Soạn Sinh Cấu Tạo Tế Bào Thực Vật / Top 8 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Cấu Tạo Tế Bào Thực Vật

Câu hỏi: Mô tả cấu tạo của tế bào biểu bì vảy hành và tế bào thịt quả cà chua?Trả lời: – Tế bào thịt quả cà chua có hình tròn – số lượng nhiều. – Tế bào biểu bì vải hành có hình đa giác – xếp sát nhau.

Có phải tất cả thực vật, các cơ quan của thực vật đều có cấu tạo tế bào giống như tế bào vảy hành hay tế bào thịt quả cà chua không? CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT BÀI 7I. HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TẾ BÀO:Người ta đã cắt những lát rất mỏng qua rễ, thân, lá của 1 cây rồi quan sát dưới kính hiển vi có độ phóng đại 100 lần. Trong 3 hình trên, tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ thân lá.* Rễ thân lá đều cấu tạo từ tế bào.Hãy nhận xét tình hình tế bào thực vật qua 3 hình trên.* Tế bào thực vật có hình dạng khác nhau. Kích thước của 1 số tế bào thực vậtHãy nhận xét về kích thước của các loại tế bào thực vật?* Các tế bào thực vật có kích thước khác nhau. Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.Các tế bào thực vật có hình dạng, kích thước khác nhau. II. CẤU TẠO TẾ BÀO: Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vậtTất cả các tế bào thực vật đều có cấu tạo cơ bản giống nhau. 1 Vách tế bào2. Màng sinh chất3. Chất tế bào4. Nhân5.Không bào6. Lục lạp7. Vách tế bào bên cạnhHãy nêu các thành phần cấu tạo của tế bào thực vật? Không bào:Vách tế bào:chỉ có ở tế bào thực vật, làm cho tế bào có hình dạng nhất định.Màng sinh chất:bao bọc ngoài chất tế bào.Chất tế bào:là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan (như lục lạp chứa diệp lục ở tế bào thịt lá. Chất tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống cơ bản của tế bào.Nhân:1 nhân, cấu tạo phức tạp. Có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.chứa dịch tế bào. III. MÔ:– Nhận xét về cấu tạo, hình dạng các tế bào của cùng 1 loại mô?* Cấu tạo, hình dạng tế bào của cùng 1 loại mô giống nhau.– Cấu tạo, hình dạng tế bào của các loại mô như thế nào?* Các loại mô có cấu tạo tế bào khác nhau.– Các loại mô thực vật có thực hiện cùng 1 chức năng hay không?* Mỗi loại mô thực hiện 1 chức năng nhất định. Mô là gì?Mô là 1 nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau cùng thực hiện 1 chức năng riêng. 1) Điền vào chỗ trống: Các từ: giống nhau; khác nhau; riêng; chung.

Cấu Tạo Tế Bào Thực Vật Chi Tiết

Tại sao nhiều tế bào thực vật có màu xanh?. Tế bào thực vật cũng thường có hình dạng khác biệt. Có sự khác biệt khác biệt giữa các tế bào thực vật và động vật. Bài viết này mình sẽ giới thiệu cấu tạo tế bào thực vật chi tiết nhất.

Tổng quát về cấu trúc tế bào thực vật

Về cơ bản một tế bào thực vật gồm có thành tế bào, không bào trung tâm, Plastids và lục lạp.

Cấu trúc đặc biệt trong tế bào thực vật

Hầu hết các bào quan là phổ biến cho cả tế bào động vật và thực vật. Tuy nhiên, tế bào thực vật cũng có những đặc điểm mà tế bào động vật không có như: thành tế bào, không bào trung tâm lớn và plastid như lục lạp.

Thực vật có sự sống rất khác với động vật, và những khác biệt này là rõ ràng khi bạn kiểm tra cấu trúc của tế bào thực vật. Thực vật tự tạo thức ăn trong một quá trình gọi là quang hợp. Nó lấy carbon dioxide (CO2 ) và nước (H2O) và chuyển chúng thành đường.

Thành tế bào

Thành tế bào là một lớp cứng được tìm thấy bên ngoài màng tế bào và bao quanh tế bào. Thành tế bào không chỉ chứa cellulose và protein, mà cả các polysacarit khác. Thành tế bào cung cấp hỗ trợ và bảo vệ cấu trúc. Lỗ chân lông trong thành tế bào cho phép nước và chất dinh dưỡng di chuyển vào và ra khỏi tế bào. Thành tế bào cũng ngăn chặn tế bào thực vật vỡ ra khi nước xâm nhập vào tế bào.

Các vi ống là yếu tố tạo ra sự hình thành của thành tế bào thực vật. Cellulose được sinh ra bởi các enzyme để tạo thành thành tế bào chính. Một số cây cũng có thành tế bào thứ cấp. Thành thứ cấp chứa lignin, thành phần tế bào thứ cấp trong tế bào thực vật đã hoàn thành quá trình tăng trưởng / mở rộng tế bào.

Không bào trung tâm

Hầu hết các tế bào thực vật trưởng thành có một không bào trung tâm chiếm hơn 30% thể tích của tế bào. Không bào trung tâm có thể chiếm tới 90% thể tích của một số tế bào. Không bào trung tâm được bao quanh bởi một màng gọi là tonoplast. Không bào trung tâm có nhiều chức năng. Bên cạnh việc lưu trữ, vai trò chính của không bào là duy trì áp suất tương đối với thành tế bào. Protein được tìm thấy trong tonoplast kiểm soát lượng nước vào và ra khỏi không bào. Không bào trung tâm cũng lưu trữ các sắc tố quyết định màu sắc các loài hoa.

Không bào trung tâm chứa một lượng lớn chất lỏng gọi là nhựa tế bào, khác về thành phần với cytosol của tế bào. Nhựa tế bào là hỗn hợp của nước, enzyme, ion, muối và các chất khác. Nhựa tế bào cũng có thể chứa các sản phẩm phụ độc hại đã được loại bỏ khỏi cytosol. Các độc tố trong không bào có thể giúp bảo vệ một số cây khỏi bị ăn.

Lục lạp là thành phần quá trình quang hợp. Nó thu năng lượng ánh sáng từ mặt trời và sử dụng nó với nước và carbon dioxide để làm thức ăn cho cây.

Chloroplasts tạo và lưu trữ các sắc tố tạo màu sắc của hoa, quả.

Leucoplasts không chứa sắc tố và nằm trong rễ và các mô không quang hợp của thực vật. Chúng có chức năng lưu trữ số lượng lớn tinh bột, lipid hoặc protein. Tuy nhiên, trong nhiều tế bào, leucoplast không có chức năng lưu trữ chính. Thay vào đó, nó tạo ra các phân tử như axit béo và nhiều axit amin.

Lục lạp thu năng lượng ánh sáng từ mặt trời và kết hợp với nước và carbon dioxide để sản xuất đường cho thực vật. Lục lạp trông giống như đĩa phẳng và thường có đường kính từ 2 đến 10 micromet và dày 1 micromet. Các lục lạp được bao bọc bên trong và một màng phospholipid bên ngoài. Giữa hai lớp này là không gian liên màng. Chất lỏng trong lục lạp được gọi là stroma và nó chứa một hoặc nhiều phân tử DNA nhỏ, tròn, các stroma cũng có ribosome. Trong phạm vi là các ngăn xếp của thylakoids, các cơ quan phụ là yếu tố của quang hợp. Các thylakoids được sắp xếp trong ngăn xếp gọi là grana (số ít: granum). Một thylakoid có hình dạng đĩa phẳng. Bên trong nó là một khu vực trống được gọi là không gian thylakoid hoặc lum.

Trong màng thylakoid là phức hợp protein và sắc tố hấp thụ ánh sáng, như diệp lục và carotenoids. Tổ hợp này cho phép thu năng lượng ánh sáng từ nhiều bước sóng vì cả diệp lục và carotenoit đều hấp thụ các bước sóng ánh sáng khác nhau.

Kết luận: Cấu trúc của tế bào thực vật đơn giản, có thể quan sát được dưới kính hiển vi và thành phần quan trọng nhất là chất diệp lục.

Bài 7. Cấu Tạo Tế Bào Thực Vật

Ngày dạy từ 29/08/2016 đến 03/09/2016Tiết 6Bài 7: CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬTI. Mục tiêu1. Kiến thức– Xác định được các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.– Nêu được những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.– Nêu được khái niệm về mô.2. Kĩ năng– Phát triển kỹ năng quan sát.3. Thái độ– Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.II. Chuẩn bị1. Chuẩn bị của giáo viên– Tranh hình.2. Chuẩn bị của học sinh– Đọc bài trước ở nhà. III. Tiến trình lên lớp1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ– Thu bài vẽ ở bài thực hành.3. Giảng bài mớiHoạt động 1: Hình dạng và kích thước tế bàoHoạt động của thầyHoạt động của tròNội dung

– GV yêu cầu HS quan sát Hình 7.1, 7.2, 7.3 SGK-T23, nghiên cứu thông tin để trả lời câu hỏi: 1. Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo rễ, thân, lá?2. Hãy nhận xét hình dạng của tế bào?– GV: Các cơ quan của thực vật như là rễ, thân, lá, hoa, quả đều có cấu tạo bởi các tế bào. Hình dạng các tế bào có giống nhau không?GV bổ sung: Hình nhiều cạnh như tế bào biểu bì của vảy hành, hình trứng như tế bào thịt quả cà chua, hình sợi dài như tế bào vỏ cây.– GV: Treo bảng SGK-T24, gọi 1 HS đọc to bảng: Nhận xét về kích thước của tế bào thực vật?HS quan sát, trả lời:

1. Cấu tạo từ nhiều tế bào. 2. Tế bào có nhiều hình dạng khác nhau: đa giác, trứng, sợi dài…

– HS: Không, chúng có nhiều hình dạng.

HS lắng nghe.

– HS: Kích thước khác nhau.– HS rút ra kết luận.1. Hình dạng và kích thước tế bào – Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.– Hình dạng, kích thước của các tế bào thực vật khác nhau.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của tế bàoHoạt động của thầyHoạt động của tròNội dung

– GV treo tranh Hình 7.4, yêu cầu HS kết hợp thông tin SGK: Cấu tạo của tế bào gồm những gì?– GV treo tranh câm: Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật: Chỉ các bộ phận của tế bào trên tranh.– GV bổ sung:+ Vách tế bào thực vật được cấu tạo từ xenlulozo hay còn được gọi là chất xơ. Chất xơ có tác dụng gì?Ngoài ra, các loại rau củ quả còn chứa rất nhiều vitamin.+ Màu xanh lá cây trên củ khoai tây chính là một chất diệp lục. Chất diệp lục này không gây hại cho sức khỏe nhưng nó là biểu hiện cho thấy củ khoai tây đó đã tiếp xúc với ánh nắng mặt trời quá nhiều. Sự tiếp xúc này sẽ khiến củ khoai tây sản sinh ra một chất độc tự nhiên (solanine) có thể gây hại cho sức khỏe.– HS trả lời, rút ra kết luận.– HS nêu được các thành phần.

– HS: Chất xơ giúp nhuận tràng…2. Cấu tạo của tế bàoTế bào gồm:+ Vách tế bào.+ Màng sinh chất.+ Chất tế bào chứa các bào quan.+ Nhân.+ Không bào.

Hoạt động 3: MôHoạt động của thầyHoạt động của tròNội dung

– GV yêu cầu HS quan sát Hình 7.5 SGK-T25: Nhận xét cấu tạo hình dạng các tế bào của cùng một loại mô, của các loại mô khác nhau?– GV bổ sung thêm: Chức năng của các tế bào trong một mô giống nhau, mô phân sinh làm cho các cơ quan của thực vật lớn lên.– GV: Rút ra định nghĩa mô?

HS: Các tế bào trong cùng loại mô có cấu tạo giống nhau, của từng mô khác nhau thì có cấu tạo khác nhau.

HS trả lời, rút ra kết luận.3. Mô– Mô gồm một nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng.

3. Củng cố đánh giá– Đọc ghi nhớ trong SGK.– Đọc “Em có biết”.4. Dặn dò– Vẽ hình 7.4 vào vở.– Học

Giáo Án Sinh Học 6 Bài 7: Cấu Tạo Tế Bào Thực Vật

2. Kĩ năng 3. Thái độ

a. Năng lực chung:

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5′)

Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Ta đã quan sát những tế bào biểu bì vãy hành, đó là những khoang hình đa giác, xếp sát nhau. Vậy có phải tất cả các thực vật, các cơ quan của thực vật đều có cấu tạo tế bào giống như vãy hành hay không?

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào.

– thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.

– khái niệm về mô.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

1: Hình dạng và kích thước của tế bào:

– GV yêu cầu HS quan sát hình 7.1, 7.2, 7.3 SGK tr.23, nghiên cứu thông tin để trả lời câu hỏi:

1: Hình dạng và kích thước của tế bào:

– HS quan sát hình, nghiên cứu thông tin, cá nhân trả lời câu hỏi đạt:

1. Hình dạng và kích thước của tế bao:

1. Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo rễ, thân, lá?

1. Đó là cấu tạo bằng nhiều tế bào.

2. Hãy nhận xét hình dạng của tế bào?

– GV lưu ý: có thể HS nói là có nhiều ô nhỏ. GV chỉnh mỗi ô nhỏ đó là 1 tế bào

2. Tế bào có nhiều hình dạng khác nhau: đa giác, trứng, sợi dài…

– GV kết luận: Các cơ quan của thực vật như là rễ, thân, lá, hoa, quả đều có cấu tạo bởi các tế bào. Các tế bào có nhiều hình dạng khác nhau: hình nhiều cạnh như tế bào biểu bì của vảy hành, hình trứng như tế bào thịt quả cà chua, hình sợi dài như tế bào vỏ cây, chúng tôi trong cùng 1 cơ quan, có nhiều loại tế bào khác nhau. Ví dụ thân cây có tế bào biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ, ruột.

– HS lắng nghe.

– Nhận xét: TB có kích thước khác nhau tùy theo loài cây và cơ quan.

– Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá, hoa, quả đều được cấu tạo bởi các tế bào.

– Các tế bào có hình dạng và kích thước khác nhau: TB nhiều cạnh như vãy hành, hình trứng như quả cà chua …

– GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, rút ra nhận xét về kích thước tế bào.

– HS đọc thông tin → trình bày ý kiến, HS khác nhận xét bổ sung

– HS lắng nghe.

– GV nhận xét ý kiến của HS, rút ra kết luận, cung cấp thêm thông tin: Kích thước của các loại tế bào thực vật rất nhỏ như tế bào mô phân sinh, tế bào biểu bì vảy hành, mà mắt không nhìn thấy được. Nhưng cũng có những tế bào khá lớn như tế bào thịt quả cà chua, tép bưởi, sợi gai mà mắt ta nhìn thấy được. Có nhiều loại tế bào như tế bào mô phân sinh, tế bào thịt quả cà chua có chiều dài và chiều rộng không khác nhau, nhưng cũng có những loại tế bào có chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng như tép bưởi, sợi gai.

– GV nhận xét, cho HS ghi bài.

– HS ghi bài vào vở.

– GV yêu cầu HS nghiên cứu độc lập nội dung tr.24 SGK, quan sát hình 7.4 SGK tr.24.

– HS đọc thông tin tr.24 SGK. Kết hợp quan sát hình 7.4 SGK tr. 24.

2. Cấu tạo tế bào:

– GV treo tranh câm: Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật → gọi HS lên chỉ các bộ phận của tế bào trên tranh.

– HS lên bảng chỉ tranh và nêu chức năng từng bộ phận:

+ Vách TB

+ Màng sinh chất

+ Chất TB

+ Nhân …

– Gọi HS nhận xét.

– HS khác nhận xét.

– GV nhận xét.

– GV kết luận: Tuy hình dạng, kích thước tế bào khác nhau nhưng chúng đều có các thành phần chính là vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào.

– HS nghe!

Tế bào gồm:

+ Vách tế bào.

+ Màng sinh chất.

+ Chất tế bào.

+ Nhân.

+ Ngoài ra còn có không bào chứa dịch tế bào.

– GV mở rộng: Lục lạp trong chất tế bào có chứa diệp lục làm cho hầu hết cây có màu xanh và góp phần vào quá trình quang hợp.

– GV cho HS ghi bài

– HS ghi bài vào vở

– GV yêu cầu HS quan sát hình 7.5 SGK tr.25 trả lời câu hỏi:

1. Nhận xét cấu tạo hình dạng các tế bào của cùng một loại mô, của các loại mô khác nhau?

– HS quan sát sát hình 7.5 SGK tr.25 trả lời câu hỏi:

1. Các tế bào trong cùng loại mô có cấu tạo giống nhau, của từng mô khác nhau thì có cấu tạo khác nhau.

3. Mô

2. Rút ra định nghĩa mô.

2. Mô gồm một nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng.

– GV nhận xét, cho HS ghi bài.

– GV bổ sung thêm: Chức năng của các tế bào trong một mô, nhất là mô phân sinh làm cho các cơ quan của thực vật lớn lên.

– HS ghi bài vào vở

Mô gồm một nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện một chức năng.

Đáp án

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8′)

Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chia lớp thành nhiều nhóm

– Tế bào thực vật có kích thước và hình dạng như thế nào?

– Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào?

– Mô là gì?

– HS trả lời.

– HS nộp vở bài tập.

– HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2′)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Vẽ lại tế bào trên khổ giấy A4

4. Hướng dẫn về nhà:

– Đọc phần Em có biết ?

300 BÀI GIẢNG GIÚP CON HỌC TỐT LỚP 6 CHỈ 399K

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 6 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Loạt bài Giáo án Sinh học lớp 6 mới, chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Sinh học 6 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.