Lợi Ích Kết Nối Mạng Máy Tính / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Nhiều Lợi Ích Khi Kết Nối Mạng Giữa Các Nhà Thuốc

Thanh tra Bộ Y tế đang tiến hành kiểm tra nhà thuốc tại TP Lạng Sơn. Ảnh: DN.

Thời gian vừa qua rất nhiều chuyên gia y tế lên tiếng cảnh báo về tác hại với sức khỏe và gánh nặng kinh tế do kháng thuốc kháng sinh gây ra ở Việt Nam. Nếu như ở các nước, phải có đơn của bác sỹ mới mua được thuốc, thì ở Việt Nam chỉ cần ra hiệu thuốc nói về triệu chứng bệnh là có thể mua được kháng sinh. Nhiều người còn hài hước ví von mua kháng sinh ở Việt Nam dễ như mua… mớ rau ngoài chợ.

Trước thực tế nêu trên, Bộ Y tế đang triển khai kết nối liên thông các nhà thuốc trên toàn quốc với mục tiêu không chỉ kiểm soát việc kê đơn thuốc, bán thuốc theo đơn mà còn góp phần kiểm soát được giá thuốc, việc thu hồi thuốc và hạn chế được tình trạng kinh doanh thuốc giả, thuốc kém chất lượng, thuốc không rõ nguồn gốc tại các nhà thuốc hiện nay.

Ông Vũ Tuấn Cường, Cục trưởng Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cho rằng, khi các nhà thuốc kết nối mạng, người dân sẽ dễ dàng tiếp cận với các thông tin của thuốc như nguồn gốc xuất xứ, hạn dùng, cách dùng, liều dùng. Người dân cũng có thể so sánh giá để mua thuốc với chi phí hợp lý qua việc sử dụng ứng dụng trên điện thoại hoặc tra cứu thông tin trên website… như mọi loại hàng hóa thông thường khác trong nền tảng thương mại điện tử hiện nay.

Cục trưởng Cục Quản lý Dược cũng cho rằng, khi kết nối mạng giữa các nhà thuốc trên toàn quốc được hoàn tất, các cơ sở kinh doanh thuốc có công cụ quản lý hiệu quả hoạt động kinh doanh như: Quản lý bán hàng, kho, hóa đơn điện tử, kiểm soát hạn dùng thuốc, cảnh báo thuốc sắp hết hạn, thuốc bị thu hồi.

“Về phía Bộ Y tế và sở y tế các địa phương cũng quản lý toàn bộ chuỗi cung ứng thuốc từ sản xuất, nhập khẩu, phân phối bán buôn, bán lẻ; kiểm soát thuốc giả, thuốc hết hạn, thuốc kém chất lượng; kiểm soát chặt chẽ kê đơn, bán thuốc theo đơn, hạn chế tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh, kê thêm thuốc không hợp lý; truy xuất nguồn gốc xuất xứ, tình trạng thuốc tại các cơ sở và trên thị trường, đảm bảo công tác thu hồi thuốc đúng đủ theo quy định”, ông Cường nêu.

Lợi ích còn ở chỗ, cả cơ quan quản lý và cơ sở kinh doanh tiết kiệm được thời gian quản lý. Theo đánh giá của Viettel, với việc nối mạng, chủ nhà thuốc có thể giảm thiểu từ 50% – 70% thời gian quản lý kiểm đếm kho, quản lý hóa đơn, doanh thu, mỗi giao dịch chỉ cần từ 30 – 60 giây; với cơ quan quản lý, 100% báo cáo các cấp được xóa bỏ, việc dự trù, lập kế hoạch, điều phối thuốc, quản lý số liệu được thực hiện theo thời gian thực từ bất kể nơi đâu, bất kể lúc nào.

Theo kết quả thống kê của Cục Quản lý Dược, hiện đã có 15.178 nhà thuốc thực hiện kết nối liên thông với “Cơ sở dữ liệu dược quốc gia”, chiếm trên 80% các nhà thuốc trên toàn quốc. Điều này đồng nghĩa với việc hơn 15.000 nhà thuốc này đã được kiểm soát bởi cơ quan quản lý nhà nước, kiểm soát được việc kê đơn và bán thuốc kê đơn, tránh tình trạng kê kháng sinh tràn lan như hiện nay.

Còn trở ngại

Dù tỉ lệ kết nối mạng ở các nhà thuốc hiện khá cao, ở mức hơn 80%, song với Thủ đô Hà Nội, nơi có số lượng nhà thuốc rất lớn với đầy đủ nền tảng công nghệ, việc kết nối còn khá chậm. Ông Trần Văn Chung, Phó giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết, đến thời điểm hiện tại, tổng số cơ sở cung ứng thuốc thực hiện kết nối 5.279/6.890 (đạt 76,6%), vẫn còn lượng lớn nhà thuốc chưa thực hiện việc kết nối, trong đó có cả các nhà thuốc của các bệnh viện công lập lớn như Bệnh viện đa khoa huyện Đan Phượng và Bệnh viện Phụ sản Hà Nội.

Bên cạnh đó, theo Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội, Sở Y tế sẽ kiểm tra, giám sát việc thực hiện kết nối liên thông tại nhà thuốc, quầy thuốc trong các cơ sở công lập; xử lý nghiêm các cơ sở vi phạm theo thẩm quyền. Đặc biệt, Sở Y tế sẽ xem xét thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dược các nhà thuốc, quầy thuốc không duy trì đáp ứng Thực hành tốt cơ sở bán lẻ thuốc (GPP).

Ngoài ra, về phía hiệu thuốc, chủ một số cơ sở chưa thực sự mặn mà bởi việc nối mạng đồng nghĩa với một tháng họ phải bỏ ra một khoản kinh phí khoảng 2 triệu đồng để chi trả cho việc chạy hệ thống phần mềm. Đó còn chưa kể, muốn vận hành trơn tru hệ thống, đòi hỏi chủ hiệu thuốc cũng cần thời gian để thích ứng và làm chủ công nghệ, dẫn đến tâm lý “ái ngại” của một số chủ cơ sở kinh doanh thuốc.

Cũng nêu khó khăn trong việc kết nối mạng giữa các nhà thuốc, theo ông Vũ Tuấn Cường, hiện còn một số khó khăn nhất định như các cơ sở tham gia hệ thống phải có điều kiện để kết nối mạng như trang bị máy tính, có kết nối mạng; nhân sự phải được đào tạo, tập huấn. “Việc triển khai sẽ phát sinh chi phí nên các đơn vị sẽ thiếu thiện chí; việc kết nối trong lĩnh vực dược cần có sự đồng bộ với các lĩnh vực khác như thuế khoán, thanh kiểm tra”, ông Cường nêu.

Bên cạnh đó, thời gian tới Bộ Y tế sẽ tiếp tục sửa đổi các quy định về ứng dụng công nghệ thông tin kết nối, quy định về kê đơn, bán thuốc theo đơn, đề xuất xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi không thực hiện duy trì kết nối cơ sở cung ứng thuốc và không thực hiện bán thuốc theo đơn. Ban hành quy định về kê đơn thuốc điện tử đồng bộ với việc kết nối nhà thuốc để bảo đảm kiểm soát kê toa thuốc và bán thuốc.

“Bộ Y tế sẽ tăng cường kiểm tra, giám sát việc kết nối đối với các cơ sở cung ứng thuốc ở địa phương. Tiếp tục kết nối các cơ sở sản xuất, NK, bán buôn thuốc để kiểm soát được đường đi của thuốc, cũng như chất lượng, giá cả thuốc; từ đó, xây dựng được dự báo nhu cầu thuốc quốc gia trong các giai đoạn”, Bộ trưởng Bộ Y tế nêu.

D.Ngân

Bài 1: Từ Mạng Máy Tính Đến Mạng Máy Tính

Mạng máy tính là gì? Hãy nêu các lợi ích của mạng máy tính?

Trả lời:

* Mạng máy tỉnh là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau cho phép dùng chung các tài nguyên như dữ liệu, phần mềm, các thiết bị phần cứng,…

* Các lợi ích cùa mạng máy tính, đó là:

– Dùng chung dữ liệu: có thề sao chép dữ liệu từ máy này sang máy khác hoặc lưu dữ liệu tập trung ở máy chủ, từ đó người dùng trên mạng có thể truy cập đến khi cần thiết;

– Dùng chung các thiết bị phần cứng: Chia sẻ máy in, bộ nhớ, các ổ đĩa và nhiều thiết bị khác để người dùng trên mạng có thề dùng chung;

– Dùng chung các phần mềm: Có thể cài đặt phần mềm lên máy tính để người dùng trên mạng dùng chung. Nó sẽ giúp tiết kiệm đáng kể;

– Trao đổi thông tin: Có thể trao đổi thông tin giữa các máy tính thông qua thư điện từ (e-mail) hoặc phần mềm trò chuyện trực tuyến (chat).

Câu 2. Trang 10 Sách Giáo Khoa (SGK) Tin Học 9

Mạng máy tính có mấy thành phần cơ bản? Các thành phần đó là gì?

Trả lời:

Các thành phần cơ bản cỉa mạng máy tính:

– Các thiết bị đầu cuối như máy tính, máy in,… kết nối với nhau tạo thành mạng;

– Môi trường truyền dẫn (các loại dây dẫn, sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại, sóng truyền qua vệ tinh,…) cho phép các tín hiệu truyền qua đó;

– Các thiết bị kết nối mạng (hay gọi là thiết bị mạng: môđem, hub, switch,…) cùng môi trường truyền dẫn có nhiêmh vụ kết nối các thiết bị đầu cuối trong phạm vi mạng

– Giao thức truyền thông (protocol) là tập hợp các quy tắc quy định cách trao đổi thông tin giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu trên mạng.

Câu 3. Trang 10 Sách Giáo Khoa (SGK) Tin Học 9

Tiêu chí nào được dùng để phân biệt mạng Lan và Wan?

Trả lời:

Các tiêu chí được dùng để phân biệt mạng LAN và mạng WAN đó là:

– Dựa trên phạm vi địa lí

+ Mạng LAN là mạng mà hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi hẹp như một văn phòng, tòa nhà,…

+ Mạng WAN là mạng mà hệ thống máy tính được kết nói trong phạm vi rộng như phạm vi một tỉnh, khu công nghiệp, một quốc gia hay có quy mô toàn cầu.

Câu 4. Trang 10 Sách Giáo Khoa (SGK) Tin Học 9

Hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa mạng có dây và mạng không có dây

Trả lời:

– Giống nhau:

Mạng LAN và WAN đều là hai mạng được phân loại theo phạm vi địa lí. Từ đó ta nhận thấy rằng, mạng LAN là mạng kết nối những máy tính ở gần nhau, còn WAN kết nối những máy tính ở cách xa nhau một khoảng cách lớn và thông thường liên kết các mạng LAN.

– Khác nhau

Khoảng cách Địa lí

Các máy tính và thiết bị gần như trong cùng một căn phòng, tòa nhà,.. (khoảng cách < 200m trở lại)

Các máy tính và thiết bị có thể ở các thành phố, đất nước khác nhau, khắp lục địa kết nối với nhau (khoảng cách hàng nghìn km)

Số lượng máy

Vài chục máy tính và thiết bị được kết nối với nhau

Hàng chục nghìn máy tính và thiết bị được kết nối với nhau

Công nghệ truyền thông

Thực hiện công nghệ truyền thông cao cấp, đó là công nghệ tương tự, công nghệ số, công nghệ chuyển mạch gói,…

Câu 5. Trang 10 Sách Giáo Khoa (SGK) Tin Học 9

Hãy nêu một số thiết bị có thể kết nối vào mạng để trở thành tài nguyên dùng chung?

Trả lời:

Một số thiết bị có thể kết nối vào mạng để trở thành tài nguyên dùng chung đó là: máy in mạng, bộ nhớ, các ổ đĩa,…

Câu 6. Trang 10 Sách Giáo Khoa (SGK) Tin Học 9

Hãy cho biết sự khác nhau về vai trò của máy chủ và máy trạm trong mạng máy tính

Trả lời:

Sự khác nhau về vai trò của máy chủ với máy trạm trên mạng máy tính:

Máy chủ ( Server): Là máy có cấu hình mạnh, được cài đặt các chương trình dùng để điều khiển toàn bộ việc quản lí và phân bổ các tài nguyên trên mạng với mục đích dùng chung

Máy trạm (Client, Workstation ): Là máy sử dụng tài nguyên của mạng do máy chủ cung cấp

a) Năm máy tính cá nhân và một máy in trong một phòng được nối với nhau bằng dây cáp mạng để dùng chung máy in.

b) Một máy tính ở Hà Nội kết nối với một máy tính ở Thành phố Hồ Chí Minh để có thể sao chép các tệp và gửi thư điện tử.

c) Hơn 100 máy tính ở ba tầng liền nhau của một tòa nhà cao tầng, được nối với nhau bằng dây cáp mạng để chia sẻ dữ liệu và máy in.

Trả lời:

a, Mạng Lan

b, Mạng Wan

c, Mạng Wan

chúng tôi

Kết Nối Otg Là Gì? Kết Nối Smartphone Android Với Usb Qua Otg

Kết nối OTG là gì?

Bạn có từng cảm thấy bối rối khi bỗng nhiên cần soạn thảo văn bản, in ấn tài liệu hay muốn chơi game nhưng lại không có máy tính? Nếu vậy thì từ nay, bạn đã có thể “xử đẹp” cảm giác bối rối đó bằng kết nối OTG rồi!

Chắc hẳn lúc này đây, bạn đang tự hỏi rằng: “Kết nối OTG là gì?”. OTG hay On The Go là một chuẩn kết nối giúp smartphone, máy tính bảng kết nối với các thiết bị ngoại vi như: chuột, bàn phím, USB, thẻ nhớ, tay cầm chơi game,… qua USB OTG hoặc cáp OTG.

Nói cách khác, một chiếc smartphone, máy tính bảng cùng USB, thẻ nhớ,… có chứa dữ liệu và USB OTG hoặc cáp OTG có thể thay thế PC, laptop. Nhờ vậy, bạn sẽ dễ dàng giải quyết công việc hoặc giải trí mọi lúc, mọi nơi.

Kết nối OTG bao gồm 2 đầu. Trong đó, 1 đầu micro USB chính là cổng vào kết nối với micro USB trên smartphone, máy tính bảng. Đầu còn lại là cổng kết nối với các thiết bị ngoại vi kể trên.

Chức năng của kết nối OTG là gì?

Giúp smartphone, máy tính bảng đọc dữ liệu trực tiếp từ thẻ nhớ, ổ cứng, USB.

Truyền dữ liệu qua lại giữa các smartphone, máy tính bảng với nhau. Hay giữa smartphone, máy tính bảng với thẻ nhớ, ổ cứng, USB.

Kết nối với bàn phím, chuột, tay cầm chơi game để làm việc và giải trí ngay trên smartphone, máy tính bảng.

Kết nối smartphone, máy tính bảng với micro ngoài để ghi âm ngay trên smartphone, máy tính bảng.

Sạc pin cho thiết bị di động có dung lượng pin thấp hơn, ví dụ như dùng máy tính bảng để sạc pin cho smartphone.

Hướng dẫn cách kết nối smartphone Android với USB qua OTG

Kết nối OTG hiện chỉ được kích hoạt nhiều nhất trên một số dòng smartphone và máy tính bảng chạy bằng hệ điều hành Android. Ngoài ra, một số dòng máy in hay dòng điện thoại khác như Huawei, iPhone 6 và iPad 4 trở đi cũng có kết nối OTG.

Cách kiểm tra smartphone Android có kết nối OTG hay không

Để biết smartphone Android của bạn có kết nối OTG hay không, bạn có thể xem thông tin chi tiết được in trên vỏ hộp đựng máy. Ngoài ra, bạn cũng đừng quên xem lại cấu hình máy trên website.

Một cách kiểm tra nữa dành cho bạn đó là sử dụng ứng dụng “USB OTG Checker”. Theo đó:

Bước 1: Vào mục CH Play để tải ứng dụng.

Bước 2: Hoàn tất quá trình tải ứng dụng, tiến hành cài đặt.

Bước 3: Khởi động ứng dụng và chọn “Check Device OS on USB OTG”.

Bước 4: Ấn chọn “Check” để bắt đầu kiểm tra.

Bước 5: Nếu màn hình kết quả hiển thị khung màu xanh thì smartphone Android có kết nối OTG và ngược lại.

Những thiết bị cần thiết để kết nối smartphone Android với USB

Sau khi xác định được smartphone Android có kết nối OTG, bạn cần chuẩn bị những thiết bị cần thiết để kết nối với USB thành công:

Quy trình kết nối smartphone Android với USB thông qua OTG

Như đã nói ở trên, với kết nối OTG, bạn có thể đọc và sao chép trực tiếp dữ liệu chứa trong USB qua smartphone Android và ngược lại. Điều này giúp bạn tiết kiệm được rất nhiều thời gian thay vì phải kết nối USB với máy tính rồi kết nối máy tính với smartphone như trước đây.

Để kết nối smartphone Android với USB thông qua OTG, bạn thực hiện như sau:

Bước 1: Cắm đầu micro USB vào smartphone Android, đầu còn lại cắm vào USB.

Bước 2: Màn hình smartphone Android hiển thị thông báo của ứng dụng “StickMount” cho Android. Tại đây, ấn chọn ô “Use by default…” rồi ấn “Ok”.

Bước 3: Ấn “Allow” để cấp quyền truy cập sử dụng ứng dụng cho “StickMount”. Sau đó, chờ smartphone Android và USB kết nối trong một vài phút.

Bước 4: Khi màn hình hiển thị đường dẫn “StickMount v2.20 – …” là bạn có thể truy cập USB từ smartphone Android rồi. Bạn thử chọn một trình quản lý tệp tin trên smartphone Android và kiểm tra lại. Nếu giao diện quản lý hiện thư mục “usbStorage” thì kết nối hoàn toàn thành công.

Top 8 phần mềm chỉnh sửa âm thanh free – Cài đặt ngay kẻo phí! Công nghệ Bluetooth là gì? Những điều bạn cần biết về Bluetooth

Mua USB OTG và cáp OTG giá rẻ và chất lượng ở đâu?

USB OTG và cáp OTG có thể được tặng kèm khi bạn mua smartphone, máy tính bảng, laptop,… Ngoài ra, bạn cũng dễ dàng mua lẻ các sản phẩm này tại các cửa hàng phụ kiện, thiết bị di động.

Một trong những địa chỉ bán USB OTG và cáp OTG giá rẻ và chất lượng bạn không nên bỏ qua đó chính là Hcare. Đến đây, bạn sẽ được tư vấn mua sản phẩm USB OTG và cáp OTG phù hợp nhất.

Bên cạnh đó, bạn còn được hướng dẫn cách kết nối smartphone, máy tính bảng với các thiết bị ngoại vi bằng USB OTG và cáp OTG. Nhờ vậy mà nhu cầu giải quyết công việc và giải trí mọi lúc, mọi nơi của bạn trở nên dễ dàng, thuận tiện hơn.

Mọi sản phẩm USB OTG và cáp OTG tại Hcare luôn được bảo hành trong vòng 6 tháng. Do đó, bạn thoải mái đổi, trả và sửa chữa miễn phí nếu sản phẩm bị lỗi hoặc hư hỏng.

Liên hệ

Hcare hy vọng qua những thông tin trên, bạn đã biết kết nối OTG là gì và cách kết nối smartphone Android với USB thông qua OTG. Để biết thêm cách kết nối smartphone Android với chuột, bàn phím, tay cầm chơi game,… hãy liên hệ ngay:

Trung tâm bảo hành và sửa chữa điện thoại – thiết bị di động Hcare

● Hotline: (8:30 – 20h30): 1900 2012.

Bài 1. Từ Máy Tính Đến Mạng Máy Tính

Bài 1. Từ máy tính đến mạng máy tính11. Vì sao cần mạng máy tính?

2. Khái niệm mạng máy tính

3. Phân loại mạng máy tính

4. Vai trò của máy tính trong mạng

5. Lợi ích của mạng máy tính 1. Vì sao cần mạng máy tính?2– Người dùng có nhu cầu trao đổi dữ liệu hoặc các phần mềm

– Với các máy tính đơn lẻ, khó thực hiện khi thông tin cần trao đổi có dung lượng lớn

– Nhu cầu dùng chung các tài nguyên máy tính như dữ liệu, phần mềm, máy in,… từ nhiều máy tínhBài tập1. Vì sao cần mạng máy tính?A. Để sao chép dữ liệu B. Để trao đổi dữ liệu hoặc các phần mềmC. Dùng chung các tài nguyên của máy tính D. B và C32. Khái niệm mạng máy tính4a) Mạng máy tính là gì?

Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau theo một phương thức nào đó thông qua các phương tiện truyền dẫn tạo thành một hệ thống cho phép người dùng chia sẻ tài nguyên như dữ liệu, phần mềm, máy in, máy fax ,…* Các kiểu kết nối mạng máy tính:6 – Kết nối kiểu hình sao

– Kết nối kiểu đường thẳng

– Kết nối kiểu vòngHình 1Hình 2Hình 3Bài tập2. Mạng máy tính là?A. tập hợp các máy tính được kết nối với nhau theo một phương thức nào đó B. thông qua các phương tiện truyền dẫn tạo thành một hệ thống C. cho phép người dùng chia sẻ tài nguyên như dữ liệu, phần mềm, máy in, máy fax…D. Cả A, B và C7Bài tập3. Các kiểu kết nối mạng cơ bản là?A. Mạng LAN, WANB. Kiểu hình saoC. Kiểu đường thẳng và kiểu vòngD. Kiểu hình sao, kiểu đường thẳng và kiểu vòng8b) Các thành phần của mạng9 – Các thiết bị đầu cuối như máy tính, máy in,… kết nối với nhau tạo thành mạng

– Môi trường truyền dẫn cho phép các tín hiệu truyền được qua đó (các loại dây dẫn, sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại, sóng truyền qua vệ tinh..).b) Các thành phần của mạng10 – Các thiết bị kết nối mạng (thiết bị mạng) như vỉ mạng, hub, bộ chuyển mạch (switch), môđem, bộ định tuyến (router)…

– Giao thức truyền thông: là tập hợp các quy tắc quy định cách trao đổi thông tin giữa các thiết bị gửi và nhận dữ liệu trên mạng Bài tập4. Các thành phần cơ bản của mạng máy tính là?A. Máy tính, dây dẫn, modem và dây điện thoạiB. Máy tính và internetC. Máy tính, dây cáp mạng và máy inD. Các thiết bị đầu cuối, môi trường truyền dẫn, các thiết bị kết nối mạng và giao thức truyền thông113. Phân loại mạng máy tính12a) Mạng có dây và mạng không dây

– Mạng có dây sử dụng môi trường truyền dẫn là các dây dẫn (cáp đồng trục, cáp xoắn, cáp quang)

– Mạng không dây sử dụng môi trường truyền dẫn không dây (các loại sóng điện từ, bức xạ hồng ngoại)3. Phân loại mạng máy tính13b) Mạng cục bộ và mạng diện rộngb) Mạng cục bộ và mạng diện rộng14– Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network) chỉ hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi hẹp như một văn phòng, một tòa nhàb) Mạng cục bộ và mạng diện rộng15– Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network) chỉ hệ thống máy tính được kết nối trong phạm vi rộng như khu vực nhiều tòa nhà, phạm vi một tỉnh, một quốc gia hoặc có quy mô toàn cầuBài tập5. Mạng máy tính được phân ra làm mấy loại?A. Mạng có dây và mạng không dây, mạng cục bộ và mạng diện rộngB. Mạng có dây và mạng không dâyC. Mạng kiểu hình sao và mạng kiểu đường thẳngD. Mạng LAN và mạng WAN16Bài tập6. Mạng LAN được viết tắc của các từ nào?A. Locel Area Networld B. Local Are NetworkC. Local Area Network D. Lacal Area Network17Bài tập7. Mạng WAN được viết tắc của các từ nào?A. Wede Area Network B. Work Are NetworkC. World Area Networld D. Wide Area Network18Bài tập8. Một máy tính ở Hà Nội kết nối với một máy tính ở thành phố Hải Phòng để có thể sao chép tệp và gửi thư điện tử. Theo em, được xếp vào loại mạng nào?A. Mạng có dây B. Mạng WAN C. Mạng LAN D. Mạng không dây19Bài tập9. Năm máy tính cá nhân và một máy in trong một phòng được nối với nhau bằng dây cáp mạng để dùng chung máy in. Theo em, được xếp vào những loại mạng nào?A. Mạng LAN B. Mạng có dây C. Mạng không dây D. Mạng WAN20Bài tập10. Hơn 50 máy tính ở ba tầng liền nhau của một toà nhà cao tầng, được nối với nhau bằng dây cáp mạng để chia sẻ dữ liệu và máy in. Theo em, được xếp vào những loại mạng nào?A. Mạng có dây B. Mạng không dâyC. Mạng WAN và mạng LAN D. Mạng LAN214. Vai trò của máy tính trong mạng22 Mô hình mạng máy tính phổ biến hiện nay là mô hình khách – chủ (client – server)

– Máy chủ (server): là máy có cấu hình mạnh, được cài đặt các chương trình dùng để điều khiển toàn bộ việc quản lí và phân bổ các tài nguyên trên mạng với mục đích dùng chung

– Máy trạm (client, workstation): là máy sử dụng tài nguyên của mạng do máy chủ cung cấpBài tập11. Mô hình mạng phổ biến hiện nay là gì?A. máy trạm (client, workstation)B. là mô hình khách-chủ (client-server)C. máy chủ (server) và máy trạm (client, workstation)D. máy chủ (server)23Bài tập12. Vai trò của máy chủ là gì?A. Quản lí các máy trong mạng C. Điều hành các máy trong mạngC. Phân bố các tài nguyên trong mạng D. Tất cả đều đúng245. Lợi ích của mạng máy tính25– Dùng chung dữ liệu.

– Dùng chung các thiết bị phần cứng như máy in, bộ nhớ, các ổ đĩa,…

– Dùng chung các phần mềm

– Trao đổi thông tin Bài tập13. Khi kết nối nhiều máy tính thành mạng máy tính, chúng ta được những lợi ích gì? A. Có thể dùng chung các thiết bị phần cứngB. Có thể dùng chung các phần mềm và dữ liệuC. Có thể trao đổi thông tin giữa các máy tính qua thư điện tửD. Tất cả đều đúng26DẶN DÒ27– Làm các bài tập trong SGK, trang 10

– Xem trước Bài 2: MẠNG THÔNG TIN TOÀN CẦU INTERNET