

Tinh dầu tỏi được nhiều người sử dụng cho mục đích hỗ trợ điều trị các bệnh rối loạn chuyển hóa như: hạ đường huyết, giảm mỡ máu

7. Chăm sóc da đầu và tóc

Nhờ chứa các thành phần vitamin tự nhiên như: E, C, B1, B6 nên tinh dầu tỏi giúp chăm sóc và phục hồi tóc bị hư tổn do môi trường, khói bụi, ô nhiễm và hóa chất từ thuốc nhuộm.

Đặc tính chống viêm, kiểm soát nhờn, chống nấm của tinh dầu tỏi giúp nó trở thành bài thuốc tự nhiên hữu hiệu cho việc chăm sóc da đầu. Nó giúp giảm tình trạng ngứa, kích ứng và gàu.

Mua tinh dầu tỏi loại nào tốt ?

Nguyên liệu: Được sản xuất từ nguồn nguyên liệu tỏi sạch Kinh Môn – Hải Dương

Tinh dầu tỏi Kimo là thương hiệu của người Kinh Môn

Không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và giống biến đổi gen trong quá trình trồng tỏi

Tinh dầu tỏi Kimo không chứa vi khuẩn và nấm mốc gây hại

Sản xuất theo công nghệ ép lạnh, không qua xử lý nhiệt nên giữ lại được gần như hoàn toàn các dược tính trong tỏi.

Sản phẩm 100% tinh dầu tỏi: không chứa nước, không chứa tạp chất

Do tinh dầu tỏi Kimo không chứa tạp chất nên thời gian bảo quản lâu hơn so với phương pháp chiết ép thông thường:

Khi cần tư vấn chuyên sâu hơn về sản phẩm hoặc có nhu cầu hợp tác phân phối, vui lòng liên hệ hotline: 0986 328 006 để được trợ giúp

Nội dung được biên tập bởi: BP Marketing – chúng tôi (Vui lòng ghi rõ nguồn nếu sao chép)

Tác Dụng Của Hẹ Đối Với Trẻ Sơ Sinh, Trẻ Nhỏ Và Nam Giới

Cây hẹ là một loại rau đồng thời cũng là một vị thuốc quý, tuy nhiên có thể nhiều người chưa biết đến các tác dụng của nó. Bởi trong lá hẹ có chứa rất nhiều các khoáng chất cần thiết cho sức khỏe. Vậy cây lá hẹ có tác dụng gì? Các bài thuốc từ cây hẹ ra sao?

Cây hẹ có rất nhiều tên gọi khác nhau theo từng vùng miền như cửu thái, khởi dương thảo…, cây có chiều cao khoảng 20 – 40 cm, có mùi thơm đặc trưng và rất giàu dược tính.

Cây hẹ rất dễ trồng và ít phải chăm sóc, cây phát triển tốt quanh năm và đặc biệt mọc nhiều ở những vùng có khí hậu nóng ẩm như ở nước ta.

Theo phân tích của khoa học hiện đại thì trong 1000gr hẹ sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta khoảng 300 calo năng lượng, nhiều chất xơ, 5 – 10gram protid, 5 – 30gram glucid, 89gram vitamin C, 20mg vitamin A, ngoài ra, còn có vitamin nhóm B, K cùng các khoáng chất cần thiết cho cơ thể như canxi, photpho, sắt…

Với đặc điểm lành tính và nhiều dưỡng chất, ngoài công dụng chế biến món ăn, hẹ còn là cây thuốc chữa nhiều bệnh ở cả người lớn, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Cụ thể như:

Tác dụng của lá hẹ với trẻ sơ sinh và trẻ em

Trong mỗi gia đình đặc biệt là những nhà có trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ nên trang bị một chậu hẹ trồng sẵn và sử dụng khi cần thiết. Vì những lợi ích mà lá hẹ mang đến cho trẻ sơ sinh như:

Chữa ho cho trẻ sơ sinh bằng lá hẹ và đường phèn

– Từ lâu bài thuốc này đã được nhiều bậc cha mẹ sử dụng để trị ho cho trẻ sơ sinh nếu do bị nhiễm lạnh hoặc có xuất hiện đờm khò khè ở cổ. Cách sử dụng lá hẹ trị ho rất an toàn và không gây ra các tác dụng phụ ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ sơ sinh.

– Cách thực hiện:

Sử dụng khoảng vài lá hẹ rửa sạch và cắt ngắn cho vào trong một cái bát.

Cho thêm một muỗng đường phèn trộn với lá hẹ đã chuẩn bị trước đó và đem hấp cách thủy.

Hấp cách thủy trong khoảng 15 phút thì chắt nước đó cho trẻ uống.

Duy trì sử dụng 3 lần/ ngày, mỗi lần chỉ nên uống 1 muỗng nhỏ trong khoảng 3 – 5 ngày là sẽ thấy các triệu chứng ho của trẻ được thuyên giảm hoặc chấm dứt hoàn toàn.

– Ngoài ra lá hẹ có thể kết hợp với nhiều các nguyên liệu khác để điều trị ho cho trẻ sơ sinh: kết hợp lá hẹ, hạt chanh và hoa đu đủ đực hay dùng lá hẹ, nghệ, chanh để nhanh chóng xoa dịu cơn đau họng của trẻ sơ sinh…

– Tuy nhiên cũng có nhưng trường hợp trẻ không thích hợp và dung nạp các phương pháp điều trị từ lá hẹ để giảm ho, cho nên mẹ hãy đưa con đến các cơ sở y tế khám và được điều trị cho hù hợp hơn.

Hẹ rất tốt và an toàn khi dùng cho trẻ sơ sinh

Lá hẹ rơ lưỡi trị tưa miệng cho trẻ sơ sinh

– Trẻ sơ sinh thường xuyên bị tưa lưỡi (nấm lưỡi). Lá hẹ là một phương pháp để rơ miệng cho trẻ và phòng tưa lưỡi hiệu quả.

– Cách thực hiện:

Giã nát khoảng 10 – 15 lá hẹ đã rửa sạch và chắt lấy nước, bỏ phần bã đi.

Pha thêm nước cốt với một chút nước ấm.

Nên rơ lưỡi cho trẻ khi bụng đói để tránh trường hợp bị nôn trớ.

Sau khi rửa tay thật sạch thì mẹ xỏ gạc tiệt trùng vào ngón tay trỏ (mua ở các hiệu thuốc) chấm vào nước hẹ rồi rơ lên các vị trí vùng nướu và lưỡi của con.

Các mẹ kiên trì thực hiện thường xuyên thì các nấm sẽ biến mất.

– Bên cạnh các bài thuốc hữu ích cho trẻ sơ sinh thì tác dụng của lá hẹ với trẻ em bao gồm:

Lá hẹ giúp giảm đau khi mọc răng

– Cách thực hiện:

Lá hẹ tươi, rửa sạch, cắt ngắn, xay nhuyễn và lọc lấy nước cốt và để vào một chiếc chén sạch.

Mẹ rửa tay thật sạch và tiếp tục xỏ gạc vào tay và thấm nước lá hẹ xoa nhẹ nhàng lên nướu của trẻ vài lần để giúp cải thiện tình trạng đau răng.

Chữa đái dầm, tiêu chảy lâu ngày ở trẻ em

– Cách thực hiện:

Chuẩn bị lá hẹ tươi, gạo.

Cho gạo vào nồi và bắt đầu ninh cháo.

Khi cháo sôi và đã nhừ thì cho lá hẹ rửa sạch, cắt khúc vào. Có thể cho thêm ít đường để dễ ăn hơn.

Nên kiên trì sử dụng trong 10 ngày liên tục để thấy được hiệu quả.

Tác dụng của rau hẹ với nam giới là gì?

Lá hẹ có rất nhiều tác dụng tốt cho đối tượng sử dụng là nam giới. Cụ thể một số tác dụng và bài thuốc cụ thể như:

Chữa xuất tinh sớm từ nước ép lá hẹ

– Cách thực hiện:

Chuẩn bị khoảng 500gr lá hẹ tươi rửa sạch và để ráo nước.

Xay nhuyễn lá hẹ cùng với một chút nước lọc.

Sau đó lọc lấy nước hẹ và uống.

Duy trì uống liên tục và 2 lần/ ngày.

Lá hẹ trị thận yếu liệt dương, di tinh, mộng tinh, đau mỏi lưng gối

– Cách thực hiện:

Sử dụng 250 gr lá hẹ cùng với 60 gr nhân hồ đào và xào chín ăn trong ngày.

Duy trì dùng liên tục trong 1 tháng để cảm nhận được hiệu quả rõ rệt.

Bổ thận tráng dương, tăng cường sinh lực cho nam

– Cách thực hiện:

Ngâm khoảng 10 lít rượu cùng với tất cả các nguyên liệu như: Lá hẹ, khởi tử mỗi loại 200gram, ngưu tất, sơn thù môi thứ 300gram, thục địa khô 400gram, ba kích, kim anh mỗi vị 500gram, dâm dương hoắc 600gram, con ngài tằm đực khô 1000gram, đường kính 4kg.

Sau 1 tháng ngâm thì có thể dùng được, tuy nhiên nên dùng với liều lượng vừa đủ, mỗi ngày 10 – 15ml, 2 lần/ ngày.

Nhờ những chất kháng sinh có trong lá hẹ mà nó có khả năng chống lại nhiều loại vi khuẩn gây bệnh như: Salmonella tryphi, Streptococcus hemolyticus, Shigella shiga, Coli Bethesda, Bacillus subtilis, Shigella flexneri…

Các giảng viên đang trực tiếp giảng dạy tại Trường Cao Đẳng Y Khoa Phạm Ngọc Thạch chia sẻ thì trong lá hẹ còn chứa các lưu huỳnh tự nhiên và chất flavonoid. Những chất này sẽ có tác dụng hạn chế các nguy cơ gây ra một số bệnh ung thư như: ung thư vú, ung thư phổi, ung thư đại tràng, ung thư tuyến tiền liệt, và ung thư dạ dày rất hiệu quả.

Tác Dụng Của Vitamin D Đối Với Sức Khỏe, Trẻ Sơ Sinh Và Trẻ Nhỏ

Vitamin D là một nhóm các secosteroid tan được trong chất béo, có chức năng làm tăng cường khả năng hấp thu canxi và phosphat ở đường ruột. Tác dụng của vitamin D khá quan trọng trong việc phát triển khung xương và răng của trẻ sơ sinh. Trẻ thiếu vitamin D thì sụn phát triển không bình thường, làm xương biến dạng, chậm lớn và có sức đề kháng yếu.

1. Vitamin D là gì, có cần thiết trong chế độ ăn uống hằng ngày không?

Vitamin D là một nhóm các secosteroid tan được trong chất béo, có chức năng làm tăng cường khả năng hấp thu canxi và phosphat ở đường ruột. Ở người, các hợp chất quan trọng nhất trong nhóm này là vitamin D3 (còn được gọi là cholecalciferol) và vitamin D2 (ergocalciferol).

Cholecalciferol và ergocalciferol có thể đưa vào cơ thể qua việc ăn uống và các biện pháp bổ sung. Cơ thể cũng có thể tổng hợp vitamin D (đặc biệt là cholecalciferol) ở da, từ cholesterol, khi da được tiếp xúc đủ với ánh nắng mặt trời (vì thế nó còn được mệnh danh là “vitamin ánh nắng”).

Mặc dù vitamin D thường được gọi là một vitamin, nhưng trong một ngữ nghĩa hẹp thì nó không phải là một vitamin thiết yếu trong chế độ ăn, bởi vì hầu hết động vật có vú đều có thể tự tổng hợp nó đủ cho cơ thể khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Một chất chỉ được phân loại là vitamin thiết yếu khi nó không thể được cơ thể tổng hợp đủ, mà phải nạp vào thông qua việc ăn uống.

Tuy nhiên, cũng như các vitamin khác, người ta đã phát hiện ra sự thiếu hụt vitamin D trong khẩu phần ăn có thể gây ra bệnh, cụ thể là bệnh còi xương (một chứng loãng xương ở trẻ em). Vì thế, ở các nước phát triển, người ta thêm vitamin D vào khẩu phần ăn thiết yếu, chẳng hạn như sữa, để tránh các bệnh do thiếu hụt.

Việc tổng hợp vitamin D khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, cùng với việc hấp thụ từ chế độ ăn uống đều giúp duy trì nồng độ thích hợp của vitamin này trong huyết thanh. Bằng chứng cho thấy sự tổng hợp từ ánh nắng mặt trời được điều chỉnh bởi một vòng hồi tiếp ngược (là vòng tự điều chỉnh lượng vitamin D cần tổng hợp tùy theo nhu cầu cần thiết của cơ thể), do đó có thể ngăn chặn ngộ độc, tuy nhiên, do không chắc chắn về nguy cơ gây ung thư từ ánh sáng mặt trời, cho nên viện Y học Hoa Kỳ (IOM) không đưa ra lời khuyên về lượng phơi nắng cần thiết để đáp ứng nhu cầu vitamin D cho cơ thể.

Vì vậy, khi đưa ra Chế độ ăn tham khảo (Dietary Reference Intake; DRI) thì người ta giả định rằng toàn bộ lượng vitamin D cần thiết là thông qua thực phẩm chứ không phải từ cơ thể tổng hợp thành, mặc dù điều này hiếm khi xảy ra. Ngoài việc sử dụng nó để ngăn ngừa loãng xương hoặc còi xương, thì không có bằng chứng gì về những ảnh hưởng tích cực khác đối với sức khỏe của việc bổ sung vitamin D một cách đại trà. Bằng chứng về lợi ích tốt nhất là cho sức khỏe của xương và làm giảm tỷ lệ tử vong ở phụ nữ cao tuổi.

Tại gan, cholecalciferol (vitamin D3) được chuyển hóa thành calcidiol, còn được gọi là calcifediol (INN), 25-hydroxycholecalciferol, hoặc 25-hydroxyvitamin D3 – viết tắt là 25(OH)D3. Ergocalciferol (vitamin D2) được chuyển hóa thành 25-hydroxyergocalciferol, còn được gọi là 25-hydroxyvitamin D2 – viết tắt là 25(OH)D2. Đây là hai chất chuyển hóa đặc trưng của vitamin D được đo nồng độ trong huyết thanh để xác định tình trạng vitamin D của một người.

Một phần của calcidiol được chuyển hóa qua thận thành calcitriol, một chất hoạt hóa sinh học của vitamin D. Calcitriol tuần hoàn như một hormone trong máu, để điều chỉnh nồng độ canxi và phosphate trong máu và thúc đẩy sự phát triển khỏe mạnh và tái tạo của xương. Calcitriol cũng ảnh hưởng đến chức năng thần kinh-cơ và hệ miễn dịch.

Vitamin D tồn tại ở một số dạng khác nhau. Hai dạng chính là vitamin D2 hay còn gọi là ergocalciferol và vitamin D3 hay cholecalciferol; vitamin D được viết không kèm theo chỉ số được hiểu là D2 hoặc D3 hoặc cả hai; chúng được gọi chung là calciferol. Cấu trúc hóa học của vitamin D2 được xác định lần đầu vào năm 1931. Vào năm 1935, cấu trúc hóa học của vitamin D3 đã được xác định và chứng minh là nó được tạo thành từ quá trình biến đổi của 7-dehydrocholesterol dưới tác động của tia cực tím.

Trong hóa học, các dạng khác nhau của vitamin D là những secosteroid; tức là, steroid bị gãy một trong những liên kết trong các vòng steroid. Sự khác biệt về cấu trúc giữa vitamin D2 và vitamin D3 nằm trong các chuỗi bên của chúng. Chuỗi bên của D2 chứa một liên kết đôi giữa cacbon 22 và 23, và một nhóm methyl trên cacbon 24.

Mời bạn tìm hiểu thêm về:

II. Tác dụng của vitamin D đối với sức khỏe con người như thế nào?

Những ảnh hưởng của việc bổ sung vitamin D đối với sức khỏe là không chắc chắn. Viện Y học Hoa Kỳ (IOM) báo cáo rằng: “Việc bổ sung vitamin D và canxi không có mối liên hệ đáng tin nào với bệnh ung thư, bệnh tim mạch và cao huyết áp, tiểu đường và hội chứng rối loạn chuyển hóa, hoạt động thể chất và té ngã, chức năng miễn dịch và các rối loạn tự miễn, nhiễm trùng, bệnh lý thần kinh – cơ, tiền sản giật; và các kết quả thường mâu thuẫn nhau”.

Tổng giám đốc nghiên cứu và phát triển và là cố vấn trưởng của Bộ Y tế và NHS của Anh cho rằng trẻ em từ 6 tháng đến 5 tuổi cần dùng vitamin D bổ sung, đặc biệt là trong mùa đông. Tuy nhiên, bổ sung vitamin D không được khuyến khích đối với những người đã có đủ vitamin D từ chế độ ăn và từ ánh sáng mặt trời.

Tác dụng của vitamin d đối với tỷ lệ tử vong

Tuy nhiên, cả dư thừa lẫn thiếu hụt vitamin D đều gây ra rối loạn chức năng và lão hóa sớm. Nồng độ calcidiol trong huyết thanh có mối quan hệ theo một hình parabol với tỷ lệ tử vong với mọi căn nguyên.

Tác dụng của vitamin d đối với sức khỏe xương

Năm 2013, United States Preventive Services Task Force (lực lượng tác vụ phòng bệnh Hoa Kỳ) không tìm đủ bằng chứng để xác định phụ nữ khỏe mạnh nên sử dụng bổ sung canxi và vitamin D để ngăn ngừa gãy xương.

Cũng trong năm 2013, một phân tích tổng hợp cũng không tìm thấy bằng chứng chứng minh việc bổ sung vitamin D làm tăng mật độ xương và do đó không khuyến khích sử dụng nó để ngăn ngừa loãng xương.

Ở những bệnh nhân loãng xương, vitamin D có lẽ không thể làm giảm nguy cơ gãy xương. Ngoại trừ một số trường hợp được chăm sóc tại nhà cho thấy canxi và vitamin D có thể ngăn ngừa gãy xương hông, tuy nhiên lại gây ra những vấn đề khác đối với dạ dày và thận.

Bổ sung liều cao vitamin D cho người lớn hơn 65 tuổi có thể làm giảm nguy cơ gãy xương, nhưng dường như chỉ đúng khi khảo sát với một nhóm nhiều người sống chung trong một hội, hơn là những người sống đơn lẻ. Dù sao thì những bằng chứng về tác dụng của vitamin D đối với sức khỏe xương vẫn thiếu thuyết phục.

Tác dụng của vitamin d đối với ung thư

Hiện nay, không đủ bằng chứng chứng minh việc bổ sung vitamin D cho người có bệnh ung thư này là cần thiết. Kết quả nghiên cứu về tác dụng cải thiện hoặc gây hại của việc bổ sung vitamin D cho các bệnh nhân mắc các loại ung thư khác cũng không thuyết phục.

* Một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí của Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ (AMA), hơn 3.000 cựu chiến binh (tuổi từ 50-75) được cho 645 IU vitamin D và 4 gram chất xơ ngũ cốc mỗi ngày, kết quả là giảm 40% trong nguy cơ phát triển polyp tiền ung thư ruột già.

* Trong nghiên cứu tế bào ung thư và khối u ở chuột, vitamin D có một số tác dụng làm chậm hoặc ngăn ngừa sự phát triển ung thư, trong đó có việc giảm tăng trưởng tế bào ung thư, kích thích tế bào tự chết (apoptosis), và làm giảm hình thành khối u mạch máu.

* Một nghiên cứu phân tích gộp trong 25 năm kiểm tra sự liên hệ giữa nồng độ vitamin D và nguy cơ ung thư đại trực tràng cho thấy khi tăng nồng độ vitamin D là 34 ng/ ml, tỷ lệ ung thư đại trực tràng giảm một nửa và 46 ng/ml thì giảm đến hai phần ba.

* Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Thế giới (IARC) của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kết luận rằng vitamin D có thể làm giảm nguy cơ ung thư đại trực tràng, ít ảnh hưởng với ung thư vú và không ảnh hưởng ung thư tuyến tiền liệt.

Tác dụng của vitamin d đối với bệnh tim mạch

Thiếu bằng chứng về ảnh hưởng của việc bổ sung vitamin D đối với sức khỏe tim mạch. Dùng liều vừa cho đến liều cao có thể làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch nhưng kết quả lâm sàng vẫn còn nghi vấn.

Tác dụng của vitamin d đối với hệ miễn dịch

Vào mùa đông, do ánh sáng mặt trời ít dẫn đến việc thiếu vitamin D tổng hợp tự nhiên, là một trong những nguyên nhân làm tăng tỉ lệ mắc bệnh cúm trong mùa này. Thiếu vitamin D còn là một yếu tố gây nhiễm bệnh lao, và trong lịch sử, nó từng được sử dụng để điều trị bệnh này.

Năm 2011, vitamin D được điều tra nghiên cứu bằng những thử nghiệm lâm sàng. Nó cũng có thể đóng một vai trò trong việc nhiễm HIV. Mặc dù có những dữ liệu dự kiến về mối liên hệ giữa việc thiếu vitamin D với bệnh hen suyễn, nhưng các bằng chứng về việc bổ sung vitamin D cho người bệnh thu được những hiệu quả có lợi vẫn thiếu thuyết phục.

Do đó, hiện nay vẫn chưa khuyến cáo bổ sung vitamin D để phòng ngừa hoặc chữa trị bệnh hen suyễn.

Tác dụng của vitamin d đối với phụ nữ mang thai

Thông thường, phụ nữ mang thai không được khuyên nên dùng thêm vitamin D. A trial of supplementation has found 4000 IU of vitamin D3 superior to lesser amount in pregnant women for achieving specific target blood levels.

Tác dụng của vitamin d đối với bệnh còi xương

Bệnh còi xương ở trẻ em biểu thị những đặc điểm như tăng trưởng chậm, các xương dài bị mềm, yếu, và dị dạng, dẫn đến chúng bị cong khi phải đỡ trọng lượng cơ thể ở trẻ em bắt đầu tập đi.

Tình trạng này đặc trưng bởi chân hình vòng cung, có thể do thiếu canxi hoặc phốt pho, cũng như thiếu vitamin D; hiện nay, phần lớn các trường hợp còi xương là từ các nước có thu nhập thấp ở châu Phi, châu Á, hay Trung Đông, hoặc ở những người bị rối loạn di truyền trong chuyển hóa và hấp thụ vitamin D.

Bệnh còi xương được Francis Glisson mô tả lần đầu tiên vào năm 1650, ông cho biết cách đó 30 năm thì bệnh này đã xuất hiện ở các quận Dorset và Somerset. Năm 1857, John Snow đưa ra giả thiết cho rằng sau đó bệnh còi xương đã lan tràn rộng rãi ở Anh, nguyên nhân là do phèn được pha trong bánh mì.. Chế độ ăn uống đóng vai trò trong sự lan rộng của bệnh còi xương được Edward Mellanby xác minh trong khoảng 1918-1920.

Mời bạn tìm hiểu thêm về:

III. Vitamin D có tác dụng gì đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Trong 5 loại vitamin D đã được phát hiện thì vitamin D2 và D3 được đánh giá là quan trọng nhất đối với con người. Vitamin D được hấp thu từ ánh nắng mặt trời, thức ăn và các loại thực phẩm bổ sung. Đây là một trong những loại dinh dưỡng bổ sung vô cùng cần thiết cho bé sơ sinh.

1. Tác dụng của vitamin D đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Vitamin D đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển khung xương và răng của trẻ sơ sinh. Vitamin D tham gia vào quá trình hấp thu canxi, photpho ở ruột và thận, điều hòa việc tổng hợp và bài tiết nội tiết tố quan trọng. Sữa mẹ cũng như tất cả các loại sữa khác đều không cung cấp đủ nhu cầu vitamin D cho bé sơ sinh.

Bé sơ sinh nếu không được cung cấp đủ vitamin D sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của xương, do chất xương và sụn không được vôi hóa đầy đủ, sụn phát triển không bình thường, làm xương biến dạng, chậm lớn và có sức đề kháng yếu.

Bên cạnh đó, nó còn có vai trò điều hòa nồng độ canxi trong máu luôn hằng định, khi thiếu vitamin D, ruột không hấp thu đủ canxi và phospho làm canxi máu giảm, khi đó, canxi bị huy động từ xương ra để ổn định nồng độ canxi trong máu nên gây hậu quả là trẻ em chậm lớn, còi xương, chậm biết đi, chân vòng kiềng… người lớn sẽ bị loãng xương, thưa xương, xương dễ gãy…

Tuy nhiên, khi nào bổ sung và bổ sung như thế nào cần có ý kiến của nhân viên y tế, không nên tự ý sử dụng thuốc. Vì bên cạnh các tác dụng tốt như trên, vitamin D còn có những tác dụng phụ nguy hiểm nếu dùng thuốc không đúng.

Khi dùng không đúng thuốc sẽ có thể gây chứng tăng canxi huyết, tăng canxi niệu, thậm chí sỏi thận, tăng huyết áp, đau nhức khớp; có thể gặp tình trạng ngộ độc với các biểu hiện mệt mỏi, nhức đầu, nôn, buồn nôn, tiêu chảy…

2. Bé sơ sinh cần được cung cấp hàm lượng bao nhiêu vitamin D?

Lượng vitamin D cần thiết cho trẻ sơ sinh mỗi ngày

Theo khuyến cáo mới nhất của Hiệp hội Nội tiết Hoa Kỳ, nhu cầu vitamin D hằng ngàyđể phát triển tốt cho xương, tùy theo lứa tuổi như sau:

– Trẻ sơ sinh đến 1 tuổi: ít nhất là 400 IU (*)/ngày (không được vượt quá 1.000 IU/ngày đối với trẻ sơ sinh đến 6 tháng, và 1.500 IU/ngày ở trẻ 6 tháng đến 1 tuổi)

– Trẻ 1-18 tuổi: ít nhất là 600 IU, tốt nhất là khoảng 1.000 IU/ngày (không được vượt quá 2.500 IU/ngày đối với trẻ 1-3 tuổi; 3.000 IU/ngày ở trẻ 4-8 tuổi và 4.000 IU/ngày những trẻ trên 8 tuổi).

– Những người từ 19-70 tuổi: ít nhất là 600 IU/ngày, tốt nhất là 1.500-2.000 IU/ngày (nhưng không được vượt quá 4.000 IU/ngày)

– Những người trên 70 tuổi: ít nhất là 800 IU/ngày, tốt nhất là 1.500-2.000 IU/ngày (nhưng không vượt quá 4.000 IU/ngày)

– Những người đang có thai hoặc cho con bú: ít nhất là 600 IU/ngày, tốt nhất là 1.500 IU/ngày (nhưng không được vượt quá 4.000 IU/ngày).

– Đối với những đối tượng trẻ em, người lớn béo phì và những người đang sử dụng thuốc chống động kinh, glucocorticoid, chống nấm như ketoconazole và những thuốc điều trị bệnh suy giảm miễn dịch (AIDS) cần ít nhất liều cao hơn 2-3 lần.

Nếu có trường hợp như những người thiếu vitamin D, liều lượng cao hơn (2.000 IU/ngày ở trẻ dưới 1 tuổi, 4.000 IU/ngày ở trẻ 1-18 tuổi, và 10.000 IU/ngày ở những người trên 19 tuổi) là cần thiết để điều chỉnh, điều trị và phòng ngừa tình trạng thiếu vitamin D. Cả vitamin D2 lẫn D3 đều có tác dụng tốt như nhau trong việc điều trị và phòng ngừa tình trạng thiếu vitamin D.

3. Làm sao biết trẻ bị thiếu vitamin D?

Triệu chứng cho biết trẻ thiếu vitamin D là: thần kinh bị kích thích (quấy khóc, ngủ không yên giấc, hay giật mình, nhất là trẻ dưới 3 tháng), hay đổ mồ hôi trộm cả lúc trời lạnh, co giật khi sốt cao, có thể có cơn khó thở với tiếng thở rít.

Nặng hơn nữa, trẻ sẽ yếu cơ và có sự biến đổi ở xương đầu, lồng ngực, tay chân, cơ – dây chằng và cột sống.

Nếu không được bổ sung vitamin D và tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời buổi sớm, bé sẽ dễ bị thiếu vitamine D, từ đó giảm hấp thu canxi, gây nhiều tác hại, trong đó nặng nhất là còi xương.

4. Bé sơ sinh được nuôi bằng thực phẩm công thức bổ sung có cần được bổ sung vitamin D?

Do vitamin D đã được thêm vào công thức thực phẩm bổ sung cho những bé sơ sinh được nuôi bằng thực phẩm bổ sung, nên việc bổ sung vitamin D cho bé có thể không cần thiết.

Tuy nhiên, một em bé sơ sinh sẽ cần phải uống khoảng bốn lần thực phẩm bổ sung, mỗi bình 250ml mỗi ngày để đảm bảo được cung cấp đủ lượng cung cấp vitamin.

5. Các cách bổ sung vitamin D cho trẻ sơ sinh HIỆU QUẢ NHẤT

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho bé nhưng hàm lượng vitamin D trung bình của sữa mẹ tương đối thấp (<25-78 IU/L), không đủ để đáp ứng nhu cầu của bé.

Theo lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng Canada, mỗi ngày các bà mẹ cần bổ sung vitamin D cho bé với hàm lượng: 10mcg (hay 400IU)/ngày cho các bé sơ sinh bú mẹ, cần bổ sung cho tới khi bé có chế độ ăn cung cấp đủ nhu cầu vitamin D.

Đối với các bé sơ sinh không thể tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời mỗi ngày (các bé ở xứ lạnh, có nhiều sương mù…), cần được bổ sung vitamin D với lượng 800IU/ngày.

5.2 Bổ sung vitamin D bằng cách tắm nắng cho bé

Sau khi sinh khoảng 10 ngày, trẻ bắt đầu có thể được tắm nắng. Tắm nắng là một hoạt động không thể thiếu trong quá trình phát triển của các bé sơ sinh. Tia hồng ngoại có trong ánh nắng mặt trời có tác dụng giảm đau, chữa bệnh về cơ, xương, khớp.

Còn tia cực tím lại có hiệu quả trong diệt khuẩn, chống viêm, kích hoạt da sản sinh vitamin D3 làm tăng cường hấp thụ canxi và photpho – hai thành phần chính cấu tạo nên xương.

5.3 Chế độ ăn giúp cung cấp vitamin D cho trẻ

Vitamin D3 có trong các nguồn thức ăn động vật như gan cá (đặc biệt là cá thu, cá ngừ). Thịt, lòng đỏ trứng, bơ, sữa chỉ có một ít vitamin D. Các loại nấm, men, rau quả có chứa ergostérol, dưới tác động của tia cực tím cũng chuyển thành vitamin D2 có tác dụng như vitamine D3. Ngoài ra, chế độ ăn giàu chất béo cũng giúp hấp thu tốt vitamin D.

6. Bổ sung vitamin D bằng cách tắm nắng cho bé như thế nào?

Sau khi sinh khoảng 10 ngày, trẻ bắt đầu có thể được tắm nắng. Tắm nắng là một hoạt động không thể thiếu trong quá trình phát triển của các bé sơ sinh. Tia hồng ngoại có trong ánh nắng mặt trời có tác dụng giảm đau, chữa bệnh về cơ, xương, khớp.

Còn tia cực tím lại có hiệu quả trong diệt khuẩn, chống viêm, kích hoạt da sản sinh vitamin D3 làm tăng cường hấp thụ canxi và photpho – hai thành phần chính cấu tạo nên xương.

Nguồn cung cấp vitamin D được ghi nhận là 80% do tác động của ánh sáng mặt trời chiếu vào da chuyển chất tiền vitamin D thành vitamin D thể hoạt động để đưa vào máu sử dụng.

7. Nên cho bé tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời trong bao lâu?

Nguồn cung cấp vitamin D ở người chủ yếu là qua da. Da giúp cung cấp 80 – 85% nhu cầu vitamin D. Dưới tác dụng của tia cực tím, chất 7 – déhydrocholestérol ở tuyến bã và lớp malpighi của biểu bì sẽ được chuyển thành vitamin D. Nếu được phơi nắng đầy đủ, sau 3 giờ, 1cm2 da có thể sản xuất ra 18 UI vitamin D3.

Nên cho bé ở trần để da tiếp xúc trực tiếp với tia nắng mặt trời khoảng 30 phút mỗi ngày (tốt nhất là từ 7-8 giờ sáng). Để bé ở nơi kín gió, tránh để bé bị lạnh. Không cho bé tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trong khoảng thời gian từ 10-14 h.

Vào mùa đông, ánh nắng mặt trời không đủ tia cực tím, vì vậy dù có cho bé tiếp xúc với ánh nắng cũng không tổng hợp đủ vitamin D.

8. Các loại thực phẩm giàu vitamin D

20% nguồn cung cấp vitamin D từ thức ăn có nguồn gốc động vật (sữa, trứng, thịt, cá) và thực vật (nấm, đậu).

Không phải loại thực phẩm nào cũng có thể trở thành nguồn cung cấp vitamin D tốt cho bé. Vitamin D3 có trong các nguồn thức ăn động vật như gan cá (đặc biệt là cá thu, cá ngừ). Thịt, lòng đỏ trứng, bơ, sữa chỉ có một ít vitamin D.

Các loại nấm, men, rau quả có chứa ergostérol, dưới tác động của tia cực tím cũng chuyển thành vitamin D2 có tác dụng như vitamine D3.

Dầu gan cá: Trong 100gr dầu gan cá cung cấp 10.001 IU.

Cá trích Đại Tây Dương cung cấp vitamin D cao nhất với 16.28IU trong 100 g.

Ngũ cốc cung cấp lên đến 342 IU trong mỗi 100g.

Sò cung cấp 320 IU trong 100g.

Sữa có thể cung cấp đến 52 IU vitamin D mỗi 100 g.

Trứng gia cầm chứa 37 IU vitamin D trong 100 g.

Các loại nấm cung cấp vitamin D với 27 IU trong 100g.

IV. Tác dụng của vitamin D đối với làn da

Trong khi vitamin D được biết đến nhiều nhất với vai trò trong việc hấp thu canxi, ít ai biết rằng nó cũng ảnh hưởng đến sức khỏe làn da.

Mụn trứng cá và Vitamin D

Mặc dù sự cân bằng nội tiết tố và yếu tố vệ sinh da là nguyên nhân chính gây ra mụn trứng cá nhưng hệ thống miễn dịch kém do thiếu hụt vitamin D cũng có thể làm tăng lượng dầu nhờn trong tế bào da.

Mụn trứng cá hình thành khi các tuyến bã nhờn bị tắc nghẽn, và những tế bào bị tắc nghẽn này còn có thể gây ra nhiều phiền toái cho làn da và nhan sắc của bạn.

Khi phơi nắng, làn da giải phóng một hóa chất tạo ra vitamin D. Điều này làm giảm lượng vi khuẩn trên da bằng cách tăng cường hệ thống miễn dịch của bạn, làm giảm mức độ mụn trứng cá.

Các nghiên cứu da liễu trong dự án “Journal of Investigative Dermatology” cho biết khi làn da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời kích thích sản sinh vitamin D tăng lên đáng kể, tác động tích cực và cải thiện các triệu chứng của bệnh vảy nến.

Trẻ hóa làn da

Dạng vitamin D hoạt động, còn gọi là calcitriol, bắt đầu bằng vitamin D-3 khi ánh sáng mặt trời trực tiếp chạm vào làn da của bạn, bắt đầu một phản ứng hóa học bên trong tế bào da tạo keratin – vật liệu cấu trúc chính tạo nên những lớp bên ngoài của da người.

Đây là những tế bào chuyên biệt phân chia và phân biệt liên tục, cung cấp ổn định các tế bào mới cho làn da của bạn.

Làm lành vết thương

Theo Viện Linus Pauling, vitamin D-3 cũng giúp điều chỉnh các protein chống vi khuẩn như cathelicidin, không chỉ hỗ trợ miễn dịch tự nhiên của da mà còn giúp sửa chữa các mô bị tổn thương.

Mặc dù sự hiện diện của vitamin D-3 trong cơ thể được biết là hỗ trợ chữa lành các vết thương, nhưng vẫn chưa có bằng chứng rõ ràng nếu bổ sung vitamin D ở dạng uống có thể giúp lành vết thương nghiêm trọng sau phẫu thuật.

1. Thiếu vitamin D (hypovitaminosis D)

Còi xương, một căn bệnh đặc trưng bởi sự tăng trưởng ở trẻ em bị cản trở, và biến dạng, các xương dài. Những dấu hiệu sớm nhất của sự thiếu hụt vitamin D biểu hiện lâm sàng là sọ mềm (craniotabes), làm mềm bất thường hoặc mỏng của hộp sọ.

Chế độ ăn uống thiếu vitamin D kết hợp việc tiếp xúc với ánh sáng mặt trời không đủ sẽ gây ra chứng nhuyễn xương (bệnh làm xương bị mềm, hay còi xương ở trẻ em). Trong các nước phát triển, đây là một bệnh hiếm gặp.

Tuy nhiên, thiếu vitamin D đã trở thành vấn đề toàn cầu đối với người già và vẫn còn phổ biến ở trẻ em và người trưởng thành. Nồng độ calcidiol (25-hydroxy-vitamin D) trong máu thấp có thể là hậu quả của việc tránh nắng. Thiếu vitamin D gây suy giảm sự khoáng hóa xương và gây tổn thương xương dẫn đến bệnh mềm xương.

Mềm xương (osteomalacia), rối loạn mềm xương xảy ra riêng ở người lớn và được đặc trưng bởi sự suy yếu cơ bắp gần và mong manh xương.

Loãng xương (osteoporosis), một điều kiện đặc trưng bởi giảm mật độ khoáng của xương và tăng sự mong manh xương.

Đau nhức và yếu bắp thịt (cơ) (đặc biệt chi gần)

Cơ bắp co cứng giật (fasciculations)

2. Những bệnh lý gây thiếu vitamin D

Bệnh thận và gan: ảnh hưởng đến các enzyme cần thiết để chuyển hóa vitamin D thành dạng hoạt động trong cơ thể. Thiếu các enzyme này dẫn đến tình trạng thiếu vitamin D.

Xơ nang, bệnh celiac và bệnh Crohn: các bệnh này khiến ruột không hấp thu đầy đủ nhu cầu vitamin D.

Phẫu thuật dạ dày, đặc biệt phẫu thuật chỉnh sữa loại bỏ một phần của dạ dày và/hoặc ruột để giảm cân.

Béo phì: người béo phì, BMI lớn hơn 30, thường có với nồng độ vitamin D máu thấp vì chất béo “bắt giữ” một lượng lớn vitamin D không cho lưu hành trong máu.

3. Các yếu tố gây thiếu hụt vitamin D

Tuổi tác: khả năng tổng hợp vitamin D của da giảm dần theo tuổi tác.

Vận động: người khuyết tật, người bệnh, người già lão ít khi ra bên ngoài nên không thể tiếp xúc với ánh nắng mặt trời như một nguồn tổng hợp vitamin D.

Màu da: người da màu tối (đen, màu) ít có khả năng để tạo ra vitamin D hơn người có làn da sáng, trắng.

Sữa mẹ: Sữa mẹ của người phụ nữ chỉ chứa một lượng nhỏ vitamin D. Vì vậy trẻ sơ sinh, đặc biệt là những người được nuôi bằng sữa mẹ hoàn toàn, có nguy cơ không được cung cấp đủ vitamin D cần thiết.

4. Các thuốc có thể gây ra thiếu hụt Vitamin D

Vitamin D có thể bị thiếu khi dùng một số thuốc như: thuốc nhuận tràng, các steroids, thuốc hạ cholesterol, thuốc kiểm soát động kinh, thuốc lao (rifampicin) và một loại thuốc giảm cân (orlistat) .

Chủ đề: tác dụng của vitamin d với trẻ sơ sinh, tác dụng của vitamin d với da, tác dụng của vitamin d cho trẻ sơ sinh, tác dụng của vitamin d ostelin, tác dụng của vitamin d cho trẻ, tác dụng của vitamin d sinh học 8, tác dụng của vitamin d đối với cơ thể, tác dụng của vitamin d và calcium, tác dụng của vitamin d đối với da, tác dụng của vitamin d với bà bầu.