Rượu tỏi từ lâu đã là thần dược trong việc điều trị nhiều bệnh khác nhau. Người ta dùng rượu tỏi để chữa các bệnh như đau nhức xương khớp, viêm xoang, các bệnh dạ dày. Nhờ vào thành phần các dinh dưỡng và hiệu quả mang lại, rượu tỏi được rất nhiều người tin dùng. Tuy nhiên, bà bầu uống rượu tỏi có tốt không? Ai cũng biết mẹ bầu giai đoạn thai kỳ nên không sử dụng các chất có cồn như rượu, bia. Vậy rượu tỏi có nằm trong danh sách những thực phẩm phụ nữ mang thai được dùng không?
Bắt nguồn từ đất nước Ai Cập, rượu tỏi đã được tổ chức y tế thế giới WHO xác nhận công dụng sức khỏe từ những năm 70.
Bà bầu uống rượu tỏi như một bài thuốc thiên nhiên hữu hiệu có thể chữa rất nhiều bệnh về xương khớp, hô hấp, tim mạch, tiêu hóa.
Thành phần dinh dưỡng của rượu tỏiThành phần các chất dinh dưỡng có trong rượu tỏi:
Allicin
Protein
Vitamin B1
Vitamin B2
Vitamin B3
Vitamin B6
Một số thành phần khoáng chất khác như canxi, kali, magie, photpho,…
4 tác dụng tuyệt vời khi bà bầu uống rượu tỏi 1. Chữa các bệnh về xương khớp cho bà bầuĐể phù hợp với sự phát triển của em bé, mang thai khiến cơ thể phụ nữ trải qua nhiều thay đổi về thể chất như tăng cân, kích thước vòng bụng lớn dần. Những thay đổi này ảnh hưởng đến xương và khớp của cơ thể, gây ra cơn đau dữ dội. Trong tỏi có chứa chất chống oxy, có công dụng giảm đau và ngăn chẳn phản ưng viêm trong cơ thể
Trong thai kì, hệ miễn dịch bị giảm chức năng là điều phụ nữ mang thai không thể tránh khỏi. Aliicin trong tỏi có tình sát trùng tự nhiên hiệu quả hơn cả chất kháng sinh. Vì thế, bà bầu uống rượu tỏi giúp chữa cảm và viêm họng rất hiệu quả
3. Chữa bệnh về tim mạchRượu tỏi có dụng điều chỉnh huyết áp ổn định, đặc biệt là các bà bầu bị căng thẳng, cao huyết áp. Tuy nhiên, các mẹ bầu không nên uống rượu tỏi trong thời gian dài. Bởi vì rượu và tỏi có tính nóng nên bà bầu cần giảm dần liều lượng theo sự phát triển của thai kỳ. Đăc biệt, không được dùng trong những ngày cuối thai vì rượu tỏi sẽ làm loãng máu thai phụ.
4. Chữa các bệnh về tiêu hóa nhẹBà bầu uống rượu tỏi mỗi ngày sẽ chữa được các chứng ợ chua, khó tiêu, viêm loét dạ dày. Với liều lượng vừa đủ, mỗi lần 1 thìa cà phê sẽ duy trì hiệu quả điều trị. Trành uống quá nhiều vì sẽ dẫn đến tác dụng phụ, ảnh hưởng đến thai nhi.
Hướng dẫn cách làm rượu tỏi cho bà bầu Nguyên liệu
Tỏi: 300 gr (nên dùng tỏi sạch, tỏi Lý Sơn).
Rượu gạo (loại 40 – 42 độ): 600 ml.
Chum sành hoặc hũ/chai thủy tinh sạch.
Cách làmBước 1: tỏi mua về rửa sạch, để ráo. Tiếp theo, mẹ bầu bóc vỏ và xắt lát mỏng.
Bước 2: mẹ bầu xếp tỏi vào chum sành hoặc hũ sạch (loại có nắp đậy).
Bước 3: mẹ bầu cho rượu gạo vào sao cho đúng theo tỉ lệ 1 phần tỏi ngâm cùng 2 phần rượu. Tức là 300 gr tỏi ngâm cùng 600 ml rượu gạo. Sau khi đổ rượu vào ngâm, mẹ bầu đậy kín nắp.
Một số lưu ý khi bà bầu uống rượu tỏi
Các mẹ bầu phải sử dụng rượu gạo có nồng độ từ 40-42 độ. Nếu rượu có nồng độ cao hơn hoặc thấp hơn yêu cầu thì chất lượng và tác dụng chữa bệnh sẽ không đạt hiệu quả cao.
Rượu tỏi sau khi ngâm nên được bà bầu bảo quan nơi thoáng mát. Nhiệt độ phòng có thể dao động trong khoảng dưới 25 độ C.
Thời gian ngâm rượu tỏi cần phải đảm bảo đủ 14 ngày để rượu tỏi phát huy tác dụng tối đa.
Với các bà bầu chữa bệnh về xương khớp và hô hấp, không uống quá nhiều vì sẽ gây tác dụng phụ. Nên uống 2 lần mỗi ngày trước bữa trưa và bữa tối. Mỗi lần khoảng 20 giọt.
Các bà bầu bị huyết áp thấp không nên uống rượu tỏi. Với các bà bầu uống rượu tỏi chữa bệnh huyết áp, bạn nên thường xuyên kiểm tra huyết áp trước và sau khi uống rượu.
Các mẹ bầu không được uống rượu tỏi trong những ngày cuối thai vì rượu tỏi sẽ làm loãng máu, ảnh hướng đến thai nhi.
Qua những thông tin mà Medplus đã tổng hợp, mong rằng đã giải đáp những thắc mắc về bà bầu uống rượu tỏi được không, thành phần dinh dưỡng, những công dụng của rượu tỏi, cách làm và một số lưu ý khi uống rượu tỏi.
Nguồn: Tổng hợp