Sơ Đồ Tư Duy Cấu Tạo Tế Bào / Top 9 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Sơ Đồ Tư Duy Là Gì? Ứng Dụng Của Sơ Đồ Tư Duy

Sơ đồ tư duy là gì?

Sơ đồ tư duy giúp con người tăng khả năng ghi nhớ và tư duy (Ảnh: Internet)

Sơ đồ tư duy (Mind Map) được ông Tony Buzan (sinh năm 1942 tại Luân Đôn) phát triển vào cuối những năm 60 của thế kỷ 20. Đây là một phương pháp để sắp xếp, lưu trữ và xác định thông tin theo thứ tự ưu tiên bằng cách sử dụng hình ảnh và từ khóa chủ đạo. Mỗi từ khóa hoặc hình ảnh trong sơ đồ tư duy sẽ có vai trò kích hoạt những ký ức cụ thể của con người để làm nảy sinh các suy nghĩ và ý tưởng mới. Dựa vào sơ đồ tư duy, con người sẽ có cái nhìn tổng quan hơn về một thông tin nào đó.

Cấu tạo của sơ đồ tư duy gồm:

Chủ đề chính

Các nhánh con

Từ khoá quan trọng

Hình ảnh gợi nhớ

Liên kết

Màu sắc, kích cỡ

Các bước vẽ bản đồ tư duy

Nguyên tắc vẽ sơ đồ tư duy

Xác định rõ ý chính

Thêm các nhánh chính

Nên sử dụng các đường cong đậm và dày cho nhánh chính để làm nổi bật.

Mỗi nhánh trong sơ đồ tư duy có thể dùng hình khối, biểu tượng hay màu sắc khác nhau được chia theo các cấp độ. Điều này sẽ giúp phân biệt các nhánh dễ hơn và kích thích khả năng ghi nhớ.

Sử dụng từ khóa

Nguyên tắc không thể thiếu khi xây dựng sơ đồ tư duy là thêm từ khóa chính vào các nhánh. Từ khóa sẽ giúp người xem nắm được ý quan trọng và ghi nhớ lâu hơn.

Mỗi nhánh sử dụng một màu khác nhau

Màu sắc giúp đánh đấu, phân loại dữ liệu, phân tích và tổng hợp thông tin tốt hơn. Có thể hiểu tư duy não bộ chính là sự mã hóa của màu sắc nên sử dụng màu ở mỗi nhánh trong sơ đồ tư duy là điều cần thiết.

Hình ảnh là yếu tố không thể thiếu khi vẽ sơ đồ tư duy và nó đã trở thành một nguyên tắc. So với những công cụ khác thì hình ảnh truyền tải thông tin nhanh và hiệu quả nhất nên sẽ giúp não bộ xử lý và phân tích thông tin tốt hơn.

Cách vẽ sơ đồ tư duy đẹp và sáng tạo

Bước 2: Vẽ nhánh chính (tiêu đề phụ)

Hệ thống từ khóa trên nhánh chính cần ngắn gọn, bao quát nội dung đề tài.

Bước 3: Vẽ nhánh thứ cấp

Nhánh thứ cấp bắt nguồn từ nhánh chính, có vai trò giải thích và bổ sung nội dung cho nhánh chính.

Số lượng nhánh thứ cấp không bị giới hạn, chỉ cần cân đối với khổ giấy là được. Các nhánh sẽ xuất phát từ một điểm, mỗi nhánh từ một ý chính chia ra nên sử dụng cùng 01 màu.

Nhánh thứ cấp cũng cần có những từ khóa ngắn gọn. Vẽ hình ảnh và từ khóa trên từng đoạn gấp khúc riêng của nhánh và mỗi gấp khúc chỉ nên vẽ tối đa 01 từ khóa.

Các loại sơ đồ tư duy thông dụng

Sơ đồ vòng tròn (Circle Map)

Sơ đồ bong bóng (Bubble Map)

Sơ đồ bong bóng kép (Double Bubble Map)

Sơ đồ cây (Tree Map)

Sơ đồ luồng (Flow Map)

Sơ đồ đa luồng (Multi Flow)

Sơ đồ dấu ngoặc “{“ (Brace Map)

Sơ đồ cầu (Bridge Map)

Ứng dụng sơ đồ tư duy hiện nay

Sơ đồ tư duy có nhiều loại khác nhau, rất đa dạng (Ảnh: Internet)

Được mệnh danh là công cụ vạn năng cho bộ não, trên thế giới đã có hơn 250 triệu người sử dụng sơ đồ tư duy. Loại sơ đồ này đã và đang đem lại nhiều hiệu quả tích cực cho ngành giáo dục và kinh tế.

Nếu biết cách ứng dụng tốt sơ đồ tư duy vào trong cuộc sống bạn sẽ ghi nhớ, liên kết các ý tưởng và tạo ra kết nối với các ý khác dễ dàng hơn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ đã giúp bạn có thêm một cách hay để học tập và làm việc hiệu quả hơn.

Sở Trường Là Gì? Sở Đoản Là Gì? Cách Tìm Điểm Mạnh Điểm Yếu Của Bản Thân

Portfolio Là Gì? Phân Biệt Portfolio Và CV Cho Ứng Viên

Cấu Tạo Tế Bào Nhân Sơ

Tế bào nhân sơ có cấu tạo khá đơn giản, gồm có 3 thành phần chính : màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. Ngoài các thành phần đó, nhiều loại tế bào nhân sơ còn có thành tế bào, vỏ nhầy, roi và lông (hình 7.2).

Hình 7.2. Sơ đồ cấu trúc điển hình của một trực khuẩn

1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi.

Phần lớn các tế bào nhân sơ đều có thành tế bào. Được cấu tạo bởi peptiđôglican. Thành tế bào quy định hình dạng của tế bào.

Dựa vào cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào, vi khuẩn được chia thành 2 loại : Gram dương và gram âm. Khi nhuộm bằng phương pháp nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dương có màu tím, vi khuẩn Gram âm có màu đỏ. Biết được sự khác biệt này chúng ta có thể sử dụng các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt từng loại vi khuẩn gây bệnh.

Một số loại tế bào nhân sơ, bên ngoài thành tế bào còn có một lớp vỏ nhầy (hình 7.2). Những vi khuẩn gây bệnh ở người có lớp vỏ nhầy sẽ ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt.

Màng sinh chất của vi khuẩn cũng như của các loại tế bào khác đều được cấu tạo từ 2 lớp phôtpholipit và prôtêin.

Một số loài vi khuẩn còn có các cấu trúc được gọi là roi (tiên mao) và lông nhung mao – hình 7.2).

2. Tế bào chất

Tế bào chất là vùng nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân hoặc nhân. Tế bào chất ở tế bào nhân sơ gồm 2 thành phần chính là bào tương và ribôxôm cùng một số cấu trúc khác. Không có hệ thống nội màng, các bào quan (trừ ribôxôm) và khung tế bào.

Ribôxôm là bào quan được cấu tạo từ prôtêin và rARN, là nơi tổng hợp các loại prôtêin của tế bào. Trong tế bào chất còn có các hạt dự trữ. 

3. Vùng nhân

Vùng nhân của tế bào sinh vật nhân sơ không được bao bọc bởi các lớp màng và chỉ chứa một phân tử ADN dạng vòng. Vì thế, tế bào loại này được gọi là tế bào nhân sơ (chưa có nhân hoàn chỉnh với lớp màng bao bọc như ở tế bào nhân thực).

Ngoài ADN ở vùng nhân, một số tế bào vi khuẩn còn có thêm nhiều phân tử ADN dạng vòng nhỏ khác được gọi là plasmit.

chúng tôi

Cách Xây Dựng Sơ Đồ Tư Duy Từ Vựng Tiếng Anh

3.3

(65.71%)

7

votes

Sơ đồ tư duy là phương pháp tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi trên thế giới cho việc học tập, lập bản kế hoạch,… Chúng ta cũng có thể ứng dụng sơ đồ tư duy cho việc học từ vựng tiếng Anh. Vậy học từ vựng tiếng Anh với sơ đồ tư duy như thế nào? Trong bài viết này, Step Up sẽ chỉ cho bạn cách khoa học lập sơ đồ tư duy từ vựng tiếng Anh có thể giúp bạn học ngôn ngữ thứ hai và ghi nhớ tất cả các từ vựng một cách hiệu quả .

1. Kỹ thuật học từ vựng tiếng Anh bằng sơ đồ tư duy là gì?

Thay vì toàn bộ câu, bản đồ tư duy bao gồm các từ khóa , cụm từ ngắn và hình ảnh.

[FREE]

Download Ebook Hack Não Phương Pháp –

Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này. 

2. Lợi ích của việc sử dụng sơ đồ tư duy học từ vựng tiếng Anh

Sơ đồ tư duy từ vựng tiếng Anh giúp bạn duy trì,cải thiện trí nhớ và học tập. Nguyên lý phương pháp này là chuyển từ học những từ vựng đơn lẻ sang kết nối các từ vựng với nhau. Quá trình này giúp bạn thực sự tiếp thu và ghi nhớ thông tin mới một cách lâu dài .

Tuy nhiên đó không phải là tất cả lợi ích của phương pháp học từ vựng này. Có một loạt các lợi ích khác khiến cho việc học từ vựng tiếng Anh với sơ đồ tư duy vượt trội hơn các phương pháp học truyền thống:

Kích hoạt tinh thần: Màu sắc và hình ảnh được sử dụng trong bản đồ tư duy giúp não chúng ta dễ dàng ghi nhớ từ vựng hơn hơn là văn bản thông thường.

Lọc thông tin quan trọng:  Sơ đồ tư duy giúp tách từ vựng và ý nghĩa của nó giúp dễ dàng cho việc học.

Phân tích và tổng hợp: Sơ đồ tư duy cho phép bạn chia nhỏ các nhóm từ vựng và kết hợp chúng thành một tổng thể mới.

3. Cách học từ vựng tiếng Anh bằng sơ đồ tư duy hiệu quả

Ví dụ: “Thực phẩm”, “Quần áo”, “Mua sắm”, “xe cộ”…

Bản đồ này sẽ hoạt động như kim chỉ nam của bạn.

Bước 3: Tạo một cấu trúc cơ bản trong các bản đồ con của bạn. 

Ví dụ: Trong bản đồ “Thực phẩm”, bạn có thể bắt đầu bằng cách thêm các nhánh cho các loại thực phẩm khác nhau, chẳng hạn như “Trái cây”, “Rau”, “Kẹo”…

Bước 4:  Bây giờ là lúc điền từ vựng vào bản đồ của bạn.

Hãy thêm hình ảnh hoặc biểu tượng đáng nhớ  vào bản dịch bất cứ khi nào có thể. Điều này sẽ giúp bạn học thuộc từ vựng dễ dàng hơn.

Ngoài ra, bạn có thể làm phong phú bản đồ của mình bằng cách thêm các câu ví dụ ngay bên cạnh từ vựng cần học.

Bạn càng cung cấp nhiều ngữ cảnh cho các từ vựng riêng lẻ, bộ não của bạn càng dễ nhớ chúng.

4. Bài tập thực hành ứng dụng sơ đồ tư duy học từ vựng tiếng Anh

Bài tập: Xây dựng sơ đồ tư duy từ vựng tiếng Anh về hoa quả.

Gợi ý làm bài

Fruits:

Apple 

Từ vựng về màu sắc: red (đỏ), green (xanh).

Từ vựng trạng thái quả: unripe (chưa chín), ripe (chín), rot (thối/hỏng).

Thêm ví dụ: An apple a day keeps the doctor away. (Mỗi ngày một quả táo, bác sĩ không tới nhà.).

Plum.

Pear.

Pineapple.

Lemon.

Comments

Cấu Trúc, Sơ Đồ Nguyên Lý Pin Mặt Trời, Tế Bào Quang Điện

Pin năng lượng mặt trời là một thiết bị có khả năng chuyển đổi ánh nắng thành dòng điện. Nguyên lý pin mặt trời hoạt động dựa trên hiệu ứng quang điện. Pin năng lượng mặt trời được cấu tạo từ nhiều tế bào quang điện, chúng cung cấp dòng điện một chiều (DC) giống như ắc quy điện, chỉ khác là điện áp của ắc quy thì không đổi, còn pin mặt trời có thay đổi điện áp.

Phần lớn các tế bào PV được chế tạo bằng cách sử dụng silicon tinh thể bao gồm một lớp chất bán dẫn n-type. Đây là lớp đầu tiên (trên cùng), gọi là lớp phát xạ. Lớp thứ hai là lớp bán dẫn p-type được gọi là lớp nền. Hai lớp này được kẹp lại và do đó cứ sự hình thành mối nối p-n giữa chúng. Bề mặt của tế bào được phủ một lớp chống phản xạ để tránh làm mất lượng ánh sáng mặt trời khi chiếu vào.

Các tế bào solar được làm bằng vật liệu đặc biệt gọi là chất bán dẫn silicon. Một nguyên tử silicon có 14 electron, được sắp xếp thành 3 lớp khác nhau. Lớp vỏ bọc bên ngoài có 4 electron, vì vậy một nguyên tử silicon sẽ luôn tìm cách để lấp đầy lớp vỏ cuối cùng của nó và để làm điều này, nó sẽ chia sẻ các electron với 4 nguyên tử gần nó.

Ngày nay, người sản xuất sử dụng phốt pho (với 5 electron ở lớp vỏ ngoài). Do đó, khi nó kết hợp với silicon, có một electron sẽ vẫn tự do. Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào nguyên tử silicon tinh khiết, nó có thể khiến một vài electron phá vỡ liên kết và rời khỏi nguyên tử. Chúng được gọi là phần tử tải tự do, chúng di chuyển ngẫu nhiên xung quanh mạng tinh thể tìm kiếm các lỗ trống để “chui” vào và mang theo một dòng điện.

Tuy nhiên, chúng rất ít và không hữu ích cho lắm. Nhưng silicon không tinh khiết kết hợp với nguyên tử phốt pho thì lại tốn ít năng lượng hơn để đánh bật các electron vì chúng không bị liên kết với bất kỳ nguyên tử nào lân cận. Kết quả là, chúng ta có nhiều phần tử tải tự do hơn so với silicon tinh khiết và hình thành silicon n-type.

Phần khác của tế bào PV được pha tạp với nguyên tố Bo (có 3 electron ở lớp vỏ ngoài) để trở thành silicon p-type. Bây giờ, khi hai loại silicon này tương tác với nhau, một điện trường được hình thành tại điểm nối ngăn không cho nhiều electron di chuyển sang phía p. Khi các hạt photon (ánh sáng mặt trời) chạm vào bề mặt pin năng lượng mặt trời, chúng sẽ phá vỡ các cặp electron và lỗ trống. Mỗi photon có đủ một mức năng lượng để giải phóng được một electron tương ứng. Nếu điều này xảy ra đủ gần với điện trường sẽ gây ra sự gián đoạn tính trung hòa điện và nếu chúng ta cung ấp một đường dẫn (mạch điện) các electron sẽ chạy qua phía p để hợp nhất với các lỗ trống. Những electron “chạy” này sẽ tạo ra dòng điện.

Như chúng ta đã biết rằng photon là một dòng các hạt ánh sáng và quá trình hiệu ứng quang-điện sẽ phụ thuộc vào số lượng photon chiếu vào bề mặt trái đất. Vào một ngày khí hậu đẹp trời, sẽ có khoảng 4,4×10 17 hạt photon “đáp xuống” 1 cm 2 bề mặt trái đất mỗi giây. Chỉ một số photon có năng lượng vượt quá năng lượng vùng cấm thì mới có thể chuyển đổi thành điện bằng pin năng lượng mặt trời. Khi photon này đi vào chất bán dẫn, nó có thể bị hấp thụ và đẩy một electron vùng hóa trị lên vùng dẫn, tạo ra một lỗ trống điện tử trong vùng hóa trị. Sau đó, electron trong vùng dẫn và lỗ trống điện tử trong vùng hóa trị sẽ kết hợp với nhau và tạo thành một cặp electron-lỗ điện tử (electron-hole pair).

Do đó, khi chúng ta kết nối các lớp p và n này với mạch ngoài, các electron sẽ chuyển từ lớp n sang lớp p, và khi đó dòng điện được tạo ra.

Ở bài viết này tôi chỉ đề cập đến các loại pin mặt trời chế tạo dựa trên silicon. Tùy thuộc vào cấu trúc tinh thể sẽ có 3 loại như sau:

Tế bào silicon đơn tinh thể.

Tế bào silicon đa tinh thể.

Tế bào silicon vô định hình (màng mỏng).

Tế bào silicon đơn tinh thể được sản xuất từ silicon tinh khiết (tinh thể Mono). Vì silicon tinh thể Mono là hoàn toàn tinh khiết và không lẫn tạp chất, nên hiệu quả của tế bào này cao hơn các loại khác. Hiệu quả của tấm pin năng lượng mặt trời Mono là khoảng 14-17%.

Tế bào silicon đa tinh thể (tinh thể Poly) sử dụng silicon lỏng làm nguyên liệu. Vì silicon đa tinh thể trải qua quá trình đúc (hóa rắn) nên các khối sẽ có mức độ tinh thể khác nhau. Do đó, hiệu quả của loại tế bào này kém hơn Mono. Hiệu quả của pin năng lượng Poly dao động khoảng 13-15%.

Các tế bào silicon vô định hình được phát triển bằng cách “phun” lớp màng silicon lên một bề mặt định hình nào đó như tấm thủy tinh chẳng hạn. Độ dày của lớp màng silicon này nhỏ hơn 1µm (0,001 mm). Hiệu quả của loại tấm pin này là khoảng 5-7%.

Tấm pin (mô-đun hoặc bảng pin) năng lượng mặt trời

Một hệ thống năng lượng mặt trời là sự kết nối của nhiều tấm pin mặt trời để sản xuất năng lượng hiệu quả. Mỗi một tấm pin được cấu tạo từ nhiều tế bào quang điện liên kết với nhau, được đóng gói vào một bộ khung nhôm hình chữ nhật và tấm kính cường lực để bảo vệ tránh khỏi các tác nhân gây hại của môi trường. Diện tích tấm pin năng lượng mặt trời càng lớn sẽ có thể tạo ra nhiều điện năng hơn.

Năng lượng sạch và không gây ô nhiễm môi trường.

Đây là năng lượng tái tạo, nguồn năng lượng không bao giờ cạn kiệt.

Quá trình sản xuất điện không tạo ra tiếng ồn.

Đòi hỏi bảo trì cực kỳ ít.

Tuổi thọ cao.

Không tốn chi phí vận hành.

Giá cả đang có xu hướng giảm dần (do nhu cầu tăng lên).