Nêu Lợi Ích Của Giun Đất Đối Với Đất Trồng Trọt / Top 6 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Lợi Ích Của Giun Đất Đối Với Đất Trồng Trọt Như Thế Nào?

Do hoạt động của chúng trong đất, giun đất có nhiều lợi ích: tăng tính sẵn có của chất dinh dưỡng, thoát nước tốt hơn, và cấu trúc đất ổn định hơn, tất cả đều giúp cải thiện năng suất của nông trại.

1. Cải thiện sự sẵn có dinh dưỡng

   Giun ăn các mảnh vụn của thực vật (rễ chết, lá, cỏ, phân) và đất. Hệ thống tiêu hóa của chúng tập trung các thành phần hữu cơ và khoáng chất trong thức ăn mà chúng ăn. Do đó chất thải của chúng giàu chất dinh dưỡng có sẵn hơn so với đất xung quanh chúng. Giun thường để lại các chất giàu dinh dưỡng trong các đường hầm của chúng, tạo ra môi trường thuận lợi cho sự phát triển của rễ cây. Các đường hầm cũng cho phép rễ xâm nhập sâu vào đất, nơi mà chúng có thể đạt được thêm độ ẩm và chất dinh dưỡng. 

2. Cải thiện hệ thống thoát nước

   Việc đào hầm của giun đất nới lỏng và làm sạch đất và cải thiện thoát nước. Đất có giun đất, mức lan tràn nhanh hơn 10 lần so với đất không có giun đất. Ở những vùng đất không có độ dốc, nơi mà tỷ lệ giun xuất hiện cao, thấm nước có thể cao gấp 6 lần so với đất trồng trọt. Đường hầm giun đất cũng vận chuyển khoáng chất, dưới ảnh hưởng của mưa, tưới tiêu và trọng lực, như các lối đi cho, vôi và khoáng chất khác.

3. Cấu trúc đất được cải thiện

   Giun đất gây ra các hạt đất liên kết với nhau tạo ra sự ổn định. Chúng có thể giữ ẩm mà không phân tán. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng giun đất để lại các phôi của chúng trên bề mặt đất xây dựng lại lớp đất mặt. Trong điều kiện thuận lợi chúng có thể mang lại khoảng 50 tấn / ha mỗi năm, đủ để tạo thành một lớp sâu 5mm. 

4. Năng suất cải tiến

   Những con giun đất đã được đưa vào các cánh đồng lâu năm không có giun đã tạo ra sự gia tăng ban đầu 70-80% trong sự phát triển của đồng cỏ, với sự gia tăng 25% trong dài hạn. Các nhà nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng những cánh đồng có năng suất cao nhất trong các thí nghiệm giun đã có tới 7 triệu con giun trên mỗi ha, trọng lượng 2,4 tấn. Có sự tương quan chặt chẽ giữa sản lượng và khối lượng giun, với khoảng 170 kg giun cho mỗi tấn sản lượng.

4

/

5

(

9

bình chọn

)

4 Lợi Ích Của Giun Đất Với Nhà Nông

Nhiều nông dân nuôi giun để làm đất tơi xốp, ủ phân hữu cơ, xử lý chất thải, làm thức ăn chăn nuôi…

Làm đất tơi xốp

N uôi giun quanh gốc chanh là bí quyết của triệu phú 8x Nguyễn Hữu Hà – người mang giống chanh tứ quý về trồng trên mảnh đất chiêm trũng Hưng Yên. Giun làm đất tơi xốp, hấp thu dinh dưỡng tốt hơn mà không cần hóa chất tăng trưởng.

Anh nuôi giun bằng cách cho ăn đậu tương. Nếu nghiền hạt đậu khô thành bột, rải quanh gốc cây, giun sẽ ăn hết 70% lượng đậu tương bón. Ngoài ra, có thể dùng cả cây đậu luộc lên rồi bón cho cây. Nhờ giun hỗ trợ đắc lực, mà vườn chanh 5,7ha cho tới 40 tấn quả, thu nhập trên 800 triệu mỗi năm.

Ủ phân hữu cơ

Để trồng tiêu không phân bón hóa học, nông dân xã Nâm N’Jang (huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nông) sử dụng giun trùn quế để sản xuất nguồn phân hữu cơ giàu dinh dưỡng tại chỗ. Lão nông Hà Văn Kuôn cho biết, phân bò từ các hộ chăn nuôi được gom lại, trở thành thức ăn cho trùn quế. Sau khoảng một tháng ủ thì bón cho cây tiêu.

So với loại phân hữu cơ thông thường, phân trùn quế chứa hàm lượng dinh dưỡng cao, thời gian phân hủy nhanh hơn. Nguồn phân bón này góp phần mang sản lượng 34.400 tấn mỗi năm về cho vùng hồ tiêu 27.500ha tại Đắk Song, đáp ứng nhu cầu trong nước và đạt tiêu chuẩn xuất khẩu đi Mỹ, Nhật. Ngoài tiêu Nâm N’Jang, nhiều vùng sản xuất rau, cà phê nơi đây cũng nuôi giun để tạo phân.

Nông dân Nâm N’Jang n uôi giun trùn quế lấy phân bón

Nuôi lợn bằng giun

Lợ n, gà, tôm ăn giun quế hiện là hướng đi được nhiều địa phương lựa chọn phát triển kinh tế. Hợp tác xã Long Thịnh (xóm Đồng Nội, xã Phúc Trìu, Thái Nguyên) là một trong những đơn vị sử dụng giun quế làm thức ăn cho vật nuôi.

Đàn lợn 50 con chăn nuôi trên diện tích rộng 1.000m2 được ăn đậu tương, ngô, cám với khoảng 0,2kg giun quế mỗi ngày. Lợn nuôi 8-2 tháng cho giá bán cao 90.000 đồng mỗi kg. Đến nay, hợp tác xã đã cung cấp khoảng 4 tấn thịt cho thị trường Thái Nguyên và Hà Nội.

Trùn quế cũng được chọn làm thức ăn cho gà, tôm tại Bạc Liêu. Nhiều hộ nông dân nuôi giun làm thức ăn cho tôm, giữ sạch môi trường ao nuôi.

X ử lý chất thải nông nghiệp

Khoảng 38,5% phát thải khí nhà kính xuất phát từ nông nghiệp, theo b áo cáo của Bộ Tài nguyên Môi trường năm 2014. Có nhiều phương pháp xử lý chất thải hữu cơ trong trồng trọt và chăn nuôi như xây hầm bioga, sử dụng chế phẩm sinh học… Nhiều doanh nghiệp chăn nuôi và chế biến gia súc còn phải đầu tư hàng tỷ đồng cho hệ thống xử lý chất thải trước khi đưa ra môi trường.

Tại Mỹ, Tom Herlihy – CEO R.T.Solution Inc đã sử dụng 8 triệu con giun đất xử lý môi trường trong trang trại nuôi bò từ năm 2004, biến nguồn chất thải thành loại phân bón giàu dinh dưỡng. N ghiên cứu cho thấy, 1-2 lạng giun có thế xử lý tối đa khoảng 300kg rác thải. Trong 60 ngày, đội ngũ giun đã sản xuất ra 600 tấn phân hữu cơ cho nông nghiệp.

Thu Hà

Những Lợi Ích Kinh Tế Của Giun Trùn Quế Làm Chăn Nuôi, Trồng Trọt

Trùn quế là một trong những giống trùn đã được thuần hóa, thuộc nhóm trùn ăn phân thường sống trong môi trường có nhiều chất hữu cơ đang phân hủy, trong tự nhiên ít tồn tại với phần thể lớn và không có khả năng cải tạo đất trực tiếp như một số loài trùn địa phương.

1.2 Giun trùn quế dùng để làm gì ?

– Phân trùn quế khi qua cơ thể giun còn làm giàu thêm các vi khuẩn có lợi tăng sức đề kháng cho cây và đẩy lùi sâu bệnh.

2. Những lợi ích của giun trùn quế hàng ngày

Hàm lượng 70% Protein trọng lượng khô

Hàm lượng đạm tương đương với bột cá

Hội tụ đủ 12 loại Axit Amin, vitamin, khoáng chất cần thiết

Không gây mùi tanh và khét khi trộn

2.2 Đối với con người

– Trong y học cổ truyền, nhiều quốc gia sử dụng giun quế để làm thuốc: chữa các bệnh về huyết áp, tim mạch. thần kinh,….

– Tăng tản nhiệt có tác dụng giảm nhiệt và hạ sốt

– Ngâm rượu uống giúp ngăn ngừa tai biến mạch máu não, xơ vữa động mạch

– Điều trị suy nhược thần kinh toàn diện, trí nhớ kém, ít ngủ, khứu giác kém.

2.3 Đối với môi trường

– Tăng khả năng chống sâu bệnh hại cây, hạn chế việc sử dụng thuốc trừ sâu.

– Hơn nữa, giun quế có khả năng xử lý chất thải hữu cơ chuyển hóa thành phân bón cao cấp. Qua đó, cải thiện môi trường sống. Giun quế có khả năng làm sạch môi

Ngoài ra, phân trùn quế còn được sử dụng nhiều cho các mục đích như:

Kích thích quá trình nảy mầm: Khả năng giữ ẩm, hàm lượng dinh dưỡng cao tăng khả năng làm cho đất được tơi xốp

Cung cấp nguồn dinh dưỡng cho cây trồng

Với hệ vi sinh vật đa dạng góp phần tăng sức đề kháng cho cây, hạn chế độc tố gây hại cho cây và đất.

Tăng năng suất – giảm chi phí đầu tư

Cải tạo đất – tăng độ màu mỡ cho đất trồng

Thích hợp cho tất cả các loại cây trồng

Nâng cao chất lượng nông sản

5. Cách sử dụng giun quế trong nông nghiệp

5.1 Phối trộn thức ăn cho gà từ giun trùn quế

Trùn quế cung cấp đạm chất lượng cao giảm tỷ lệ mắc bệnh ở gà, tăng năng suất trứng từ 17 – 25% tốc độ sinh trưởng 56 – 100% mà chi phí giá thành lại rẻ.

* Công thức trộn thức ăn cho gà:

5.2 Cách sử dụng giun quế trồng cây

– Phân bón gốc:

Cây cảnh: tỷ lện trộn 3/5 ( 3 phần trùn và 5 phần đất, xơ dừa, tro trấu…)

Cây ăn quả: tỷ lệ trộn 1/1 ( 1 phần trùn và 1 phần đất, xơ dừa, tro trấu..)

– Cải tạo đất

Ngoài ra, để thuận tiện trong việc làm phân bón trồng cây, bà con có thể tự làm phân hữu cơ ngay tại nhà tận dùng từ chính những phụ phẩm nông nghiệp – công nghiệp – chất thải động vật mà không mất nhiều chi phí.

6. Làm sao để tự làm phân bón ngay tại nhà ?

Để tự làm phân bón hữu cơ tại nhà, bạn cần phân loại các loại rác hữu cơ làm 2 loại rác hữu cơ xanh và rác hữu cơ nâu.

Nhóm rác hữu cơ nâu bao gồm: rơm rạ, vỏ dừa khô, mùn cưa,… trước khi có thể sử dụng cần đưa vào máy nghiền thành mùn cưa.

Công ty Bình Quân đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực cơ khí chuyên sản xuất máy ép viên thành phân hữu cơ nói riêng và các dòng máy nông nghiệp – công nghiệp – máy chế biến thực phẩm với các dòng máy tiêu biểu:

Với hơn 30 năm hình thành và phát triển – 1 chặng đường dài đồng hành cùng bà con trên khắp mọi miền của tổ quốc mang đến những giá trị chất lượng.

7.1 Làm sao để đặt mua hàng chính hãng

Để đặt mua hàng chính hãng và nhanh chóng bà con có thể đến trực tiếp xưởng sản xuất tại thanh toán nhận giao hàng và thử nghiệm vận hành máy dưới sự hướng dẫn của đội ngũ kỹ thuật.

Hoặc liên hệ đặt mua hàng Online qua tổng đài theo số điện thoại 09.1579.2332 – 09.4287.5995 để được tư vấn miễn phí.

7.2 Chính sách bảo hành

* Thời gian bảo hành kỹ thuật bao lâu?

Bảo hành kỹ thuật 6 tháng dưới sự hướng dẫn của đội ngũ kỹ thuật. Vì khoảng cách xa và một vài yếu tố khách quan để tối giản chi phí bà con lưu ý:

Đối với những trường hợp có thể tự xử lý được như tháo lắp sàng, vệ sinh máy đội ngũ kỹ thuật sẽ liên hệ hướng dẫn trực tiếp qua điện thoại hoặc video call..

* Ở đây có phụ kiện thay thế không ?

7.3 Giao hàng vận chuyển

Giao hàng vận chuyển toàn quốc thông qua hệ thống xe khách liên tỉnh hoặc nhận hàng tại nhà bởi dịch vụ chuyển phát bưu điện.

Mọi thông tin chi tiết quý khách hàng vui lòng truy cập:

CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI BÌNH QUÂN

Góc Chia Sẻ: Vai Trò Của Giun Đất Trong Đời Sống!

Trước khi đi vào tìm hiểu vai trò của giun đất, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các đặc trưng tiêu biểu về loài động vật này. Điều này sẽ giúp bạn có thể hiểu được vai trò của chúng trong nội dung tiếp theo.

Giun đất là một loại động vật thường sinh sống trong môi trường ẩm ướt, nương rẫy, ruộng đồng,…. Nói chung, tất cả những nơi có đất ẩm ướt sẽ có giun đất tự hình thành và phát triển. Đặc biệt, những nơi có nhiều mùn hữu cơ càng có số lượng giun đất dồi dào hơn.

Loài động vật này không hề có xương sống, thuộc vào ngành giun đốt, cấu trúc cơ thể của chúng tất đơn giản. Gần như 100% thức ăn của giun đất là các vi sinh có sẵn trong đất. Bề ngoài chúng có màu nâu, thân hình sợi dài như một chiếc đũa. Ngoài ra, nếu giun đất sống trong môi trường có nhiều rong rêu, cơ thể của chúng sẽ có màu xanh lá.

Đây là một loài động vật lưỡng tính với 1 bộ phận sinh dục vô cùng đặc biệt. Giun đất sẽ tự sử dụng bộ phận sinh dục trên để giao phối và sinh ra trứng. Tuy nhiên, chính bản thân giun đất không thể tự thụ tinh. Thay vào đó từng cặp giun đất sẽ thụ tinh cho nhau. Sau đó, trứng của giun đất có màu trắng thuần khiết, hình tròn và có độ đàn hồi rất tốt.

Một đặc tính rất thú vị ở giun đất là khả năng phục hồi cơ thể sống. Nếu giun đất không may bị tách rời làm đôi, chúng vẫn có thể sống mà thiếu phần còn lại. Tuy nhiên, hai phần tách rời vẫn là của một cá thể. Giun đất tuyệt đối không thể tự tạo thành 2 cá thể mới khi bị tách rời.

Qua quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã tìm ra được khoảng 2500 loài giun đất. Chúng có cấu tạo chung là phần đầu có một vòng cơ phồng to giúp chúng có thể đào đất dễ dàng. Ngoài ra, phần đầu của giun đất thường tiết ra một chất nhờn tự nhiên để làm mềm đất và giảm ma sát.

Giun đất là một nguồn thức ăn vô cùng bổ dưỡng đối với một số loại gia cầm, gia súc. Những loại gia cầm, gia súc có thể sử dụng giun đất làm nguồn thức ăn là gà, vịt, chim, lợn, ếch, trâu,… Trong giun đất có 70% là protein thô, không chứa tạp chất và chất độc hại. Lượng protein này có thể sánh ngang với protein có chứa trong thịt, cá. Thậm chí, trong thịt cá cũng không thể cung cấp đủ các chất cho vật nuôi như giun đất.

Ngoài ra, trong giun đất chứa khá nhiều axit amin giúp bổ sung các dinh dưỡng cần thiết để vật nuôi phát triển. Điều này giúp gia cầm, gia súc có được một nguồn thực phẩm sạch. Đồng thời, chủ đầu tư có thể tiết kiệm được một khoản chi phí rất lớn. Nguyên nhân là vì giun đất có thể tự hóa thành trong đất và phát triển rất mạnh mẽ. Bạn sẽ không phải bỏ phân, tưới nước,… mà giun đất vẫn sinh sôi rất nhiều.

Mặt khác, việc bảo quản giun đất để dùng dần cũng rất dễ dàng. Bạn chỉ cần để giun trong đất, chúng sẽ tự sinh sôi, phát triển và gia tăng số lượng. Chủ nuôi gia súc, gia cầm sẽ không bao giờ gặp tình trạng giun bị hư mốc, hết hạn như các loại thức ăn chế biến sẵn.

Theo nghiên cứu từ các nhà khoa học, giun đất có rất nhiều lợi ích cho thực vật và môi trường đất. Cụ thể như sau:

Giun đất có thể làm tơi xốp cho đất, giúp độ giữ nước trong đất tốt hơn.

Giun đất tạo cách khoảng không trong đất giúp rễ cây có thể tiếp xúc được với nhiều Oxi.

Chất thải từ giun đất là một loại phân bón tự nhiên rất tốt cho cây trồng.

Giun đất giúp cải tạo môi trường đất rất tốt. Các vùng đất bị tha hóa, ít dưỡng chất có thể được cải tạo nhờ giun đất.

Phân của giun đất có thể giúp cây trồng tránh được một số loại sâu bọ có hại.

Nhờ các vai trò của giun đất như trên, rất nhiều người đã sử dụng loài động vật này trong việc nuôi trồng thực vật. Đặc biệt, nhiều người dân đã nuôi giun đất lấy phân để trồng cây nảy mầm. Điều này giúp khả năng nhân giống cây đạt được hiệu suất cao. Ngoài ra, những vùng đất bị khai thác nhiều năm không còn màu mỡ sẽ được nuôi giun đất để cải thiện.

Đối với trẻ nhỏ, thuốc từ giun đất sẽ giúp bé giảm tình trạng chán ăn, còi xương, lười ăn, suy nhược cơ thể, kén ngủ,… Từ đó, các bé sẽ nhanh chóng tăng cân, thèm ăn và ngủ ngon giấc. Đối với phụ nữ, thuốc từ giun đất sẽ giúp giảm sự co bóp tử cung và tình trạng giãn nở khí quản. Ngoài ra, bệnh hen suyễn, bệnh xơ vữa động mạch có thể sử dụng các loại thuốc chiết xuất từ giun đất.

Một vai trò rất ít người biết đến của giun đất là làm thực phẩm. Hiện nay, có rất nhiều quốc gia trên thế giới đã sử dụng giun đất để làm các món ăn hàng ngày. Đặc biệt ở Đài Loan, số lượng các món ăn sử dụng giun đất làm nguyên liệu đã lên đến 200 món. Ngoài ra, ở một số nước Châu Âu, giun đất được dùng chung với trứng ốp la để ăn sáng hàng ngày.

Khi sử dụng giun đất làm thức ăn, món ăn sẽ cung cấp một nguồn protein vô cùng dồi dào. Lượng vitamin là giun đất cung cấp gồm có A, B1, B2, C, E với nồng độ cao gấp 15 lần vitamin trong thịt cá. Chính vì có thể làm nên nhiều món thức ăn khác nhau, một quốc gia đã tạo thành đồ ăn đóng hộp từ giun đất.

Càng ngày, con người càng xả ra ngoài môi trường nhiều rác rải. Đồng thời, môi trường càng ngày càng tha hóa, thiếu chất dinh dưỡng trầm trọng. Điều này làm năng suất nuôi trồng của người dân giảm sút. Để giải quyết tình trạng trên, bạn có thể nuôi giun để cải thiện đất. Tại Nhật Bản, người dân đã dùng giun đất để xử lý hàng tấn rác thải mỗi năm.

Tìm hiểu thêm: Đất là gì? Cách cải tạo đất hiệu quả nhất

About Đức Bình

Xin chào tôi là Đức Bình , chúng tôi chuyên nghiên cứu, sản xuất và phân phối chế phẩm vi sinh – chế phẩm sinh học xử lý môi trường, xử lý nước thải và rác thải … Các nhãn hiệu độc quyền hiện nay: Chế phẩm EMZEO, trichoderma, chế phẩm vi sinh EMGRO, EMGOC – EM1