Sơ Đồ Cấu Trúc Mạng Máy Tính / Top 11 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Vẽ Sơ Đồ Khối Cấu Trúc Cơ Bản Của Máy Tính

Một màn hình CRT.

Thường gặp nhất là các loại màn hình máy tính với nguyên lý ống phóng chùm điện tử (ống CRT, nên thường đặt tên cho loại này là “loại CRT”).

Các màn hình loại CRT có các ưu nhược điểm:

Ưu điểm: Thể hiện màu sắc rất trung thực, tốc độ đáp ứng cao, độ phân giải có thể đạt được cao. Phù hợp với games thủ và các nhà thiết kế, xử lý đồ hoạ.Nhược điểm: Chiếm nhiều diện tích,nặng, tiêu tốn điện năng hơn các loại màn hình khác, thường gây ảnh hưởng sức khoẻ nhiều hơn với các loại màn hình khác.

Màn hình máy tính loại tinh thể lỏng dựa trên công nghệ về tinh thể lỏng nên rất linh hoạt, có nhiều ưu điểm hơn màn hình CRT truyền thống, do đó hiện nay đang được sử dụng rộng rãi, dần thay thế màn hình CRT.

Ưu điểm: Mỏng nhẹ, không chiếm diện tích trên bàn làm việc. Ít tiêu tốn điện năng so với màn hình loại CRT, ít ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng so với màn hình CRT.Nhược điểm: Giới hạn hiển thị nét trong độ phân giải thiết kế (hoặc độ phân giải bằng 1/2 so với thiết kế theo cả hai chiều dọc và ngang), tốc độ đáp ứng chậm hơn so với màn hình CRT (tuy nhiên năm 2007 đã xuất hiện nhiều model có độ đáp ứng đến 2 ms), màu sắc chưa trung thực bằng màn hình CRT.

Độ phân giải của màn hình tinh thể lỏng dù có thể đặt được theo người sử dụng, tuy nhiên để hiển thị rõ nét nhất phải đặt ở độ phân giải thiết kế của nhà sản xuất. Nguyên nhân là các điểm ảnh được thiết kế cố định (không tăng và không giảm được cả về số điểm ảnh và kích thước), do đó nếu thiết đặt độ phân giải thấp hơn độ phân giải thiết kế sẽ xảy ra tình trạng tương tự việc có 3 điểm ảnh vật lý (thực) dùng để hiển thị 2 điểm ảnh hiển thị (do người sử dụng thiết đặt), điều xảy ra lúc này là hai điểm ảnh vật lý ở sẽ hiển thị trọn vẹn, còn lại một điểm ảnh ở giữa sẽ hiển thị một nửa điểm ảnh hiển thị này và một nửa điểm ảnh hiển thị kia – dẫn đến chỉ có thể hiển thị màu trung bình, dẫn đến sự hiển thị không rõ nét.

Điểm chết trong màn hình tinh thể lỏng

Một trong các tiêu chí quan trọng để đánh giá về màn hình tinh thể lỏng là các điểm chết của nó (khái niệm điểm chết không có ở các loại màn hình CRT).Điểm chết được coi là các điểm mà màn hình không thể hiển thị đúng màu sắc, ngay từ khi bật màn hình lên thì điểm chết chỉ xuất hiện một màu duy nhất tuỳ theo loại điểm chết.Điểm chết có thể xuất hiện ngay từ khi xuất xưởng, có thể xuất hiện trong quá trình sử dụng.Điểm chết có thể là điểm chết đen hoặc điểm chết trắng. Với các điểm chết đen chúng ít lộ và dễ lẫn vào hình ảnh, các điểm chết trắng thường dễ nổi và gây ra sự khó chịu từ người sử dụng.Theo công nghệ chế tạo các điểm chết của màn hình tinh thể lỏng không thể sửa chữa được. Thường tỷ lệ xuất hiện điểm chết của màn hình tinh thể lỏng chiếm khoảng 30% tổng sản phẩm xuất xưởng nên các hãng sản xuất có các chế độ bảo hành riêng. Một số hãng cho phép đến 3 điểm chết (mà không bảo hành), một số khác là 5 điểm do đó khi lựa chọn mua các màn hình tinh thể lỏng cần chú ý kiểm tra về số lượng các điểm chết sẵn có.Để kiểm tra các điểm chết trên các màn hình tinh thể lỏng, tốt nhất dùng các phần mềm chuyên dụng (dẫn dễ tìm các phần mềm kiểu này bởi chúng thường miễn phí), nếu không có các phần mềm, người sử dụng có thể tạo các ảnh toàn một màu đen, toàn một màu trắng, toàn một màu khác và xem nó ở chế độ chiếm đầy màn hình (full screen) để kiểm tra.

Đèn nền trong màn hình tinh thể lỏng

Công nghệ màn hình tinh thể lỏng phải sử dụng các đèn nền để tạo ánh sáng đến các tinh thể lỏng. Khi điều chỉnh độ sáng chính là điều chỉnh ánh sáng của đèn nền. Điều đáng nói ở đây là một số màn hình tinh thể lỏng có hiện tượng lọt sáng tại các viền biên của màn hình (do cách bố trí của đèn nền và sự che chắn cần thiết) gây ra cảm giác hiển thị không đồng đều khi thể hiện các bức ảnh tối. Khi chọn mua cần thử hiển thị để tránh mua các loại màn hình gặp lỗi như vậy, cách thử đơn giải nhất là quan sát viền màn hình trong thời điểm khởi động Windows xem các vùng sáng có quá lộ hay không.

Ngoài hai thể loại chính thông dụng trên, màn hình máy tính còn có một số loại khác như:

Màn hình cảm ứng

Màn hình cảm ứng là các loại màn hình được tích hợp thêm một lớp cảm biến trên bề mặt để cho phép người sử dụng có thể điều khiển, làm việc với máy tính bằng cách sử dụng các loại bút riêng hoặc bằng tay giống như cơ chế điều khiển của một số điện thoại thông minh hay Pocket PC.Màn hình cảm ứng xuất hiện ở một số máy tính xách tay cùng với hệ điều hành Windows 8. Một số máy tính cho các tụ điểm công cộng cũng sử dụng loại màn hình này phục vụ giải trí, mua sắm trực tuyến hoặc các mục đích khác – chúng được cài đặt hệ điều hành Windows Vista mới nhất.

Màn hình máy tính sử dụng công nghệ OLED

Là công nghệ màn hình mới với xu thế phát triển trong tương lai bởi các ưu điểm: Cấu tạo mỏng, tiết kiệm năng lượng, đáp ứng nhanh, tuổi thọ cao…Về cơ bản, ngoại hình màn hình OLED thường giống màn hình tinh thể lỏng nhưng có kích thước mỏng hơn nhiều do không sử dụng đèn nền.

Cấu Tạo, Sơ Đồ Máy Lọc Nước Kangaroo

Trong quá trình sử dụng máy lọc nước cho gia đình, nhiều người có thể không biết được cấu tạo, sơ đồ máy lọc nước kangaroo là như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy lọc nước Kangaroo trong bài viết dưới đây.

1. Sơ đồ máy lọc nước Kangaroo

Cấu tạo máy lọc nước RO gồm các phần cơ bản sau:

Sơ đồ máy lọc nước Kangaroo

– Khóa chia nước cấp đầu vào

– Van áp thấp

– Máy bơm

– Cốc lọc 1

– Cốc lọc 2

– Cốc lọc 3

–  Van Điện từ

– Cốc lọc 4: Màng RO

– Van áp cao

– Van Flow nước thải

– Bình áp chứa nước tinh khiết

– Lõi lọc 5: Lõi T33

– Vòi thiên nga

 Ngoài ra với các máy có cấp lọc cao hơn còn có thêm các cấp lọc:

– Lõi lọc 6 Lõi Da cam

– Lõi lọc 7: Lõi tạo vị

– Lõi lọc 8: Lõi Alkaline hoặc lõi hồng ngoại xanh

Sơ đồ máy lọc nước Kangaroo

– Đầu tiên là van đầu nước vào. Khi muốn lọc nước, bạn chỉ cần cung cấp cho nó một nguồn nước. Nếu cần hãy lắp thêm một khóa điều chỉnh lượng nước và ngắt khi cần thiết. 

– Kế đến là ba lõi lọc nước thô (lõi 1, lõi 2 và lõi 3). Lõi được lắp thẳng đứng lên, và lần lượt theo thứ tự từng lõi. Riêng lõi 1, khi lắp lõi vào cốc cần vặn nhẹ để không bị vỡ hoặc nứt. Đặc biệt là giữa lõi 1 và 2 có van áp thấp, để kiểm soát bằng cách tự động ngắt khi đầu nước vào không đủ.

– Tiếp theo là lõi lọc nước Ro. Nó được lắp ngay trên bộ lõi nước thô. Thực hiện tiếp chức năng lọc nước của các lõi máy lọc nước trước. Tuy nhiên, đầu nước ra của lõi số 4 có tới 2 đường nước: nước tinh khiết và nước thải. Một điều, đa số thiết bị lọc nước hiện nay đều có bơm hút hỗ trợ. Nhằm khắc phục tình trạng nguồn nước yếu. Nó thường được lắp ở trước màng RO.

– Tiếp đến là bình áp. Nước sạch sau khi lọc sẽ được chảy tới bình áp – nơi lưu trữ nước. Tuy nhiên, nó sẽ bị kiểm soát bởi một van áp cao, tự động lọc khi bình áp hết hoặc ngắt khi bình áp đầy.

máy lọc nước kangaroo

– Nước sau khi lọc qua 4 lõi là có thể uống trực tiếp, không cần đun sôi được rồi. Tuy nhiên, nước lưu trữ trong bình áp có thể bị tái khuẩn do đó bộ lọc nước Kangaroo còn được bổ sung thêm lõi 5 – Nano Sliver đảm bảo nước đầu ra sạch, an toàn 100% khi uống.

– Ngoài ra, máy lọc nước gia đình Kangaroo hiện nay được bổ sung thêm nhiều lõi lọc khác. Các lõi 6 (3in1) làm từ bóng gốm  – tăng lượng ô-xy cho nước, lõi 7 (Alkaline) – trung hòa axit, cân bằng độ pH, lõi 8 Maifan  – cho nước thêm khoáng chất, uống mát lành tự nhiên, lõi 9 ORP – tạo nước điện giải, chống ô-xy hóa, tăng cường miễn dịch cho sức khỏe…. Và các lõi lọc Kangaroo tinh đều được lắp sau hệ thống lõi thô. 

Chú ý: Khi nắm được sơ đồ thiết bị lọc nước ro bạn sẽ biết được nguyên lý vận hành của nó. Về cơ bản, hoạt động của máy lọc nước ro khá đơn giản. Với mục đích là loại bỏ chất bẩn tồn tại trong nước. Sau đó là bổ sung các khoáng chất còn thiếu vào giúp nước uống có chất lượng tốt hơn cho sức khỏe. Đặc biệt là khi hiểu được nguyên lý sẽ giúp bạn yên tâm sử dụng hơn.

2. Nguyên lí hoạt động của máy lọc nước Kangaroo

Nguyên lí hoạt động của máy lọc nước Kangaroo

– Đầu tiên, nguồn nước được cấp vào trong máy qua bộ chia nước sẽ đi tới lõi lọc số 1. Cấu tạo của lõi lọc số 1 được làm từ sợi thô PP có kích thước khe hở 0,5 micro. Có tác dụng ngăn chặn gỉ rét, rong rêu, bùn đất, chất lơ lửng có kích thước lớn hơn 0,5 micro.

– Sau đó, nguồn nước sẽ được đưa đến lõi lọc số 2. Cấu tạo là các than hoạt tính dạng hạt. Có chức năng là hấp thụ kim loại nặng, chất hữu cơ, các chất độc hại, thuốc trừ sâu trong nước để cho ra nguồn nước trong sạch hơn.

 - Sau khi nguồn nước đi vào lõi lọc số 2 sẽ được chảy qua lõi lọc số 3. Lõi lọc số 3 có cấu tạo từ sợi PP có chức năng là ngăn rỉ sét, bùn đất… có kích thước lớn hơn 0,1 micro để đưa đến lõi lọc số 4.

– Lõi lọc số 4 hay còn gọi là màng lọc ro, sản xuất tại Mỹ và được nhập khẩu chính hãng cho máy. Hoạt động của lõi lọc này là theo cơ chế thẩu thấu ngược hiện đại, kích thước màng lọc siêu nhỏ 0,0001 micro có khả năng loại bỏ được chất rắn, chất hòa tan trong nước, vi khuẩn, vi rút, các chất độc hại để cho ra nguồn nước trong sạch và tinh khiết nhất, còn nước thải sẽ được chảy ra bên ngoài.

– Bắt đầu từ lõi lọc số 5 trở đi không có chức năng lọc nữa, nó có chức năng chuyên dụng là tạo khoáng, tạo ô xy, cân bằng Ph, tạo vị ngon và độ mềm cho nước để có thể uống trực tiếp và sử dụng lâu dài mà vẫn không ảnh hưởng đến sức khỏe.

HOTLINE 0979691514. Miễn phí tư vấn, vận chuyển và lắp đặt. Chúng tôi luôn sẵn sàng phục vụ!

Đặt hàng trực tiếp trên web Điện máy Ades hoặc liên hệ với chúng tôi qua số. Miễn phí tư vấn, vận chuyển và lắp đặt. Chúng tôi luôn sẵn sàng phục vụ!

Sử Dụng Sơ Đồ Cấu Trúc Máy Tính Để Nâng Cao Hiệu Quả Giảng Dạy Bài 3 Sgk Tin Học 10

MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU ………………………………………………………….. I. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………….. II. Mục đích của đề tài ……………………………………………………….. III. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu …………………………………… IV. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu ………………………………………. B. NỘI DUNG ………………………………………………………………… I. Thực trạng vấn đề ………………………………………………………….. II. Giải quyết vấn đề …………………………………………………………… III. Kết quả thu được……………………… ………………………………….. C. KẾT LUẬN…………………………………………………………………

1

A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌ ĐỀ TÀI Ngày nay, trên thế giới đang diễn ra quá trình tin học hoá trên nhiều lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người và đem lại nhiều hiệu quả to lớn. Sự phát triển mạnh mẽ như “vũ bão” của tin học đã làm cho xã hội có nhiều nhận thức mới về cách tổ chức các hoạt động. Nhiều quốc gia trên thế giới ý thức được rất rõ tầm quan trọng của tin học và có những đầu tư lớn cho lĩnh vực này, đặc biệt trong giáo dục nâng cao dân trí về tin học và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao. Người Việt Nam có nhiều tố chất thích hợp với ngành khoa học này, vì thế chúng ta hi vọng có thể sớm hoà nhập với khu vực và trên thế giới. Đảng và Nhà nước ta đã nhận thấy được tầm quan trọng của ngành Tin học và đã đưa môn học này vào nhà trường phổ thông như những môn khoa học khác bắt đầu từ năm học 2006-2007. Trong quá trình giảng dạy môn Tin học 10, khi dạy Bài 3 “GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH”, nội dung của bài này là giới thiệu cho học sinh về cấu trúc của một máy tính để bàn(Personal Computer), nhưng nếu chỉ dạy học theo phương pháp thuyết trình thì quá trừu tượng và khó hình dung được một máy tính để bàn nó như thế nào?. Tôi muốn tận dụng các thiết bị sẵn có về máy tính để bàn để mô tả một cách trực quan cho học sinh. Từ lí do trên, tôi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm “SỬ DỤNG SƠ ĐỒ CẤU TRÚC MÁY TÍNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY BÀI 3 – SGK TIN HỌC 10 “. Các thiết bị vật lí của một máy tính để bàn được đặt lên một bảng mica nhỏ(kích cớ 50 x 110 cm), để học sinh dễ dàng quan sát khi học Bài 3, Tin học 10. Do lần đầu tiên thực hiện làm sáng kiến kinh nghiệm, nên không tránh khỏi những thiếu sót. Mong quý thầy cô góp ý để lần sau làm tốt hơn.

2

II.

MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

Bảng các thiết bị vật lý được thiết kế trên một bảng mica nhỏ có kích thước là:  Chiều dài 110cm, chiều rộng 50cm  Trên bảng thiết bị bao gồm: Tiêu đề tên bảng thiết bị, bảng mạch chủ, CPU, RAM, ROM, Đĩa cứng, Đĩa mềm, Đĩa Flash, Nguồn, Bàn phím, Chuột, Vỉ mạch, Các cáp, … Với bảng minh hoạ này sẽ rất gọn nhẹ và dễ dàng di chuyển đến các lớp học. Khi sử dụng bảng minh hoạ học sinh sẽ tò mò, thắc mắc nảy sinh tình huống có vấn đề và các em sẽ tự mình giải quyết vấn đề (hoặc nhờ các thầy cô giúp đỡ). Khi được học bài này học sinh sẽ biết được các bộ phận vật lí của máy tính phát biểu được rằng “Máy tính thật là đơn giản”. III.

NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Viết sáng kiến kinh nghiệm thường xuyên liên tục cũng là nhiệm vụ chính trị của mỗi giáo viên, nhưng cần phải lựa chọn phương pháp nghiên cứu đúng đắn và phù hợp với nhà trường trung học phổ thông. Sáng kiến kinh nghiệm đang trình bày của tôi dựa theo các luận cứ khoa học hướng đối tượng, cụ thể: thuyết trình, quan sát, điều tra cơ bản, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm,v.v… phù hợp với bài học và môn học thuộc lĩnh vực phần cứng máy tính. IV.

ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Điểm mới trong sáng kiến kinh nghiệm này là dùng các linh kiện vật lí và kết hợp với diễn giải để cụ thể hoá bài học, học sinh sẽ quan sát trực quan các thông số kỹ thuật trên các thiết bị của máy tính, phân loại được các bộ phận quan trọng trong các bộ phận của máy tính. Đồng thời học sinh biết những lỗi phần cứng thường gặp khi thực hành tại phòng máy. Ngoài ra, tôi mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm này còn để phục vụ cho những năm dạy tiếp theo.

3

B. PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI

“SỬ DỤNG SƠ ĐỒ CẤU TRÚC MÁY TÍNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY BÀI 3 – SGK TIN HỌC 10 ”

I.

Thực trạng vấn đề:

4

Bộ nhớ ngoài

Bộ xử lí trung tâm Bộ điều khiển

Bộ số học/logic

Thiết bị vào

Thiết bị ra Bộ nhớ ngoài

SHAPE

*

MERGEFORMAT

5

Hình 1. Sơ đồ cấu trúc máy tính

Các mũi tên trong sơ đồ kí hiệu việc trao đổi thông tin giữa các bộ phận của máy tính. Khi dạy bài này, giáo viên đưa ra các câu hỏi sau đây: Câu hỏi 1: Em hãy quan sát hình ảnh trong sách giáo khoa và cho biết máy tính gồm bao nhiêu bộ phận? Thoạt đầu, học sinh sẽ trả lời là gồm có 4 bộ phận: CPU và Bộ nhớ trong; Bộ nhớ ngoài; Thiết bị vào; Thiết bị ra mà thực tế thì máy tính được cấu thành từ năm bộ phận. Như vậy, nhìn vào sơ đồ hình 10 trong sách giáo khoa Tin học 10 học sinh đã nhóm CPU và Bộ nhớ trong thành một bộ phận (vì chúng cùng được đóng một khung), còn các bộ phận khác thì đa phần học sinh đều trả lời đúng. Điều đó cho ta thấy rằng nếu không mô tả bằng thiết bị vật lí cụ thể thì học sinh sẽ nhầm lẫn, hiểu biết lệch lạc. Câu hỏi 2: CPU là gì? Tầm quan trọng của CPU như thế nào và chia thành bao nhiêu bộ phận? Em biết các hãng sản xuất CPU hiện nay không? Tất nhiên là học sinh sẽ trả lời như khái niệm trong sách giáo khoa: CPU là đơn vị xử lí trung tâm và là bộ phận quan trọng nhất của máy tính,đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình…. CPU gồm hai bộ phận chính : Bộ điều khiển(CU- control Unit) và bộ số học/ logic (ALU- Arithmetic/Logic unit)). Giống như một nhạc trưởng, bộ điều khiển không trực tiếp thực hiện chương trình mà hướng dẫn các bộ phận kháccủa máy tính làm điều đó. Bộ số học logic thực hiện các phép toán số học và logic, các thao tác xử lý thông tin đều là tổ hợp của các phép này. Các hãng sản xuất CPU như Intel, AMD, IBM. CPU bao gồm các bộ phận CU, ALU, Thanh ghi. 6

Hình 2. CPU

Theo kiểu trả lời này thì học sinh chưa thực sự hiểu biết về CPU, còn mang tính học vẹt, hiểu biết mông lung, thậm chí không biết được CPU có kích thước thực(kích thước vật lí) là bao nhiêu(trong khi trên thị trường thì đang lưu hành CPU công nghệ nano). Nhiệm vụ của giáo viên là phải diễn giải thêm cho học sinh để học sinh nắm vững hơn khái niệm CPU, nhưng chỉ diễn giải và mô tả bằng hình ảnh trong sách giáo khoa thì học sinh cũng khó nắm bắt được kiến thức về CPU. Vậy ta có thể lấy một chiếc CPU nào đó để cho học sinh quan sát trực quan không? Thực tế tôi đã lấy một chiếc CPU cho học sinh quan sát, kết quả là học sinh rất chăm chú và đặt ra rất nhiều câu hỏi xoay quanh vấn đề này. Câu hỏi 3: Em hãy cho biết sự phân biệt lớn nhất giữa Bộ nhớ trong và Bộ nhớ ngoài, kể các loại của hai bộ nhớ trên? Đa phần học sinh trả lời Bộ nhớ trong là bộ nhớ nằm bên trong, Bộ nhớ ngoài là bộ nhớ nằm bên ngoài. Bộ nhớ trong của máy tính gồm có hai phần là ROM và RAM. 

ROM chứa một số chương trình hệ thống được hãng nạp sẵn. Dữ liệu trong ROM không xóa được. Các chương trình trong ROM thực 7

hiện việc kiểm tra các thiết bị và tạo sự giao tiếp ban đầu của máy với các chương trình mà người dùng đưa vào để khởi động.  RAM là bộ nhớ có thể đọc, ghi dữ liệu trong lúc làm việc. Khi tắt máy, dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi. Câu trả lời lấp lửng là do học sinh chưa được thấy một chiếc máy tính như thế nào? Nếu nói nằm bên trong vỏ máy thì cả hai Bộ nhớ trong và Bộ nhớ ngoài đều nằm bên trong vỏ máy. Hình 3 . Bộ nhớ trong

ROM

RAM

Trả lời câu hỏi trên phải là “Bộ nhớ trong khi tắt máy hay cúp nguồn điện của máy tính thì dữ liệu trên bộ nhớ này sẽ mất, còn Bộ nhớ ngoài thì lưu dữ liệu ngay cả khi tắt máy hoặc không có nguồn điện”. Ngoài ra, còn một số phân biệt khác như: dung lượng, cấu trúc vật lí, tốc độ truy xuất dữ liệu, … Các loại bộ nhớ: học sinh trả lời có thể nói giống hệt nội dung sách giáo khoa vì thực tế học sinh chưa bao giờ thấy các thiết bị nói trên. Giáo viên chỉ có thể mô tả bằng hình ảnh trên sách giáo khoa hoặc

USB

CD-ROM

FDD

Hình 4. Bộ nhớ ngoài

Projector. Còn nếu lấy một chiếc máy tính để mô tả thì rất là khó vì phải tháo lắp rất phiền hà. Câu hỏi 4: Em hãy phân biệt và kể tên các thiết bị vào và thiết bị ra?  Thiết bị vào dùng để đưa thông tin vào máy tính. Học sinh sẽ liệt kê được các thiết bị vào(Input devices): 1. Bàn phím(Keyboard); Các phím được chia thành nhóm như nhóm kí tự và nhóm phím chức năng, … Thông thường, khi gõ phím kí tự, kí hiệu trên mặt phím xuất hiện trên màn hình. Trong nhóm phím chức năng, một số phím có chức năng đã được ngầm định, chức năng của một số phím khác được quy định tùy phần mềm cụ thể. 2. Chuột(Mouse); Chuột là một thiết bị rất tiện lợi trong khi làm việc với máy tính. Bằng các thao tác nháy nút chuột, ta có thể thực hiện một lựa chọn nào đó trong bảng chọn( menu) đang hiển thị trên màn hình. Dùng chuột cũng có thể thay thế cho một số thao tác bàn phím. 3. Webcam(Máy quay phim qua Internet); Là một Camera kỹ thuật số. Khi gắn vào máy tính nó có thể thu để truyến trực tuyến hình ảnh qua mạng đến những máy tính đang kết nối với máy đó. 4. Máy quét ảnh(Scanner); Là thiết bị cho phép đưa văn bản và hình ảnh vào máy tính. Có nhiều phần mềm có khả năng chỉnh sửa văn bản hoặc hình ảnh đã được đưa vào trong máy.

Bàn phím

Chuột

Webcam Hình 5. Thiết bị vào

Máy quét

Modem

9

Học sinh quan sát được các thiết bị trên thông qua các hình ảnh được mô tả trong sách giáo khoa Tin học 10. Thực ra các thiết bị đó rất thường gặp. Ngoài các thiết bị trên đa phần học sinh không thể biết thêm các thiết bị khác nữa, ví dụ để đưa âm thanh vào máy tính như Micro, chuyển đổi tín hiệu Internet như Modem, Router, các thiết bị chống trộm như camera,… Thiết bị ra dùng để đưa dữ liệu ra từ máy tính. Học sinh sẽ liệt kê được các thiết bị ra(Output Devices): 1.

Màn hình(Monitor); Có cấu tạo tương tự như màn hình ti vi. Khi

làm việc ta có thể xem màn hình là tập hợp các điểm ảnh( pixel). Mỗi điểm có thể có độ sáng, màu sắc khác nhau. 2.

Máy in(Printer); Có nhiều loại như máy in kim, in phun, in

laser… dùng để in thông tin ra giấy. Máy in có thể là đen trắng hoặc màu. 3.

Máy chiếu(Projector); Là thiết bị dùng để hiển thị nội dung màn

hình máy tính nên màn ảnh rộng.

Monitor

Printer

Projector

10

Loa

Tai nghe

Mođem

Hình . Một số thiết bị ra 4.

Loa và tai nghe(Speaker and Headphone); Là các thiết bị để đưa

dữ liệu âm thanh ra môi trường ngoài.Modem: là thiết bị dùng để truyền thông giữa các hệ thống máy tính thông qua đường truyền, chẳng hạn đường điện thoại. Có thể xem môdem là một thiết bị hỗ trợ cho cả việc đưa dữ liệu vào và lấy dữ liệu ra từ máy tính. Đa phần học sinh trả lời đúng và đủ tên các thiết bị ra nói trên. Nhưng tất cả đều là quan sát trong sách giáo khoa. Trong sách giáo khoa không giới thiệu thiết bị Modem là thiết bị vào, nhưng trong sách bài tập Tin học 10 lại giải thích thiết bị Modem vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra. Điều nay gây cho học sinh lúng túng, yêu cầu giáo viên phải có giải thích chính xác và rõ ràng cho học sinh. Với thiết bị này tôi đã giải thích cho học sinh như sau: MODEM được viết tắt từ MODULATE/DEMODULATE nghĩa là bộ điều chế/giải điều chế tín hiệu số tương đương tín hiệu điện thoại và ngược lại. Vì kết 11

Hình . Sơ đồ cấu trúc máy tính 12

Dễ dàng di chuyển đến các phòng học, kinh phí để làm bảng tốn không nhiều do tận dụng được các thiết bị hư hỏng đã bỏ đi. III.

Kết quả thu được.

Trong quá trình giảng dạy tôi nhận thấy rằng: để hiểu hết ý định của người viết sách giáo khoa thật không dễ, nhưng để truyền đạt được những kiến thức cơ bản đó đến học sinh với vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, học sinh tự tìm tòi, phát hiện kiến thức càng khó khăn hơn. Ở bài học này học sinh từ việc phải tưởng tượng sơ đồ cấu trúc của một máy tính gồm những thành phần nào và chức năng của nó dùng để làm gì? Thì giờ đây học sinh có thể tự lực nghiên cứu vấn đề dưới sự hướng dẫn của giáo viên . Tôi đã mạnh dạn áp dụng phương pháp dạy học này trong năm học 2011 -2012 với các lớp: 10C4, 10C6, 10C7, 10C8. * Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu 10C7 và 10C8 có nhiều điểm tương đồng nhau về: đều là lớp học Ban tự nhiên, tương đồng nhau về tỉ lệ giới tính, có ý thức học tập tích cực và chủ động trong các giờ học, thành tích học tập tương đương nhau về điểm số của tất cả các môn học… Kết quả kiểm tra và đối chứng thực nghiệm như sau: Bảng thống kê điểm kiểm tra sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm đối với 2 lớp ban tự nhiên là: 10C7 và 10C8

Lớp

Lớp 10C7 (Lớp thực nghiệm)

Điểm/số học sinh đạt điểm

Tổng

Điểm

số

trung

số 1 2 3 4 5

6

7

8

9

10 điểm

bình

45 0 0 0 0 4

8

19

5

5

4

7,2

326

13

Lớp 10C8 (Lớp đối chứng)

45 0 1 2 3 9 13

9

3

3

2

277

6,2

Bảng so sánh điểm trung bình của bài kiểm tra sau khi áp dụng Lớp

Số học sinh

Giá trị trung bình

Lớp thực nghiệm (10C7)

45

7,2

Lớp đối chứng (10C8)

45

6,2

Chênh lệch

1,0

Bảng so sánh điểm kiểm tra sau khi áp dụng theo tỉ lệ % Lớp thực nghiệm (10C7)

Lớp đối chứng (10C8)

Sĩ số: 45

Số lượng

Tỉ lệ %

Sĩ số: 45

Số lượng

Tỉ lệ %

Giỏi

14 em

31%

Giỏi

8 em

18%

Khá

19 em

42%

Khá

9 em

20%

T.Bình

12 em

27%

T.Bình

22 em

48%

Yếu

0 em

0%

Yếu

3 em

7%

Kém

0 em

0%

Kém

3 em

7%

* Tương tự hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu 10C4 và 10C6 có nhiều điểm tương đồng nhau về: đều là lớp học Ban xã hội, có ý thức học tập tích cực và chủ động trong các giờ học, thành tích học tập tương đương nhau về điểm số của tất cả các môn học… Kết quả kiểm tra và đối chứng thực nghiệm như sau: Bảng thống kê điểm kiểm tra sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 14

Lớp

(Lớp thực nghiệm)

Lớp 10C6 (Lớp đối chứng)

Điểm

số

trung

1 2 3 4 5

6

7

8

9

10 điểm

40 0 0 0 4 6

8

12

5

3

2

265

6.6

40 0 1 4 5 7 13

5

3

2

0

224

5.6

số

Lớp 10C4

Điểm/số học sinh đạt điểm

Tổng

bình

Bảng so sánh điểm trung bình của bài kiểm tra sau khi áp dụng Lớp

Số học sinh

Giá trị trung bình

Lớp thực nghiệm (10C4)

40

6.6

Lớp đối chứng (10C6)

40

5.6

Chênh lệch

1,0

Bảng so sánh điểm kiểm tra sau khi áp dụng theo tỉ lệ % Lớp thực nghiệm (10C4)

Lớp đối chứng (10C6)

Sĩ số: 40

Số lượng

Tỉ lệ %

Sĩ số: 40

Số lượng

Tỉ lệ %

Giỏi

8 em

20%

Giỏi

6 em

15%

Khá

15 em

37.5%

Khá

7 em

17.5%

T.Bình

15 em

37.5%

T.Bình

18 em

45%

15

Yếu

2 em

5%

Yếu

5 em

12.5%

Kém

0 em

0%

Kém

4 em

10%

KẾT QUẢ: – Học sinh rất thích thú và đặt rất nhiều câu hỏi xung quanh vấn đề phần cứng của máy tính, và thường xuyên trao đổi với giáo viên về phần cứng máy tính. – Phần nào đó học sinh yêu thích môn học và có ý thức học tập đúng đắn, hạn chế được việc làm hư hỏng máy tính trong khi thực hành do yếu tố khách quan kém hiểu biết mang lại, có những học sinh phát biểu rằng “Máy tính thật đơn giản”. – Không những thế mà còn có một số học sinh tự đi mua cho mình một máy tính mới mà không cần có sự giúp đỡ của giáo viên hay kỹ thuật viên.

C. PHẦN KẾT LUẬN Tin học nói chung đóng vai trò hết sức quan trọng trong xã hội hiện đại, tin học đã làm thay đổi nhận thức của con người và ứng dụng trong hầu hết các hoạt động của xã hội loài người. Trong đó, đại diện là máy tính điện tử và khoa học xử lí dữ liệu của máy tính điện tử. Học sinh được quan sát trực quan các thiết bị máy tính, được chạm tay và thậm chí được lắp ráp các thiết bị thành một máy tính, được đọc các thông số trên các thiết bị làm cho học sinh yêu thích môn học và ham học hỏi, tìm tòi, sáng tạo. 16

Đề tài này đã mang tính thực tiễn rất cao, cụ thể là: phản ánh rõ rệt được tính trực quan sinh động, để phát triển tư duy và nhận biết được các khái niệm trừu tượng dẫn đến sự ham mê học tập của học sinh. Kết quả là có rất nhiều học sinh đã biết lắp ráp được cho mình một chiếc máy tính và cũng thường xuyên theo dõi sự thay đổi về tốc độ xử lí của CPU trên thị trường máy tính. Việc nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học là nhiệm vụ của mỗi giáo viên và tập thể nhà trường. Với kết quả của sáng kiến kinh nghiệm này, tôi mong các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và đặc biệt các giáo viên Tin học có thể áp dụng sáng kiến này vào việc dạy học bài 3 tin học 10 để tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập cho học sinh. Do mới làm sáng kiến kinh nghiệm lần đầu còn nhiều thiếu sót mong các đồng nghiệp góp ý và bổ sung để mang lại hiệu quả tốt hơn cho những năm sau giảng dạy. Hậu Lộc, ngày 19 tháng 03 năm 2012 NGƯỜI THỰC HIỆN

ĐỖ THỊ HIỀN

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Sĩ Đàm, Sách giáo khoa Tin học 10. NXB GD, 2007. [2] Hồ Sĩ Đàm, Sách giáo viên Tin học 10. NXB GD, 2006. [3] Hồ Sĩ Đàm, Chuẩn kiến thức môn Tin học10. NXB GD, 2007. [4] Vương Đình Thắng, Phương pháp giảng dạy Tin học 10.

17

[5] Tan, C., Tài liệu tập huấn Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Dự án Việt Bỉ – Bộ GD&ĐT, 2008. [6] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Tin học 10. [7] Chuẩn kiến thức môn Tin học. [8] Các thiết bị vật lí của một máy tính.

18

Bài 1: Từ Mạng Máy Tính Đến Mạng Máy Tính

Mạng máy tính là gì? Hãy nêu các lợi ích của mạng máy tính?

Trả lời:

* Mạng máy tỉnh là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau cho phép dùng chung các tài nguyên như dữ liệu, phần mềm, các thiết bị phần cứng,…

* Các lợi ích cùa mạng máy tính, đó là:

– Dùng chung dữ liệu: có thề sao chép dữ liệu từ máy này sang máy khác hoặc lưu dữ liệu tập trung ở máy chủ, từ đó người dùng trên mạng có thể truy cập đến khi cần thiết;

– Dùng chung các thiết bị phần cứng: Chia sẻ máy in, bộ nhớ, các ổ đĩa và nhiều thiết bị khác để người dùng trên mạng có thề dùng chung;

– Dùng chung các phần mềm: Có thể cài đặt phần mềm lên máy tính để người dùng trên mạng dùng chung. Nó sẽ giúp tiết kiệm đáng kể;

– Trao đổi thông tin: Có thể trao đổi thông tin giữa các máy tính thông qua thư điện từ (e-mail) hoặc phần mềm trò chuyện trực tuyến (chat).

Câu 2. Trang 10 Sách Giáo Khoa (SGK) Tin Học 9

Mạng máy tính có mấy thành phần cơ bản? Các thành phần đó là gì?

Trả lời:

Các thành phần cơ bản cỉa mạng máy tính:

– Các thiết bị đầu cuối như máy tính, máy in,… kết nối với nhau tạo thành mạng;

– Môi trường truyền dẫn (các loại dây dẫn, sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại, sóng truyền qua vệ tinh,…) cho phép các tín hiệu truyền qua đó;

– Các thiết bị kết nối mạng (hay gọi là thiết bị mạng: môđem, hub, switch,…) cùng môi trường truyền dẫn có nhiêmh vụ kết nối các thiết bị đầu cuối trong phạm vi mạng

– Giao thức truyền thông (protocol) là tập hợp các quy tắc quy định cách trao đổi thông tin giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu trên mạng.

Câu 3. Trang 10 Sách Giáo Khoa (SGK) Tin Học 9

Tiêu chí nào được dùng để phân biệt mạng Lan và Wan?

Trả lời:

Các tiêu chí được dùng để phân biệt mạng LAN và mạng WAN đó là:

– Dựa trên phạm vi địa lí

+ Mạng LAN là mạng mà hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi hẹp như một văn phòng, tòa nhà,…

+ Mạng WAN là mạng mà hệ thống máy tính được kết nói trong phạm vi rộng như phạm vi một tỉnh, khu công nghiệp, một quốc gia hay có quy mô toàn cầu.

Câu 4. Trang 10 Sách Giáo Khoa (SGK) Tin Học 9

Hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa mạng có dây và mạng không có dây

Trả lời:

– Giống nhau:

Mạng LAN và WAN đều là hai mạng được phân loại theo phạm vi địa lí. Từ đó ta nhận thấy rằng, mạng LAN là mạng kết nối những máy tính ở gần nhau, còn WAN kết nối những máy tính ở cách xa nhau một khoảng cách lớn và thông thường liên kết các mạng LAN.

– Khác nhau

Khoảng cách Địa lí

Các máy tính và thiết bị gần như trong cùng một căn phòng, tòa nhà,.. (khoảng cách < 200m trở lại)

Các máy tính và thiết bị có thể ở các thành phố, đất nước khác nhau, khắp lục địa kết nối với nhau (khoảng cách hàng nghìn km)

Số lượng máy

Vài chục máy tính và thiết bị được kết nối với nhau

Hàng chục nghìn máy tính và thiết bị được kết nối với nhau

Công nghệ truyền thông

Thực hiện công nghệ truyền thông cao cấp, đó là công nghệ tương tự, công nghệ số, công nghệ chuyển mạch gói,…

Câu 5. Trang 10 Sách Giáo Khoa (SGK) Tin Học 9

Hãy nêu một số thiết bị có thể kết nối vào mạng để trở thành tài nguyên dùng chung?

Trả lời:

Một số thiết bị có thể kết nối vào mạng để trở thành tài nguyên dùng chung đó là: máy in mạng, bộ nhớ, các ổ đĩa,…

Câu 6. Trang 10 Sách Giáo Khoa (SGK) Tin Học 9

Hãy cho biết sự khác nhau về vai trò của máy chủ và máy trạm trong mạng máy tính

Trả lời:

Sự khác nhau về vai trò của máy chủ với máy trạm trên mạng máy tính:

Máy chủ ( Server): Là máy có cấu hình mạnh, được cài đặt các chương trình dùng để điều khiển toàn bộ việc quản lí và phân bổ các tài nguyên trên mạng với mục đích dùng chung

Máy trạm (Client, Workstation ): Là máy sử dụng tài nguyên của mạng do máy chủ cung cấp

a) Năm máy tính cá nhân và một máy in trong một phòng được nối với nhau bằng dây cáp mạng để dùng chung máy in.

b) Một máy tính ở Hà Nội kết nối với một máy tính ở Thành phố Hồ Chí Minh để có thể sao chép các tệp và gửi thư điện tử.

c) Hơn 100 máy tính ở ba tầng liền nhau của một tòa nhà cao tầng, được nối với nhau bằng dây cáp mạng để chia sẻ dữ liệu và máy in.

Trả lời:

a, Mạng Lan

b, Mạng Wan

c, Mạng Wan

chúng tôi