Môn Cấu Trúc Máy Tính Và Hợp Ngữ / Top 12 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Bài Giảng Cấu Trúc Máy Tính: Lập Trình Hợp Ngữ

CẤU TRÚC MÁY TÍNH LẬP TRÌNH HỢP NGỮ Cấu trúc Máy tính & Lập trình Assembly MỤC TIÊU : Khám phá bí mật bên trong máy tính. 3. Nắm được cách hoạt động,cách giao tiếp của các thành phần cấu tạo nên máy tính. 4. Biết viết 1 chương trình bằng Assembly – dịch liên kết và thực thi chương trình này. 5. Biết lập trình xử lý đơn giản phần cứng, lập trình hệ thống . 6. Các khái niệm cơ bản về virus TH – nghiên cứu các kỹ thuật lây lan của virus tin học 2.Trang bị những kiến thức cơ bản về cấu trúc tổng quát của máy tính cũng như các thành phần cấu tạo nên máy tính. Tài liệu tham khảo Structured Computer Organization – Andrew Tanenbaum Assembly Language For the IBM-PC – Kip R Irvine Assembly Programming Language & IBM PC Ythayu – Charles Marut Giáo trình Cấu trúc máy tính – Tống Văn On Lập trình Hợp ngữ – Nguyễn Ngọc Tấn -Vũ Thanh Hiền Cấu trúc Máy tính – Đại học Bách khoa Tài liệu tham khảo Computer Virus Handbook Virus Writing guide Billy Belceb The macro virus writing guide The little black book of computer viruses Một số mẫu chương trình virus (virus file, virus macro) Giáo viên : Ngô Phước NguyênEmail : nguyenktcn@yahoo.comMobile: 091-8-380-926 Đề cương mơn học Chương 1 : Tổ chức tổng quát của hệ thống MT Chương 2 : Tổ chức CPU Chương 3 : Mức logic số Chương 4 : Tổ chức bộ nhớ Chương 5 : Xuất nhập Chương 6 : Lập trình Assembly – Tập lệnh Chương 7 : Cấu trúc điều khiển & Vịng lặp Chương 8 : Macro & Procedure – nhúng CT Assembly vào ngơn ngữ cấp cao như C… Chương 9 : Lập trình xử lý màn hình-bàn phím-mouse. Chương 10 : Lập trình xử lý File Chương 11 : Các khái niệm cơ bản về Virus tin học – phân tích các kỹ thuật lây lan chung của VR tin học và lây lan trên mạng. Chương 1 :CẤU TRÚC TỔNG QUÁT CỦA MỘT HỆ THỐNG MÁY TÍNH Nắm được tổng quan về cấu trúc máy tính. Hiểu về Máy Turing & Nguyên lý Von Neumann Biết sơ đồ khối chi tiết của máy tính Nắm nguyên lý hoạt động máy tính Biết các component của máy tính : Processors,Memory,Input/Output devices,Bus Mục tiêu : Chương 1 Tổng quan về cấu trúc máy tính. Mô hình máy Turing Nguyên lý Von Neumann. Sơ đồ tổng quát của một máy tính. Nguyên lý hoạt động của máy tính Câu hỏi ôn tập 2+3/4*3-5=? ……………. …………….. ………………. Memory : chứa các chỉ thị & dữ liệu Input device : thiết bị nhập Bộ xử lý Máy tính & Sự tính toán The system bus (shown in yellow) connects the various components of a chúng tôi CPU is the heart of the computer, most of computations occur inside the chúng tôi is a place to where the programs are loaded in order to be executed. Tổng quan về cấu trúc máy tính Máy tính hiện đại ngày nay được thiết kế dựa trên mơ hình Turing Church và mơ hình Von Neumann. khối xử lý đầu đọc ghi chứa tập hữu hạn các trạng thái Băng dữ liệu vơ hạn, dữ liệu kết thúc là b Mơ hình Turing : Mơ hình này rất đơn giản nhưng nĩ cĩ tất cả các đặc trưng của 1 hệ thống máy tính sau này. Nguyên lý cấu tạo máy Turing : Nguyên lý xây dựng MT MT điện tử làm việc theo hai nguyên lý cơ bản : nguyên lý số và nguyên lý tương tự. Nguyên lý số sử dụng các trạng thái rờI rạc của 1 đạI lượng vật lý để biểu diễn số liệu  nguyên lý đếm. Nguyên lý tương tự sử dụng 1 đạI lượng vật lý biến đổI liên tục để biểu diễn số liệu  nguyên lý đo Mạch điện trong MT Trong MT cĩ những loạI mạch điện nào ? Mạch tổ hợp : là mạch điện cĩ trạng thái ngõ ra phụ thuộc tức thờI vào tổ hợp của trạng thái ngõ vào. Ex : Mạch giảI mã địa chỉ Mạch tuần tự : là mạch điện thực hiện 1 mục đích mà trạng thái ngõ ra phụ thuộc vào tổ hợp của trạng thái ngõ vào và trạng thái của quá khứ ngõ vào. Ex : mạch cộng, trừ, nhân , chia Nguyên lý Turing Máy làm việc theo từng bước rời rạc. Một lệnh của máy như sau : qiSiSjXqj. Nghĩa là : đầu đọc ghi đang ở ơ Si thì sẽ ghi đè Sj vào ơ hiện tại và dịch chuyển hoặc đứng yên theo chỉ thị là X và trạng thái hiện hành của máy là qj khối xử lý đầu đọc ghi chứa tập hữu hạn các trạng thái Băng dữ liệu vơ hạn, dữ liệu kết thúc là b Nguyên lý hoat động máy Turing Quá trình sẽ dừng lại khi trạng thái trong của máy là trạng thái kết thúc qf. Dữ liệu của bài tốn là 1 chuổi các ký hiệu thuộc tập các ký hiệu của máy khơng kể ký hiệu rỗng b, được cất vơ băng. Trạng thái trong ban đầu của máy là q0 . Đầu đọc/ghi ở ơ chứa ký hiệu đầu tiên của chuổi ký hiệu nhập. Trong quá trình hoạt động, sự thay đổi dữ liệu trên băng, sự dịch chuyển đầu đọc ghi và sự biến đổi trạng thái trong của máy sẽ diễn ra tuân theo các lệnh thuộc tập lệnh của máy tùy theo trạng thái hiện tại và ký hiệu ở ơ hiện tại. Thí dụ máy Turing Xét thí dụ máy Turing thực hiện phép tốn NOT trên chuổi các bit 0/1.Chuổi dữ liệu nhập ban đầu là 10 tập các ký hiệu của máy {0,1} tập các trạng thái trong {q0, q1} tập lệnh gồm 3 lệnh : q001Rq0 , q010Rq0 , q0bbNq1 … Nguyên lý VonNeumann Máy Von Neumann là mơ hình của các máy tính hiện đại. Nguyên lý của nĩ như sau : Về mặt logic (chức năng) , máy gồm 3 khối cơ bản : đơn vị xử lý, bộ nhớ và hệ thống xuất nhập. Bộ nhớ Đơn vị xử lý Hệ xuất nhập data chương trình Trao đổi thơng tin Điều khiển Nguyên lý Von Neumann (cont) Chương trình điều khiển xử lý dữ liệu cũng được xem là data và được lưu trữ trong bộ nhớ gọi là chương trình lưu trữ. Bộ nhớ chia làm nhiều ơ, mỗi ơ cĩ 1 địa chỉ (đánh số thứ tự) để cĩ thể chọn lựa ơ nhớ trong quá trình đọc ghi dữ liệu. (nguyên lý định địa chỉ) Nguyên lý Von Neumann (cont) Các lệnh được thực hiện tuần tự nhờ 1 bộ đếm chương trình (thanh ghi lệnh) nằm bên trong đơn vị xử lý. Chương trình MT cĩ thể biểu diễn dướI dạng số và đặt vào trong bộ nhớ của MT bên cạnh dữ liệu. Typical Von Neumann Machine Typical Von Neumann Machine ALU Nguyên lý hoạt động MT CPU Đọc lệnh Phân tích lệnh Thực thi lệnh Bộ nhớ chính Lưu trữ thơng tin Nơi chứa chương trình để CPU đọc và thực thi Khối xuất nhập Giao tiếp với mơi trường bên ngồi xuất nhập dữ liệu, bộ nhớ phụ Tổ chức Máy tính 1 CPU & 2 I/O device Printer Disk CPU Main Memory Control Unit ALU ………. ………. Registers Bus I/O Devices Bus Bus Sơ đồ khối chi tiết Control Unit đọc, phân tích, ra lệnh cho các đơn vị chức năng thực hiện ALU Phép tốn: số học, luận lý, so sánh, dịch, quay,xử lý bit. Main Memory Cĩ 2 tác vụ : đọc /Ghi 2 loại dữ liệu: 1) Data : số liệu đầu vào, kết quả,dữ liệu trung gian 2) Chương trình Đơn vị giao tiếp – IO Card IO Devices Registers MỗI phép tốn cho 2 kết quả Tổng kết chương Máy tính được thiết kế trên ý tưởng của Máy Turing và nguyên lý Von Neumann. Về mặt chức năng máy tính gồm 3 phần : đơn vị xử lý, bộ nhớ chính và các thiết bị xuất nhập. Câu hỏi Câu 1: Trình bày nguyên lý Von Neumann. Câu 2: Cho biết sự khác nhau giữa mơ hình Turing và mơ hình VonNeumann. Câu 3: Trình bày nguyên lý hoạt động của Máy Turing. Câu 4: Truớc khi cĩ nguyên lý Von Neumann, chương trình để máy tính thực hiện được để ở đâu? Câu 5 : Cho biết kết quả của 2+3 ?

Cấu Trúc Đề Thi Thpt Môn Ngữ Văn 2022

“ITPLUS ACADEMY” HỢP TÁC CÙNG “HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG” THÔNG BÁO TUYỂN SINH NĂM 2020 CÁC CHƯƠNG TRÌNH: 1. Lập Trình Ứng Dụng 2. Thiết Kế Đồ Họa Chuyên Nghiệp 3. Quay Dựng Phim Và Biên Tập Video 4. Thiết Kế Và Diễn Họa Nội Thất

1. Xét Tuyển Kết Quả Thi THPT 2020

3. Xét Tuyển Theo Kết Quả Thi Đánh Giá Năng Lực Của ITPlus

Theo ông Mai Văn Trinh – Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo, kỳ thi THPT quốc gia năm 2020 sẽ được tổ chức theo hướng giữ ổn định về cơ bản như năm 2019, nhằm đánh giá chính xác kết quả học tập của học sinh sau 12 năm học ở mức độ học vấn phổ thông. Vì vậy, các thí sinh sẽ tiếp tục làm 5 bài thi, gồm 3 bài thi bắt buộc là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và 2 bài thi tự chọn là Khoa học tự nhiên (tổ hợp các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (tổ hợp các môn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân).

Đối với bài thi Ngữ Văn, cấu trúc đề sẽ bao gồm các câu hỏi ở nhiều cấp độ khác nhau phục vụ xét tốt nghiệp THPT và xét tuyển Đại học, Cao đẳng. Đặc biệt nội dung thi chủ yếu là kiến thức lớp 12. Hình thức thi vẫn là tự luận với thời gian làm bài 120 phút, với 2 phần là Đọc hiểu (3 điểm) và Làm văn (7 điểm).

Cấu trúc đề thi THPT môn Ngữ văn 2020 như thế nào?

Bám sát đề thi minh họa cũng như đề thi chính thức của kỳ thi THPT Quốc gia năm 2019, chúng tôi đã tổng hợp được cấu trúc đề thi môn Ngữ Văn 2020 như sau:

Đặc biệt, cần nhận diện được một số biện pháp tu từ quen thuộc như so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, liệt kê, phép điệp,…và sau đó nêu tác dụng của nó. Vì vậy, học sinh phải căn cứ vào nội dung đoạn văn và đưa ra câu trả lời chính xác, đúng trọng tâm, tránh viết lan man kiểu “gợi hình, gợi cảm, mang tính chất văn chương”.

Trong dạng này, các thí sinh cần nắm vững cấu trúc của một đoạn văn nghị luận về tư tưởng đạo lí hay hiện tượng xã hội như chỉ ra nguyên nhân, thực trạng, đưa ra luận điểm, lấy dẫn chứng thực tế, nêu lên các giải pháp và cuối cùng là áp dụng vào bản thân mình như thế nào. Cần lưu ý về số lượng chữ, đoạn văn không nên quá dài để có thể dành thời gian làm các câu khác.

Văn xuôi: Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Ngọc Phủ Tường), Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân), Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), Vợ nhặt (Kim Lân), Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu), Hồn Trương Ba,da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)

Thơ: Tây Tiến (Quang Dũng), Việt Bắc (Tố Hữu), Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm), Sóng (Xuân Quỳnh)

Các Cấu Trúc Lập Trình Hợp Ngữ 8086

I: Các cấu trúc lập trìnhCấu trúclập trìnhCấu trúc lặpCấu trúcrẽ nhánhCấu trúctuần tự1. Cấu trúc tuần tự

Cấu trúc tuần tự là cấu trúc thông dụng và đơn giản nhất. Trong cấu trúc này, chương trình là các dãy lệnh được sắp xếp và thực hiện một cách tuần tự từ trên xuống dưới.

Cú pháp: Begin công_việc_1 công_việc_2 ……… công_việc_n end.2. Cấu trúc rẽ nhánhCấu trúc If … thenCấu trúc If … then … elseCấu trúc If … and…..Cấu trúc If … or …Cấu trúc case* Cấu trúc if…thenCú pháp: if điều_kiện then công_việc end_ifLưu đồ thuật toánNếu điều kiện thỏa mãn thì thực hiện công việc, nếu không thì bỏ qua sau đó thực hiện lệnh kế tiếpVd: nhập vào một ký tự từ bàn phím,nếu là ‘a’ thì hiển thị. Nếu không thì về Dos.

mov ah,1 ;nhập 1 ký tự int 21h mov bl,al cmp al,61h ;so sánh với ‘a’ Jne thoat mov ah,2 mov dl,bl int 21hThoat: mov ah,4CH int 21h beginNhập bào 1 ký tựAL = 61h?Hiển thịVề DosEndĐSXem ví dụ* Cấu trúc if … then … elseCú pháp if điều_kiện then công_việc_1 else công_việc_2 end_ifĐiều kiệnCông việc 2Công việc 1Lưu đồ thuật toánĐSNếu điều kiện đúng thì thực hiện công việc 1, nếu điều kiện sai thì thực hiện công việc 2.Vd: nhập vào một ký tự từ bàn phím,nếu là chữ A thì hiển thị,nếu không thì hiển thị thông báo ” ky tu do khong phai la chu A”.Nhập vào 1 ký tựHiện thị AHiện thị thông báoVề DosEndKiểm tra ‘A’SĐXem ví dụCấu trúc if … and và if … or

Kiểm tra and,orNhập 1 ký tựHiện thịHiện thông báoĐSVề DosXem ví dụ* Cấu trúc case Cú pháp: case biểu_thức k1: công việc 1 k2: công việc 2 ……….. kn: công việc n end_caseBiểu thứcCông việc 1…………Công việc nBằng 1Bằng nCase là một cấu trúc lựa chọn một trong nhiều nhánh. Nếu giá trị biểu thức bằng ki thì thực hiện công việc thứ i

Ta có thể dùng các lệnh logic để thay đổi có chọn lọc các bit của toán hạng đích. Để làm điều này chúng ta tạo lên một mẫu bit gọi là mặt nạ (MASK). Các bit của mặt nạ được chọn sao cho các bit tương ứng của toán hạng đích được thay đổi như ta mong muốn khi lệnh logic được thực hiệnLệnh AND có thể sử dụng để xóa các bit nhất định của toán hạng đích trong khi giữ nguyên các bit còn lại.” bit 0 của mặt nạ sẽ xóa bit tương ứng, còn bit 1 sẽ giữ nguyên bit tương ứng của toán hạng đích”Lệnh OR có thể sử dụng để thiết lập các bit nhất định của toán hạng đích trong khi vẫn giữ nguyên các bit còn lại. “bit 1 sẽ thiết lập bit tương ứng, bit 0 sẽ giữ nguyên bit tương ứng của toán hạng đích

Lệnh XOR có thể dùng để đảo các bit xác định của toán hạng đích trong khi vẫn giữ nguyên các bit còn lại.” bit 1 của mặt nạ sẽ đảo bit tương ứng, bit 0 sẽ giữ nguyên bit tương ứng của toán hạng đích. XOR còn có thể xóa nội dung của thanh ghi hay ô nhớMột số ví dụ:+ Để xóa bit dấu của AL trong khi giữ nguyên các bit còn lại ta sử dụng lệnh AND với mặt nạ (7FH)AND AL,7FH+ Để thiết lập bit có trọng số cao nhất và bit có trọng số thấp nhất của thanh ghi AH trong khi các bit khác giữ nguyên ta sử dụng lệnh OR với mặt nạ (81H) OR AH,81H+ Để xóa một thanh ghi có thể dùng lệnh XOR XOR CX,CX hoặc sử dụng: MOV CX,0 SUB CX,CX Lệnh NOT (bảng 1) Dạng lệnh NOT đích Tạo số bù một của toán hạng. Cờ không bị ảnh hưởng. VD: nội dung của thanh ghi AL bằng 11100011B, sau khi thực hiện lệnh NOT AL nội dung của thanh ghi AL bằng 00011100B

2: các lệnh dịch và quayCác lệnh dịchCác lệnh dịch sẽ dịch các bit trong toán hạng sang trái hoặc phải một hay nhiều vị trí. Các bit bị dịch ra ngoài sẽ được đưa vào cờ nhớ.

*các lệnh dịch gồm có: SHL/SAL (shift logical left/shift arithmetic left)

Tương tự: khi ta dịch phải sẽ tương ứng với phép chia cho 2n tương ứng với phép dịch phải n bit. (AH=00001010B’) SHR AH,1 :dịch phải 1 bit ta được 00000101 ‘5’) SHR để chia số không dấu, SAR để chia số có dấuCác lệnh quay : Lệnh quay sẽ thực hiện dịch tất cả các bít của toán hạng sang trái hoặc sang phải một hay nhiều vị trí, bit dịch ra khỏi toán hạng sẽ được đưa vào cờ nhớ đồng thời đưa trở lại.Có 4 lệnh quay là: ROL (Rotate Left) ROR (Rotate Right) RCL (Rotate through Carry Left) RCR (Rotate through Carry Right)+) Lệnh ROL dạng lệnh: ROL đích,1 hoặc ROL đích,CL lệnh ROL sẽ dịch tất cả các bit của toán hạng sang trái 1 hay nhiều vị trí, bit MSB (Most Significant Bit) dịch ra khỏi toán hạng sẽ được đưa vào cờ nhớ đồng thời đưa trở lại bit LSB (Least Significant Bit) CFVd: MOV AL,10001101B MOV CL,2 ROL AL,Cl+) Lệnh ROR: Dạng lệnh: ROR đích,1 Hoặc: ROR đích,CL Lệnh này làm ngược lại với lệnh ROL, bít LSB dịch ra khỏi toán hạng sẽ được đưa vào cờ nhớ đồng thời đưa trở lại vị trí bit MSBCFVd: MOV AL,10001101B ROR AL,1 Lệnh RCL (Rotate through Carry Left) Dạng lệnh : RCL đích,1 Hoặc: RCL đích,CL Quay các toán hạng đích sang trái qua cờ nhớ CF một hoặc nhiều lầnCFMov AL,10001011BRCL AL,1Lệnh RCR (Rotate through Carry Right) Dạng lệnh: RCR đích,1 Hoặc: RCR đích,CL Quay các bít của toán hạng sang phải một hoặc nhiều lầnCFMov CL,2Mov Al,10001101BRCR AL,CLMột số ví dụ với lệnh quayVd1: Hiển thị từng bit của thanh ghi BX, không làm thay đổi nội dung của thanh ghi này

Lệnh HLT (Halt) Đư bộ vi xử lý vào trạng thái dừng để chờ ngắt ngoài3. Lệnh LOCK (khóa bus) Dùng để khóa bus trong môi trường có nhiều bộ vi xử lý.4. Lệnh NOP ( No Operation) Không thực hiện một thao tác nào.

5. Lệnh STI (Set Interrupt flag) Thiết lập cờ IF =1

6. Lệnh WAIT Bộ vi xử lý ở trạng thái chờ cho đến khi được kích hoạt bằng một lệnh ngắt ngoài.IV: Nhóm lệnh xử lý chuỗiLệnh MOVS/MOVSB/MOVSWLệnh CMPS/CMPSB/CMPSWLệnh LODS/LODSB/LODSWLệnh MOVS/MOVSB/MOVSW: Chuyển dữ liệu trong bộ nhớ tại địa chỉ DS:SI vào ô nhớ có địa chỉ ES:DI bằng cách dùng tiền tố REP, có thể chuyển đồng thời nhiều byte hay word Dạng lệnh: MOVS/MOVSB/MOVSW chuỗi_đích,chuỗi_nguồn

Chuỗi byte (word) được chuyển tới toán hạng đích. DI và SI tăng lên 1 (2 với word) nếu DF=0, giảm đi 1 (2 với word) nếu DF=1 cờ bị ảnh hưởng IF2. Lệnh CMPS/CMPSB/CMPSW

So sánh 2 toán hạng là một chuỗi byte hay wordDạng lệnh: CMPS chuỗi_đích,chuỗi_nguồnHoặc: CMPSB/CMPSW ……….. Trừ các thành phần của chuỗi nguồn (DS:SI) cho các thành phần chuỗi đích (ES:SI) Các cờ trạng thái được thiết lập theo kết quả của phép tính 3. Lệnh LODS/LODSB/LODSW Chuyển nội dung của byte hay word từ bộ nhớ được chỉ ra bởi SI vào thanh ghiDạng lệnh: LODS/LODSB/LODSW chuỗi_nguồn

Byte (hay word) được nạp vào thanh ghi AL (hay AX) SI tăng lên 1 hoặc 2 nếu DF=0, ngược lại SI giảm đi 1 hoặc 2 nếu DF=1

cờ không bị ảnh hưởngV: Ngăn xếp và thủ tụcA: Ngăn xếp: Ngăn xếp là nới lưu trữ dữ liệu tạm thời. Ngăn xếp hoạt động theo kiểu vào trước ra sau (LIFO Last In, First Out). Phần tử cuối cùng cất vào ngăn xếp sẽ là đỉnh của ngăn xếp và được lấy ra đầu tiênLệnh PUSH (PUSH word to stack) Cất một từ dữ liệu vào ngăn xếp.Dạng lệnh: PUSH nguồn

Lệnh PUSH sẽ thực hiện giảm SP đi 2 sau đó chuyển bản sao của toán hạng nguồn ngăn xếp có địa chỉ SS:SP

+) Vd2: Nhập vào 1 dẫy các ký tự,đến khi gặp dấu enter thì dừng. Đếm số ký tự vừa nhập, xuất kết quả ra màn hình dạng nhị phân, thập phân, hexa.

Cấu Trúc Đề Thi Vao Lop 10 Môn Ngữ Văn Năm 2013

MÔN: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.

Cấu trúc đề thi: Tổng 10,0 điểm

CÂU I (2 điểm): TIẾNG VIỆT

– Các phương châm hội thoại

– Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

– Sự phát triển của từ vựng

– Khởi ngữ

– Các thành phần biệt lập

– Nghĩa tường minh và hàm ý

CÂU II (2,0 điểm): NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Vận dụng kiến xã hội và đời sống để viết bài nghị luận xã hội ngắn khoảng 200 từ (khoảng 30 dòng tờ giấy thi).

– Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

– Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

CÂU II (6,0 điểm): NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

Vận dụng khả năng đọc – hiểu và kiến thức văn học (văn học ViệtNamvà văn học nước ngoài) để viết bài nghị luận văn học.

– Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ

– Truyện Kiều – Nguyễn Du, các đoạn trích trong chương trình Ngữ văn 9

– Đồng chí – Chính Hữu

– Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật

– Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận

– Ánh trăng – Nguyễn Duy

– Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải

– Viếng lăng Bác – Viễn Phương

– Sang thu – Hữu Thỉnh

– Nói với con – Y phương

– Làng – Kim Lân

– Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long

– Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng

– Những ngôi sao xa xôi – Lê Minh Khuê

Viết một đoạn văn khoảng 10 – 15 dòng phân tích một chi tiết, một hình ảnh nghệ thuật trong các tác phẩm sau:

– Cố hương – Lỗ Tấn

– Mây và sóng – Tago

– Bố của Xi-mông – Mô-pát-xăng

Phạm Đức Mạnh @ 09:13 25/05/2013 Số lượt xem: 297