Tác Dụng Của Lá Khế Với Trẻ Sơ Sinh / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Tắm Cho Trẻ Sơ Sinh Bằng Lá Khế.

Lá khế từ lâu đã được biết đến như một bài thuốc dân gian trị rôm sảy cho bé. Do đó, nhiều mẹ thường t ắm cho tr ẻ s ơ sinh b ằng l á kh ế với mong muốn bé có một làn da mịn màng. Vậy cách làm này có thực sự hiệu quả? Và khi tắm cho trẻ sơ sinh bằng lá khế mẹ phải lưu ý những điều gì? Đọc bài viết d ư ới đ ây để biết t h êm th ông tin h ữu ích m ẹ nh é !!!

– Từ rất lâu, lá khế đã được lưu truyền trong dân gian như một phương thuốc trị rôm sảy, mẩn ngứa, viêm da cơ địa, dị ứng “thần kỳ” vì theo Đông y là khế có tính chất thanh nhiệt, chuyên dùng để chữa trị các triệu chứng của bệnh ngoài da.

– Chính vì vậy mà khi thấy trẻ sơ sinh bị rôm sảy, nhiều mẹ thường cho bé tắm lá khế để cải thiện chứng bệnh này đồng thời đem lại cho bé một làn da mịn màng, không còn chịu cảm giác ngứa ngáy.

Bước 1: Lấy một nắm lá khế rồi đem rửa thật sạch dưới vòi nước, sau đó ngâm lá khế với nước muối loãng, rồi rửa lại bằng nước sạch.

Bước 2: Cho lá khế đã rửa sạch vào nồi nước, đun sôi nước lá, để nguội rồi lọc lấy phần nước, bỏ đi phần bã.

Bước 3: Khi tắm bằng nước lá khế, mẹ hãy tắm bé qua một lần bằng nước ấm để da bé sạch bụi bẩn, sau đó mới tắm bằng nước lá khế cho bé.

Bước 4: Tắm lại bằng nước ấm đun sôi để nguội, giúp làm sạch hết bột lá còn dính trên da của bé.

Mỗi tuần mẹ chỉ cần tắm cho bé 3 lần bằng nước lá khế, không nên tắm thường xuyên vì trong lá khế có nhựa, có thể khiến da bé bị xỉn màu.

Bên cạnh đó, mẹ cũng có thể vò lá khế tươi, đem ép lấy nước rồi pha chung với nước ấm cho thêm một chút muối thành nước tắm cho bé. Tuy nhiên, cách làm này mẹ cần rửa lá khế thật sạch để đảm bảo không còn sâu ngứa trong lá khế.

Chú ý vệ sinh kỹ phần lá khế vì khế mọc ở nhiều nơi đất ẩm, dễ dính bụi bẩn hay bị những côn trùng nhỏ bám lên. Nếu vệ sinh không kỹ có thể khiến bệnh ngoài da càng thêm nghiêm trọng.

Khi rang hoặc nấu lá cần chú ý đến lượng nguyên liệu cần dùng.

Khi chà phần lá khế rang khô lên da chú ý lực chà, chà sát vừa phải tránh làm lở loét thêm vùng da bị tổn thương.

Tuy sử dụng khi lá khế còn nóng rất tốt nhưng da trẻ vẫn khá nhạy cảm, để tránh bị bỏng, các mẹ nên cần đặc biệt chú ý nhiệt độ khi dùng nước lá khế và lá khế rang khô khi lau mẩn ngứa cho trẻ.

Hãy thử trước nước lá khế đun sôi lên vùng da dưới khuỷu tay bé trước khi tắm hoàn toàn cho trẻ bằng lá khế, không có hiện tượng kích ứng da mới áp dụng tắm cho trẻ, tránh kích ứng hoặc dị ứng da ở trẻ.

Nếu như không thấy hiệu quả hãy đến gặp bác sĩ da liễu, vì có thể cơ địa của bệnh nhân không phù hợp với phương pháp, cần có một trị liệu khác.

Ngoài phương pháp tắm lá khế để trị các bệnh về da như rôm sảy, mẫn ngứa,.. các mẹ có thể lựa chọn sản phẩm Nước tắm từ thảo dược thiên nhiên như Roombebe hoặc Amibebe để tắm cho bé một cách an toàn nhất.

Nước tắm trị rôm sảy cho bé Rombebe & Amibebe

☎ Hotline: 090.666.5483 – 0909.97.91.94

Hướng Dẫn Mẹ Cách Tắm Lá Khế Cho Trẻ Sơ Sinh An Toàn

Tìm hiểu về cây khế

Cây khế (tên khoa học: Averrhoa carambola) thuộc họ Chua me, là loại cây nhiệt đới và cận nhiệt đới, sống lâu năm, có nguồn gốc từ Sri Lanka. Nó được trồng phổ biến ở nhiều vùng miền của nước ta.

Công dụng

Cây khế được trồng để ăn quả, làm cây bóng mát hay phục vụ cho thú chơi cây cảnh của nhiều người. Bên cạnh đó, nhiều bộ phân của cây khế có thể dùng để chữa bệnh, nhất là khế chua.

Hoa khế có vị hơi chua ngọt, tính bình, có tác dụng trừ ho, nhuận phế, bổ thận sinh tinh. Các thầy thuốc Đông y thường sử dụng hoa khế để trị sốt rét, kinh giản ở trẻ nhỏ, ho gà, ho đờm, thận hư, kiết lịm và kém tinh khí.

Quả khế có vị chua ngọt tính bình, có công dụng thanh nhiệt, giải khát, trừ phong, tiêu viêm, lợi tiểu, long đờm. Theo tài liệu y học cổ truyền, quả khế được sử dụng để chữa các chứng như viêm họng, ho, sổ mũi bằng cách uống nước ép quả khế. Lưu ý, quả khế có nhiều axit vì vậy không nên ăn vào lúc đói, nhất là những người bị bệnh dạ dày.

Lá khế có vị chua chát, tính bình, có công dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu. Trong dân gian, lá khế được sử dụng để trị lở sơn, mụn nhọt, mẩn ngứa, mề đay, chốc lở, ho, đái buốt, đái rắt, đái ra máu, viêm đường tiết niệu, viêm ngứa âm đạo.

Rễ khế có thể dùng để trị đau khớp, đau đầu kinh niên hay đau dạ dày.

Tắm lá khế cho trẻ sơ sinh có tốt không?

Tắm lá khế cho trẻ sơ sinh là mẹo dân gian mà xưa kia các bà, các mẹ thường áp dụng để trị mẩn ngứa, mề đay, rôm sảy cho con mình. Thực chất, trong lá khế có cá thành phần “kháng sinh tự nhiên” và các loại tinh dầu có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn rất tốt, chính vì thế nó có thể giúp bảo vệ da bé khỏi sự tấn công của vi khuẩn gây hại, đồng thời giúp cho làn da được sạch mát, giữ được độ ẩm tự nhiên.

So với việc sử dụng sữa tắm công thức thì áp dụng các phương pháp dân gian sẽ an toàn hơn cho làn da nhạy cảm của bé. Mẹ sẽ không phải lo ngại về các thành phần hóa học trong các sản phẩm sữa tắm hóa học gây kích ứng da của bé.

Cách tắm cho bé bằng lá khế

Bước 1: Chuẩn bị

Mẹ cần chuẩn bị sẵn một nắm lá khế tươi, tránh những lá khế đã úa vàng, bị sâu, già quá hoặc non quá. Đặc biệt, mẹ nên lưu ý chọn lá khế sạch, không có thuốc trừ sâu.

Mẹ chuẩn bị: quần, áo, bao tay, bao chân, khăn mặt, khăn xô, kem dưỡng ẩm… những thứ cần thiết cho bé khi tắm xong sẽ dùng luôn.

Một chậu nước trắng ấm để tráng lại người cho bé.

Bước 2: Thực hiện

Nấu nước tắm

Trước tiên, mẹ rửa sạch lá khế trong nước sạch nhiều lần. Để đảm bảo an toàn hơn, mẹ có thể ngâm lá khế với nước muối loãng khoảng 10-15 phút để loại bỏ hoàn toàn bụi bẩn bám trên các phiến lá. Sau đó rửa lại một lần nữa với nước sạch.

Mẹ tuốt lá ra khỏi phần gân lá, chỉ cần lấy lá còn phần gân thì có thể bỏ đi. Vò nhẹ lá khế để lá mềm. Lưu ý mẹ không nên vò lá khế quá nát.

Sau đó, mẹ cho toàn bộ lá khế vào nồi nước và đun sôi trong vòng 5 phút thì tắt bếp. Để một lúc cho nước nguội bớt, mẹ lấy một chiếc khăn xô, sau đó đổ nước đã đun qua khăn để lọc lấy ra hết các cặn bã của lá khế. Như vậy khi tắm cho bé sẽ dễ dàng hơn. Các mẹ có thể pha thêm nước sạch để nhiệt độ nước tắm ở mức 35 – 38 độ C là phù hợp cho bé.

Tắm cho bé

Sau khi tắm xong, mẹ nhanh chóng đặt con vào chiếc khăn tắm để giữ ấm và lau sạch nước đọng trên người con. Các mẹ có thể massage nhẹ nhàng và bôi kem dưỡng ẩm da cho bé, rồi nhanh chóng mặc quần áo, bao tay, bao chân giúp con giữ ấm cơ thể.

Những lưu ý khi mẹ tắm lá khế cho bé

Lá khế chỉ phù hợp với những bé bị rôm sảy, mụn nhọt, bệnh ngoài da nhẹ. Trong trường hợp da bé bị viêm loét hay nhiễm trùng nặng, các mẹ hãy ngay lập tức đưa con đến gặp bác sĩ để được khám và điều trị đúng cách.

Không phải bé nào cũng phù hợp tắm lá khế. Làn da của bé vô cùng nhạy cảm, và mỗi bé lại có một cơ địa hoàn toàn khác nhau. Vì thế, khi tắm lá khế cho trẻ sơ sinh, các mẹ hãy lưu ý thử trước xem bé nhà mình có hợp không. Mẹ lấy một ít nước lá khế và xoa lên cánh tay hoặc chân của con, sau đó chờ 1 – 2 tiếng. Nếu bé không có các dấu hiệu bị dị ứng với lá khế, thì lúc này mẹ có thể tiếp tục sử dụng để tắm cho bé.

Đối với những em bé sơ sinh chưa rụng rốn, các mẹ cũng không nên tắm lá khế cho con, tránh nhiễm khuẩn ảnh hưởng tới sức khoẻ của bé.

Khi nấu nước lá khế, các mẹ cần chọn lá khế sạch, đảm bảo an toàn, không có thuốc trừ sâu, thuốc bảo quản hay hoá chất độc hại vì nó sẽ gây ảnh hưởng đến làn da của bé.

***

FONS CARE BABY sữa tắm gội thảo dược an toàn cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Thực tế, các bà các mẹ thời xưa thường tắm cho con bằng các thảo dược dân gian mọc tự nhiên và trồng trong vườn nhà, khi mà sữa tắm cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ còn chưa phổ biến. Thế nhưng, với các bà mẹ hiện đại thì dù tắm cho con bằng loại thảo dược nào cũng mất khá nhiều thời gian chuẩn. Chưa kể là, mẹ sẽ thật khó khăn để biết được đâu là loại lá sạch, không lẫn thuốc trừ sâu nếu chỉ quan sát bằng mắt thường.

Nhưng nếu sử dụng sữa tắm thông thường thì không thể hỗ trợ và phòng ngừa các bệnh ngoài da của bé như rôm sảy, mẩn ngứa, hăm tã. Vì thế, lựa chọn một sản phẩm được chiết xuất từ các thảo dược an toàn và lành tính là sự lựa chọn tối ưu của các bà mẹ bận rộn ngày nay.

Hiểu được nỗi băn khoăn của mẹ, các bác sĩ, dược sĩ của Phòng Nghiên cứu và Phát triển Công ty Cổ phần Dược phẩm La Fon Việt Nam đã nghiên cứu và tiến hành các thử nghiệm lâm sàng để cho ra đời sản phẩm Sữa tắm gội thảo dược cho bé Fons Care Baby, với thành phần gồm 18 loại thảo dược thiên nhiên an toàn và lành tính, được trồng và thu hái theo hướng hữu cơ. Và đặc biệt, tất cả các nguyên liệu đầu vào đều được kiểm tra nghiêm ngặt các tiêu chuẩn về tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trước khi sản xuất, gồm có:

Chiết xuất từ Gừng, Cây ngũ sắc, Sài đất, Chè xanh, Mướp đắng, Bồ công anh, Cỏ mần trầu, Kinh giới, Nhọ nồi, Vỏ chanh, Kim ngân hoa, Nghệ, Quả bồ kết, Bồ hòn, Lá tre, Trầu không, Lá lốt, Tía tô.

Các nguyên liệu được kết hợp theo tỉ lệ hợp lý nhằm phát huy công dụng tối đa của các loại lá tắm giúp nhẹ nhàng làm sạch da bé, loại bỏ bụi bẩn, dầu thừa. Đồng thời bảo vệ da của bé, giữ ẩm cho da, làm mát da, ngăn ngừa và chăm sóc vùng da bị rôm sảy, lở ngứa, lông măng, thủy đậu, mụn nhọt, hăm da, phổng da ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Ngăn ngừa và làm sạch các mảng bám trên da đầu (cứt trâu) ở trẻ nhỏ.

Sản phẩm được bào chế bằng Công nghệ chiết xuất kín, giữ được tối đa dược chất bao gồm “kháng sinh tự nhiên”, acid amin, vitamin và các tinh dầu của thảo dược.

Sản phẩm trước khi đưa ra thị trường phải trải qua công tác kiểm nghiệm, các chỉ tiêu hóa lí, vi sinh, pH – đảm bảo AN TOÀN tuyệt đối cho làn da bé.

Hướng dẫn sử dụng:

– Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ tắm gội hằng ngày để bảo vệ da trước các bệnh lý về da như: viêm da, hăm da, cứt trâu, lông măng, mẩn ngứa, kê sữa.

Dùng từ 5-10ml, có thể dùng xoa trực tiếp cho bé hoặc pha vào nước rồi tắm cho bé với tỉ lệ 3-4l nước ấm; nên sử dụng hằng ngày để làn da của bé được bảo vệ tốt nhất.

– Trong các trường hợp như: thủy đậu, mề đay, rôm sảy… nên thoa trực tiếp một lượng sữa tắm gội Fons Care Baby vừa đủ vào vùng bị tổn thương khoảng 2-3 phút. Sau đó tắm lại bằng nước ấm đã hòa với sữa tắm gội Fons Care Baby với tỉ lệ 20-25ml với 4-5 lít nước, nên sử dụng tối thiểu từ 3-5 ngày để đạt hiệu quả tối ưu.

– Người lớn mắc bệnh ngoài da dùng để tắm gội.

Có Fons Care Baby, bé an toàn tắm mát, mẹ tiết kiệm thời gian!

Sữa tắm gội cho bé Fons Care Baby hiện có bán tại hệ thống các cửa hàng Mẹ và Bé, Phòng Khám Nhi, Da liễu và nhiều nhà thuốc trên khắp cả nước, tại nhiều tỉnh – thành phố như Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Bắc Ninh, Ninh Bình, Nam Định, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi, Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai,Tây Ninh…

Email

Đặt mua – Fons Care Baby

Ghi chú

Bật Mí Tác Dụng Của Lá Tía Tô Với Trẻ Sơ Sinh

Theo các tài liệu Đông Y, cây tía tô là cây dạng thảo chứa tinh dầu (0,3-0,5%), chủ yếu là tinh dầu perillaldehyd, L-perrilla alcohol, limonen, α-pinen, hydrocumin có tác dụng long đờm, chữa ho, giảm đau, giải độc… Đây cũng là những tác dụng của lá tía tô với trẻ sơ sinh mà mẹ nào cũng có thể tận dụng để chăm sóc con khỏe mạnh. Với loại cây lành tính này, mẹ hoàn toàn có thể an tâm sử dụng cho bé.

Hạ sốt cho bé bằng lá tía tô

Uống nước lá tía tô để hạ sốt cho bé là một trong những công dụng của lá tía tô với trẻ sơ sinh. Nhiều bà mẹ bỉm sữa chia sẻ cách sắc nước lá tía tô để uống hoặc nấu cháo tía tô ăn rồi cho bé bú thật nhiều vào hôm trước khi cho bé đi tiêm phòng. Như vậy bé đỡ bị sốt cao. Thực hư vấn đề này thế nào?

Uống nước sắc lá tía tô có tác dụng giãn mạch ngoài da, kích thích tiết mồ hôi. Khi bé bú sữa mẹ có chứa các hoạt chất từ lá tía tô sẽ có tác dụng làm cơ thể ấm nóng lên rồi tiết mồ hôi thải độc tố.

Lưu ý: Bên cạnh việc dùng lá tía tô để hạ sốt cho bé, khi bé bị sốt ra mồ hôi nhiều, mẹ nên mặc đồ thoáng mát cho bé, dùng khăn mềm ấm lau lưng, nách, bẹn cho bé tránh tình trạng để mồ hôi ướt người bé lâu dễ gây cảm lạnh.

Lá tía tô không chỉ được dùng làm rau gia vị mà còn được dùng trong nhiều bài thuốc cho trẻ sơ sinh

Bài thuốc hạ sốt cho trẻ sơ sinh bằng nước lá tía tô

Đối với trẻ bú mẹ: Lấy khoảng 10 cành tía tô, mẹ rửa sạch để ráo nước rồi giã lấy nước cốt uống trực tiếp sau đó cho bé bú trước khi đi tiêm phòng cho trẻ và sau khi đi tiêm phòng. Khi bé bị sốt không do tiêm phòng, mẹ cũng áp dụng cách này và cho bé bú càng nhiều càng tốt.

Đối với trẻ uống sữa công thưc: Đối với những bé bú sữa công thức, mẹ giã khoảng 20g lá tía tô lấy nước cốt, pha với một chút nước ấm cho bé uống mỗi lần 2.5ml(nửa muỗng cà phê), ngày uống 3 lần.

Hạ sốt cho bé sơ sinh bằng “da tiếp da” Khi con bị sốt, mẹ nghĩ ngay đến điều gì? Lau mát hay thuốc hạ sốt? Bên cạnh những giải pháp phổ biến này, các mẹ còn có thể áp dụng da tiếp da để giảm nhiệt độ cho bé

Chữa ho cho trẻ sơ sinh bằng tía tô

Một trong những tác dụng của lá tía tô với trẻ sơ sinh là trị ho cho bé. Các ghi chú về Đông Y mô tả lá tía tô có tác dụng bổ tỳ vị, giảm ho cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Lá tía tô cũng có tác dụng long đờm nên rất có ích cho trường hợp trẻ sơ sinh bị ho có đờm. Bài thuốc với lá tía tô trị ho cho trẻ rất đơn giản dễ thực hiện.

Chuẩn bị nguyên liệu

Cách làm: Các nguyên liệu này rửa sạch để ráo nước. Cho vào cối giã nát tất cả hỗn hợp này rồi lọc lấy nước cốt, thêm 5gr đường phèn vào hỗn hợp rồi hấp cách thủy. Để nguội cho bé dùng dần.

Mỗi ngày uống 5 lần, mỗi lần 2,5ml(nửa muỗng cà phê). Bài thuốc này đặc biệt hiệu quả với trẻ sơ sinh bị ho khan, ho nặng tiếng và có đờm nhiều. Cho bé uống lượng nhỏ một vài giọt mỗi lần để các chất tinh dầu ngấm dần giúp diệt khuẩn, làm giảm các cơn đau rát cổ họng gây khó chịu cho bé.

Tác dụng trị rôm sảy bằng lá tía tô với trẻ sơ sinh

Lá tía tô được xem như một loại kháng sinh tự nhiên có tác dụng diệt vi khuẩn nên mẹ có thể dùng tía tô để trị rôm sảy cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Nếu da bé bị ngứa, mụn nhọn chỉ tắm đều đặn một tuần sẽ thuyên giảm rồi khỏi hẳn mà không cần bôi bất kì một loại thuốc nào khác.

Lưu ý, không nên dùng nước lá tía tô tắm cho bé trong trường hợp da bé bị lở loét, trầy xước hay mưng mủ dễ gây nhiễm khuẩn.

Cách nấu nước tắm cho bé bằng lá tía tô

Chuẩn bị 1 nắm lá tía tô, rửa sạch với muối để loại bỏ hết bụi bẩn và lông tơ trên lá dễ gây kích ứng với làn da mỏng manh của bé. Sau đó đem xay nát, rồi dùng rây lọc lấy nước cốt dùng nấu nước tắm cho bé. Hoặc mẹ cũng có thể để nguyên lá nấu nước cho bé, sau đó gạn nước lấy nước loại bỏ phần lá.

Tác Dụng Của Lá Tía Tô Với Trẻ Sơ Sinh Mẹ Nên Biết

Công dụng của lá tía tô đối với trẻ sơ sinh theo Đông Y

Theo Đông Y, tía tô là loại cây thảo dược chứa tinh dầu perillaldehyd, L-perrilla alcohol, limonen, α-pinen, hydrocumin nên có tác dụng tốt trong chữa ho, giảm đau, giải độc, long đờm…Vì là thảo dược lành tính nên mẹ hoàn toàn yên tâm để dùng lá tía tô để chăm sóc bé cho khỏe mạnh hơn.

Tác dụng của lá tía tô với trẻ sơ sinh

Hạ sốt cho trẻ sơ sinh bằng lá tía tô

Kinh nghiệm rất nhiều mẹ bỉm sữa truyền tai cho nhau cho thấy có thể hạ sôt cho bé bằng cách cho ăn cháo tía tô hoặc uống nước lá tía tô rồi cho bé bú thật nhiều trước hôm đi tiêm phòng. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, bé bú sữa mẹ có chứa hoạt chất từ lá tía tô sẽ làm cơ thể nóng lên, tiết mồ hôi từ đó thải được độc tố.

Nếu sử dụng lá tía tô để hạ sốt cho bé thì bé sẽ ra mồ hôi nhiều, mẹ lưu ý mặc đồ thoáng mát cho bé, lấy khăn mềm lau lưng, bẹn, nách, chân tay cho bé để tránh tình trạng cảm lạnh vì mồ hôi ra nhiều.

Các hạ sốt cho trẻ sơ sinh bằng nước lá tía tô là một mẹo vặt cho mẹ và bé rất hay.

Áp dụng đối với trẻ sơ sinh bú mẹ: Lấy 10 lá tía tô đem rửa sạch rồi để ráo nước. Sau đó cho vào cối giã nhuyễn để lấy nước cốt, mẹ uống trực tiếp rồi cho bé bú trước và sau khi tiêm phòng cho bé. Nếu nguyên nhân bé sốt không phải do tiêm phòng thì mẹ cũng nên áp dụng cách này và cho bé bú càng nhiều càng tốt.

Áp dụng khi trẻ uống sữa công thưc: Với những bé uống sữa công thức thì mẹ có thể dùng 20g lá tía tô, đem giã lấy nước cốt, pha thêm chút nước ấm cho bé uống mỗi lần 2.5ml, ngày uống 3 lần là được.

Dùng lá tía tô chữa ho cho trẻ sơ sinh

Lá tía tô có tác dụng bổ tỳ vị nên giảm ho rất tốt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Ngoài ra, loại lá này còn có tác dụng giúp long đờm nên cũng thích hợp trị ho cho trẻ bị ho có đờm.

Cách làm rất đơn giản, mẹ chỉ cần dùng 20gr lá tía tô, 5g hoa đu đủ đực, 5gr hoa khế và 5gr đường phèn đem giã chung với nhau lấy nước cốt đem hấp cách thủy. Để nguội rồi cho bé uống tầm 5 lần, mỗi lần 2.5 ml. Bài thuốc này có thể áp dụng đối với những trẻ bị ho khan, ho nặng có đờm. Uống vài giọt mỗi lần sẽ giúp các chất tinh dầu ngấm dần để diệt khuẩn và làm giảm các cơn đau rát cổ họng cho trẻ.

Chữa cảm cúm gai rét không ra mồ hôi cho trẻ sơ sinh

Nếu thấy trẻ có dấu hiệu cảm cúm cùng dấu hiệu gai rét mà không ra mồ hôi thì mẹ có thể áp dụng cách chữa như sau cho con bằng lá tía tô.

Mẹ lấy 1 nắm lá tía tô, 1 nắm bạc hà, 1 nắm lá sả rồi bỏ chung vào nấu nước cho sôi tầm 5 phút. Mẹ giữ nguyên hơi nóng từ xoong rồi tiến hành xông cho bé nhanh ra mồ hôi để hết cảm cúm.

Trị rôm sẩy cho trẻ sơ sinh bằng lá tía tô

Trị rôm sẩy là một trong những tác dụng của lá tía tô với trẻ sơ sinh rất hay. Lá tía tô được ví như kháng sinh tự nhiên giúp diệt vi khuẩn nên một trong những tác dụng của lá tía tô với trẻ sơ sinh là trị rôm sẩy. Nếu mẹ thấy trẻ bị ngứa, lắm mụn nhọt thì cần mỗi tuần tắm một lần với nước lá tía tô thì tình trạng rôm sẩy sẽ giảm dần và hết hẳn mà không cần dùng thuốc.

Trường hợp da trẻ đã bị lở loét, mưng mủ hay trầy xước thì không nên tắm với lá tía tô vì rất dễ bị nhiễm khuẩn.

Nấu nước tắm cho bé bằng lá tía tô

Mẹ chỉ cần lấy 1 nắm lá tía tô, rửa thật sạch với muối cho hết bụi bẩn và lông tơ trên lá để tránh gây kích ứng cho làn da mỏng manh và nhạy cảm của trẻ sơ sinh.

Sau đó, cho toàn bộ phần lá trên vào máy xay sinh tố để xay nát ra, dùng rây lọc ra nước cốt để nấu nước tắm cho trẻ. Nếu không xay, mẹ có thể để nguyên lá nấu nước tắm, sau đó vớt sạch phần lá đi là được.