Học Môn Văn Có Lợi Ích Gì / Top 13 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Nhatngukohi.edu.vn

Lợi Ích Của Việc Học Tốt Môn Văn

Trung tâm gia sư Thanh Hóa nhận thấy: Từ xưa đến nay, văn học là một trong những hoạt động tinh thần hết sức lí thú và bổ ích trong cuộc sống của con người. Qua văn học con người cảm nhận và ý thức được cái đẹp và sự hài hòa của cuộc sống. Tiếp cận và tự nâng mình lên với những tư tưởng tình cảm sâu sắc, tinh tế. Được bồi dưỡng về ngôn ngữ sống động và giàu sức biểu cảm của dân tộc.

Người Việt Nam không chỉ hôm qua mà cả hôm nay nữa đã gửi vào văn chương nhiều thứ. Những điều đó là những kinh nghiệm sống về tình yêu, khát vọng về cả đạo đức triết học và tín ngưỡng của mình. Cho nên muốn biết ông cha ta đã sống như thế nào. Cha ông đã nhắn gửi gì cho các thế hệ tương lai. Đồng thời ông cha ta trong thời đại này đang có tâm trạng thế nào. Ông cha buồn, vui, đau khổ, lo lắng, suy nghĩ và hy vọng ra sao thì hãy đến với văn thơ…

2. Gia sư Đánh giá thế nào về việc hoc văn?

Chính vì vậy các gia sư dạy kèm tại Thanh Hóa của chúng tôi nhận thấy dạy học môn Văn trong nhà trường có một vị trí vô cùng quan trọng. Bởi qua đó việc học Văn được tiếp xúc với các tác phẩm văn chương. Qua đó học sinh cảm thụ những vẻ đẹp muôn màu của cuộc sống. Hướng các em tới đỉnh cao của chân, thiện, mĩ.

Đối với những học sinh có khả năng cảm thụ tốt các tác phẩm văn chương thì việc phát hiện và giúp các em phát triển về khả năng của mình trong lĩnh vực văn chương không những là một việc làm cần thiết và đúng đắn mà còn là một công việc mang tầm quan trọng trong việc đánh giá chất lượng dạy và học của đội ngũ gia sư chất lượng cao và học sinh. Do đó việc tìm kiếm những giải pháp để làm tốt công việc này đang là những điều trăn trở của các cấp lao động ngành giáo dục cũng như của giáo viên đứng lớp, đội ngũ gia sư dạy kèm uy tín hiện nay.

Khi tiếp xúc với tác phẩm văn chương các em tự đặt mình trong cảnh ngộ tâm trạng của nhân vật. Cùng vui buồn, sướng khổ với nhân vật trong tác phẩm. Thế giới hình tượng và tiếng lòng của người nghệ sĩ giúp học sinh mở rộng tâm hồn mình. Học sinh sẽ được tiếp cận với thế giới xung quanh qua tấm gương văn học. Qua đó khơi dậy, khích lệ các em phát triển từ năng khiếu cảm thụ văn chương đến năng khiếu sáng tạo nghệ thuật. Hơn nữa, giúp các em có đời sống tinh thần phong phú hơn, sáng tạo hơn, có tầm nhìn rộng mở hơn, yêu đời, yêu cuộc sống và tự tin hơn.

4. Tầm quan trọng của việc học Văn

Vì vậy công tác dạy học sinh môn Văn là một việc làm đúng đắn và có tầm quan trọng to lớn. Đó là một việc làm mang ý nghĩa xã hội nhằm phát hiện bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Việc phát hiện và bồi dưỡng kịp thời những học sinh có năng lực cảm thụ văn chương vừa thể hiện một cách sâu sắc tinh thần nhân văn cao đẹp của xã hội vừa kích thích cổ vũ thái độ tinh thần học tập của học sinh.

Đồng thời trong quá trình dạy văn sẽ phát hiện sự sáng tạo và sự thông minh của học sinh. Nó góp phần không nhỏ trong việc nâng cao ý thức học hỏi, tìm tòi, đào sâu suy nghĩ của giáo viên về trình độ chuyên môn nghiệp vụ để phục vụ tốt hơn cho công tác giảng dạy của mình.

* Những yêu cầu có tính nguyên tắc đối với bồi dưỡng học sinh giỏi :

– Dạy học sinh bộ môn phải gắn liền với GD đạo đức tư tưởng học sinh.

– Dạy học sinh là phải làm cho học sinh ý thức được ý nghĩa ý thức được ý nghĩa tầm quan trọng của môn học đặt trong mối quan hệ biện chứng với các môn học khác.

– Dạy học sinh phải liên tục và có tính hệ thống.

– Dạy học sinh là phát huy tối đa khả năng tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.

TRUNG TÂM GIA SƯ THANH HÓA

Địa chỉ: 08, Bắc Sơn, An Hoạch, TP Thanh Hóa.

Số điện thoại: 0814.369.567 (tìm gia sư) hoặc 0968.678.234 (đăng kí làm gia sư)

Website: chúng tôi hoặc chúng tôi

Chủ nhiệm trung tâm: thầy giáo Nguyễn Văn Thành (sinh năm 1981)

Học Văn Có Lợi Ích Gì? Văn Có Ý Nghĩa Như Thế Nào Đối Với Xã Hội?

Từ xưa đến nay, môn Văn luôn chiếm một vị trí quan trọng trong đạo học. Văn chương giúp đời sống tinh thần của con người thêm phong phú hơn, giúp ta ứng xử lịch sự, văn minh hơn. Nhưng bây giờ chúng ta đang bước vào thế kỉ XXI-thế kỉ của khoa học, công nghệ hiện đại- do đó vì thế vị trí của môn Văn trong các trường đã bị suy giảm. Nhiều phụ huynh học sinh thích chạy theo những môn học thời thượng như các môn tự nhiên: Toán, Lí, Hóa và môn xã hội Anh, Tin học mà không thích con mình học môn Văn, vì theo tư tưởng của họ cho rằng thế kỉ XXI là thế kỉ hiện đại, các quốc gia, dân tộc đang cố gắng phát triển để hội nhập với toàn thế giới. Là một học sinh đang cắp sách đến trường như em không đồng tình với họ.

Văn chương là một phần không thể thiếu trong cuộc sống mỗi con người. Trong xã hội phong kiến thời xưa, văn chương là môn thi duy nhất để các sĩ tử khẳng định mình trong các khoa thi. Đã có rất nhiều người thành đạt trên con đường văn chương như đại thi hào Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Mạc Đĩnh Chi, Lê Quý Đôn, Hồ Xuân Hương…Họ đã để lại sự nghiệp văn chương đồ sộ khi ai từng đọc qua thì cảm động, ngưỡng mộ, thông cảm cho cuộc đời của những người nông dân dưới thời phong kiến và lên án bọn địa chủ độc ác.

Còn trong xã hội ngày nay, việc học Văn càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Nhất là trong trường học, nó giúp con người nhận thức được cái hay, cái đẹp chuẩn mực trong cuộc sống. Vì văn học là những tinh hoa văn hòa nhân loại, lưu truyền những cái tốt đẹp của con người qua các thời đại. Văn chương dẫn chúng ta vào một thế giới mà sự cho đi không đòi hỏi sự đáp lại. Văn chương chân chính dù ở bất kì thời đại nào cũng đều dề cao tình yêu thương, lòng nhân ái, sự công bằng. Giúp em nhận thấy thế giới này sẽ đẹp hơn nhiều từ những điều giản dị nhất, có bản lĩnh, có suy nghĩ, ứng xử, lối sống đúng đắn, lành mạnh. Chẳng hạn đọc tác phẩm Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du, ta thấy được một bức tranh xã hội phong kiến đầy rẫy những bất công đen tối. Hay là đọc bài thơ Bánh trôi nước của nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương, ta lại thấy được số phận lênh đênh chìm nổi của người phụ nữ…

Không những thế văn chương còn làm cho thế giới ngôn ngữ của mỗi con người thêm phong phú hơn, trong sáng hơn. Nó trau dồi lời ăn, tiếng nói của mỗi con người trong cuộc sống hằng ngày.

Mỗi môn học, mỗi một lĩnh vực đều có một sứ mệnh riêng của nó. Đi sâu vào đời sống tình cảm của con người, làm thế giới tình cảm phong phú hơn, sâu sắc hơn, nhạy cảm hơn cho tâm hồn, cho trái tim của mỗi con người rung lên là sứ mệnh của văn chương.

Như vậy văn chương là không thể thiếu trong cuộc sống xưa và nay. Thế mà trong xã hội ngày nay, việc học Văn lại bị xem nhẹ. Nếu như một ngày nào đó, môn Văn dần dần bị lãng quên thì xã hội của chúng ta sẽ buồng tẻ, nhàm chán và khô khan, hạn hẹp đến thế nào?

Chẳng hạn, một người thành đạt bộ môn khoa học tự nhiên đẻ ra rất nhiều tiền hoặc một bạn nói tiếng Anh như gió, giao tiếp với người nước ngoài lưu loát, trôi chảy nhưng khi giao tiếp với người Việt thì ấp a ấp úng, từ ngữ khi giao tiếp thiếu chính xác. Vì sao lại vậy? Vì bạn không có vốn hiểu biết về văn chương, vốn từ không phong phú, có khi họ chỉ muốn xuất ngoại nên họ đã không tôn trọng nền văn học văn hóa Việ Nam. Có rất nhiều bạn phải tốn hàng tiếng đồng hồ để viết một bức thư cho người thân. Ở thời đại này đã xuất hiện những máy vi tính, họ làm việc, viết thư, đánh chữ thay cho việc viết bằng tay. Nhiều người cho rằng đánh máy cho nhanh, kiểu chữ trên máy tính dễ đọc, dễ nhìn hơn là viết tay. Trên mạng thì có thêm ngôn ngữ “chat” mà nhiều bạn trẻ hiện nay rất ưa chuộng. Em cũng là giới trẻ nên cũng nằm trong trường hợp trên. Nó có thể viết nhanh, gọn nhưng nó lại làm cho chúng ta dần dần quên đi ngôn ngữ mẹ đẻ của mình.

Vì vậy, Văn học dạy em biết yêu quý tiếng nói dân tộc mình, đất nước mình vì đó là nguồn cội của chính mỗi con người dân Việt. Làm em nhớ về những bài thơ về chữ cái vào lần đầu tiên em tập viết:” o tròn như quả trứng gà, ô thì đội mũ, ơ thì có râu”…Cho nên Văn học rất quan trọng nếu không chúng ta sẽ rơi vào bi kịch như một nhà văn Mê-hi-cô đã từng nói: Bi kịch của thời đại chúng ta là thừa trí tuệ, thiếu tâm hồn. Chúng ta phải công nhận rằng Toán, Lí, Hóa, Anh, Tin học là rất quan trọng trong xã hội ngày nay nhưng đừng vì thế mà xem thường môn Văn.

Môn Văn là môn thuộc nhóm công cụ, học Văn tốt sẽ có tác động tích cực đến các môn khác. Chẳng hạn như là muốn soạn thảo một văn bản bạn phải có vốn hiểu biết Ngữ Văn, học tốt phần Tiếng Việt, Tập làm văn trong ghế nhà trường. Do vì lối sống, suy nghĩ thực dụng của học sinh, phụ huynh muốn con em mình học bộ môn đó để làm ra tiền hoặc do đội ngũ giáo viên dạy nghề càng thiếu tâm huyết, nhiều thầy cô là do gánh nặng cuộc sống làm mất đi niềm say mê văn học vốn có. Trường học thì chưa có đầu tư, bồi dưỡng giáo viên, chưa có hoạt động ngoại khóa văn chương để thu hút học sinh, sinh viên… Đó là nguyên nhân đẫn đến hiện tượng học sinh, sinh viên không thích học Văn.

Nếu như vậy thì cần có sự quan tâm hợp sức của toàn xã hội nhất là trong gia đình, nhà trường hướng học sinh chú ý đến vai trò và ý nghĩa của việc học Văn. Cần có những giải thưởng tôn vinh tài năng văn học của một số học sinh yêu thích bộ môn này. Mở rộng ngành nghề cho khối thi các bộ môn xã hội… Đó là một số phương pháp giúp việc học Văn của bạn trẻ hiện nay sẽ tốt hơn, phát triển hơn.

Ài Giảng Môn Học Ngữ Văn Lớp 7

Giúp học sinh :

– Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo từ.

– Củng có và mở rộng kiến thức về cấu tạo từ tiếng Việt, phân biệt từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy.

– Rèn kỹ năng phân loại, kỹ năng tự cấu tạo từ ,tạo lập từ mới từ một từ gốc .

– Giúp học sinh mở rộng, tích luỹ vốn từ và lựa chọn sử dụng từ khi nói ,viết.

B.Phân lượng thời gian :

Ngày soạn :.. Ngày giảng7A:.. 7B... Chủ đề 1: Từ và cấu tạo từ Giúp học sinh : - Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo từ. - Củng có và mở rộng kiến thức về cấu tạo từ tiếng Việt, phân biệt từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy. - Rèn kỹ năng phân loại, kỹ năng tự cấu tạo từ ,tạo lập từ mới từ một từ gốc . - Giúp học sinh mở rộng, tích luỹ vốn từ và lựa chọn sử dụng từ khi nói ,viết. B.Phân lượng thời gian : 4 tiết SGK, Sách tham khảo ngữ văn 7 D. Nội dung Tiết 1: Lý thuyết chung *Hoạt động 1: Tổ chức: Sĩ số: 7A : 7B : * Hoạt động 2: Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh . * Hoạt động 3: Bài mới: Từ là gì ? - Hãy phân biệt từ đơn và từ phức ? Cho ví dụ minh hoạ ? -Thế nào là từ ghép ? từ láy ? Cho ví dụ? - Học sinh thực hiện Giáo viên khái quát * HĐ 4: Hướng dẫn về nhà: 1. Khái niêm về từ + Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. + Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ . 2.Phân biệt từ đơn, từ phức - Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng . Ví dụ: Sách , bút ,điện , trăng . . . - Từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng. Ví dụ : sách vở, sách bút, trăng sao ... 2. Khái niệm từ ghép , từ láy + Những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa gọi là từ ghép . Ví dụ : Quần áo , cỏ cây, hoa lá ... + Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng gọi là từ láy . Ví dụ : xanh xanh .xinh xinh , long lanh ... *Bài tập ứng dụng: Tìm từ ghép , từ láy trong đoạn thơ sau : Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi ! Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói Sông Lô, hò ô tiếng hát Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca. *Đáp án : - Từ ghép: Vô cùng, Tổ quốc, Sông Lô, tiếng hát, bến nước, Bình Ca - Từ láy : Ngào ngạt, dạt dào 3. Khái quát đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt Sơ đồ : Từ Từ đơn Từ phức Từ láy Từ ghép Từ láy toàn bộ Từ láy bộ phận Từ ghép đẳng lập Từ ghép chính phụ - Nắm vững đặc điểm cấu tạo từ - Bài tập : Cho từ " ăn" em hãy tạo thành các từ ghép và phân thành hai loại từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. Ngày soạn : 5- 10- 2011 Ngày giảng7A:.. Tiết 2: ôn tập từ ghép 7B... *Hoạt động 1: Tổ chức: Sĩ số: 7A : 7B : * Hoạt động 2: Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh. Thế nào là từ ghép ? cho ví dụ? *Hoạt động 3: Bài mới - Từ ghép có mấy loại? - em hãy nêu lại đặc điểm của từ ghép chính phụ? - Từ ghép đẳng lập có gì khác so với từ ghép chính phụ? Cho ví dụ? - Nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập có gì khác nhau? HS phân loại - Em hãy lần lượt đổi trật tự các tiếng trong mỗi từ. Những từ nghĩa không đổi và nghe xuôi tai là những từ có thể đổi được trật tự * HĐ 4: Hướng dẫn về nhà: I.Nội dung kiến thức cần nắm: 1. Các loại từ ghép: Đại bộ phận từ ghép tiếng Việt được chia làm hai loại. a)Từ ghép chính phụ - Từ ghép chính phụ là loại từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ xung ý nghĩa cho tiếng chính. VD: xe đạp xe: chính, đạp phụ Rau muống rau chính, muống phụ - Trong ghép chính phụ thuần việt, tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. VD: máy bay, xe bò, cũ rích. b) Từ ghép đẳng lập - Từ ghép đẳng lập có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp. VD: Quần áo, nhà cửa, âu lo. - Trật tự giữa các tiếng trong từ ghép đẳng lập có thể đổi chỗ cho nhau(VD: Quần áo, nhà cửa, âu lo. Có thể đổi thành áo quần, cửa nhà, lo âu) nhưng không phải là phổ biến. - Các tiếng trong từ ghép đẳng lập phải cùng phạm trù từ loại. VD: cùng phạm trù danh từ: nhà cửa, trâu bò, bàn ghế Cùng phạm trù động từ: ăn uống, đi đứng, tắm giặt 2. Nghĩa của từ ghép * Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ nghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính VD: cá thu là chỉ một loài cá ( nghĩa hẹp hơn nghĩa của cá) *Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa. Nhgiã của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó VD: nghĩa của từ nhà cửa khái quát hơn nghĩa của nhà và cửa II. Luyện tập: *Bài 1: Em hãy phân loại các từ ghép sau đây theo cấu tạo của chúng: ốm yếu, xe lăn, tốt đẹp, kỉ vật, xăng dầu, rắn giun, binh lính, núi non, xem bói, cá lóc, vui tươi, bánh cuốn, cơm nước, xe ngựa, dưa gang, non sông, cấp bậc, rau muống - Từ ghép chính phụ: xe lăn, rắn giun, xem bói, cá lóc, bánh cuốn, xe ngựa, dưa gang, rau muống - Từ ghép đẳng lập: ốm yếu, tốt đẹp, xăng dầu, binh lính, núi non, vui tươi, cơm nước, non sông, cấp bậc. * bài 2: Trong các từ ghép sau đây: tướng tá, ăn nói, đi đứng, binh lính, giang sơn, ăn uống, đất nước, quần áo, vui tươi, sửa chữa, chờ đợi, hát hò, từ nào có thể đổi trật tự các tiếng? Vì sao? VD các từ: áo quần, tươi vui, đợi chờ, hò hát. - Ôn tập các kiến thức về từ ghép + Khái niệm + Các loại từ ghép + Nghĩa của từ ghép Ngày soạn : 12- 10- 2011 Ngày giảng7A:.. Tiết 3: ôn tập từ láy 7B... *Hoạt động 1: Tổ chức: Sĩ số: 7A : 7B : * Hoạt động 2: Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh. Thế nào là từ láy ? cho ví dụ? *Hoạt động 3: Bài mới - Từ láy có mấy loại? đặc điểm của từng loại? cho ví dụ cụ thể? - Trong từ láy toàn bộ nghĩa của nó có những sắc thái gì so với tiếng gốc? - So sánh nghĩa của từ láy bộ phận so với tiếng gốc? - HS tự phát hiện và phân loại - GV nhận xét, bổ xung - HS tìm từ ghép theo mẫu - Viết theo yêu cầu- trình bày trước lớp. I. Nội dung kiến thức cần nắm 1. Các loại từ láy a. Từ láy toàn bộ - Từ láy toàn bộ được tạo thành bằng cách láy lại tiếng gốc VD: róc rách, đùng đùng, xanh xanh. - Để có sự hài hoà về âm điệu, tiếng láy lại tiếng gốc có sự thay đổi về thanh điệu hoặc phụ âm cuối. VD: trắng trắngtrăng trắng khẽ khẽkhe khẽ nượp nượpnườm nượp b. Từ láy bộ phận - Từ láy bộ phận là từ láy có sự lặp lại phụ âm đầu hoặc lặp lại phần vần. VD: gồ ghề, ngông nghênh, mù mờ, vênh váo Lắt nhắt, lỉnh kỉnh, càu nhàu, co ro. 2. Nghĩa của từ láy a. Nghĩa của từ láy toàn bộ có những sắc thái nghĩa sau so với nghĩa của tiếng gốc: - Nghĩa giảm nhẹ VD: đo đỏ, xanh xanh, khe khẽ. - Nghĩa nhấn mạnh, tăng cường. VD: mây mẩy, thăm thẳm. - Nghĩa liên tục. VD: lắc cắc, gõ gõ, gật gật. b. Nghĩa của từ láy bộ phận có sắc thái riêng so với tiếng gốc VD : khờ khác với khờ khạo, dễ khác với dễ dãi, tối khác với tối tăm - Nghĩa thu hẹp: xanh khác với xanh xao, lạnh khác với lạnh lùng - Một số vần và âm đàu trong từ láy có giá trị ngữ nghĩa + Vần um thể hiện trạng thái thu hẹp: chúm chím, túm tụm. + Vần ấp diễn tả trạng thái không ổn định: thập thò, mấp mô, gập ghềnh. + Âm đầu tr diễn tả trạng thái không hài hoà, êm dịu: trằn trọc, trúc trắc, trệu trạo. II. Luyện tập Bài 1:Em hãy tìm những từ láy có trong văn bản cuộc chia tay của những con búp bê của tác giả Khánh Hoài? Phân loại các từ láy đã tìm được? Bài 2: Hãy tìm các từ láy có vần ấp và vần um ở tiếng đầu Mẫu: Hấp tấp, xum xuê Bài 3: Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng ít nhất hai từ láy. Ngày soạn : 17- 10- 2011 Ngày giảng7A:.. Tiết 4: Luyện tập 7B... *Hoạt động 1: Tổ chức: Sĩ số: 7A : 7B : * Hoạt động 2: Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh. Từ ghép và từ láy có điểm gì giống và khác nhau? *Hoạt động 3: Bài mới: Luyện tập 1. Bài tập 1: Cho đoạn trích sau : " ít lâu sau, Âu Cơ có mang, đến kỳ sinh, chuyện thật lạ, nàng sinh ra một bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra một trăm người con hồng hào, đẹp đẽ lạ thường. Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn nhanh như thổi, mặt mũi khôi ngô, tuấn tú, khoẻ mạnh như thần ." a, Đoạn văn trích trong văn bản nào ? b, Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo từ, em hãy phân loại từ? c, Các tổ hợp ngôn ngữ :Mặt mũi, trăm trứng có phải là từ láy không ?Vì sao? - Đáp án : a, Đoạn văn trích trong văn bản "Con Rồng Cháu Tiên" b, Các từ trong đoạn văn được phân loại như sau : Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy ít, lâu ,sau, có, mang đến, kỳ sinh, chuyện, thật lạ, nàng, sinh, ra, một, cái, bọc, nở, ra, người, con Âu Cơ, lạ thường, bú mớm, mặt mũi ,khôi ngô, khoẻ mạnh hồng hào, tuấn tú, đẹp đẽ. c, Các từ : mặt mũi, trăm trứng không phải là từ láy mặc dù có sự giống nhau về phụ âm đầu của hai tiếng nhưng đây chỉ là sự ngẫu nhiên. - Từ "mặt mũi "được cấu tạo bằng cách ghép hai tiếng có nghĩa mặt +mũi dùng để chỉ vẻ mặt nói chung. - Từ "trăm trứng" là một tổ hợp từ gồm hai từ : + "trăm" là số từ, "trứng"là danh từ + "trăm trứng" là một cụm danh từ Đất đai, cây cỏ, ruộng rẫy, vuông vắn, bao bọc, ngay ngắn, cười cợt, tướng tá, thướt tha, thẫn thờ, trong trắng, tội lỗi, bâng khuâng, mồ mả, đón đợi ấm áp, tốt tươi, thơm thảo, thơm tho. Đáp án : Các từ láy là : Vuông vắn, ngay ngắn, thướt tha, thẫn thờ, bâng khuâng, ấm áp,thơm tho. 3.Bài tập 3 : Cho các từ đơn : xanh, trắng, vàng . a, Em hãy tạo các từ láy và từ ghép ? b,Tìm những câu thơ có các từ : xanh, trắng, vàng ? c, Trong các câu thơ sau từ " xanh" được dùng với chức vụ gì ? " Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc" (Mùa xuân nho nhỏ -Thanh Hải) "Trâu về xanh lại Thái Bình Nứa mai gài chặt mối tình ngược xuôi" ( Việt Bắc -Tố hữu) + Đáp án: a, Từ đơn Từ láy Từ ghép xanh xanh xanh, xanh xao xanh biếc, xanh ngắt, xanh non, xanh thẫm, xanh rì, xanh mướt, xanh rờn. Trắng trăng trắng, Trắng trong, trắng nõn, trắng hồng, trắng tinh, trắng hếu, trắng phau, trắng xoá, trắng dã, trắng bóng. vàng vàng vàng, vàng vọt vàng tươi, vàng mới, vàng xuộm, vàng mượt, vàng giòn, vàng kim, vàng nhạt, vàng rực, vàng đậm. b, + Các câu thơ có từ "xanh": - Cỏ non xanh tận trân trời. ("Truyện Kiều"- Nguyễn Du) - Rừng cọ, đồi trè, đồng xanh ngào ngạt. (" Ta đi tới" Tố Hữu) - Đừng xanh như lá, bạc như vôi. (" Mời Trầu"- Hồ Xuân Hương) - Tre xanh xanh tự bao giờ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh (TreVệt Nam - Nguyễn Duy) - Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Bao cô thôn nữ hát trên đồi. ( Mùa xuân chín - Hàn Mạc Tử) + Các câu thơ có từ trắng: - Cỏ non xanh gợn chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Chị ấy năm nay còn gánh thóc Dọc bờ sông trắng nắng chang chang (Mùa xuân chín -Hàn Mạc Tử) Thân em vừa trắng lại vừa tròn Ba chìm bảy nổi với nước non ( Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương) Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã song rồi trắng tựa bông (Nghe tiếng giã gạo - Hồ Chí Minh) + Các câu thơ có từ vàng : - ...Như con chim chích nhảy trên đường vàng ( Lượm- Tố Hữu) - Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má ... ? Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Với tài quan sát và nghệ thuật miêu tả tài tình, đã tái hiện sinh động thế giới loài vật. Câu 4. Em hãy tả lại đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ quê em. II. Học sinh làm bài : Yêu cầu : Làm bài tích cực, tự giác, trung thực. Trình bày cẩn thận, rõ ràng, sạch sẽ. 4. Củng cố : Thu bài và nhận xét giờ : Hết giờ học sinh nộp bài cho giáo viên. 5.Hướng đẫn về nhà : Học sinh ôn tập các nội dung đã học Giáo viên nhận bài và chấm theo đáp án. *Đáp án và biểu điểm : Câu 1 : Xác định đúng các cụm từ ( 2 diểm ) : + Các cụm danh từ (1đ) : - Một con cọp ; - Một anh nông dân ; - Một con trâu ; - Từng bước ; - Một roi ; + Các cụm động từ ( 1đ ) : Đi ra ; Thấy một anh nông dân cùng một con trâu đang cày ruộng ; Đang cày ruộng ; Cặm cụi đi từng bước ; Lại bị quất một roi vào mông ; Câu 2 ( 1 điểm ) : Điền đúng các từ như sau : Yêu nhau mấy núi cũng trèo Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua. b. TRăm năm bia đá còn mòn Nghìn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ. Câu 3 ( 2 điểm ) : Xác định đúng lỗi sai và sửa lỗi : Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.( câu thiếu thành phần vị ngữ ) Sửa lại : Cách 1 : Hồ Chí Minh / là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hoá thế CN VN giới. Cách 2 : Hồ Chí Minh , lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hoá thế CN giới, / vẫn sống mãi trong trái tim mỗi người dân Việt Nam. VN Với tài quan sát và nghệ thuật miêu tả tài tình, đã tái hiện sinh động thế giới loài vật.(câu thiếu thành phần chủ ngữ ) Sửa lại : Với tài quan sát và nghệ thuật miêu tả tài tình, nhà văn/ đã tái hiện sinh động Tr N CN VN thế giới loài vật. Câu 4 ( 5 điểm ) : Viết được hoàn chỉnh bài văn miêu tả theo bố cục ba phần và đạt các nội dung cơ bản như sau : a. Mở bài ( 0,5 đ ) : Giới thiệu hoàn cảnh đến thăm, vị trí, khung cảnh chung ( Nhân dịp ngày thương binh liệt sỹ 27 - 7, đài nằm ngay cạnh đường quốc lộ, trong thật trang nghiêm. ) b. Thân bài (4đ ) : + Cổng đài : Cổng lớn, tấm biển- hàng chữ... , mái vòm cong trên mái hai con rồng chầu mạn nguyệt - Hàng rào bao quanh khu đài bằng sắt sơn xanh + Sân đài : - Khoảng sân không rộng lắm, lát gạch mầu đỏ, luôn sạch sẽ - Các khuôn viên được xây bao, trồng đủ các loài hoa bốn mùa khoe sắc - Góc sân hai cây đại vươn cành lá xum xuê, hoa nở trắng xoá, hương thơm lan toả khắp cả khu đài. - Hai cây cau lớn uy nghi cùng hai hàng cau hai bên đài như những người lính đứng gác. + Đài liệt sỹ : Đài chính uy nghi trên bậc tam cấp, thân đài hình tháp gồm ba trụ lớn, chính giữa nổi bật hàng chữ "Tổ Quốc ghi công" mầu... Hai bên đài là hai bia đá lớn có mái vòm cong , trên bia là những hàng chữ mầu vàng khắc ghi tên tuổi của các anh hùng liệt sỹ của quê hương. Trước đài một cột cờ vươn lên , lá cờ đỏ sao vàng thậm máu bao anh hùng liệt sỹ đang tung bay trong gió sớm. Chân đài , chính giữa là đỉnh hương lớn, hai bên có hai con hổ đứng oai nghiêm. + Cảnh thắp hương tưởng niệm : Mọi người đều tôn kính cúi đầu, khói hương nghi ngút, mùi hương trầm ngan ngát, xao xuyến, xúc động, gợi nhớ bao chiến công của các anh. Suy nghĩ về sự hy sinh anh dũng, quả cảm của các liệt sỹvà truyền thống anh hùng của quê hương, của dân tộc( cảm động, tự hào ) c. Kết bài ( 0,5đ ) : - Suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân ( biết ơn, ghi nhớ côn lao, học tập tốt...) Ngày soạn : 29 -7 Ngày giảng : Tiết 39 + 40 trả bài kiểm tra tổng hợp và luyện tập A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Nắm được ưu nhược điểm của bài làm, từ đó củng cố, khắc sâu kiến thức đã học. Rèn kỹ năng làm bài từ luận, kỹ năng diễn đạt và trình bày bài khoa học , lô gích. Hiểu được công lao to lớn của các anh hùng liệt sỹ, có lòng biết ơn đối với những người đã có công với nước. B. Tổ chức các hoạt động dạy học : 1. Tổ chức : Sĩ số : 6a : 6b : 2. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới : I. Yêu cầu cần đạt : Bài làm thực hiên đầy đủ yêu cầu của các câu hỏi, đảm bảo các kiến thức cơ bản sau đây ( Giáo viên yêu cầu học sinh chữa lần lượt từng câu ) Câu 1 : Xác định đúng các cụm từ ( 2 diểm ) : + Các cụm danh từ (1đ) : - Một con cọp ; - Một anh nông dân ; - Một con trâu ; - Từng bước ; - Một roi ; + Các cụm động từ ( 1đ ) : Đi ra ; Thấy một anh nông dân cùng một con trâu đang cày ruộng ; Đang cày ruộng ; Cặm cụi đi từng bước ; Lại bị quất một roi vào mông ; Câu 2 ( 1 điểm ) : Điền đúng các từ như sau : Yêu nhau mấy núi cũng trèo Mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng qua. b. TRăm năm bia đá còn mòn Nghìn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ. Câu 3 ( 2 điểm ) : Xác định đúng lỗi sai và sửa lỗi : Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.( câu thiếu thành phần vị ngữ ) Sửa lại : Cách 1 : Hồ Chí Minh / là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hoá thế CN VN giới. Cách 2 : Hồ Chí Minh , lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hoá thế CN giới, / vẫn sống mãi trong trái tim mỗi người dân Việt Nam. VN Với tài quan sát và nghệ thuật miêu tả tài tình, đã tái hiện sinh động thế giới loài vật.(câu thiếu thành phần chủ ngữ ) Sửa lại : Với tài quan sát và nghệ thuật miêu tả tài tình, nhà văn/ đã tái hiện sinh động Tr N CN VN thế giới loài vật. Câu 4 ( 5 điểm ) : Viết được hoàn chỉnh bài văn miêu tả theo bố cục ba phần và đạt các nội dung cơ bản như sau : a. Mở bài ( 0,5 đ ) : Giới thiệu hoàn cảnh đến thăm, vị trí, khung cảnh chung ( Nhân dịp ngày thương binh liệt sỹ 27 - 7, đài nằm ngay cạnh đường quốc lộ, trong thật trang nghiêm. ) b. Thân bài (4đ ) : + Cổng đài : Cổng lớn, tấm biển- hàng chữ... , mái vòm cong trên mái hai con rồng chầu mạn nguyệt - Hàng rào bao quanh khu đài bằng sắt sơn xanh + Sân đài : - Khoảng sân không rộng lắm, lát gạch mầu đỏ, luôn sạch sẽ - Các khuôn viên được xây bao, trồng đủ các loài hoa bốn mùa khoe sắc - Góc sân hai cây đại vươn cành lá xum xuê, hoa nở trắng xoá, hương thơm lan toả khắp cả khu đài. - Hai cây cau lớn uy nghi cùng hai hàng cau hai bên đài như những người lính đứng gác. + Đài liệt sỹ : Đài chính uy nghi trên bậc tam cấp, thân đài hình tháp gồm ba trụ lớn, chính giữa nổi bật hàng chữ "Tổ Quốc ghi công" mầu... Hai bên đài là hai bia đá lớn có mái vòm cong , trên bia là những hàng chữ mầu vàng khắc ghi tên tuổi của các anh hùng liệt sỹ của quê hương. Trước đài một cột cờ vươn lên , lá cờ đỏ sao vàng thậm máu bao anh hùng liệt sỹ đang tung bay trong gió sớm. Chân đài , chính giữa là đỉnh hương lớn, hai bên có hai con hổ đứng oai nghiêm. + Cảnh thắp hương tưởng niệm : Mọi người đều tôn kính cúi đầu, khói hương nghi ngút, mùi hương trầm ngan ngát, xao xuyến, xúc động, gợi nhớ bao chiến công của các anh. Suy nghĩ về sự hy sinh anh dũng, quả cảm của các liệt sỹvà truyền thống anh hùng của quê hương, của dân tộc( cảm động, tự hào ) c. Kết bài ( 0,5đ ) : - Suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân ( biết ơn, ghi nhớ côn lao, học tập tốt...) II. Nhận xét : Ưu điểm : Nhiều học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, có kỹ năng làm bài . Nhiều học sinh có ý thức học tập,tích cực, tự giác làm bài, chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ, khoa học, lô gích. Một số em có kỹ năng làm văn miêu tả tốt, bài viết miêu tả cụ thể, chi tiết, biết sử dụng từ ngữ có hình ảnh bằng các phép tu từ so sánh, nhân hoá( Vân Anh, Phương Anh, Khánh Linh, Nga, Thu ) . Một số học sinh biết kết hợp lồng xen cảm xúc trong các đoạn văn miêu tả, cảm xúc chân thanh . Nhược điểm : - Một số học sinh chưa nắm vững kiến thức cơ bản : Chưa nhân diện được cụm danh từ, cụm động từ, còn nhầm lẫn cụm từ với cụm chủ vị ; chưa phát hiện được lỗi câu sai ngữ pháp dẫn đến chưa sửa được lỗi sai. - Kỹ năng làm văn miêu tả ở một số học sinh còn yếu : Câu văn chưa có hình ảnh, miêu tả chưa cụ thể, chưa chi tiết, bài viết vô hồn thiếu cảm xúc, còn một số học sinh chưa biết dựng đoạn, sắp xếp ý thiếu lô gích, dùng từ chưa chính xác, diễn đạt vụng về. - Còn một vài học sinh ý thức học tập chưa tốt, chưa tích cực làm bài, chưa hoàn thành bài làm, chữ viết cẩu thả,thiếu dấu, thiếu nét, sai lỗi chính tả, viết tắt, viết bằng số. III Trả bài và chữa lỗi : Trả bài cho học sinh Học sinh đọc lại bài và chữa các lỗi sai. Học sinh đổi bài cho bạn, đọc tham khảo bài của bạn đwr rút kinh nghiệm. Giáo viên yêu cầu một số học sinh đọc bài trước lớp. 4. Củng cố : - Giáo viên nhắc lại kỹ năng làm bài tập tự luận cho từng kiểu câu hỏi. 5. Hướng dẫn về nhà : - Ôn tập các chuyên đề đã học. - Hoàn thành vở ôn tập hè ( nộp ngày 3- 8 ) - Chuẩn bị đủ sách giáo khoa, sách tham khảo lớp 7 trước ngày 15 - 8. - Chuẩn bị đủ đồ dùng học tập ( Dùng bút máy nét mài thay các loại bút bi ) đề kiểm tra tổng hợp Môn : Ngữ văn lớp 6 ( Thời gian : 60 phút ) Đề bài : Câu 1 : Cho phần trích sau : " Một con cọp từ trong rừng đi ra, thấy một anh nông dân cùng một con trâu đang cày ruộng. Trâu cặm cụi đi từng bước, lâu lâu lại bị quất một roi vào mông. ..." Em hãy tìm các cụm danh từ, cụm động từ trong phần trích trên và gạch chân thành tố trung tâm. Câu 2 : Cho các từ : Mấy, trăm nghìn, vạn, muôn. Em hãy lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chống trong các câu sau : Yêu nhau .......... núi cũng trèo ......sông cũng lội, ......đèo cũng qua. b. ......năm bia đá còn mòn .........năm bia miệng vẫn còn trơ trơ. Câu 3. Các câu sau mắc lỗi gì ? Em hãy sửa lỗi sai đó ? Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Với tài quan sát và nghệ thuật miêu tả tài tình, đã tái hiện sinh động thế giới loài vật. Câu 4. Em hãy tả lại đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ quê em. đề kiểm tra tổng hợp Môn : Ngữ văn lớp 6 ( Thời gian : 60 phút ) Đề bài : Câu 1 : Cho phần trích sau : " Một con cọp từ trong rừng đi ra, thấy một anh nông dân cùng một con trâu đang cày ruộng. Trâu cặm cụi đi từng bước, lâu lâu lại bị quất một roi vào mông. ..." Em hãy tìm các cụm danh từ, cụm động từ trong phần trích trên và gạch chân thành tố trung tâm. Câu 2 : Cho các từ : Mấy, trăm nghìn, vạn, muôn. Em hãy lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chống trong các câu sau : Yêu nhau .......... núi cũng trèo ......sông cũng lội, ......đèo cũng qua. b. ......năm bia đá còn mòn .........năm bia miệng vẫn còn trơ trơ. Câu 3. Các câu sau mắc lỗi gì ? Em hãy sửa lỗi sai đó ? Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Với tài quan sát và nghệ thuật miêu tả tài tình, đã tái hiện sinh động thế giới loài vật. Câu 4. Em hãy tả lại đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ quê em.

Có Những Lợi Ích Gì Khi Học Văn Bằng 2 Ngôn Ngữ Anh

Tiếng Anh vô cùng quan trọng

Tiếng Anh là ngôn ngữ toàn cầu: Có 53 quốc gia và vùng lãnh thổ sử dụng tiếng anh làm ngôn ngữ chính thức; tại các sự kiện quốc tế, các tổ chức, doanh nghiệp toàn cầu người ta cũng dùng tiếng Anh làm ngôn ngữ giao tiếp chính; Có đến hơn 400 triệu người dùng Tiếng Anh làm tiếng mẹ đẻ, hơn 1 tỷ người dùng tiếng Anh làm ngôn ngữ thứ hai,… Và hàng tá những ví dụ khác chứng minh tầm quan trọng của tiếng Anh trong thời kỳ hội nhập hiện nay

Với Việt Nam, một quốc gia đang phát triển, Tiếng Anh lại càng quan trọng hơn nữa. Giao tiếp tốt tiếng Anh không chỉ giúp bạn có một cơ hội việc làm tốt với mức lương khủng, mà còn giúp đất nước nhanh chóng phát triển và hội nhập

Đối với Việt Nam ta, một nước đang đứng trước thời đại phát triển, đang mở rộng ra với cánh cửa toàn cầu hoá, thì tầm quan trọng trong việc học tiếng Anh lại càng lớn hơn nữa. Việc giao tiếp thành thạo bằng tiếng anh không chỉ là nhiệm vụ của các bạn học sinh, sinh viên mà còn là nhiệm vụ của cả xã hội để đất nước có thể nhanh chóng phát triển.

Học văn bằng 2 tiếng anh mang lại những lợi ích lâu dài

Hiện nay để có thể sở hữu cho mình tấm bằng Đại học ngành ngôn ngữ anh có khá nhiều con đường như: Học đại học chính quy ngay từ khi tốt nghiệp THPT, học liên thông từ các hệ đào tạo thấp hơn như trung cấp, cao đẳng lên đại học, học đại học từ xa, nhưng khóa học “Văn bằng 2 Tiếng anh” có lẽ là chìa khóa tốt nhất dành cho những người đã có một bằng đại học trước đó muốn có thêm tấm bằng Đại học chính quy ngành Ngôn Ngữ Anh chỉ với thời gian ngắn khoảng 18 – 24 tháng. Vậy bạn đã biết khi nắm trong tay tấm bằng Đại học Tiếng anh bạn sẽ có được những lợi ích gì:

Khi học văn bằng 2 tiếng anh sẽ được miễn thi ngoại ngữ trong thi tuyển công chức – viên chức – đồng thời được miễn thi đầu vào, đầu ra thạc sĩ, tiến sĩ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện hành.

– Tấm bằng sau khi hoàn thành khóa học “Văn bằng 2 Tiếng anh” có giá trị vĩnh viễn sử dụng trong thời gian công tác và học tập suốt đời (trong khi chứng chỉ B1 tiếng anh có thời hạn 02 năm, và B2 có thời hạn 01 năm).

– Sau khi hoàn thành khóa học văn bằng 2 tiếng anh học viên sẽ có khả năng biên – phiên dịch và có kiến thức trong lĩnh vực thương mại, nhất là ngoại thương quốc tế; sẽ có năng lực làm việc trong môi trường kinh doanh toàn cầu như làm việc tại văn phòng đại diện, các dự án đầu tư nước ngoài, làm cán bộ đối ngoại, giao tế – đàm phán, hay trợ lý đối ngoại,…

– Sở hữu thêm tấm bằng Đại học Ngôn ngữ Anh cũng là nắm trong tay cơ hội thăng tiến tuyệt vời với công việc hiện tại của bạn. Hoặc mở ra những cơ hội “nhảy việc” đến những công ty có môi trường làm việc và chế độ đãi ngộ cao hơn.

– Giá trị bằng cấp: Tốt nghiệp chương trình học ngành ngôn ngữ Anh hệ trực tuyến tại Đại học Mở Hà Nội, sinh viên được cấp bằng cử nhân đại học, thuộc hệ thống văn bằng quốc gia, có giá trị tương đương với bằng chính quy, đủ điều kiện học lên cao học, thi tuyển công chứng, xét nâng bậc lương theo quy định của nhà nước